Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

đề tài quy định pháp luật về tài sản phân loại tài sản và các quyền sở hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.5 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT

<b>BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC </b>

<i>Đề tài: Quy định pháp luật về tài sản, phân loại tài sản và các quyền sở hữu </i>

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6 Lớp: Pháp luật đại cương 27

<i>Giảng viên giảng dạy: ThS.Phạm Đức Chung </i>

Hà Nội, Tháng 11/ Năm 2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT

<b>BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC </b>

<i>Đề tài: Quy định pháp luật về tài sản, phân loại tài sản và các quyền sở hữu </i>

Bảng thành viên và công việc phụ trách của thành viên nhóm 6

1

Đồn Quốc Khánh Mã sinh viên: 11236644

(Nhóm trưởng)

Phụ trách Nội dung quyền sở hữu, phân cơng nhiệm vụ, hồn chỉnh bài báo cáo,

Phụ trách phần Bảo vệ quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Luật dân sự có đối tượng điều chỉnh là các quan hệ nhân thân và các quan hệ tài sản. Do đó tài sản là một trong những phạm trù, khái niệm gốc của luật dân sự. Nghiên cứu về tài sản và phân loại tài sản có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng, xây dựng các chế định khác của luật dân sự: chế định về sở hữu, thừa kế, hợp đồng… Trong đời sống, tài sản cũng nắm giữ vị trí khơng thể thay thế, nó ln là lợi ích mà các chủ thể hướng tới khi tham gia các giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại. Chính vì vậy, hồn thiện khái niệm tài sản và phân loại tài sản là một yêu cầu cần thiết. Không chỉ vậy, biết các quyền sở hữu và quyền khác về tài sản cũng là một điều không thể thiếu. So với Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật Dân sự 2015 đã có những thay đổi theo hướng tiến bộ và phù hợp hơn so với thực tế, tác động tích cực lên nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập đất nước. Hoàn thiện Bộ luật Dân sự năm 2015 đồng nghĩa với hoàn thiện những phạm trù cốt lõi của luật dân sự - trong đó có các vấn đề liên quan đến tài sản như quy định, quyền và phân loại tài sản.

Và để hiểu thêm về những vấn đề trên, tài liệu của nhóm 6 sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức cơ bản mà chúng em đã tổng hợp được từ quy định pháp luật về tài sản, phân loại tài sản và các quyền sở hữu.

Đây là công sức của nhóm chúng em sau nhiều ngày tìm tịi. Mặc dù rất cố gắng nhưng sẽ không thể tránh khỏi những sai sót, chúng em mong rằng sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy và các bạn để sản phẩm được hoàn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU ... 3 </b>

<b>CHƯƠNG 5. PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ... 7 </b>

<b>1.Khái niệm chung về tài sản ... 7 </b>

2.2.2.Tài sản hình thành trong tương lai ... 9

2.2.3.Phân biệt tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai ... 9

2.3.Hoa lợi và lợi tức. ... 10

2.3.1.Hoa lợi ... 10

2.3.2.Lợi tức ... 10

2.3.3.Phân biệt hoa lợi và lợi tức ... 10

2.4.Vật chính và vật phụ ... 12

2.5.Vật chia được và vật không chia được ... 12

2.6.Vật tiêu hao và vật không tiêu hao ... 12

<b>3.Khái niệm sở hữu, quyền sở hữu ... 14 </b>

3.1.Sở hữu (Quan hệ sở hữu) ... 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.2.Quyền sở hữu ... 14

<b>4.Nội dung quyền sở hữu ... 14 </b>

4.1.Quyền chiếm hữu ... 14

4.1.1.Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu ... 14

4.1.2.Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản

4.2.1.Quyền sử dụng của chủ sở hữu ... 16

4.2.2.Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu ... 16

5.3.4.Thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung ... 20

<b>6.Các quyền khác đối với tài sản... 20 </b>

6.1.Khái quát chung về quyền khác đối với tài sản ... 20

6.2.Các quyền khác đối với tài sản ... 21

6.2.1.Quyền đối với bất động sản liền kề ... 21

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

7.2.1.Phương thức phòng ngừa ... 24

7.2.2.Phương thức khắc phục hậu quả ... 24

7.2.3.Phương thức trừng trị ... 24

7.3.Những nguyên tắc bảo vệ ( Điều 163 BLDS 2015) ... 24

7.4.Bảo vệ các quyền khác đối với tài sản ... 25

7.4.1.Bảo vệ quyền với bất động sản liền kề ... 25

7.4.2.Bảo vệ quyền hưởng dụng ... 26

7.4.3.Bảo vệ quyền bề mặt ... 27

<b>KẾT LUẬN ... 28 </b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 29 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 5. PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ </b>

<b>1.Khái niệm chung về tài sản </b>

1.1.Khái niệm

- Theo nghĩa thông thường: Tài sản được dùng để chỉ tiền bạc, của cải vật chất dùng để sản xuất hoặc tiêu dùng.

- Theo góc độ pháp lý: tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản 1.2.Đặc điểm

- Tài sản là những đối tượng mà con người có thể sở hữu được - Tài sản phải trị giá được bằng tiền

- Tài sản có thể là đối tượng của giao dịch dân sự

- Tài sản là một khái niệm động, mang nội dung kinh tế, xã hội và nội dung pháp lý

1.3.Các loại tài sản 1.3.1.Vật

- Là đối tượng của thế giới vật chất theo nghĩa rộng bao gồm cả động vật, thực vật với ý nghĩa vật lý ở mọi trạng thái (rắn, lỏng, khí).

- Vật với tư cách là tài sản không chỉ bao gồm vật tồn tại hiện hữu mà cịn bao gồm cả vật hình thành trong tương lai với điều kiện: chắc chắn sẽ hình thành trong tương lai hoặc chắc chắn hi tài sản hình thành sẽ thuộc sở hữu của một chủ thể nhất định.

1.3.2.Tiền

- Là loại tài sản đặc biệt có giá trị trao đổi các loại hàng hóa khác

- Do nhà nước ban hành, giá trị của tiền được xác định bằng mệnh giá ghi trên đồng tiền đó

- Có giá trị lưu hành trong cũng như ngoài phạm vi quốc gia 1.3.3.Giấy tờ có giá

- Là loại tài sản đặc biệt do nhà nước hoặc các tổ chức ban hành theo trình tự nhất định như: cơng trái, trái phiếu, kì phiếu, cổ phiếu, séc…

- Là hàng hóa trong một thị trường đặc biệt - thị trường chứng khoán 1.3.4.Quyền tài sản

- Là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm tiền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác (Điều 115 BLDS 2015)

- Quyền tài sản được hiểu theo quy định của pháp luật là một quyền đối nhân, tức là quyền của một chủ thể đối với một chủ thể khác và quyền này trị giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

được bằng tiền như: trả nợ, bồi thường thiệt hại, yêu cầu người khác chuyển giao giá trị của một vật…

- Ngoài việc đáp ứng những điều kiện chung để một loại quyền được coi là tài sản thì quyền tài sản phải đáp ứng them 2 điều kiện nữa: trị giá được thành tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự

<b>2.Phân loại tài sản </b>

Hình thức thể hiện của tài sản trong thực tiễn rất đa dạng và phong phú. Tùy thuộc vào các tiêu chí phân loại tài sản, tài sản có thể chia thành những loại khác nhau. Bộ luật Dân sự 2015 đưa ra các cách phân loại như sau:

- Bất động sản và động sản

- Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai - Hoa lợi và lợi tức

- Vật chính và vật phụ

- Vật chia được và vật không chia được - Vật tiêu hao và vật không tiêu hao - Vật cùng loại và vật đặc định - Vật đồng bộ

2.1.Bất động sản và động sản 2.1.1.Bất động sản

- Hiện nay, pháp luật Việt Nam khơng có bất kỳ quy định đưa ra khái niệm về bất động sản. Tuy nhiên, tại Khoản 2 Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định như sau: “ Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương

• Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai;

• Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; • Tài sản khác theo quy định của pháp luật;

- Và theo Điều 5 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 cũng quy định các loại bất động sản được đưa vào kinh doanh gồm:

• Nhà, cơng trình xây dựng có sẵn.

• Nhà, cơng trình xây dựng hình thành trong tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

• Nhà, cơng trình xây dựng là tài sản cơng được phép đưa vào kinh doanh.

➢ Bất động sản là những tài sản không di chuyển được và thường gắn với đất đai, cơng tình xây dựng...gắn liền với đất đai.

2.1.2.Động sản

- Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 107 Bộ luật Dân sự 2015 có quy định: “Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.”

- Như vậy, khơng có khái niệm cụ thể về động sản là gì mà Bộ luật Dân sự hiện nay dùng phương thức loại trừ để quy định về động sản. Tuy nhiên, có thể hiểu động sản là tài sản có thể chuyển dịch hoặc di dời từ nơi này sang nơi khác trong không gian nhất định mà vẫn giữ ngun tính năng, cơng dụng. Ví dụ như: xe ơ tơ, thiết bị, máy móc,..

2.2.Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai 2.2.1.Tài sản hiện có

- Theo Khoản 1 Điều 108 Bộ luật Dân sự quy định: Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch. (Áp dụng với quyền sử dụng đất)

2.2.2.Tài sản hình thành trong tương lai

- Theo Khoản 2 Điều 108 Bộ luật Dân sự quy định: Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm:

• Tài sản chưa hình thành;

• Tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.

- Nghị định 11/2012/ NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/ NĐ-CP về giao dịch bảo đảm thì tài sản hình thành trong tương lai gần bao gồm:

• Tài sản từ vốn vay.

• Tài sản đang hình thành hoặc đang được tạo lập hợp pháp tại thời điểm hai bên giao kết giao dịch bảo đảm.

• Tài sản đã hình thành và thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu nhưng chưa đăng ký cho đến sau thời điểm kí kết giao dịch. (Tài sản hình thành trong tương lai khơng bao gồm quyền sử dụng đất)

2.2.3.Phân biệt tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai

<b>Tiêu chí phân biệt Tài sản hiện có <sup>Tài sản hình thành </sup>trong tương lai </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Đặc điểm </b>

-Là tài sản đã hình thành -Đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác trước hoặc tại thời điểm giao

dịch.

-Là tài sản chưa hình thành hoặc đã hình thành nhưng xác lập

quyền sở hữu sau thời điểm giao dịch.

<b>Rủi ro </b> <sup>Rủi ro khi sử dụng làm tài sản đảm </sup>

Hai bên ký kết hợp đồng mua bán nhà chung cư đã hoàn thiện xong. Sau khi hợp đồng có hiệu lực và đã được thanh tốn trả tiền thì bên mua

- Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 109 : “Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại”

2.3.2.Lợi tức

- Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 109: “ Lợi tức là khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản ”

2.3.3.Phân biệt hoa lợi và lợi tức - Giống nhau:

- Đều được định nghĩa và quy định chi tiết tại Bộ luật Dân sự 2015 - Đều có chung một số quyền nêu tại Bộ luật Dân sự như:

o Quyền sử dụng: được khai thác công dụng và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản đó

o Trong việc sử dụng tài sản chung: mỗi chủ sở hữu được hưởng hoa lợi và lợi tức theo phần quyền sở hữu của mình trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật quy định khác.

o Chủ sở hữu tài sản được thu hoa lợi và lợi tức từ tài sản thuộc quyền sở hữu của mình

- Khác nhau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tiêu chí phân biệt Hoa lợi Lợi tức

- Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc (Điều 231 BLDS)

- Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm bị thất lạc (Điều 232 BLDS)

- Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật (Điều 236 BLDS)

-Hưởng hoa lợi, chịu thiệt hại về gia súc thuê khoán

Một nơng dân ni bị, bị đẻ ra thì bê chính là hoa lợi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

2.4.Vật chính và vật phụ

- Căn cứ vào Khoản 1 Điều 110: “Vật chính là vật độc lập, có thể khai thác cơng dụng theo tính năng”

- Căn cứ vào Khoản 2 Điều 110: “Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác cơng dụng cuả vật chính, là một bộ phận của vật chính, nhưng có thể tách rời vật chính”

- Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật chính thì phải chuyển giao cả vật phụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Khoản 3 Điều 110 Bộ luật Dân sự) Như vậy, vật chính là tài sản có giá trị vật chất, được tạo ra với khả năng khai thác, sử dụng độc lập. Việc khai thác, sử dụng vật chính khơng bắt buộc phải sử dụng vật phụ mà vẫn giữ nguyên giá trị, lợi ích và công dụng ban đầu.

Vật phụ là vật, được sản xuất, hình thành nhằm mục tiêu khai thác tối đa các công dụng của vật chính, nâng cao giá trị cho vật chính nhưng khơng thể thay thế vật chính; có thể gắn liền hoặc tách rời vật chính. Vật phụ cũng có giá trị riêng, cũng có thể xem xét là một tài sản độc lập.

Trong thực tiễn, một số ví dụ điển hình của vật chính và vật phụ như: o Vật chính: Tivi – Vật phụ: Điều khiển tivi.

o Vật chính: Laptop – Vật phụ: cục sạc laptop. o Vật chính: Kính mắt – Vật phụ: Hộp đựng kính. 2.5.Vật chia được và vật không chia được

- Căn cứ vào Khoản 1 Điều 111 Bộ luật Dân sự: “Vật chia được là vật khi bị phân chia vẫn giữ nguyên tính chất và tính năng sử dụng ban đầu”. VD: gạo, xăng, ...

- Căn cứ vào Khoản 2 Điều 11 Bộ luật Dân sự: “Vật không chia được là vật khi bị phân chia thì khơng giữ nguyên được tính chất và tính năng sử dụng ban đầu”. VD: đồng hồ, laptop, điện thoại,...

2.6.Vật tiêu hao và vật không tiêu hao 2.6.1.Vật tiêu hao

Theo Khoản 1 Điều 112 Bộ luật Dân sự:

- “ Vật tiêu hao là vật khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi hoặc khơng giữ được tính chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu”

- “ Vật tiêu hao không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê hoặc hợp đồng cho mượn”

VD : đồ ăn, xà bông, sữa tắm... 2.6.2.Vật không tiêu hao

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Theo Khoản 2 Điều 112 Bộ luật Dân sự: “ Vật không tiêu hao là vật khi đã qua sử dụng nhiều lần mà cơ bản vẫn giữ được bản chất, hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu”.

VD: nhà ở, xe máy, ô tô,... là những vật không tiêu hao, là những hợp đồng cho thuê, cho mượn tài sản. Trong quan hệ thuê, mượn tài sản, bên thuê, mượn sử dụng vật đúng tính năng, cơng dụng của vật trong thời gian thuê, mượn hoặc mục đích thuê, mượn đã đạt được thì bên th, mượn có nghĩa vụ trả lại vật thuê cho chủ sở hữu hoặc cho bên có quyền cho th. - Ngồi ra, vật khơng tiêu hao cịn có thể là một vật chứng để chứng minh

trong một vụ án hình sự hay dân sự để kết tội hoặc bảo về lợi ích của bên có quyền. Vật khơng tiêu hao cịn là điều kiện để chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người đang chiếm hữu vật có nghĩa vụ trả lại tài sản theo phương thức kiện dân sự đòi lại tài sản.

2.7.Vật cùng loại và vật đặc định. 2.7.1.Vật cùng loại

- Theo Khoản 1 Điều 113 Bộ luật Dân sự: “ Vật cùng loại là những vật có cùng hình dáng, tính chất, tính năng sử dụng và được định bằng những đơn vị đo lường”

“ Vật cùng loại có cùng chất lượng có thể thay thế cho nhau”. - Trong cuộc sống, những vật cùng loại tồn tại xung quanh chúng ta như xe

máy cùng hãng, mì tơm cùng loại,... với tính chất này, vật cùng loại là đối tượng của hợp đồng vay tài sản. Vì bên vay vật cùng loại là chủ sở hữu của tài sản vay, có quyền sử dụng và định đoạt theo ý chí của mình. Khi đến hạn thanh toán, bên vay trả cho bên cho vay vật cùng loại với số lượng và chất lượng tương ứng với vật đã vay trước đó.

2.7.2.Vật đặc định

- Theo Khoản 2 Điều 113 Bộ luật Dân sự: “Vật đặc định là vật phân biệt được với những vật khác bằng những đặc điểm riêng về ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí.

- Trong vật đặc định, người ta xác định vật độc nhất (khơng có vật thứ hai) và vật đặc định hóa. Khi vật đặc định độc nhất bị tiêu hủy, thì khơng thể thay thế bằng vật khác, quan hệ pháp luật về sở hữu đối với vật cũng chấm dứt.

Ví dụ: Bức tranh cổ của một họa sĩ, các đồ cổ quý hiếm từ nhiều thế kỷ trước,.. - Cịn vật được đặc định hóa là trong các vật cùng loại người ta tách nó ra bằng một dấu hiệu do con người đặt ra: Đánh dấu đồ vật bằng những ký

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hiệu riêng biệt. Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định, thì phải chuyển giao đúng vật đó.

2.8.Vật đồng bộ

- Theo Điều 114 Bộ luật Dân sự: “Vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp, liên hệ với nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong các phần, các bộ phận hoặc có phần hoặc bộ phận khơng đúng quy cách, chủng loại thì khơng sử dụng được hoặc giá trị sử dụng của vật đó bị giảm sút.

- Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đồng bộ thì phải chuyển giao toàn bộ các phần hoặc các bộ phận hợp thành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”

Ví dụ: bộ bàn ghế, tủ để đồ, đôi giày, đôi găng tay,..Tuy nhiên, các bên có thể thỏa thuận từng vật trong bộ đó để chuyển giao riêng biệt: 1 cái ghế hoặc 1 cái bàn,...

<b>3.Khái niệm sở hữu, quyền sở hữu </b>

3.1.Sở hữu (Quan hệ sở hữu)

- Là mối quan hệ xã hội về việc chiếm hữu những của cải vật chất trong xã hội.

3.2.Quyền sở hữu

- Nghĩa hẹp: Là khả năng xử sự của chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các loại tài sản theo quy định của pháp luật. - Nghĩa rộng: Là chế định pháp luật bao gồm tổng hợp các quy phạm

pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản được pháp luật quy định.

<b>4.Nội dung quyền sở hữu </b>

4.1.Quyền chiếm hữu

Điều 187 BLDS 2015 quy định: “Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ và chi phối tài sản của chủ sở hữu”.

Ví dụ: Chủ sở hữu chiếc điện thoại di động bảo quản, cất giữ chiếc điện thoại của mình ...

4.1.1.Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu

Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng khơng được trái pháp luật, đạo đức xã hội.

</div>

×