Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Thiết kế xe đông lạnh trên cơ sở xe tải Hyundai Hd240

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 118 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>VIỆN CƠ KHÍ </b>

<b>CHUYÊN NGÀNH CƠ KHÍ Ơ TƠ </b>

<b>LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP </b>

<b>THIẾT KẾ XE ĐÔNG LẠNH TRÊN CƠ SỞ XE TẢI HYUNDAI HD240 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Bộ mơn: Cơ khí ơ tơ </b>

<b>BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN </b>

<b>LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP </b>

<b>1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài: </b>

NGUYỄN HỒNG PHÚC MSSV: 18H1080029 Lớp: CO18CLCA Ngành : Kỹ thuật cơ khí

Chun ngành : Cơ khí ơ tơ

<b>2. Tên đề tài: THIẾT KẾ XE ĐƠNG LẠNH TRÊN CƠ SỞ XE TẢI HYUNDAI HD240 </b> Được bảo vệ (hoặc nộp LVTN để chấm)  Không được bảo vệ  <b>6. Điểm thi (nếu có): </b> <i>TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. </i>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn </b>(Ký và ghi rõ họ tên) </i> Khoa: ………

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN </b>

<b>LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP </b>

<b>7. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài : </b>

NGUYỄN HOÀNG PHÚC MSSV: 18H1080029 Lớp: CO18CLCA

<b>8. Tên đề tài: THIẾT KẾ XE ĐÔNG LẠNH TRÊN CƠ SỞ XE TẢI HYUNDAI HD240 </b> Được bảo vệ  Bổ sung thêm để bảo vệ  Không được bảo vệ  <i><b>11. Các câu hỏi sinh viên cần trả lời trước Hội đồng: </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>LỜI NÓI ĐẦU ... 1 </b>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN. ... 2 </b>

<b>1.1. Mục đích, ý nghĩa đề tài ... 2 </b>

<b>1.2. Tổng quan về ô tô đông lạnh ... 3 </b>

<i>1.2.1. Công dụng, yêu cầu ... 3 </i>

<i>1.2.2. Đánh giá nhu cầu sử dụng ô tô đông lạnh... 5 </i>

<b>1.3.G<small>IỚI THIỆU VỀ XE CƠ SỞ </small>H<small>YUNDAI </small>HD240. ... 5 </b>

<i>1.4.1. Thông số kỹ thuật của xe cơ sở Hyundai HD240 ... 5 </i>

<i>1.4.2. Giới thiệu các hệ thống chính của xe cơ sở Hyundai HD240 ... 7 </i>

<b>CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN XE ĐÔNG LẠNH ... 15 </b>

<i>3.2.3. Liên kết các chi tiết thùng ... 69 </i>

<i>3.2.4. Kết cấu chi tiết thùng lạnh ... 73 </i>

<b>CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ LẠNH ... 76 </b>

<b>4.1. Nguyên lý làm lạnh chung của hệ thống lạnh ... 76 </b>

<i>4.1.1. Sự giãn nở và bay hơi ... 76 </i>

<i>4.2.3. Xác định tổn thất nhiệt do thơng gió Q<small>3 </small>và vận hành Q<small>4</small> ... 81 </i>

<i>4.2.4. Dòng nhiệt do hoa quả hô hấp ... 81 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>4.3. Chọn bộ thiết bị lạnh cho ôtô thiết kế ... 82 </b>

<b>CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ LẮP ĐẶT THÙNG VÀ BỘ THIẾT BỊ LẠNH LÊN XE . 84 5.1. Thiết kế lắp đặt thùng lên chassis xe ... 84 </b>

<i>5.1.1. Tính tốn lắp đặt thùng lên chassis xe ... 84 </i>

<b>5.2. Thiết kế lắp đặt giàn lạnh lên thùng ... 90 </b>

<i>5.2.1. Các thiết bị chính ... 90 </i>

<i>5.2.2. Qui trình lắp đặt bộ thiết bị lạnh T-880 PRO ... 90 </i>

<b>CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ THIẾT KẾ ... 97 </b>

<b>6.1. Tính tốn xác định tọa độ trọng tâm ... 97 </b>

<b>6.2. Kiểm tra tính ổn định của xe thiết kế ... 100 </b>

<i>6.2.1. Tính ổn định dọc ... 100 </i>

<i>6.2.2. Tính ổn định ngang ... 102 </i>

<i>6.2.3. Vận tốc chuyển động giới hạn của ơtơ khi quay vịng với bán kính R<small>min</small> ... 103 </i>

<i>6.2.4. Xác định bán kính quay vịng của ơtơ ... 104 </i>

<i>6.2.5. Xác định hành lang quay vịng của ơ tơ ... 104 </i>

<b>6.3. Tính tốn động lực học của ơ tơ tải đơng lạnh ... 106 </b>

<i>6.3.1. Tính tốn các thơng số động lực học của ôtô thiết kế ... 106 </i>

<b>CHƯƠNG 7: CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ THI CÔNG ... 108 </b>

<b>7.1. Xây dựng phương án thiết kế ôtô tải đông lạnh Huyndai HD240 ... 108 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>

Sự phát triển to lớn của tất cả các ngành kinh tế quốc dân đòi hỏi cần chuyên chở khối lượng hàng hố lớn. Tính cơ động cao, tính việt dã và khả năng hoạt động trong những điều kiện khác nhau đã tạo cho ô tô trở thành những phương tiện chủ yếu để chuyên chở hàng hoá và hành khách. Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, ngành chế tạo ơ tơ nói chung đã đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc. Nước ta hiện đang trên đà phát triển, đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Với sự lớn mạnh của ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản và nhu cầu đời sống con người ngày càng tăng. Địi hỏi số lượng lớn xe đơng lạnh để đáp ứng yêu cầu trên. Tuy vậy ở nước ta công nghệ sản xuất ô tô chuyên dụng còn hạn chế, đa số các dòng xe chuyên dụng chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài.

<i> Trước những nhu cầu và điều kiện thực tiển trên, em chọn đề tài Thiết kế xe </i>

<i>đông lạnh trên cơ sở xe tải Hyundai HD240. Nội dung của đề tài sẽ làm cơ sở lý </i>

thuyết để chế tạo và lắp ráp các dịng xe đơng lạnh có khả năng hoạt động tốt, đạt hiệu suất cao.

Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầyPhạm Văn Thức và các thầy cơ giáo trong Khoa Cơ Khí trường đại học Giao Thông Vận Tải Tp.HCM, đã giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Do kiến thức cịn hạn chế nên trong q trình tính tốn thiết kế, nội dung đồ án khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự chỉ bảo thêm của các thầy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN. 1.1. Mục đích, ý nghĩa đề tài </b>

Hiện nay, đất nước đang giai đoạn cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, các ngành cơng nông, thương nghiệp đang phát triển nhanh kéo theo đó nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng. Tính cơ động cao, tính việt dã và khả năng hoạt động phù hợp với điều kiện hạ tầng cơ sở nước ta đã tạo cho ô tô trở thành phương tiện chủ yếu để chuyên chở hàng hóa và hành khách.

Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, ngành chế tạo ô tô nói chung đã đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc. Ơ tơ ngày càng được cải thiện tính năng, tải trọng vận chuyển, tốc độ, tính kinh tế, khả năng vận hành... phù hợp từng nhu cầu sử dụng. Các loại ô tô chuyên dụng với nhưng cơng năng khác nhau, phù hợp với những mục đích sử dụng khác nhau cũng được ra đời và phát triển.

Hiện nay, ở nước ta ngành công nghiệp chế tạo ô tô chưa phát triển, chủ yếu là gia công, lắp ráp cho các hãng ngoài nước. Lĩnh vực chế tạo xe chuyên dụng cũng còn khá mới mẽ và còn nhiều hạn chế, mặc dầu nhu cầu sử dụng ô tô chuyên dụng là rất lớn và được sử dụng phổ biến trong nhiều nghành sản xuất, vận tải. Bên cạnh đó lĩnh vực chế tạo ơ tơ chun dụng trên cơ sơ xe chassis nhập khẩu được xem là khá phù hợp với điều kiện của nước ta. Đây là điệu kiện để phát triển lĩnh vực chế tạo ô tô chuyên dụng trong nước. Đối với xe đông lạnh cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, kéo theo ngành dịch vụ vận chuyển cũng đòi hỏi một nhu cầu vận chuyển rất cao. Đặc biệt trong ngành chế biến thực phẩm, thủy hải sản, nông sản... nhu cầu vận chuyển hàng hóa phải đảm bảo các điều kiện bảo quản đông lạnh cũng không phải là ngoại lệ. Chính vì điều này, nhu cầu sử dụng xe đơng lạnh là rất cần thiết . Nhưng lĩnh vực chế tạo xe đông lạnh trong nước vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cả về chất lượng cũng như số lượng, ô tô đông lạnh vẫn chủ yếu phải nhập khẩu từ nước ngoài nên giá thành cao. Với những điều kiện thực tiển trên, em thực hiện đề tài thiết kế xe đông lạnh trên cơ sở xe tải HYUNDAI HD240 (Loại Ultra Long Wheelbase) nhằm mục đích

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thiết kế xe động lạnh đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật, phù hợp với điều kiện sử dụng trong nước, hạ giá thành so với xe nhập khẩu, phát huy hết nguồn lực trong nước.

Với đề tài này em mong muốn đây sẽ là cơ sở cho việc chế tạo xe đông lạnh phục vụ nhu cầu thị trường, hạn chế phải nhập khẩu, góp phần phát triển phát triển lĩnh vực chế tạo ơ tơ chun dụng nói riêng và ngành cơng nghiệp ơ tơ nói chung. Bên cạnh đó chúng tôi cũng hi vọng đây sẽ là tiền đề để thiết kế, chế tạo các dòng xe chuyên dụng khác trong nước.

<b>1.2. Tổng quan về ô tô đông lạnh </b>

1.2.1. Công dụng, yêu cầu

<i>1.2.1.1. Công dụng </i>

Ơ tơ đơng lạnh được dùng trong các ngành công nghiệp thực phẩm để bảo quản các loại hàng hóa địi hỏi sự tươi sống như: thịt, cá, rau quả, trái cây... đảm bảo không hư hại, giữ nguyên giá trị hàng hóa khi vận chuyển.

Ơ tơ đơng lạnh cịn dùng vận chuyển các loại hàng hóa địi hỏi nhiệt độ bảo quản thấp như: kem, sữa, thủy sản …và các vật tư y tế.

<i>1.2.1.2 Yêu cầu </i>

• Thỏa mãn các tiêu chuẩn về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (xem 22TCN 224 – 2001, 22 TCN 307 – 03) của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ do Bộ Giao thơng Vận tải ban hành.

• Thùng có kích thước, hình dáng phù hợp để chứa được lượng hàng hóa lớn nhất, có rảnh thốt và lỗ thốt nước.

• Vật liệu làm thùng có khả năng chống rỉ sét, độ bền cao, giá thành hợp lý • Sử dụng sơn màu trắng hay các màu sáng cho thùng thay vì các màu tối. Quy định chung về kích thước cho phép lớn nhất:

- Chiều rộng thùng xe không quá 2,5 [m] - Chiều cao thùng xe không quá 4,0 [m] - Chiều dài tồn xe khơng q 12,2 [m]

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đối với xe cơ giới cỡ nhỏ, để kích thước hình dáng bảo đảm tính hài hịa, Bộ giao thơng Vận tải quy định như sau:

• Chiều dài tồn bộ xe L <sub> 1,95 L</sub><sub>0</sub><sub> (chiều dài cơ sở) </sub> • Chiều cao tối đa xe Hmax <sub> 1,75 Wt </sub>

Wt là khoảng cách giữa tâm vết tiếp xúc của hai bánh xe sau với mặt đường trường hợp trục sau lắp bánh đơn, hay là khoảng cách giữa tâm vết tiếp xúc của hai bánh xe sau phía ngồi trường hợp trục lắp bánh đơi (hình 1 – 1)

Hình 1 – 1 Phương pháp xác định giá trị Wt

• Xe đơng lạnh phải đảm bảo yêu cầu bảo quản thích hợp đối với các loại hàng hóa trong suốt q trình vận chuyển.

• Thùng lạnh đảm bảo yêu cầu kín khít cao, cách nhiệt để tránh mất nhiệt gây tổn thất công suất và tránh rỉ rét khung xương. Lạnh đi kèm với hơi nước do đó cần đảm bảo có thể xả nước. Hơi đông lạnh cần phân bố đều trong thùng nên cần có khe hở để lưu thơng khơng khí trong thùng.

• Đảm bảo tính an toàn khi vận chuyển, khơng làm hỏng hóc hàng hóa khi vận chuyển. Xe phải trang bị cơ cấu khóa nắp thùng, cơ cấu an tồn, thùng phải đủ bền và cứng vững.

• Kết cấu gọn nhẹ, dễ chế tạo, giá thành thấp.

• Dễ bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, thao tác vận hành đơn giản . . .

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1.2.2. Đánh giá nhu cầu sử dụng ô tô đông lạnh

Ơ tơ đơng lạnh chủ yếu dùng vận chuyển hàng hóa trong ngành cơng nghiệp thực phẩm, chế biến thủy hải sản, hoa quả…Do vậy tình hình phát triển của các ngành trên có ảnh hưởng quyết định đến nhu cầu sử dụng xe đông lạnh.

Hiện nay: Ngành công nghiệp thực phẩm chiếm một tỷ lệ đáng kể sản lượng đầu ra ngành cơng nghiệp nói chung và tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đồng thời cũng là khu vực thu hút rất nhiều vốn đầu tư nước ngoài trong những năm gần đây và sẽ tiếp tục phát triển nhanh ở những năm tới.

Thủy sản là một trong những thế mạnh của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng từ 1997-2020: xuất khẩu tăng gấp 11 lần, tăng trưởng trung bình hàng năm 10% từ 758 triệu USD lên 8,5 tỷ USD. Năm 2008, tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam đạt 4,6 triệu tấn, trong đó ni trồng đạt gần 2,5 triệu tấn và khai thác đạt trên 2,1 triệu tấn, đưa Việt Nam lên vị trí thứ 3 về sản lượng nuôi trồng thủy sản và đứng thứ 13 về sản lượng khai thác thủy sản trên thế giới. Năm 2020, tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam đạt 8,4 triệu tấn. Trong đó, sản lượng NTTS chiếm 54%, khai thác chiếm 46%.

Với tình hình phát triển của các ngành trên thì nhu cầu sử dụng ơ tơ đơng lạnh cho vận chuyển rất lớn và sẽ tăng mạnh.

Ở nước ta ô tô đông lạnh chủ yếu nhập khẩu từ Nhật, Hàn quốc…Đã có các doanh nghiệp sản xuất ô tô đông lạnh trong nước như : THACO, Trường Long, Quyền Auto… nhưng tỉ lệ nội địa hóa cũng rất khiêm tốn.

<b>1.3. Giới thiệu về xe cơ sở Hyundai HD240. </b>

1.4.1. Thông số kỹ thuật của xe cơ sở Hyundai HD240

Thông số kỹ thuật cơ bản của xe cơ sở Hyundai HD240 (Loại Ultra Long Wheelbase).

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Thể tích cơng tác

Đường kính x Hành trình piston Tỉ số nén

Cơng suất tối đa Momem xoắn tối đa

<i>Bảng 1 – 8 Thông số kỹ thuật cơ bản </i>

1.4.2. Giới thiệu các hệ thống chính của xe cơ sở Hyundai HD240

<i>1.4.2.1. Giới thiệu về động cơ </i>

<b> Xe cabin-chassis Hyundai HD240 (Loại Ultra Long Wheelbase 5.695 [mm]) trang bị </b>

động cơ D6GA có những đặc điểm kết cấu và thơng số kỹ thuật sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 1 – 10 Động cơ D6GA

- Kiểu động cơ: Turbo Charger Intercooler, 6 xylanh thẳng hàng - Thứ tự nổ : 1-4-2-6-3-5

- Động cơ Diezel 4 kỳ, phun trực tiếp

- Làm mát bằng nước thông qua bơm ly tâm

- Công suất cực đại: N<small>emax</small> 187 /2500[Kw/v/p] - Momen cực đại: M<small>emax</small> = 932 / 1400 [N.m/v/p] - Piston chế tạo bằng kim loại nhẹ

- Trục khuỷu được rèn dập và có 7 ổ bạc * Hệ thống nhiên liệu:

- Hệ thống nhiên liệu phun nhiên trực tiếp với nhiều ưu điểm, giúp động cơ phát huy tối đa công suất và tăng chất lượng khí thải. Cung cấp nhiên liệu thuộc loại cưỡng bức nhờ bơm nhiên liệu để chuyển nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm cao áp. Bơm cao áp làm tăng áp suất nhiên liệu giúp phun tơi nhiên liệu.

- Bơm cao áp được dẫn động từ trục cam của động cơ.

- Thùng nhiên liệu được chế tạo bằng thép, có dung tích 200 lít.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

* Hệ thống bôi trơn:

- Hệ thống bôi trơn dưới tác dụng của bơm bánh răng - Van phân phối theo tải: 608 - 667 [Kpa]

- Dùng phương pháp bôi trơn cưỡng bức nhờ bơm dầu tạo ra áp lực để đưa dầu đi bôi trơn và làm mát các bề mặt ma sát. Bơm dầu kiểu bánh răng đôi (hành tinh), được dẫn động từ trục cam động cơ.

- Bầu lọc: Dùng bầu lọc li tâm hoàn toàn, bầu lọc được lắp nối tiếp với mạch dầu từ bơm dầu bơm lên. Do đó tồn bộ dầu nhờn do bơm dầu cung cấp điều đi qua bầu lọc. Một phần dầu nhờn phun qua lổ phun làm quay rôto của bầu lọc rồi về lại cacte còn phần lớn dầu nhờn được lọc sạch rồi đi theo đường dầu chính để đi bơi trơn và làm mát các bề mặt ma sát.

- Bộ tản nhiệt: Để làm mát dầu sau khi dầu đi bôi trơn và làm mát các bề mặt ma sát. Bộ tản nhiệt dạng ống, làm mát bằng khơng khí được lắp trước bộ tản nhiệt dùng nước. Dầu sau khi được làm mát được trở lại cacte động cơ.

* Hệ thống làm mát:

- Dùng chất lỏng (nước) để làm mát động cơ. Hệ thống sử dụng phương pháp làm mát tuần hồn cưởng bức một vịng kín. Nước từ két nước được bơm nước hút vào động cơ để làm mát. Nước sau khi đi làm mát động cơ được đưa trở lại két nước để làm mát.

- Bơm nước kiểu li tâm, truyền động từ trục khuỷu qua dây đai hình thang.

- Quạt gió có 8 cánh uốn cong được đặt sau két nước làm mát để hút gió, làm tăng lượng gió qua kết làm mát nước.

- Két làm mát nước được đặt trước đầu của ôtô để tận dụng lượng gió qua két để làm mát nước.

+ Kích thước két nước:

Chiều cao x chiều rộng x chiều dày: 593,4 x 650 x 48 [mm]

<i>1.4.2.2. Giới thiệu về hệ thống truyền lực </i>

Hệ thống truyền lực của ôtô bao gồm các bộ phận và cơ cấu nhằm thực hiện nhiệm vụ truyền mômen xoắn từ động cơ đến các bánh xe chủ động. Hệ thống truyền lực trên xe Hyundai HD240 bao gồm các bộ phận sau:

- Ly hợp - Hộp số

- Truyền động các đăng - Truyền lực chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Vi sai - Bán trục

Hình 1 – 11 Sơ đồ hệ thống truyền lực xe Hyundai HD240

1. Động cơ 2. Ly hợp 3. Hộp số 4. Các đăng 5. Truyền lực chính

<b>6. Vi sai 7. Bán trục </b>

* Ly hợp:

- Ly hợp một đĩa ma sát khơ, lị xo trụ điều khiển thủy lực trợ lực khí nén. - Kích thước đĩa li hợp:

+ Đường kính ngồi của đĩa ly hợp: 395 [mm] + Đường kính trong của đĩa ly hợp: 240 [mm]

Các đăng được nối giữa hộp số và cầu chủ động sau. Trên các đăng có 2 khớp nổi chử thập và một khớp nối bằng then hoa.

Trong khớp nối chử thập có lắp các ổ bi kim. Khớp nối then hoa dùng để thay đổi chiều dài trục các đăng khi dầm cầu sau dao động tương đối so với khung xe.

<i>1.4.2.3. Giới thiệu về hệ thống phanh </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Hệ thống phanh: Phanh tang trống, dẫn động khí nén.

- Hệ thống phanh chính (trước/sau): Tự hãm (locker) tác động lên bánh xe trục sau. - Phanh tay đỗ xe: Dẫn động khí nén kiểu van bướm

- Kích thước trống phanh: Đường kính x Bề rộng x Bề dày

Bộ phận đàn hồi sử dụng nhíp nhiều lá loại hai tầng (chính - phụ) đảm bảo xe vận hành êm dịu khi xe chở nặng hoặc ngay cả khi chạy không tải.

- Hệ thống treo trước: + Số lá nhíp: 7

+ Chiều dài x chiều rộng x chiều dày lá nhíp chính: 1300 x 70 x 11 [mm]

Hình 1 – 13 Hệ thống treo trước trên xe Hyundai HD240

1. Dầm dọc khung xe 2. Cầu trước 3.Giảm chấn thủy lực 4. Nhíp lá 5. Thanh ổn định

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Bộ phận giảm chấn sử dụng giảm chấn thủy lực ống lồng tác động kép.

Hình 1 – 14 Hệ thống treo sau trên xe Hyundai HD240

1. Nhíp phụ 2. Bu lơng rún 3. Bu lông quang 4. Khung xe 5. Nhíp chính * Hệ thống lái:

- Trục vít êcu bi, trợ lực thủy lực.

- Cột lái có thể điều chỉnh được, vơ lăng có thể lên xuống theo chiều dọc trục, nghiêng về phía trước 10-30<sup>0 </sup>và nghiêng về phía sau 20-30<sup>0</sup>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i> </i>

Hình 1 – 15 Sơ đồ dẩn động hệ thống lái

1. Vô lăng 2. Trục lái 3. Cơ cấu lái 4. Đòn quay đứng 5. Thanh kéo dọc 6. Đòn quay ngang 7. Thanh kéo ngang 8. Bơm dầu 9. Bình chứa dầu

<i>1.4.2.5. Các bộ phận khác </i>

* Hệ thống thiết bị điện:

- Hệ thống điện trong ơtơ có hiệu điện thế là 24 [V].

- Hệ thống gồm bình ắcqui, máy phát điện, các đồng hồ đo, đồng hồ kiểm tra , các thiết bị chiếu sáng được lắp ở bên trong, phía trước lái xe.

- Hệ thống âm thanh, điều hòa và thơng gió, các thiết bị điện phụ trợ và hệ thống gạt nước, hệ thống khoá vi sai, các đèn kiểm tra thông báo cho biết các chế độ làm việc của từng hệ thống không đảm bảo yêu cầu, cho phép người lái kịp thời đưa ra những biện

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

* Buồng lái:

- Buồng lái bố trí rộng rãi, sang trọng. Đồng hồ taplo kiểu mới hiện đại, đầy đủ thông tin cần thiết giúp người lái tăng hiệu quả sử dụng xe.

- Bảng điều khiển trung tâm với công tắc điều khiển được sắp xếp thuận tiện cho việc sử dụng. Xe được trang bị điều hòa nhiệt độ với các cửa gió được bố trí hợp lý tạo cảm giác thoải mái, giảm tối đa mệt mỏi cho lái xe.

- Hệ thống kính cửa chỉnh điện và khóa cửa trung tâm. Xe được thiết kế thêm cửa gió sấy nhằm tăng khả năng quan sát trong điều kiện trời mưa.

- Với kiểu cabin loại bán kép nên không gian sẽ rộng rãi và thoáng mát hơn. Tay lái gật gù, trượt lên xuống có trợ lực, vơ lăng kiểu mới hiên đại hơn.

- Số ghế: 3

- Kính chắn gió: 1

- Kính hậu rời: 1 kính hình trịn

- Kính biên : Có hai kính và quay được

- Để tăng độ chính xác khi đóng mở các phần cửa xe, buồng lái được thiết kế với các bộ phận được lắp ráp liền khối. Từ cánh buồng lái tới sàn buồng lái, từ phần trước và

<i>phần sau tới nóc buồng lái. </i>

- Với các vật liệu gia cố phụ trợ được sử dụng cho phần bên trong của khung chính của cabin. Độ cứng vững của cabin được cải thiện đáng kể, nhờ đó tăng cường chức năng bảo vệ cho lái xe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN XE ĐÔNG LẠNH 2.1. Các phương án thiết kế </b>

Ơ tơ đơng lạnh là sự kết hợp giữa các thiết bị chuyên dụng ( hệ thống lạnh), thùng chuyên dùng (thùng lạnh) với ô tô cơ sở. Công thức thành lập ô tô chuyên dùng là: Ô tơ chun dùng = Ơ tơ cơ sở + Thiết bị chuyên dùng + Thùng chuyên dụng Như ở trên việc thiết kế xe đông lạnh chủ yếu gồm những công việc : thiết kế hệ thống lạnh, thùng lạnh và thiết kế lắp đặt thùng lạnh lên xe.

2.1.1. Các phương án thiết kế thùng lạnh

Theo nhiệt độ bảo quản của thùng lạnh ta có các phương án thiết kế:

• Thùng bảo quản lạnh: Nhiệt độ bảo quản thường nằm trong khoảng -2<small>o</small>

C ÷ 5<sup>o</sup>C. Đối với một số rau quả nhiệt đới cần bảo quản ở nhiệt độ cao hơn (chuối > 10<sup>o</sup>C, chanh > 4<sup>o</sup>C). Nói chung các mặt hàng chủ yếu là rau quả và các mặt hàng nơng sản.

• Thùng bảo quản đông: Kho được sử dụng để bảo quản các mặt hàng đã qua cấp đơng. Đó là hàng thực phẩm có nguồn gốc động vật. Nhiệt độ bảo quản tuỳ thuộc vào thời gian, loại thực phẩm bảo quản. Tuy nhiên nhiệt độ bảo quản tối thiểu cũng phải đạt -18<sup>o</sup>C để cho các vi sinh vật không thể phát triển làm hư hại thực phẩm trong quá trình bảo quản.

Việc lựa chọn nhiệt độ bão quản sẽ ảnh hưởng trực đến việc tính tốn bề dày lớp cách nhiệt cho thùng lạnh và lựa chọn công suất hệ thống lạnh. Thùng bảo quản đơng sẽ có bề dày lớp cách nhiệt và công suất lạnh của máy lạnh lớn hơn so với thùng bảo quản đông. Theo phương pháp chế tạo thùng lạnh ta có các phương án thiết kế:

• Thùng lạnh truyền thống : sẽ được chế tạo như theo cách chế tạo thùng kín xe thùng kín. Đầu tiên ta chế tạo khung xương của thùng sau đó lắp đặt các lớp vật liệu bao lên khung xương và liên kết chúng vào khung xương ( thường là mối ghép bằng rive).

- Ưu điểm: Việc tính tốn thiết kế, qui trình cơng nghệ chế tạo, gia công rất đơn giản.

- Nhược điểm: Tổn thất nhiệt qua khung sương và các mối liên kết lớn, trọng lượng thùng lớn, tốn nhiều vật liệu.

• Thùng panel: được lắp ghép từ các mảng panel được chế tạo sẳn. Các tấm panel được chế tạo từ các lớp vật liệu khác nhau đảm bão các yêu cầu cách nhiệt, độ bền, tính chống thấm … cho thùng lạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Ưu điểm: Tổn thất nhiệt thấp, khối lượng thùng giảm do dùng các vật liệu mới, có hình thức đẹp, gọn, chi phí vật liệu thấp.

- Nhược điểm: Việc tính tốn thiết kế thùng đảm bảo các yêu cầu là rất phức tạp, chi phí đầu tư dây chuyền cơng nghệ gia cơng panel lớn.

2.1.2. Các phương án thiết kế nguồn động lực cho thiết bị lạnh

Việc lựa chọn nguồn động lực cho hệ thống lạnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí lắp đặt các thiết bị lạnh lên xe, ngồi ra nó ảnh hưởng đến thơng số kĩ thuật của ơ tơ trong trường hợp trích cơng suất động cơ cho hệ thống lạnh làm việc. Thiết bị lạnh hoạt đông liên tục khi ơ tơ chạy, do đó nếu trích cơng suất thì động cơ chính đồng thời là nguồn động lực dẫn động cho xe chạy vừa là nguồn động lực cho thiết bị lạnh hoạt động. Một phần công suất của động cơ dành cho thiết bị lạnh lạnh nên cơng suất chính cho dẫn động ô tô bị giảm đi hay nói đơn giản là cơng suất ơtơ bị giảm. Chính vì điều này sẽ làm giảm tải trọng hàng hóa chun chở trên xe. Vậy việc trích cơng suất của động cơ phải tính tốn cơng suất trích động cơ có đảm bảo việc vận hành của hệ thống lạnh và dẫn động ô tô chạy mà vẫn khơng ảnh hưởng nhiều đến các đặc tính kỹ thuật của xe sau thiết kế. Sau đây là các phương án thiết kế kế.

• Trích cơng suất từ động cơ xe - Trích cơng suất trực tiếp - Trích cơng suất gián tiếp • Dùng nguồn động lực riêng

<i>2.1.2.1. Trích công suất trực tiếp </i>

Nguồn động lực chính cho hệ thống lạnh để dẫn động máy nén được lấy trích trực tiếp từ động cơ chính khơng phải chuyển qua một thiết bị trung gian nào khác. Ngoài ra một phần điện năng được lấy từ accu để chạy động cơ điện của quạt gió của hệ thống lạnh. Do vậy phải tính đến việc bố trí lắp đặt máy nén thuận tiện cho việc trích cơng suất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Hình 2 - 1 Trích cơng suất trực tiếp

1. Máy nén khí 2. Động cơ chính 3. Ac quy 4. Thùng lạnh 5. Quạt giàn lạnh; 6. Giàn bay hơi 7. Bình lọc, hút ẩm 8. Quạt giàn ngưng tụ 9. Giàn ngưng tụ

• Ưu điểm:

- Kết cấu đơn giản, dễ dàng thiết kế, lắp đặt. - Chi phí thấp.

• Khuyết điểm:

- Phải tính tốn thỏa mản việc trích cơng suất. - Khả năng trích cơng suất có hạn.

- Hệ thống không hoạt động khi xe ngừng vận hành.

<i>2.1.2.2. Trích cơng suất gián tiếp: </i>

Công suất trích từ động cơ để dẫn động máy phát điện sau đó qua bộ điều chỉnh, chuyển đổi để tạo nguồn điện xoay chiều 3 pha cấp một động cơ điện tạo ra nguồn động lực để dẫn động toàn bộ các thiết bị hệ thống lạnh. Ở đây ta phải tính tốn cơng suất máy

8 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

phát đảm bảo cho các thiết bị lạnh hoạt động từ đó đưa ra phương án tăng cơng suất cho máy phát điện của động cơ hay lắp đặt thêm máy phát khác.

Ngoài ra nguồn cấp cho các thiết bị điện cịn có thể lấy trực tiếp từ nguồn điện cố định khi xe không hoạt động qua một bộ kết nối điện ngồi.

<i>Hình 2 – 2 Trích cơng suất gián tiếp </i>

1. Máy phát điện 2. Động cơ chính 3. Bộ chuyển đổi 4. Bộ kết nối điện ngoài;

5. Động cơ điện 6. Thùng hàng 7. Giàn bay hơi 8. Quạt giàn bay hơi 9. Máy nén khí 10. Bình lọc, hút ẩm 11. Quạt giàn ngưng tụ 12. Giàn ngưng tụ

• Ưu điểm:

- Hệ thống lạnh hoạt động ổn định, an tồn.

- Có thể kết nối nguồn điện cố định qua bộ chuyển đổi cho động cơ điện khi xe không vận hành nên vẫn đảm bảo việc bảo quản hàng hóa tốt.

• Khuyết điểm:

- Cần tính tốn lại máy phát và accu để đủ nguồn điện cung cấp cho thiết bị lạnh. Sau khi tính tốn lại bình Accu và máy phát mới cần xem lại bố trí trên ơtơ như thế nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Khả năng trích cơng suất có hạn. - Cần tính tốn kỹ về giá thành.

<i>2.1.2.3. Dùng nguồn động lực riêng. </i>

Chúng ta sẽ dùng thêm một nguồn động lực riêng để dẫn động các thiết bị lạnh hoàn toàn độc lập với nguồn động lực của xe ( động cơ chính), nó sẽ không làm ảnh hưởng đến công suất của xe. Ở đây ta có thể chọn nguồn động lực là một động cơ nhiệt (thường sử dụng động cơ diesel) hoặc động cơ hybrit hoặc phức tạp hơn ta dùng động cơ điện dùng năng lượng mặt trời và nguồn dự trữ( ác quy). Do được thiết kế độc lập nên thường nguồn động lực này sẽ được bố trí với các thiết bị lạnh thành một bộ thiết bị lạnh.

Hình 2 – 3 Trích công suất gián tiếp

1. Động cơ diesel 2. Thùng hàng 3. Giàn bay hơi 4. Quạt giàn bay hơi; 5. Máy nén khí 6. Bình lọc, hút ẩm 7.Quạt giàn ngưng tụ 8. Giàn ngưng tụ

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Ở hình trên động cơ nhiệt sẽ là nguồn động lực chính để dẫn động hệ thống lạnh. Các thiết bị trên được tính tốn thiết kế đồng nhất để đảm bảo công suất lạnh và được bố trí một cách hợp lý nhất giảm kích thước, làm việc êm dịu.

• Ưu điểm:

- Không làm giảm công suất của xe.

- Công suất cung cấp cho thiết bị chuyên dùng có thể rất lớn (chọn động cơ lớn). - Hệ thống lạnh hoạt động ổn định và liên tục trong moi điều kiện kể cả xe không vận

Ở nước ta xe đông lạnh chủ yếu phục vụ cho nhu cầu vận chuyển thủy hải sản đông lạnh, các loại rau quả phục vụ xuất khẩu đòi hỏi phải bão quản đơng, do đó ta chọn phương án thiết kế thùng bảo quản đông.

Về phương pháp chế tạo thùng do những ưa điểm vượt trội đã nêu, ta chọn phương án chế tạo thùng dạng panel. Về phương án nguồn động lực cho thiết bị lạnh, để đơn giản trong thiết kế, không làm giảm công suất xe và đảm bão yêu cầu làm việc ổn định liên tục trong mọi điều kiện, ta chọn phương án dùng nguồn động lực riêng để dẫn động thiết bị lạnh. Nguồn động lực ở đây là động cơ diesel kết hợp một động cơ điện dự phòng. Hai động cơ này và các thiết bị hệ thống lạnh được thiết kế, lắp đặt thành một bộ thiết bị lạnh đồng bộ đảm bão u cầu tạo ra cơng suất lạnh thích hợp, có thể điều khiển và làm việc ổn định tin cậy trong mọi trường hợp. Hiện nay trên thị trường có nhiều hãng chuyên sản xuất bộ thiết bị lạnh này đơn cử là bộ thiết bị lạnh của hãng THERMO KING, ta chỉ cần dựa vào các thông số của thùng đông lạnh để xác định bộ thiết bị thích hợp.

Như vậy phương án thiết kế xe đông lạnh của ta là: thiết kế chế tạo thùng bảo quản đơng dạng panel, sau đó lắp đặt lên xe chassis, cuối cùng lắp đặt bộ thiết bị lạnh có sẳn lên xe.

<b>2.2. Thiết kế bố trí chung </b>

2.2.1. Tính tốn sơ bộ

<i>2.3.2. Xác định sơ bộ kích thước vị trí đặt của thùng đơng lạnh. </i>

• Xác định chiều dài và vị trí đặt của thùng đơng lạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Chiều dài của thùng lạnh được tính bằng hai lần chiều dài từ trọng tâm của thùng đông lạnh khi chở hàng đến thành phía trước. Khi tính tốn ta xem trọng tâm của hàng hoá đặt ngay tại trọng tâm của thùng. Nên ta chỉ cần xác định tọa độ trọng tâm theo chiều dọc của xe là có thể xác định được chiều dài của thùng.

Gọi G<small>1</small> : Trọng lượng của sát xi xe Hyundai HD240

G<small>2</small>(G<small>th</small>) : Trọng lượng của thùng đông lạnh và hàng hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>+ Ta xác định toạ độ trọng tâm ô tô chassis theo chiều dọc xe: </b>

- m<small>1</small>: tải trọng tác dụng lên cầu trước, m<small>1</small> = 2990 [kG], có x<small>1 </small>= 0 - m<small>2</small>: tải trọng tác dụng lên cầu sau, m<small>2</small> = 2370 [kG], - x<small>2</small> = L = 5695 [mm].

Suy ra:

𝑥′<sub>1</sub> =<sup>0.2990+5695.2370</sup>

Vậy tọa độ trọng tâm của ô tô sát xi theo chiều dọc xe là : 2518,125 [mm].

<b>+ Ta xác định toạ độ trọng tâm của ô tô sát xi theo chiều dọc xe khi có kíp lái trong </b>

- n = 3 (người): số người ngồi trên cabin.

- G<small>ng</small> = 60 [kG], trọng lượng của mỗi người. Trọng lượng của ô tô sat xi khi có kíp lái là: + Xác định tọa độ của theo chiều dọc của xe.

Trước hết ta tính toạ độ trọng tâm của ơ tơ khi toàn tải:

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Suy ra: x<small>4</small> = 4575,078 [mm].Đây chính là tọa độ trọng tâm của thùng hàng và hàng theo chiều dọc của xe.

+ Ta cần xác định vị trí lắp đặt thùng lạnh lên chassis:

- Vị trí lắp đặt thùng lạnh được xác định bằng x như hình vẽ được tính từ tọa độ O<small>1</small> đến mép trước thùng lạnh sau khi trừ đi kích thước cho cabin và khe hở đảm bảo thuận lợi khi sửa chửa.

- Theo thiết kế thùng chở hàng của nhà sản xuất Hyundai thì vị trí lắp đặt thùng hàng tính từ trục cầu trước đến mép trong phía vách trước thùng là 1025 [mm]. Trừ đi độ dày của vách thùng khoảng 20-50 [mm]. Ta xác định được khoảng cách từ trục cầu trước đến mặt trước phía vách trước khoảng 1005- 975 [mm].

- Nhưng ở đây để tiện cho việc bố trí, lắp đặt các thiết bị hệ thống lạnh ta chọn khoảng cách từ trục cầu trước đến mặt trước phía vách trước của thùng lạnh: x

Ta chọn chiều dài của thùng hàng là: 7100 [mm].

Vậy chiều dài của thùng đông lạnh được xác định là : L<small>th</small>=7100 [mm].và vị trí lắp đặt thùng tính từ trục cầu trước đến vách trước thùng lạnh là: x=1025[mm].

Xác định chiều rộng của thùng lạnh

Theo luật của giao thông đường bộ: Chiều rộng của xe khơng vượt q 2500 [mm], do đó ta chọn bề rộng thùng đông lạnh: b < 2500[mm]. Để tránh va chạm khi di chuyển trên đường. Ta chọn chiều rộng của thùng đông lạnh là: B = 2450 [mm].

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Hình 2 - 6 Chiều rộng thùng lạnh Xác định chiều cao của thùng lạnh

Theo quy chuẩn kỷ thật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô, đối với các loại xe có khối lượng tồn bộ khơng lớn hơn 5,0 tấn thì chiều cao của xe phải thoả mãn điều kiện sau:

Hmax ≤ 1,75 WT ≤ 1,75.2057 ≤ 3599,75 Ta chọn Hmax = 3500 [mm]

Trong đó:

Hmax - Chiều cao lớn nhất cho phép của xe

WT - Khoảng cách giữa tâm vết tiếp xúc của hai bánh xe sau với mặt đường, trường hợp trục sau lắp bánh đơn hoặc Khoảng cách giữa tâm vết tiếp xúc của hai bánh xe sau phía ngồi với mặt đường, trường hợp trục sau lắp bánh kép.

Thùng được lắp lên xe qua một tấm đệm su dày 7 [mm], dầm dọc thùng cao khoảng 150 [mm], chiều cao chassis ôtô HD240 so với mặt đường là H<small>r</small> = 903 [mm] nên ta tính được: Chiều cao của thùng: H = Hmax -7 -150 – 903 = 2440 [mm]

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Từ đây ta xác định chiều cao bên trong của thùng lạnh bằng chiều cao bao ngoài thùng lạnh trừ thêm bề dày 2 vách mui và vách sàn của thùng. Vách mui là từ 80÷110 mm để ngăn bức xạ nhiệt của mặt trời. Riêng vách sàn do phải thỏa mãn yêu cầu chịu lực lớn về cách nhiệt nên có bề dày lớn hơn (120÷160mm). Ta chọn bề dày vách mui 100 mm, vách sàn 140 mm. Vậy chiều cao bên trong thùng lạnh :

h = H – (100+ 140) =2440 - (100+140)= 2200 [mm] Vậy các kích thước sơ bộ của thùng lạnh:

Tính sơ bộ chiều cao trọng tâm xe đông lạnh khi đầy tải

Tọa độ trọng tâm ô tô theo chiều cao được xác định theo chiều cao khối tâm các thành

Gọi h<small>t</small> là chiều cao trọng tâm thùng.

Thùng được lắp lên xe qua một tấm đệm su dày 7 [mm], dầm dọc thùng cao khoảng 150 [mm], chiều cao thùng là 2440 [mm], chiều cao chassis ôtô HD240 so với mặt đường là H<small>r</small> = 903 [mm] nên ta tính được:

h<small>t </small>= 903+2440/2+150+7 = 2280 [mm] Gọi h<small>h </small>: là chiều cao trọng tâm của hàng.

Với chiều cao lọt lòng thùng là 2200 [mm], bề dày sàn thùng 140 [mm] ta có.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Hình 2 – 7 Sơ đồ tính tốn ổn định dọc khi xe lên dốc </i>

Trường hợp khi xe lên dốc với tốc độ nhỏ thì ta xem như lực qn tính P<small>j</small>, lực cản gió P<small></small>,

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

b – Khoảng cách từ trọng tâm xe đến trục bánh sau h<small>g</small> – Chiều cao trọng tâm xe

Khi đầy tải: b =L-a= 5695-4297,454 =1397.546 [mm]

<i>Hình 2 – 8 Sơ đồ tính tốn ổn định dọc khi xe xuống dốc </i>

Trường hợp khi xe chuyển động xuống dốc với tốc độ nhỏ và chuyển động ổn định ta cũng xác định được góc dốc giới hạn là:

a – Khoảng cách từ trọng tâm xe đến trục bánh trước h<small>g</small> – Chiều cao trọng tâm xe

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Khi đầy tải: a= 4297,454 [mm]

Hình 2 – 9 Sơ đồ tính tốn tính ổn định ngang của xe

Theo điều kiện ổn định về lật đỗ ngang thì góc dốc giới hạn của mặt đường được xác định

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Vận tốc chuyển động giới hạn của ơtơ khi quay vịng với bán kính R<small>min </small>

Giả thiết mặt đường bằng phẳng và ngang. Khi ơtơ quay vịng trên mặt đường nghiêng

<i>ngang như (hình 7–4) thì tốc độ giới hạn nguy hiểm của ôtô là: </i>

V<small>gh</small> = (2.10) Trong đó:

V<small>gh </small>– Vận tốc giới hạn nguy hiểm khi ôtô bị lật đổ

R<small>min</small> – Bán kính quay vịng bé nhất của ơtơ, R<small>min</small> = 9,5[m]

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Bán kính quay vịng nhỏ nhất theo vệt bánh xe trước phía ngồi được tính theo cơng thức: </b>

R<small>qmin </small>= L/sin + B<small>1</small> / 2. cos  (2.11) Ở đây :  – Góc quay trung bình của các bánh xe dẫn hướng :  = 42,5<small>0 </small>

Bán kính quay vịng của ôtô thiết kế nằm trong giới hạn cho phép.

Bán kính quay vịng nhỏ nhất theo điểm O, là giao điểm giữ tâm đối xứng dọc của ôtô và tâm trục sau:

R<small>0</small> = L.cotg= 5695. cotg42,5<small>0</small> = 6215 [mm]= 6,215 [m] 2.2.2. Thiết kế bố trí chung

<b>Nội dung thiết kế cải tạo. </b>

- Sử dụng lại bố trí chung của ôtô HYUNDAI HD240, hệ thống truyền lực (động cơ, ly hợp, hộp số, các đăng, cầu chủ động), hệ thống phanh, hệ thống treo, hệ thống lái . . . vẫn giữ nguyên, không thay đổi.

- Tháo bỏ thùng tải lửng.

- Đóng mới thùng bảo quản đơng có các kích thước cơ bản sau: chiều dài bao ngoài 7100 [mm], chiều rộng bao ngoài 2450 [mm], chiều cao thùng 2440[mm], chiều cao lọt lòng 2200 [mm]. Thùng lạnh có bố trí hai cửa mở ở mảng sau, một cửa sổ lắp đặt bộ thiết bị lạnh ở mảng trước.

- Dẫn động thiết bị chuyên dụng bằng động cơ phụ nên khơng trích cơng suất động cơ chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Sau đây là thiết kế bố trí thùng lạnh, thiết bị lạnh lên xe chassis tải của ô tô đông lạnh, các kích thước cơ bản của thùng, vị trí lắp đặt thùng.

Hình 2 - 8 Thiết kế bố trí chung xe đông lạnh.

1. Xe ôt ô chassis cabin; 2. Thùng đông lạnh; 3. Bộ thiết bị lạnh; 4. Đường lắp đặt ống dẫn dầu, dây điện; 5. Cửa thùng lạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>CHƯƠNG 3 : TÍNH TỐN, THIẾT KẾ THÙNG ĐÔNG LẠNH. </b>

Thùng tải đông lạnh là loại thùng chuyên dùng để chở các hàng hóa đặc biệt cần được bảo quản tốt (trữ đông) nên chúng được thi công với các điều kiện kỹ thuật chặt chẽ và được tính tốn kỹ lưỡng. Kỹ thuật bảo quản lạnh thực phẩm (trữ đông) phải đi kèm và phù hợp với kỹ thuật làm lạnh đông (cấp đông). Nhiệt độ bảo quản lạnh đơng thực phẩm nói chung là thấp, kìm hảm rất mạnh những quá trình biến đổi bất lợi trong thực phẩm. Sau đây là các nguyên tắc cơ bản để thiết kế thùng lạnh:

▪ Yêu cầu kĩ thuật lạnh trữ đông với thùng lạnh.

1 Nhiệt độ khơng khí trong phịng trữ -18<small>o</small>C 2 Tốc độ khơng khí đối lưu cưỡng bức 3 5 m/s

▪ Thùng đơng lạnh phải có hệ số thất thốt nhiệt là thấp nhất để tránh cơng suất máy làm lạnh phải gánh thêm phần thất thoát nhiệt.

▪ Đảm bão độ bền cơ học, hóa học khi vận chuyển hàng hóa.

▪ Khối lượng thùng phải nhỏ nhất có thể trên thể tích lớn nhất để tránh tăng công suất của động cơ.

▪ Thùng đông lạnh kháng thẩm thấu hơi nước và độ ẩm.

▪ Chịu được sự thay đổi giữa nhiệt độ môi trường và nhiệt độ trong buồng lạnh.

<b>3.1. Bố trí chung thùng đơng lạnh </b>

- Như tính tốn trên thì kích thước thùng lạnh đảm bão các kích thước cơ bản: ▪ Chiều rộng bao ngoài: 2450 [mm]

▪ Chiều dài bao ngoài:7100 [mm] ▪ Chiều cao lọt lòng: 2200[m]

<b> - Theo phương án thiết kế đã lựa chon thùng đông lạnh được lắp ghép từ 6 mảng panel </b>

bao gồm: panel sàn, panel mui, hai panel bên, panel đầu, panel đuôi (khung bao và cửa sau) thông qua các chi tiết liên kết và keo dán chuyên dùng. Trên panel đầu sẽ được lắp đặt bộ thiết bị lạnh, panel sàn sẽ được lắp đăt cửa, mảng sàn sẽ được đặt trên một khung dầm riêng để đở toàn bộ khối lượng thùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Hình 4 - 1 Bố trí chung thùng lạnh.

1. Panel bên 2. Ốp cạnh 3.Panel đầu 4. Cửa sổ lắp thiết bị lạnh 5.Khung bao sau 6.Cửa 7. Panel sàn 8.Panel mui 9. Khung dầm.

Về cơ bản các mảng là những tấm panel sandwich cấu tạo từ: một lớp xốp cách nhiệt bên trong và hai lớp vật liệu bề mặt bên ngoài, chúng được ép chặt với nhau bằng keo kết dính. Đối với từng mảng panel do yêu cầu chịu tải, độ bền và điều kiện môi trường khác nhau nên việc thiết kế các mảng panel này có sự khác nhau. Vì vậy

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

ngồi thành phần cơ bản trên, từng mảng cịn có những vật liệu gia tăng độ bền cơ học, hóa học theo yêu cầu

<b>3.2. Thiết kế chi tiết thùng đông lạnh </b>

3.2.1. Chọn vật liệu chế tạo thùng lạnh

<i>3.2.1.1. Chọn vật liệu cách nhiệt </i>

Ta sử dụng vật liệu cách nhiệt là Styrofoam RTM của hãng DOW CHEMICAL (USA) – nhà sản xuất hàng đầu về vật liệu cách nhiệt trên thế giới. Styrofoam sử dụng vật liệu polystyren với công nghệ đùn, nén bằng thiết bị đặc biệt để sản xuất tấm cách nhiệt. Nó tựa tấm tấm xốp nhẹ nhưng có những đặc tính vượt trội như khơng hút nước (chống thấm), cách nhiệt (hệ số dẫn nhiệt rất thấp) và độ chịu nén cao (khả năng chịu tải trọng cao). Chính những đặc tính ưu việt này này rất thích hợp để sử dụng làm vật liệu cách nhiệt cho thùng xe đông lạnh vừa giảm được trọng lượng thùng mà vẩn đảm bảo yêu cầu về cách nhiệt, chịu tải và công nghệ gia công thùng lạnh

Bảng 3 - 1 Các thơng số chính của vật liệu cách nhiệt Styrofoam RTM TT Chỉ tiêu đánh giá Đơn vị Giá trị

01 Trọng lượng trên một đơn vị diện

11 Hệ số giãn nở nhiệt tuyến tính mm / mK 0,07 12 Nhiệt độ giới hạn ° C -50 / +75

</div>

×