Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG</b>

<b>---o0o---PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ</b>

<i><b>Đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sảnxuất (GTSX) của trang trại chăn nuôi</b></i>

<b><small>Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương</small></b>

<b><small>Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kiều TrangA40134Nguyễn Diễm QuỳnhA40195</small></b>

<b><small>Đinh Thị hồng nhung A40364</small></b>

<b><small>HÀ NỘI- 2022</small></b>

<small>i</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1.2.2.Mục tiêu nghiên cứu cụ thể...2

1.3.Tổng quan nghiên cứu...2

1.3.1.Tổng quan ngiên cứu nước ngoài...2

1.3.2.Tổng quan nghiên cứu trong nước...2

1.4.Cơ sở lý luận...3

1.4.1.Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại chăn nuôi thú y...3

1.4.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi...3

1.5. Phương pháp nghiên cứu...5

1.5.1.Thống kê số liệu...5

1.5.2.Phân tích dữ liệu...6

1.5.3. Mơ hình nghiên cứu...7

Phần 2: Phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi...10

2.1. Vẽ biểu đồ, thống kê và phân tích một số nhân tố liên quan đến việc chăn nuôi thú y của các chủ trang trại...10

2.1.1.Thống kê mẫu nghiên cứu...10

2.1.2. Phân tích một số nhân tố liên quan đến việc chăn nuôi thú y tại một số địa phương...11

2.2. Sử dụng hệ số...17

2.2.1.Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Nhân tố dịch bệnh...17

2.2.2.Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố con giống...18

2.2.3.Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố tiêu thụ...18

2.2.4.Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố thức ăn...19

2.2.5.Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố liên kết...19

<small>ii</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.2.6.Kiểm định độ tin cậy với thang đo Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi. 20 2.3. Sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA...20 2.3.1.Phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập yêu cầu...21 2.3.2.Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc...23 2.4. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của trang trại và xem xét sự phù hợp của mơ hình...24 KẾT LUẬN...26 TÀI LIỆU THAM KHẢO...27

<small>iii</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU1.Bảng</b>

Bảng 1.1.Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số tự tin Bảng 1.2 Bảng tóm tắt và đặt tên nhân tố

Bảng 2.1. Bảng thống kê mô tả giới tính Bảng 2.2. Bảng thống kê mơ tả độ tuổi Bảng 2.3. Bảng thống kê mơ tả trình độ học vấn Bảng 2.4. Bảng thống kê mô tả thu nhập hàng tháng Bảng 2.5. Tổng chi phí cho rủi ro dịch bệnh Bảng 2.6. Tổng chi phí cho rủi ro thị trường

Bảng 2.7. Tỷ lệ chăn nuôi áp dụng theo phương thức công nghiệp Bảng 2.8. Tỷ lệ chăn nuôi áp dụng theo phương thức công nghiệp Bảng 2.9. Số lượng trang trại liên kết doanh nghiệp

Bảng 2.10. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố dịch bệnh Bảng 2.11. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố con giống Bảng 2.12 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố tiêu thụ Bảng 2.13. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố thức ăn Bảng 2.14. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố liên kết

Bảng 2.15. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi

Bảng 2.16. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập Bảng 2.17. Kết quả phân tích nhân tố khám phá

Bảng 2.18 Phương sai các biến độc lập của mơ hình hồi quy

Bảng 2.19. Kiểm định KMO và Bartlett- thang đo Giá trị sản xuất của các trang trại chăn ni

Bảng 2.20. Kết quả phân tích nhân tố - Thang đo Giá trị sản xuất của các trang trại chăn ni

<b>2.Biểu đồ</b>

Hình 2.1. Tổng chi phí rủi ro con giống

Hình 2.2. Tỷ lệ chăn ni áp dụng theo phương thức công nghiệp

<small>v</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Phần 1: LỜI NĨI ĐẦU1.1.Tính cấp thiết</b>

Ngành chăn ni hiện chiếm 25% trong đóng góp của ngành nơng nghiệp vào tổng thu nhập quốc nội. Đây cũng là ngành giữ vai trò then chốt trong cơ cấu ngành nông nghiệp, đồng thời là nguồn sinh kế chủ yếu của đa số các hộ gia đình nơng thơn. Trong số các hoạt động chăn nuôi, chăn nuôi lợn là hoạt động chủ đạo, đóng góp 78% tổng sản lượng chăn ni (Tổng cục thống kê, 2010). Theo kết quả điều tra, người tiêu dùng ở khu vực thành thị (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) và một số hộ tiêu dùng khu vực nông thôn (do CAP-ILRI tiến hành năm 2007), thịt lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất (40%) trong tổng chi tiêu của hộ cho các sản phẩm thịt, tiếp sau đó là cá, thịt gia cầm và thịt bò (Trang trại Việt, 2010). Thịt lợn đã và đang là thực phẩm khơng thể thiếu trong mỗi gia đình người việt

Gần đây, trước tình hình bùng nổ các trường hợp nhiễm độc thực phẩm do nhiều nguyên nhân như tồn dư hóa chất, dư lượng kháng sinh trong các sản phẩm thịt và hải sản, sử dụng các chất phụ gia không hợp pháp, sự ô nhiễm và kém vệ sinh tại các điểm bán hàng… đã làm gia tăng mối lo ngại về an toàn vệ sinh thực phẩm của người tiêu dùng cũng như các cơ quan quản lý. Để nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, ổn định tâm lý cho người tiêu dùng đồng thời để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, góp phần tái cơ cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và xa hơn nữa là nhu cầu của thị trường và xuất khẩu ra thế giới. Bộ Nông nghiệp đã ra Quyết định số 1506/QĐ-BNN-KHCN ngày 15 tháng 5 năm 2008 của bộ trưởng bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn an toàn tại Việt Nam (VietGAHP).

Các trang trại chăn ni được hình thành là nhân tố quyết định thúc đẩy phát triển sản xuất, chăn ni hàng hóa. Qua đó, góp phần thúc đẩy phát triển nơng lâm ngư nghiệp, xây dựng nông thôn mới, làm cho dân giàu, nước mạnh. Chăn ni thú y theo mơ hình trang trại sẽ mang lại hiệu quả rất lớn cho người chăn nuôi và cho sự phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương. Từ những thực trạng trên Nhóm tiến hành nghiên

<b>cứu đề tài “Phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của</b>

<b>các trang trại chăn nuôi” để đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng chăn nuôi</b>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi thú y. Đề tài sẽ góp thêm kiến thức về các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn ni thú y. Từ đó đem lại thông tin giúp các trang trại chăn nuôi thú y đạt giá trị hiệu quả hơn..

<b>1.2.2.Mục tiêu nghiên cứu cụ thể</b>

Đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại

<b>1.3. Tổng quan nghiên cứu</b>

<i><b>1.3.1. Tổng quan ngiên cứu nước ngoài</b></i>

Theo Armstrong (2009), “Tác động của rủi ro dịch bệnh đến chăn ni trang trại tại Nhật Bản”. Có khá nhiều mơ hình nghiên cứu thực nghiệm về mức độ ảnh hưởng của dịch bệnh như Ritzer và Trice (1969) chứng minh là dịch tả châu phi, lở mồm long móng. Bên cạnh đó, mơ „t số nghiên cứu khác cho thấy cơng tác vệ sinh chuồng trại đóng vai trị rất quan trọng.

Theo nghiên cứu Mobley và cộng sự (1979), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh trang trại tại Lào”. Nghiên cứu đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh trang trại. Ngoài ra, yếu tố mơi trường; yếu tố chính sách, con giống cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh trang trại. Đồng thời, nghiên cứu đi sâu đánh giá nhân tố chất lượng con giống quyết định lớn đến hiệu quả chăn nuôi trang trại.

<i><b>1.3.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước</b></i>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Theo tác giả Lê Thị Diệu Hiền (2018), Ngành Chăn ni thú y có những điều kiện thuận lợi như: tự nhiên và giao thơng thuận lợi, có truyền thống sản xuất chăn ni lâu đời, có nguồn nguyên liệu thức ăn phụ thêm dồi dào (cám, bắp), có các cơng ty nước ngồi chun về lĩnh vực chăn ni chăn ni đóng trên địa bàn các tỉnh như CP, Emivest, Japfa, ... Ngành chăn thú y phát triển mạnh từ mơ hình chăn ni hộ gia đình đến chăn nuôi trang trại từ năm 2000 trở lại đây.

Theo Hà Chí Cường (2015), “Gắn kết của chủ trang trại trong mơ hình liên kết nhà nơng tác động mạnh đến hiệu quả kinh doanh trang trại tại Hải Dương”. Gắn kết là mối quan hệ các chủ trang trại với nhau và với các doanh nghiệp cung cấp con giống, thức ăn và doanh nghiệp tiêu thụ đầu ra.

Đồn Thị Trang Hiền (2014) Ngành Chăn ni thú y theo mơ hình trang trại ở Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong những năm vừa qua, phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng do Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển mơ hình trang trại Chăn ni thú y. Trong đó các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi trang trại bao gồm: Nhân tố dịch bệnh, Nhân tố tài chính, Nhân tố liên kết các đơn vị trong hệ thống chăn nuôi.

<b>1.4.Cơ sở lý luận</b>

<i><b>1.4.1.Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại chăn nuôi thú y</b></i>

1.4.1.1.Khái niệm

Khái niệm kinh tế trang trại, lần đầu tiên trong văn bản pháp lý của nhà nước ta, Nghị quyết số 03/2000/NQ – CP ngày 02/02/2000 đã nêu rõ: “ kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, NTTS, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản (Hoàng Việt, 2000).

Kinh tế trang trại là khái niệm rộng hơn, là tổng thể các yếu tố bao gồm cả kinh tế, xã hội, môi trường. Như vậy, nói đến trang trại là nói đến chủ thể của các yếu tố đó. Cịn nói đến kinh tế trang trại chủ yếu đề cập đến yếu tố kinh tế của trang trại và cũng là vấn đề mấu chốt của các đơn vị kinh tế (Hoàng Việt, 2000).

<i><b>1.4.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi</b></i>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.4.2.1. Nhân tố dịch bệnh

Theo nghiên cứu của World Bank (2005), James Hanson et al. (2004), nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi bao gồm nhân tố dịch bệnh trong đó Thiết kế chuồng trại, kho và thiết bị chăn nuôi: Chuồng trại chăn nuôi lợn phải được thiết kế phù hợp với điều kiện của hộ chăn nuôi và phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: nền chuồng phải cao ráo, không trơn trượt, dễ thoát nước, dễ làm vệ sinh; mái chuồng cần đảm bảo thống mát, khơng bị dột nát, không bị mưa hắt vào chuồng. Tường chuồng nên thiết kế để tránh gió lùa, giữ được ấm vào mùa đơng nhưng thống mát vào mùa hè, có ánh sáng mặt trời chiếu vào để diệt khuẩn và làm khô nền chuồng; Cần có chuồng ni riêng cho lợn nái, lợn choai và lợn thịt. Diện tích chuồng ni phải phù hợp với số lượng, loại lợn và mật độ ni nhốt theo quy định. Phải có hố sát trùng ở cửa ra vào của từng chuồng; Nơi để nguyên liệu và thức ăn phải khơ ráo, thống mát và khơng được để chung với xăng dầu, hóa chất sát trùng hoặc các chất độc hại khác; Cần có tủ để thuốc thú y, thuốc sát trùng và các dụng cụ thú y riêng biệt. Nên có tủ lạnh để bảo quản vắc xin và một số loại kháng sinh có yêu cầu bảo quản lạnh. Thuốc thú y được để trên các giá sạch và sắp xếp sao cho dễ đọc và dễ lấy; Thiết bị chăn nuôi, dụng cụ chứa thức ăn, nước uống... phải đủ về chủng loại và thuận tiện vệ sinh. 1.4.2.2. Nhân tố con giống

Tru C. Le, & France Cheong (2009), Véronique Le Bihan et al. (2010), George R. Patrick et al. (1985), người nông dân phải chịu nhiều loại rủi ro khác nhau, đó là rủi ro con giống là yếu tố quan trọng. Con giống và quản lý con giống: Lợn giống mua về ni phải có nguồn gốc từ các cơ sở giống đựợc cơng nhận và có giấy chứng nhận kiểm dịch. Giống tự sản xuất phải ghi chép nguồn gốc; Con giống phải đảm bảo tiêu chuẩn giống, khỏe mạnh, được chăm sóc, ni dưỡng đúng kỹ thuật và được tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin theo quy định của ngành thú y; Lợn mới nhập về phải ni cách ly ít nhất 2 tuần để theo dõi. Cần ghi chép đầy đủ các biểu hiện bệnh lý trong q trình ni cách ly

1.4.2.3.Nhân tố tiêu thụ

Nhân tố tiêu thụ là khâu quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập của các trang trại nói chung. Đàn lợn cần được bố trí ni theo phương thức "Cùng vào - Cùng ra". Khi

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

xuất bán lợn thịt hoặc lợn con cai sữa, lợn choai cần xuất hết cả đàn, ô chuồng hoặc dãy chuồng; Phải tuân thủ đúng quy định về thời gian ngừng sử dụng thuốc trước khi xuất bán để đảm bảo sản phẩm thịt lợn không tồn dư chất kháng sinh; Phải cung cấp đầy đủ hồ sơ: nguồn gốc giống, giấy chứng nhận tiêm phịng, tình hình điều trị bệnh của tất cả các loại lợn khi xuất bán cho người mua

1.4.2.4.Nhân tố thức ăn

Thức ăn có vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của vật nuôi. Thức ăn sử dụng trong chăn nuôi không được ôi thiu, ẩm mốc, mối mọt. Thức ăn phải đầy đủ dinh dưỡng cho từng loại lợn theo tiêu chuẩn quy định; Thức ăn cơng nghiệp phải có nhãn mác rõ ràng, cịn hạn sử dụng. Trước khi sử dụng phải kiểm tra chất lượng thức ăn bằng cảm quan về màu sắc, mùi vị và nấm mốc; Nguyên liệu dùng để phối trộn thức ăn phải đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, cần tuân thủ theo công thức đã khuyến cáo. Bao đựng thức ăn phải sạch và chống ẩm. Thời gian bảo quản không quá 7 ngày sau khi trộn; Trong trường hợp phải trộn thuốc vào thức ăn, trước khi trộn, phải kiểm tra đúng chủng loại thuốc (sản phẩm, liều lượng), làm theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản

1.4.2.5. Nhân tố liên kết

Xây dựng chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi an toàn đang được xem là con đường ngắn nhất thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi, tạo chuỗi giá trị bền vững, ổn định kinh tế cho người chăn nuôi. Ðể mở rộng và phát triển chăn nuôi theo hướng chuỗi liên kết, cần có chính sách hỗ trợ vốn để các trang trại mở rộng sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật trong chăn ni, đồng thời có giải pháp hỗ trợ người chăn nuôi xây dựng và phát triển các chuỗi có chứng nhận VietGAP. Bên cạnh đó, thơng tin tuyên truyền bằng nhiều hình thức nhằm nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng trong việc lựa chọn các sản phẩm an tồn, có truy xuất nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, tạo động lực khuyến khích người chăn ni tham gia vào chuỗi sản xuất an tồn, bền vững.

<b>1.5. Phương pháp nghiên cứu </b>

<i><b>1.5.1. Thống kê số liệu</b></i>

Tác giả sử dụng các nguồn dữ liệu thống kê và thứ cấp. Sau đó chọn thang đo

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Likert để đánh giá nghiên cứu. Đây là một hình thức quy mô về cách đồng ý hoặc can ngăn các mục được đề xuất được trình bày dưới dạng bảng. Bảng thường bao gồm hai phần: tuyên bố nội dung và đánh giá theo từng phần; với thang điểm này, người trả lời phải chỉ ra một lựa chọn theo các đề xuất được trình bày trong bảng. Tác giả sử dụng thang điểm Likert 5, bao gồm 5 cấp độ: Hồn tồn bất đồng, Khơng đồng ý, Bình thường / Trung lập, Đồng ý, Hoàn toàn đồng ý. Các câu hỏi và đặt tên khác nhau được trình bày theo khảo sát.

<i><b>1.5.2. Phân tích dữ liệu</b></i>

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) để rút gọn, kiểm định mức độ hội tụ của các nhân tố, xác định cấu trúc thang đo các thành phần Tác động của môi trường làm việc đến động lực làm việc.

Phân tích nhân tố khám phá hay cịn gọi là phân tích nhân tố EFA được Hair &ctg đề xuất năm 1998. Đây là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.

Các tiêu chí được dùng khi tiến hành phân tích EFA như sau:

+ Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự tích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMOphải đạt giá trị 0,5 trở lên (0,5 <=KMO<=1) có nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu.

+ Hệ số tải nhân tố (Factor loading) >0.5 thì phân tích nhân tố là thích hợp + Kiểm định Bartlet có ý nghĩa thống kê (sig.<0,05) có nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

+ Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này thì những nhân tố có chỉ số Eigenvalue <1 sẽ bị loại khỏi mơ hình (Garson, 2003)

+ Tổng phương sai trích (Cumulative extraction sums of squared loadings) >50% Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và được tiến hành thông qua

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

hai giai đoạn, giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính (sơ bộ) và giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm. Mục đích của phỏng vấn sâu với đội ngũ chuyên gia nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến bỏ việc của các trang trại, từ đó để đưa ra mơ hình nghiên cứu đề xuất cho đề tài. Thảo luận nhóm với đội ngũ lãnh đạo tại đơn vị có nhiều năm công tác, hỗ trợ đào tạo nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát trong các thang đo dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu định tính sẽ xây dựng bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua việc phát bảng câu hỏi khảo sát các trang trại, mục đích của nghiên cứu định lượng nhằm kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu. Dữ liệu thu thập từ bảng câu hỏi sẽ được phân tích lần lượt từng bước thông qua phần mềm SPSS 20.0: kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha, sau đó phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy bội nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến bỏ việc của các trang trại tại công ty.

Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, phi xác suất để viên chức trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi, đồng thời có thể tiết kiệm thời gian và chi phí cho người nghiên cứu. Để xác định cỡ mẫu nghiên cứu sử dụng công thức của Hair và cộng sự (2006). Theo Hair & ctg (2006) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải > m x 5, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 biến quan sát”.

Số biến quan sát trong nghiên cứu này là 99 biến quan sát cho 05 thành phần yếu tố độc lập và 1 thành phần yếu tố phụ thuộc. Kết quả phỏng vấn thu về đạt 99 mẫu.

<i><b>1.5.3. Mơ hình nghiên cứu</b></i>

Từ kết quả phân tích EFA, hình thành các nhóm nhân tố mới, mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh lại so với ban đầu như sau:

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Hình 1.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh</b></i>

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

<b>Giả thuyết H1: Nhân tố dịch bệnh ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang</b>

trại chăn nuôi

<b>Giả thuyết H2: Nhân tố con giống ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang</b>

trại chăn nuôi

<b>Giả thuyết H3: Nhân tố tiêu thụ ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại</b>

Tác giả phân tích phân tích thống kê mơ tả để mơ tả chi tiết: quy mô và độ tin cậy của các biến quan sát được đánh giá bởi hệ số Alpha của Cronbach

Phương pháp EFA được sử dụng với các biến quan sát có trọng lượng tải (tải yếu tố) dưới 0,5 sẽ được loại bỏ.

<i><b>Bảng 1.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số tự </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đặt tên và giải thích nhân tố

Như vậy, mơ hình nghiên cứu và các thang đo sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA bao gồm: 5 yếu tố độc lập ảnh hưởng đến Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi và 1 biến phụ thuộc Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi , cụ thể

Giá trị sản xuất của các trang trại chăn

nuôi PHỤ THUỘC Tổng số: 5 biến

<b>Phần 2: Phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuấtcủa các trang trại chăn nuôi</b>

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2.1. Vẽ biểu đồ, thống kê và phân tích một số nhân tố liên quan đến việc chăn nuôithú y của các chủ trang trại</b>

<i><b>2.1.1. Thống kê mẫu nghiên cứu</b></i>

2.1.1.1. Kết quả khảo sát về giới tính Kết quả khảo sát về giới tính

<i><b>Bảng 2.1. Bảng thống kê mơ tả giới tính</b></i>

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 392 chủ trang trại chăn ni nữ chiếm tỷ lệ 92.45%, nam có 32 người chiếm tỷ lệ 7.55% trả lời khảo sát. Số lượng mẫu có sự chênh lệch lớn về giới tính, điều này hồn tồn đúng với thực tế chủ trang trại chăn nuôi.

2.1.1.2.Kết quả khảo sát về độ tuổi Kết quả khảo sát về độ tuổi

<i><b>Bảng 2.2. Bảng thống kê mô tả độ tuổi</b></i>

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) Theo kết quả khảo sát cho thấy, số lượng lớn nhất là ở độ tuổi 31-45 tuổi chiếm 47.64% (202 chủ trang trại chăn nuôi). Tiếp theo là độ tuổi từ 22-30 tuổi chiếm 31.37% (133 chủ trang trại chăn nuôi) và độ tuổi trên 45 tuổi chiếm 18.87% (80 chủ trang trại chăn ni). Cịn lại là nhóm tuổi từ 18-21 tuổi chiếm 2.12% (9 chủ trang trại chăn nuôi). Qua khảo sát cho thấy chủ yếu chủ trang trại chăn ni có độ tuổi tập trung vào khoảng 31-45 tuổi.

2.1.1.3.Kết quả khảo sát về trình độ học vấn

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) Theo kết quả khảo sát cho thấy, số chủ trang trại chăn nuôi tham gia trả lời bảng câu hỏi có trình độ học vấn trung cấp trở xuống chiếm tỷ lệ 9.43% (40 chủ trang trại chăn ni), trình độ cao đẳng chiếm 13.21% (56 chủ trang trại chăn ni), trình độ đại học chiếm 43.87% (186 chủ trang trại chăn ni), trình độ sau đại học chiếm 33.49% (142 chủ trang trại chăn nuôi).

2.1.1.4. Kết quả khảo sát về mức thu nhập hàng tháng

<i><b>Bảng 2.4. Bảng thống kê mô tả thu nhập hàng tháng</b></i>

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) Theo kết quả khảo sát cho thấy, số chủ trang trại chăn ni có mức thu nhập thấp hơn 5 triệu/tháng đồng chiếm tỉ lệ 3.77% (16 chủ trang trại chăn nuôi), thu nhập từ 5 -10 triệu đồng/tháng chiếm tỉ lệ 48.58% (206 chủ trang trại chăn nuôi), mức thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ 47.64% (202 chủ trang trại chăn ni).

<i><b>2.1.2. Phân tích một số nhân tố liên quan đến việc chăn nuôi thú y tại một số địaphương</b></i>

2.1.2.1. Nhân tố dịch bệnh

Thực tế nghiên cứu cho thấy, chăn nuôi thú y chịu ảnh hưởng rất ít bởi nhóm sản xuất, cụ thể như: Rủi ro thời tiết; Rủi ro dịch bệnh; Rủi ro về giống; Rủi ro về kinh nghiệm.

<small>11</small>

</div>

×