Tải bản đầy đủ (.pptx) (192 trang)

Giải Phẫu Học và sinh lí thần kinh cấp cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 192 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bài giảng</b>

<b>GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ </b>

<b>HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MÔ TẢ HỌC PHẦN</b>

Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao là một nhánh riêng của sinh lý học thần kinh.

Theo Pavlov, nền tảng của hoạt động thần kinh cấp cao là các phản xạ có điều kiện được hình thành chủ yếu ở vỏ não.

Ngày nay, các hiện tượng chủ yếu của hoạt động thần kinh cấp cao và phản xạ có điều kiện là đối tượng nghiên cứu của sinh lý học thần kinh và tâm lý học thực nghiệm với sự trợ giúp của nhiều phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu mới.

Nghiên cứu về hoạt động thần kinh cấp cao có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động thực tiễn của con người và nhiều ngành khoa học khác như y học, tâm lý học, giáo dục học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Nội dung học phần gồm hai phần chính: </b>

1. Giải phẫu học hệ thần kinh và cơ quan phân tích 2. Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao

<b>Phần thứ nhất cung cấp cho sinh viên kiến thức về cấu tạo và chức năng cơ </b>

bản của hệ thần kinh, các cơ quan phân tích và hệ thống các tuyến nội tiết của người. Đây là cơ sở vật chất cho các hoạt động phản xạ, nền tảng của hoạt động thần kinh cấp cao của con người.

Nội dung <b>Giải phẫu học </b>gồm Bài 1, có 3 phần: (A) Tế bào thần kinh và Hệ thần kinh

(B) Cơ quan phân tích cảm giác (SV tự học) (C) Hệ thống các tuyến nội tiết (SV tự học)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Phần thứ hai về sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao</b>, được thiết kế gồm 6 bài (Bài 2 – Bài 7).

Bài 2: Phản xạ - cơ chế hoạt động cơ bản của hệ thần kinh trung ương Bài 3: Các quá trình ức chế trong hoạt động thần kinh cấp cao

Bài 4: Các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao Bài 5: Hoạt động phân tích tổng hợp của não bộ

Bài 6: Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở người

Bài 7: Cơ sở sinh lý của tập tính, cảm xúc, chú ý, học tập, trí nhớ, ngơn ngữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN</b>

Sau khi học hoàn thành thành cơng học phần này, người học có khả năng: - CLO1: Mô tả được cấu tạo và chức phận của hệ thần kinh, các quy luật hoạt động của bán cầu đại não, mối liên hệ giữa phản xạ và tâm lý.

- CLO2: Giải thích được cơ sở khoa học của các hiện tượng tâm lý ở các lứa tuổi, các nghề nghiệp trong các điều kiện khác nhau.

- CLO3: Vận dụng được những kiến thức về sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao để lý giải cơ sở sinh lý thần kinh của các hiện tượng tâm lý.

- CLO4: Năng lực đề xuất xây dựng mơ hình tham vấn và trị liệu tâm lý tại cơ sở.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CÁC NỘI DUNG SINH VIÊN TỰ HỌC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>Tài liệu học tập chính</small></b>

<small>1.  Tạ Thúy Lan (2015). Sinh lý học thần kinh, NXB Đại học Sư phạm.</small>

<small> 2. Tạ Thúy Lan (2012). Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao, NXB Đại học Sư phạm.</small>

<small> 3. Đặng Thị Ngọc Thanh. Bài giảng Giải phẫu và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao (Lưu hành nội bộ).</small>

<b><small>Tài liệu tham khảo</small></b>

<small>1. Đỗ Công Huỳnh (2007). Giáo trình Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao, NXB Đại học Quốc gia Hà </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Phần 1: GIẢI PHẪU HỌC</b>

<b>1. VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH </b>

<b>2. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO THẦN KINH3. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH</b>

<b> 3.1. Thần kinh trung ương 3.2. Thần kinh ngoại biên</b>

<b>4. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM (ĐỌC THÊM)</b>

<b>HỆ THẦN KINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b> 1. VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH </b>

-Thơng qua hệ thần kinh, cơ thể có khả năng tiếp nhận và phản ứng lại tất cả những biến đổi xảy ra ở môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.

- Hệ thần kinh thống nhất và điều phối hoạt động tất cả các cơ quan, làm cho hoạt động của chúng trở nên thích nghi với những thay đổi của điều kiện mơi trường bên ngồi trong từng thời điểm cũng như

trong suốt quá trình phát triển cá thể.

- Nhờ hoạt động thần kinh cấp cao mà con người có được hoạt động tư duy và hoạt động tâm lý.

Như vậy, hệ thần kinh là hệ cơ quan điều khiển cơ thể, làm cho cơ thể là một khối thống nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG TẾ BÀO THẦN KINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Mô thần kinh gồm 2 loại tế bào: • Tế bào thần kinh đệm

• Tế bào thần kinh chính thức (neuron)

Tế bào thần kinh đệm nằm xen kẽ giữa các neuron. Chúng có khả năng sinh sản nhanh.

Khơng có vai trị dẫn truyền xung thần kinh

Chỉ có tác dụng trong việc hỗ trợ, dinh dưỡng, nâng đỡ và bảo vệ các neuron.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Neuron là đơn vị cấu trúc và chức năng của hệ

thần kinh. Đó là những tế bào có cấu tạo đặc trưng, thích ứng với chức năng tiếp nhận, xử lý và dẫn

truyền xung động thần kinh.

- Theo hình thái, người ta phân neuron làm 3 loại: Neuron đơn cực, neuron lưỡng cực, neuron đa cực. - Theo chức năng, phân neuron làm 3 loại: neuron cảm giác (hướng tâm), neuron trung gian (liên hợp), neuron vận động (ly tâm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nơron có chức năng phát sinh và dẫn truyền hưng phấn.

<small>Hưng phấn là tổng hợp tất cả những biến đổi của tổ chức sống dưới tác dụng kích thích của mơi trường. Trong tất cả những biến đổi đó, biến đổi điện sinh học là quan trọng nhất và đặc trưng nhất.</small>

+ Phát sinh hưng phấn (xung thần kinh):

Khi kích thích một điểm trên sợi thần kinh thì tại điểm bị kích thích sẽ phát sinh hưng phấn, biểu hiện trước hết là sự xuất hiện dòng điện hoạt động của neuron.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Dẫn truyền hưng phấn:

Tốc độ dẫn truyền phụ thuộc vào cấu trúc của neuron

• sợi trục khơng có bao myelin: hưng phấn sẽ dẫn truyền từ điễm hưng phấn nầy sang điểm hưng phấn khác theo kiểu “cuốn chiếu”

• sợi trục có myelin: hưng phấn dẫn truyền theo kiểu ”nhảy cóc” từ eo Ranvier nầy sang eo Ranvier khác 🡪 nhanh hơn, ít tiêu hao năng lượng hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

+ Sự dẫn truyền hưng phấn qua synapse:

<small>Xung động thần kinh được truyền từ neuron này đến neuron khác hay cấu trúc khác (tế bào cơ, tế bào tuyến...)</small>

• Sự dẫn truyền hưng phấn qua synapse điện là sự dẫn truyền dòng điện trực tiếp thông qua các kênh nối liền hai tế bào trước và sau

• Sự dẫn truyền hưng phấn qua synapse hóa theo cơ chế “điện – hóa – điện”.

Chất mơi giới (chất dẫn truyền thần kinh) được giải phóng từ tế bào trước synapse có thể gây ra tác động kích thích (hưng phấn) hoặc

<b>kìm hãm (ức chế) </b>lên tế bào sau synapse.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Dẫn truyền hưng phấn qua synapse hóa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hệ thần kinh gồm 2 phân hệ:

Hệ thần kinh trung ương gồm: + Tủy sống.

+ Não bộ.

Hệ thần kinh ngoại biên gồm:

+ 31 đôi dây thần kinh xuất phát từ tủy sống + 12 đôi dây thần kinh xuất phát từ não.

<b>3. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG HỆ THẦN KINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Vai trị của 31 đơi dây thần kinh tủy?

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Vai trò của 12 đôi dây thần kinh sọ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i><b>Tủy sống</b></i>

- Tủy sống là một cột hình trụ, nằm bên trong cột sống, từ bờ trên đốt đội đến bờ dưới đốt thắt lưng I.

- Tủy sống có cấu tạo phân đốt, chia thành 31 đoạn, từ mỗi đoạn phát ra

<i>một đôi dây thần kinh tủy (là dây pha) do rễ trước và rễ sau hợp lại.</i>

<i>- Bao bọc tủy sống là 3 lớp màng: màng cứng, màng xốp, màng mềm </i>

(màng mạch).

<i>Giữa các màng chứa đầy dịch não tủy giúp bảo vệ tủy sống khỏi sự va </i>

<i>- Chính giữa tủy sống là ống tủy, cũng chứa đầy dịch não tủy.</i>

<b>3.1 Thần kinh trung ương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Tủy sống được cấu tạo từ chất xám và chất trắng. Chất trắng bao ngoài và chất xám nằm trong.

- Tủy sống đảm nhiệm 2 chức năng chính:

<b>• Dẫn truyền 2 chiều giữa não và hệ thần kinh ngoại biên.</b>

<b>•Trung khu thần kinh cấp thấp điều khiển các phản xạ ko ĐK (phản xạ </b>

da, gân, cơ, trương lực…),

một số PX tủy có liên quan đến hệ thần kinh TV (phản xạ tiết mồ hôi, nổi da gà, vận mạch, phản xạ bàng quang, cương sinh dục, chớp mắt…),

nơi giao tiếp của nhiều PX vận động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>Não bộ</b></i>

- Não bộ là phần kéo dài và phình rộng từ tủy sống.

- Não bộ nằm trong hộp sọ và được bảo vệ bởi màng não tủy.

- Cấu trúc não bộ phức tạp, nhưng đại thể gồm 5 phần:

<i><b>* Hành tủy</b></i>

<i><b>* Não sau: gồm tiểu não (sau) và cầu não (trước).</b></i>

<i><b>* Não giữa: gồm cuống não (trước) và củ não sinh tư (sau).</b></i>

<i><b>* Não trung gian: gồm đồi thị (thalamus) (trên-sau), và hạ đồi </b></i>

(hypothalamus) (dưới-trước).

<i><b>* Não tận: gồm hai bán cầu đại não.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Riêng não tận là phần phát triển sau cùng nhưng lại phát triển rất mạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b><small>- Chất xám và chất trắng:</small></b></i>

<small> Vỏ 2 bán cầu đại não và vỏ tiểu não cấu tạo bởi chất xám (thân neuron). Ngoài ra, nằm rải rác trong các </small>

<i><small>cấu trúc khác của não bộ là các nhân dưới vỏ cũng cấu tạo từ chất xám (nhân xám).</small></i>

<small> Các phần còn lại cấu tạo bằng chất trắng (các nhánh neuron).</small>

<i><b><small>- Não thất: </small></b></i>

<small> Vốn phát triển từ ống thần kinh nên trong lịng não bộ có những khoảng trống chứa đầy dịch não tủy, đó là các não thất. </small>

<i><small> Các não thất thông thương với nhau và thông với ống tủy của tủy sống, bao gồm: 2 não thất bên, não </small></i>

<i><small>thất III, cống não (Sylvius) và não thất IV (nối liền ống tủy).</small></i>

<i><b><small>- Hệ lưới (cấu trúc lưới):</small></b></i>

<small> Là một cấu trúc đặc biệt gồm một đám neuron nằm quanh ống tủy, bắt đầu từ đoạn tủy cổ lên đến hành tủy, nở rộng thêm ở phần cầu não, chiếm khoảng trung tâm của não giữa và qua các nhân không </small>

<small>chuyên của vùng đồi thị.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Đồi thị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Não thất bên, NT 3, cống não, NT 4 </b>

<b><small>ống tủy</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Chức năng chính của các phần não được tóm tắt trong hình sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Trong não bộ, phần điều khiển các hoạt động có ý thức là vỏ đại não.

Vỏ đại não:

với rất nhiều nếp nhăn, khúc cuộn được cấu tạo từ 12 -18 tỉ neuron, gồm 6 lớp tế bào,

chiếm 80% khối lượng não bộ, có diện tích khoảng 0,25m<small>2</small>,

dày từ 2 - 5 mm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<small>- Chức năng chính của các vùng cơ bản trên vỏ não được tóm tắt qua hình sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<small>Vùng vận động và vùng cảm giác ở vỏ não</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>3.2. Thần kinh ngoại biên</b>

- Hệ thần kinh ngoại biên là hệ thống gồm các dây thần kinh, hạch

<i>thần kinh và đám rối thần kinh làm nhiệm vụ truyền đạt các xung thần </i>

<i><b>• Dây thần kinh là một bó sợi vận động và (hoặc) cảm giác cùng với </b></i>

mô liên kết và mạch máu.

<i><b>• Hạch thần kinh là một nhóm neuron nằm ngồi thần kinh trung </b></i>

<i><b>• Đám rối thần kinh là mạng lưới sợi thần kinh đan xen chằng chịt </b></i>

trước khi vào một cơ quan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Hệ thần kinh ngoại biên chia làm 2 phần: - Hệ thần kinh động vật (thần kinh soma) - Hệ thần kinh thực vật (thần kinh tự trị).

<small>Cấu trúc dây thần kinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<i><b>Hệ thần kinh động vật</b></i>

- Chức năng: dẫn truyền xung thần kinh từ thụ thể đến hệ thần kinh

trung ương (thông qua sợi cảm giác) và từ hệ thần kinh trung ương đến hệ cơ xương (qua sợi vận động) để điều khiển chức năng vận động cơ thể.

- Gồm có 12 đôi dây thần kinh sọ và 31 đôi dây thần kinh tủy sống, cùng với các đám rối cổ, cánh tay, thắt lưng, cùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<i><b>Các dây thần kinh sọ nối với não bộ, </b></i>

cung cấp chủ yếu cho các cơ quan cảm giác và các cơ vùng đầu mặt ngoại trừ dây thần kinh phế vị (dây số X)- cung cấp cho các cơ quan tiêu hóa, hơ hấp và tim.

<i><b>Mỗi dây thần kinh tủy (dây pha) nối với tủy sống bằng 2 rễ: </b></i>

rễ sau mang sợi cảm giác, rễ trước mang sợi vận động.

Các dây thần kinh này cung cấp cho phần cơ xương và các thụ thể cảm giác còn lại của cơ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<i><b>Hệ thần kinh thực vật</b></i>

Hệ thần kinh thực vật gồm 2 phần:

<i>hệ giao cảm và hệ phó giao cảm. </i>

Hai hệ này sử dụng các chất dẫn truyền thần kinh khác nhau, hoạt động theo nguyên tắc đối lập trên cùng một cơ quan đích

Hệ giao cảm và phó giao cảm có trung khu thần kinh nằm ở não bộ và tủy sống, nơi phát ra các dây giao cảm và phó giao cảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

Hệ thần kinh thực vật chủ yếu liên quan đến việc duy trì các chức

năng tự động của các tạng, tuyến, mạch máu, quá trình trao đổi chất và các hoạt động ngồi ý muốn.

Tuy cịn gọi là thần kinh tự chủ nhưng hệ này vẫn chịu sự kiểm soát của não bộ, đặc biệt là vùng dưới đồi và một số hormone của tuyến nội tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b><small>4. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH Ở TRẺ EM (ĐỌC THÊM)</small></b>

<b>Sự phát triển của hệ thần kinh trung ương giai đoạn phơi thai</b>

- Hệ thần kinh có nguồn gốc ngoại phơi bì.

- Ở người hệ thần kinh trung ương bắt đầu phát triển từ rất sớm (tuần lễ thứ hai của phôi thai) và tiếp tục hồn chỉnh cơ bản về hình thái và giải phẫu cho tới lúc đứa trẻ chào đời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

Sự phát triển này lặp lại các giai đoạn chủng loại phát

•Phần trước ống thần kinh phát triển rất to thành

bọng não, phần còn lại ít thay đổi trở thành tủy sống. •Tháng thứ ba, bọng não gồm 3 phần: bọng não

trước, bọng não giữa và bọng não sau.

•Cuối tháng thứ chín, hệ não tủy đã phát triển hoàn chỉnh gồm 5 phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>Sự phát triển về kích thước, trọng lượng não bộ</b>

- Khi chào đời não trẻ nặng khoảng 370 -390 gr.

- Tháng thứ sáu trọng lượng gấp đôi; đến 3 tuổi tăng gấp ba và khi 9 tuổi, não nặng khoảng 1300 gr (kém não người lớn 100 gr).

- Đến tuổi dậy thì, trọng lượng não hầu như không thay đổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b>Sự phát triển của vỏ não</b>

- Sự phát triển của lớp vỏ ngoài não bộ diễn ra nhanh hơn so với bên trong tạo thành những nếp nhăn,

những rãnh trên vỏ não.

- Mặt ngoài vỏ não trẻ sơ sinh có các khe, rãnh gần như của người lớn nhưng chưa sâu và chưa biểu hiện rõ rệt.

- Sự hình thành các rãnh và hồi não diễn ra trong những năm đầu đời, đặc biệt mạnh mẽ lúc trẻ 5 tuổi và hoàn chỉnh vào khoảng 7-14 tuổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

- Vỏ não trẻ em cũng có 6 lớp tế bào nhưng chưa được biệt hóa hồn tồn.

Khi trẻ 3 tuổi, đa số các neuron đã được biệt hóa nhưng phải đến khoảng 8 tuổi mới được biệt hóa hồn tồn như ở người lớn.

- Ở não bào thai và trẻ sơ sinh, sự phân biệt chất xám và chất trắng cũng như vỏ não và trung tâm dưới vỏ chưa rõ rệt.

Sau này, vỏ não ngày càng phát triển, thân neuron phân hóa và tập trung ở vỏ não.

- Một đặc điểm phát triển khác của vỏ não là sự phát triển các đường dẫn truyền tăng lên theo độ tuổi cho đến 14-15 tuổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<b>Sự myelin hóa các sợi thần kinh</b>

- Sự myelin hóa sợi trục góp phần làm cho hưng phấn được truyền đi riêng biệt trong các sợi thần kinh do đó hưng phấn đến trung khu thần kinh một cách chính xác hơn làm cho hoạt động của trẻ hoàn thiện hơn.

- Ở trẻ sơ sinh, các sợi thần kinh chưa được myelin hóa hết. Đến tháng thứ 3, các dây thần kinh sọ được bọc myelin. Đến khoảng 2 tuổi, q trình myelin hóa tương đối hoàn thiện.

- Phải đến 3 tuổi, các dây thần kinh ngoại biên mới có vỏ bọc myelin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>Sự phát triển của tiểu não, hành tủy và não giữa</b>

- Tiểu não tuy phát triển muộn nhưng tốc độ phát triển nhanh. Tiểu não của trẻ sơ sinh chưa phát

triển: khối lượng nhỏ, rãnh chưa sâu. Đến 1-2 tuổi, tiểu não của trẻ có khối lượng và kích thước gần như người lớn.

- Khi trẻ 5-6 tuổi, hành tủy và não giữa có chức năng như của người lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b>Hệ thống mao mạch não và thành phần hóa học của não</b>

- Hệ thống mao mạch trong não trẻ, đặc biệt là trẻ sơ sinh, phát triển mạch. Các đám rối huyết quản chưa phát triển.

- Não trẻ có nhiều nước, nhiều đạm, ít mỡ. Khi 2 tuổi, thành phần hóa học của não trẻ giống như người lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>Sự phát triển của tủy sống</b>

- Khối lượng và kích thước của tủy sống có những biến đổi rõ rệt của trẻ.

- Tủy sống trẻ sơ sinh nặng 2-6 g, sau 1 tuổi nặng gấp đôi, 5 tuổi nặng gấp ba (18g), 14-15 tuổi nặng gấp 4-5 lần (24 - 30 g).

- Về chiều dài tuỷ sống so với chiều dài cơ thể, ở trẻ sơ sinh xấp xỉ 30%, sau 1 tuổi là 27%, sau 5 tuổi là 21%.

- Vị trí nón cùng tủy sống lúc mới sinh là tương ứng với đốt thắt lưng 3, lúc 4 tuổi thì ngang đốt thắt lưng 1 và 2 như ở người lớn.

- Dịch não tủy ở trẻ em có khoảng 60ml, khi trưởng thành có khoảng 100ml.

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b>Sự phát triển của hệ thần kinh thực vật</b>

- Trong những tháng đầu ở trẻ sơ sinh, hai phần giao cảm và phó giao cảm phát triển không đồng đều: hệ giao cảm có tác dụng ưu thế. Chỉ đến tháng thứ 3, hệ phó giao cảm mới có tác dụng.

- Hệ giao cảm còn tiếp tục tác dụng ưu thế cho đến 7 tuổi.

- Hiện tượng này có thể là nguyên nhân gây ra chứng loạn nhịp thở, loạn nhịp tim, co thắt thanh quản, ra

nhiều mổ hôi… ở trẻ em.

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b>Sự phát triển của hoạt động thần kinh cấp cao</b>

- Hoạt động thần kinh cấp cao của trẻ được phát

triển cùng với sự trưởng thành về hình thái của não. - Các cơ quan cảm giác, các phần vỏ não của cơ

quan phân tích và hệ thống tín hiệu thứ hai (ngôn ngữ) cũng được phát triển đặc biệt mạnh mẽ trong những năm đầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

<b>Những điểm cơ bản về cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh trẻ em</b>

<b>Về cấu tạo</b>

Não bộ của trẻ có một số đặc điểm chính sau: - Các neuron chưa được biệt hóa hồn tồn. - Các sợi thần kinh chưa myelin hóa đầy đủ. - Hệ thống mao mạch não phát triển.

- Trong não chứa nhiều nước.

<i><b>* Vì thế, não trẻ dễ bị xung huyết. Khi bệnh, dễ có </b></i>

phản ứng não như hôn mê, co giật. Khi trúng độc, thường bị nặng hơn.

</div>

×