Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Cơ Sở Sinh Lý Của Tập Tính, Học Tập, Chú Ý, Cảm Xúc, Trí Nhớ, Bản Năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 72 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA GIÁO DỤC</b>

<b>GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ HỌC THẦN KINH CẤP CAOĐỀ TÀI: CƠ SỞ SINH LÝ CỦA TẬP TÍNH, CHÚ Ý, HỌC TẬP, </b>

<b>TRÍ NHỚ, CẢM XÚC, BẢN NĂNG</b>

Lớp DTL1231_DTL1232

<b>9.1. Tập tính.</b>

<i><b>9.1.1. Khái niệm tập tính</b></i>

- Khi điều kiện mơi trường sống bị thay đổi, sinh vật buộc phải thích nghi với điều kiện sống đó bằng những đáp ứng nhất định, các phản ứng sinh lý hay các phản ứng tập tính để sinh tồn.

VD: Phản ứng sinh lý: Khi nhiệt độ tăng thì con người sẽ đổ mồ hơi, cịn xuống thấp thì cơ thể sẽ rung lên, khi tức giận thì nhịp tim sẽ đập nhanh hơn.

- Tập tính là sự trả lời lại những biến đổi của môi trường xung quanh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,vv...

VD: Khi lạnh con người sẽ vận động nhiều hơn và tìm đến nơi ấm hơn, cịn với chim vào mùa đơng sẽ có hiện tượng di cư về phía Nam.

- Các động vật cũng cũng phản ứng với các tác nhân sinh học.

+ Tác nhân sinh học là những tác động quan hệ khi tiếp xúc nhau giữa các sinh vật trong cộng đồng sinh thái - quần thể.

+ VD: Chuột chạy khi thấy mèo, muỗi tìm người để đốt, vịt trống khoe mẽ với vịt cái,vv…

- Tập tính thường được hiểu với nghĩa con vật “làm gì?”. Nhưng khi con vật phát triển người ta cũng có thể nói rằng nó đang làm cái gì đó.

-> Tập tính là một loạt vận động cơ được phối hợp.

+ Tập tính có thể liên quan đến vận động của một bộ phận nào đó của cơ thể: chó ve vẩy đi, chim hót, bướm cái bài tiết phoremon để quyến rũ bướm đực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Tập tính có thể là một phức hợp nhiều động tác, trong đó có sự tham gia của tồn bộ cơ thể: đi lại hoặc thay đổi tư thế.

+ Những phản ứng tập tính mà con vật trở nên bất động: chó săn nằm sát xuống đất khi trông thấy gà, mèo nằm bất động khi thấy chuột ( cả 2 con đều để săn mồi),chim hải âu giả chết nằm bất động,vv...

- Những biến đổi của môi trường bên trong cơ thể cũng gây ra phản ứng tập tính VD: Cơn đói: khi bị đói nhiều ngày cơ thể của con vật sẽ diễn ra hàng loạt biến đổi như giảm lượng đường trong máu, tăng sự co bóp dạ dày,... Từ đó làm con vật lo lắng và bắt đầu tìm thức ăn. Sau khi ăn no, trạng thái sẽ lại thay đổi, khơng cịn sự lo lắng, mà “phấn chấn" hoặc buồn ngủ.

- Các phản ứng đều mang tính chất thích nghi giúp cho cá thể hay loài tiếp tục tồn tại. - Như:

+ Tập tính tự vệ: tránh xa nguồn nguy hiểm. + Tập tính dinh dưỡng: khi đói sẽ tìm thức ăn. + Tập tính sinh dục-sinh sản

+ Và nhiều loại phản ứng tập tính khác.

- Cơ sở thực hiện tập tính bao gồm cả cơ, hệ thống cảm giác, hệ thống thần kinh và nội tiết.

- Mỗi hệ thống tham gia vào tập tính theo một đặc điểm nhất định, do đó, khi thực hiện phản ứng tập tính phải có sự tổ chức để khi cơ hoạt động thì chương trình sẽ được tiếp tục thực hiện một cách tự động.

- Hoạt động của cơ lại được kiểm tra liên tục bằng các luồng hướng tâm ngược phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

VD: Ở sứa, trên nhiều chỗ của mép dù có tập hợp neuron và các cơ quan thăng bằng, nơi thường phát sinh các xung động gây co bóp nhịp nhàng và tống nước ra ngồi. Nhờ đó sứa có thể di chuyển trong nước.

- Tập tính thực hiện bằng chương trình đặt sẵn trong hệ thần kinh trung ương. + Phần lớn đã được quy định ngay trong não.

VD: Chương trình hóa tập tính: sự điều hịa tiếng “kêu" của con dế mèn. Trình tự của các động co cơ phụ thuộc vào sự “quyến rũ" hoặc sự “dọa dẫm",vv...

- Tập tính có động lực

VD: Tập tính dinh dưỡng, sinh sản, làm tổ,...

● Khi đói, con vật sẽ đi tìm nơi có nhiều thức ăn. Điều kiện cơ bản là sự tăng hưng phấn trong cấu trúc thần kinh( hệ limbic), do sự thay đổi về hàm lượng glucose trong máu và sự co bóp của dạ dày.

● Ở vùng dưới đồi có hai trung khu liên quan đến dinh dưỡng: nhân bên (nucleus lateralis) và nhân bụng (nucleus ventro-medialis). Kích thích vào nhân bên gây cảm giác thèm ăn, con vật sẽ tiếp tục ăn dù đã no. Kích thích vào bụng giữa tạo cảm giác chán ăn, mặc dù đang đói.

● Mức độ của động lực phụ thuộc vào trạng thái của hệ thần kinh trung ương do nhiều yếu tố gây ra.

VD: các hormon, thành phần hóa học của máu, nhiệt độ của máu,vv...Các kích thích bên ngồi gây ảnh hưởng lên tập tính có động lực hoặc kích thích sự phát động.(Phản ứng có động lực là phản ứng trả lời lại sự rối loạn trạng thái cân bằng nội môi. Khi trạng thái rối loạn được phục hồi, các tín hiệu về sự thỏa mãn nhu cầu sẽ theo đường liên hệ ngược về thần kinh trung ương).

<i>9.1.2.2. Sự tham gia của các hormon</i>

- Hormon thay đổi môi trường bên trong cơ thể, gồm cả hệ thần kinh, gây ảnh hưởng lên tập tính bằng nhiều đường khác nhau:

+ Kích thích sự phát triển những cơ quan được sử dụng dưới các dạng khác nhau của tập tính.

+ Ảnh hưởng các giai đoạn phát triển sớm của hệ thần kinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Gây biến đổi trong các cơ quan ngoại vi tham gia vào sự kích thích hệ thần kinh trung ương bằng con đường cảm giác.

+ Tác dụng lên các trung khu đặc biệt của não. + Gây ảnh hưởng không đặc hiệu.

VD: sự phát triển chiếc mào ở gà trống trưởng thành để sử dụng trong tập tính sinh học.

● Nhiều tập tính ở động vật được điều hoà bằng tác dụng của các hormon như tập tính tấn cơng, tập tính sinh dục-sinh sản.

VD: hormon sinh dục: sự ảnh hưởng của estrogen và progesterone. Các chất này được tiết nhiều vào giai đoạn sắp rụng trứng, chúng tác động lên hệ thần kinh và gây ra ở con cái trạng thái sẵn sàng giao hợp với con đực.

Ở nhiều loại động vật có vú, con cái sẽ quyến rũ, sẵn sàng giao cấu với con đực. + Thay đổi trạng thái chung của cơ thể.

● Khi cắt bỏ tuyến giáp, các tuyến sinh dục tuyến thượng thận hoặc tuyến yên ở chuột, chúng sẽ tăng cường hoạt động liên quan với phản xạ làm tổ. Đó là do sự giảm nhiệt độ cơ thể, từ đó kích thích hoạt động làm tổ.

<i><b>9.1.3. Sự hồn thiện tập tính</b></i>

- Tập tính trẻ nhỏ khác tập tính trẻ ở tuổi sắp thành niên. VD: + Trẻ nhỏ: thời tiết nóng sẽ khó chịu → khóc.

+ Trẻ ở tuổi sắp thành niên: thời tiết nóng sẽ tìm đồ gì đó để quạt hoặc bật quạt → biết giải quyết vấn đề.

- Tập tính ở trẻ vị thành niên khác tập tính người lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

toàn: mang thai sớm ngoài ý muốn, dễ sảy thai, đẻ non, nhiễm độc thai, tăng nguy cơ tử vong của người mẹ; làm mẹ quá trẻ; trẻ sinh ra thiếu cân, suy dinh dưỡng, mắc bệnh hoặc thậm chí là tử vong; bỏ học giữa chừng, ảnh hưởng tới tương lai; dễ nảy sinh tâm lý chán nản; phải gánh chịu định kiến xã hội; gánh nặng về kinh tế khi nuôi con; phá thai có thể dẫn đến các tai biến như nhiễm trùng, thủng tử cung, vô sinh,…, dễ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục và thậm chí là HIV/AIDS.

+ Người lớn: biết về quan hệ tình dục an toàn qua kinh nghiệm sống và học tập. → Sự thay đổi tập tính trong q trình phát triển cá thể, đặc biệt là sự phát triển về hình thái và chức năng hệ thống cảm giác, hệ cơ vân, hệ thần kinh và hệ nội tiết. - Hồn thiện tập tính: quan trọng nhất là sự bắt chước.

VD: Động vật quan sát và làm theo tập tính của bố mẹ, đồng loại. -Một số thí nghiệm:

+ Những con chim chích chịe (Fringilla coelebs) được ni cách ly và chỉ có một số điệu hót đơn giản, khơng có điệu hót phức tạp như những con chích chịe trưởng thành sống tự do → khơng thể có được điệu hót của lồi nếu khơng được nghe.

+ Khỉ con (Macaca Rhésus) không được sống với khỉ mẹ và các khỉ anh chị, không thể có tập tính sinh dục và tập tính làm mẹ bình thường: khơng chịu sống chung với các khỉ khác và nếu có được “gia đình” thì chúng vẫn không chú ý đến con cái một cách đầy đủ.

→ Không chỉ hoạt động thần kinh cấp cao, mà ngay cả bản năng, tập tính cũng được phát triển và hồn thiện theo q trình phát triển cá thể ở động vật và người.

<b>9.2. Chú ý</b>

<i><b>9.2.1. Khái niệm</b></i>

- Theo Alexander Luria-nhà tâm lý học: chú ý là sự chọn lọc một số lượng không lớn các kích thích có tác động mạnh và có ý nghĩa sinh học từ một số lượng lớn các kích thích tác động vào cơ thể con người và động vật.

- Theo M.Miller- nhà tâm sinh lý học: chú ý là một phức hợp các kích thích gây ra phản ứng và loại trừ tác dụng của tất cả các tín hiệu cịn lại, ta gọi là sự chọn lọc và sự chọn lọc này chính là chú ý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

→ Chú ý được hiểu là sự định hướng tích cực của ý thức con người vào một số đối tượng hay hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngồi hay bên trong cơ thể. Nó vừa là một trạng thái đặc biệt ,vừa là quá trình tâm lý và được xem là cơ chế tổ chức hoạt động tâm lý của con người.

- Cơ sở sinh lí của chú ý là phản xạ định hướng (phản xạ “cái gì thế”). Phản

xạ định hướng xuất hiện trong não khi có kích thích mới lạ trong mơi trường sống, có tác dụng định hướng và giúp cơ thể phản ứng tốt nhất với vật kích thích.

- Tùy thuộc mức độ, chú ý được chia thành ba loại : ●Chú ý khơng chủ định

- Nảy sinh ngồi ý định của con người do ảnh hưởng trực tiếp từ kích thích bên ngồi, khơng địi hỏi sự nỗ lực của ý chí và thường kéo dài cho đến hết khi kích thích bên ngồi ngừng tác dụng.

VD: Chú ý do tác động bên ngoài gây ra, phụ thuộc vào đặc điểm vật kích thích. - Đặc điểm của kích thích gây ra chú ý không chủ định :

+ Độ mới lạ của kích thích

+ Tính tương phản của kích thích + Cường độ kích thích

+ Độ hấp dẫn của vật kích thích

→ Chú ý khơng chủ định có thể tác dụng tích cực hoặc tiêu cực, nếu nó làm phân tán sự chú ý, không tập trung được vào đối tượng cần theo dõi thì mang tính tiêu cực. Ngược lại nếu nó tạo hứng thú, giúp ý thức tập trung cao độ vào đối tượng thì mang tính tích cực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Đặc điểm: có mục đích tự giác và kế hoạch, liên quan chặt chẽ đến hệ thống tín hiệu thứ hai, tính bền vững cao, địi hỏi sự nỗ lực ý chí để chủ thể khắc phục những trở ngại gây cản trở.

● Chú ý sau chủ định

- Nảy sinh từ chú ý có chủ định, ban đầu cần phải nỗ lực để buộc mình tập trung vào một cái gì đó nhưng về sau ý thức được tập trung vào đối tượng sẽ hoạt động một cách tự nhiên vì nó gây ra một hứng thú đặc biệt. Loại chú ý này giúp giảm căng thẳng thần kinh, giảm sự tiêu hao năng lượng. Bộ lọc ở trạng thái say sưa công việc của con người.

VD: khi bắt đầu đọc sách cần chú ý có chủ định, nhưng càng đọc bị nội dung cuốn sách thu hút hấp dẫn không cần phải cố gắng bản thân nữa, khơng căng thẳng thần kinh và ý chí. Lúc này chú ý có chủ định đã chuyển thành chú ý “sau chủ định”.

<i><b>9.2.2 Các hệ thống tham gia vào phản xạ định hướng.</b></i>

- Cũng như phản xạ có điều kiện và khơng điều kiện, biểu hiện bên ngồi của bất kỳ phản ứng nào của cơ thể đều liên quan đến nhiều thành phần được hưng phấn như cơ, tuyến, mạch máu, tim... → Phản xạ định hướng gồm nhiều thành phần như vận động, trực vật, phản ứng điện học và cả thành phần cảm giác.

+ Thành phần vận động: có thể là sự co cứng cơ (tư thế cứng đờ khi bị tác động của kích thích gây cảm giác sợ hãi); sự vận động mắt; vận động tai (ở động vật) và sự quay đầu hướng về phía có nguồn kích thích.

VD: Lái xe và quyết định rẽ đường

 Vận động mắt: giúp nhận biết biển báo, tín hiệu đèn và phương tiện xung quanh.  Vận động tai: phát hiện tiếng cịi xe từ phía sau hoặc các tín hiệu âm thanh khác.  Sự co cứng cơ: nhấn chân vào bàn đạp phanh hoặc lái xe.

+ Thành phần hô hấp: ngừng thở, thở chậm hoặc tăng vận động hô hấp. VD: Đáp ứng tự động khi bị đuối nước.

 Ngừng thở, thở chậm: Khi một người hoặc động vật bị đuối nước, có thể xảy ra phản xạ tự động là ngừng thở hoặc thở chậm để tránh lấy nước vào phổi để giúp ngăn việc nước xâm nhập vào đường hô hấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 Thở chậm hoặc tăng vận động hô hấp: Nếu người hoặc động vật có thể tự thốt khỏi tình huống nguy hiểm, hệ thống hơ hấp có thể thực hiện phản xạ tăng vận động hơ hấp khi họ bơi lên mặt nước hoặc tìm cách thốt ra khỏi nước. Hệ thống hơ hấp tự động tăng tốc độ hô hấp để cung cấp nhiều oxy hơn khi cần thiết để tiếp tục hoạt động và thốt khỏi tình huống đuối nước. Trong trường hợp này, thành phần hô hấp tham gia vào phản xạ định hướng bằng cách điều chỉnh quá trình hơ hấp để đảm bảo sự tồn tại và tiếp tục hoạt động trong tình huống nguy hiểm như bị đuối nước.

+ Thành phần tim: giảm hay tăng nhịp tim

VD: Khi gặp tình huống căng thẳng, như tham gia một cuộc thể thao cạnh tranh hoặc trong tình huống nguy hiểm, tim thường tăng nhịp tim.

+ Thành phần mạch: co mạch ngoại vi, giãn mạch ở trung ương.

VD: Tập thể dục: hệ thống mạch có thể thay đổi để tăng cung cấp máu cho cơ bắp đang hoạt động.

 Co mạch ngoại vi: Khi bắt đầu tập thể dục, các mạch ngoại vi (mạch ở ngồi trung tâm, như ở các cơ bắp) có thể co lại một chút để tập trung cung cấp máu đến các cơ bắp đang hoạt động, giúp tăng áp lực trong các mạch ngoại vi và đẩy máu tới cơ bắp.

 Giãn mạch ở trung ương: ở trung tâm (trong các mạch máu lớn gần tim), các mạch có thể giãn ra, tạo điều kiện cho lưu lượng máu lớn hơn, tăng lượng máu đến cơ bắp đang làm việc và đảm bảo chúng nhận được đủ oxi và dưỡng chất để hoạt động mạnh mẽ.

→ Tất cả những thay đổi này trong mạch máu là một phản xạ định hướng tự động để đảm bảo cơ bắp đang hoạt động có đủ máu để thực hiện công việc hiệu quả.

- Sự biến động các thành phần hô hấp, tim mạch phụ thuộc vào tính chất của kích

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Tính chất của kích thích: Tác động của caffeine có thể thay đổi dựa trên liều lượng, cách tiêu thụ (uống cà phê, ăn nhanh, uống đồ ngọt có caffeine), và đặc tính cá nhân của người tiêu dùng. Một số người cảm thấy tác động kích thích của caffeine mạnh hơn, trong khi người khác không phản ứng nhiều.

 Loại hình thần kinh: Caffeine ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh giao cảm, gây thay đổi dựa trên cơ địa cá nhân và cơ địa thần kinh của mỗi người.

 Tuổi tác: Người trẻ có thể có phản ứng khác với caffeine so với người lớn tuổi. + Thành phần con ngươi: mở rộng đồng tử.

+ Thành phần điện trở da: tăng hoặc giảm điện trở da.

Ví dụ: Thành phần điện trở da có thể thay đổi dựa trên trạng thái tinh thần và cảm xúc của một người.

 Tác động căng thẳng: điện trở da có thể tăng, do tác động của hệ thống thần kinh giao cảm, gây ra việc co mạch ngoại vi, bao gồm cả da. Khi lo lắng, các yếu tố như mồ hơi có thể làm da dẫn điện tốt hơn, dẫn đến tăng điện trở da.

 Tác động giải trí: điện trở da có thể giảm, cũng do tác động của hệ thống thần kinh giao cảm.

+ Thành phần điện não: xuất hiện phản ứng mất đồng bộ, cụ thể là giảm hay mất nhịp alpha trên điện não người và giảm các sóng dạng alpha ở động vật.

+ Thành phần cảm giác: sự dẫn truyền các xung động hướng tâm có thể thay đổi trên các phần khác nhau của cơ quan phân tích kể từ các thụ cảm thể đến tận vỏ não. - Sự thay đổi tính nhạy cảm của cơ quan phân tích trong thời gian thực hiện phản xạ định hướng.

+ Được thực hiện không chỉ bằng các vận động hướng các thụ cảm thể về phía kích thích

+ Làm xuất hiện các phản xạ thực vật

+ Thay đổi cả trạng thái chức năng của vỏ các bán cầu đại não

+ Thông qua cơ chế vỏ não- thể lưới điều hòa sự dẫn truyền hưng phấn trong các hệ thống cảm giác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Sự thay đổi tính nhạy cảm của cơ quan phân tích: + Bảo đảm cho phản ứng đạt hiệu quả cao

+ Tập trung có chọn lọc các tín hiệu hướng tâm đối với cơ thể.

- Sự thay đổi tính nhạy cảm của hệ cảm giác có thể thấy rõ trong ví dụ của cơ quan phân tích thị giác.

* Cụ thể là trong phản xạ định hướng với âm thanh đã làm tăng đáp ứng của điện võng mạc đối với kích thích có tần số cao, nghĩa là tăng khả năng phân biệt ở ngoại vi của cơ quan phân tích thị giác (Kravkov, 1948; Sokolov, 1964).

Trung khu điều khiển sự dẫn truyền các xung động hướng tâm trong các hệ cảm giác tham gia thực hiện phản xạ định hướng là: các phần cao của não bộ, đặc biệt là vỏ não và thông qua thể lưới thân não (French, 1958; Narikashvili, 1962).

<i><b>9.2.3 Cơ chế của phản xạ định hướng</b></i>

- Các cấu trúc thần kinh điều khiển phản xạ định hướng là: + Vỏ não (mới (Neocortex) và cũ (Paleocortex và Archicortex)) + Thể lưới thân não

+ Đồi thị.

- Sự tích - hợp các phản ứng vận động và thực vật diễn ra trong cấu trúc với thân não đã được Beritov nói đến từ năm 1937.

*Cơ sở chứng minh: thí nghiệm dùng dịng điện kích thích cấu trúc lưới hành não, quan sát được những biến đổi đồng thời về hơ hấp, tuần hồn và các phản ứng vận động (Bach, 1952).

- Có thể quan sát phản ứng thức tỉnh trên điện não đồ (Domino, 1958; Meruzzi, 1958).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

→ Vỏ não đóng vai trò quan trọng trong điều hòa phản xạ định hướng.

*Cơ sở chứng minh: thí nghiệm kích thích trực tiếp các vùng khác nhau của vỏ não, phát hiện được vai trò quan trọng trong các luồng xung động ly tâm từ vỏ não trong việc đánh thức con vật đang ngủ và duy trì trạng thái thức tỉnh ở động vật (French, 1958).

- Kích thích trực tiếp dịng điện vào các vùng vỏ não có đường chiếu đến phần trên của thân não → cũng gây được phản xạ định hướng điển hình với đầy đủ các thành phần tập tính, điện sinh học và thành phần thực vật.

- Khơng có sự khác biệt giữa phản xạ định hướng được gây ra khi kích thích vỏ não và phản xạ định hướng được gây ra bằng kích thích lạ từ ngoại vi (Kaada, 1960).

- Các nghiên cứu ghi điện thế đáp ứng của các tế bào thần kinh trong hồi hải mã (hippocampus), trong vỏ não thị giác, thính giác

→ phát hiện nhiều neuron chỉ đáp ứng lại các kích thích lạ gây ra phản xạ định hướng. + Tên gọi của các neuron này là: "các neuron chú ý” hay “các bộ phận (detector) phát hiện cái mới" (Hubel, 1959; Vinogradova, 1961; Sokolov,1966).

+ Đặc điểm: theo tiến trình lặp lại kích thích, phản ứng của chúng nhanh chóng dập tắt và xuất hiện trở lại khi thay đổi kích thích (đặc biệt là các neuron trong hồi hải mã). →Như vậy, tham gia điều hịa phản ứng định hướng có: Thể lưới thân não, vỏ não mới và cũ.

- Vỏ não thông qua thân não và đồi thị điều khiển các cơ chế thực hiện phản xạ định hướng trong thể lưới thân não.

- Các luồng xung động từ vỏ não đặc biệt là từ hồi trán làm thay đổi tức thì hoạt động của nhiều cấu trúc trong não bộ (kể cả vỏ não) tham gia vào việc thực hiện phản xạ định hướng, kể cả sự chú ý có chủ định (Walter, 1966; Livanov, 1966; Luria và Khomskaja, 1966).

9.3 Học tập

<b>9.3.1 Các hình thức học tập của động vật: </b>

- Động vật có các hình thức học tập: sự quen, học theo cách thành lập phản xạ có điều kiện kinh điển của Pavlov, học bằng thao tác hay sử dụng công cụ, học bằng cách thử và sai, học liên quan với trí tuệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i> 9.3.1.1 Sự quen (quen nhờn) </i>

- Là sự mất các phản ứng được hình thành trước đây chứ khơng phải là sự hình thành các phản ứng mới, trong đó động vật phớt lờ những kích thích lặp lại nhiều lần nếu không kèm theo điều kiện hay sự nguy hiểm nào.

VD: Chó và mèo tuy thường đối nghịch nhau, nhưng khi mèo ở gần chó nhiều lần mà khơng có sự nguy hiểm thì chúng sẽ khơng bỏ chạy, hay gầm gừ khi gặp chó nữa. VD: Gọi gà nhiều lần mà khơng cho đồ ăn thì nó sẽ phớt lờ, không ra nữa.

Như vậy, hiện tượng này làm mất đi những tập tính đã học được trước đó. Đây là phản xạ có điều kiện.

<i> 9.3.1.2. Học theo cách thành lập phản xạ có điều kiện kinh điển của Pavlov:</i>

- Là sự học có tính chất liên hợp: ở con vật thiết lập được mối liên hệ giữa kích thích vơ quan đối với sự “thưởng” hay “phạt” tiếp theo sau -> con vật đã xuất hiện một phản ứng thích nghi mới với điều kiện sống.

VD: Thí nghiệm của Pavlov về việc điều kiện hóa các chú chó để phản ứng với tiếng chng. Khi chó được cho ăn sau khi nghe tiếng chng, chúng sẽ liên kết tiếng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

chuông với việc được ăn, và sau đó sẽ phản ứng với tiếng chuông bằng cách tiết ra

nước bọt.

<i>9.3.1.3. Học bằng thao tác hay sử dụng công cụ: </i>

- Dạng học có tính liên hợp => con vật có thể thực hiện một động tác bất kì đối với công cụ cụ thể.

VD: B.F.Skinner thả chuột vào lồng thí nghiệm. Ơng thiết kế một bàn đạp mà khi đạp lên, chuột sẽ nhận được thức ăn. Mới ban đầu, chuột chạy khắp lồng và vơ tình đạp phải bàn đạp thì thức ăn rơi ra. Sau một số lần ngẫu nhiên đạp phải bàn đạp và có thức ăn, mỗi khi đói bụng, chuột chủ động chạy tới nhấn bàn đạp để lấy thức ăn.

 Loại phản xạ có điều kiện.

<i> 9.3.1.4. Học bằng cách thử và sai:</i>

- Việc học này tiến hành trong chuồng mê lộ. Đây là phản xạ phức tạp bởi vì con vật phải làm một loại chọn lọc tại những điểm trên đường đi và nó có thể phạm những sai lầm, trong đó con vật có thể được thưởng nếu chọn đúng hoặc bị phạt nếu chọn lầm. - Có một dạng thí nghiệm nữa theo hình thức học này là thí nghiệm nhốt động vật vào chuồng và nó phải tìm cách ra khỏi chuồng nhờ thử đi tìm và học được cách mở các chốt cửa.

VD: Chó hoặc ngựa được ni ở nhà, khi dắt thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà hay khi thả chuột vào một mê cung, sau đó đặt thức ăn vào ở cửa ra thì chuột biết tìm đúng đường để đến cửa đặt thức ăn đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

=> Loại phản xạ có điều kiện.

 Có lẽ con đường thử và sai là một trong những hình thức phổ biến để con vật học trong điều kiện tự nhiên.

<i> 9.3.1.5. Học liên quan với trí tuệ:</i>

- Khả năng sử dụng và hợp nhất 2 hay nhiều thành phần của kinh nghiệm cũ thành một dạng mới cho phép đạt được mục đích cần thiết. Dạng học này chủ yếu ở động vật có hệ thần kinh rất phát triển.

- Các nhà khoa học thường sử dụng phương pháp bắt con vật tìm cách giải quyết “vấn đề” hoặc vượt “chướng ngại” để đạt tới đích.

- VD: Tinh tinh biết cách xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy nải chuối trên cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>9.3.2.2 Quy luật hiệu quả</i>

- Là những tác động có ích đối với động vật thường được bền vững vì chúng liên quan với cảm giác “dễ chịu”, còn tác động vơ ích hoặc có hại sẽ mất đi, vì chúng gây ra cảm giác “khó chịu”

<i>9.2.2.3 Quy luật về quan hệ giữa cấu trúc và chức năng.</i>

- Để tạo nên mối liên hệ cần phải có 1 cấu trúc thần kinh nhất định và một trạng thái đặc biệt của tâm trạng.

Học gắn liền với nhớ, cơ chế của học có cùng bản chất với cơ chế trí nhớ. Điều này sẽ được trình bày trong cơ chế hình thành trí nhớ.

<b>9.4 Trí nhớ</b>

<i><b>9.4.1 Khái niệm</b></i>

<b>- Trí nhớ là q trình hoạt động phức tạp gắn liền với cuộc sống và hoạt động của con </b>

người. Cho nên hiện nay có nhiều quan niệm về trí nhớ của con người.

- Theo tâm lý học, trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác, tri giác, rung động, hành động hay suy nghĩ.

- Dưới góc độ sinh lý học, trí nhớ là quá trình thần kinh khi các mạng lưới neuron trong não được kích hoạt lặp lại nhiều lần, làm tế bào thay đổi nhằm mục đích tăng cường mối liên kết giữa cách mạch neuron.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i> <b>9.4.2 Phân loại</b></i>

- Trí nhớ khơng phải là một chức năng riêng lẻ của một vùng não nhất định mà gồm nhiều loại, liên quan đến nhiều vùng và nhiều quá trình xử lý khác nhau trong hệ thần kinh trung ương. Vì sự phức tạp của các quá trình ghi nhớ, các nhà khoa học đạc phân loại trí nhớ thành một số loại để hiểu rõ hơn về cách trí nhớ hoạt động.

<i>a. Dựa vào tính chất của trí nhớ, người ta chia trí nhớ thành: trí nhớ cảm xúc , trí nhớ hình tượng, trí nhớ từ ngữ -logic, trí nhớ vận động, trí nhớ giống lồi và trí nhớ cá thể.</i>

<i>9.4.2.1 Trí nhớ cảm xúc.</i>

- Là trí nhớ về những cảm xúc được hình thành trong điều kiện các kích thích gây ra các cảm xúc, vui, buồn, sợ hãi, giận dữ... tác động lên cơ thể.

- Các tác nhân của trí nhớ cảm xúc có thể là những sự vật, hiện tượng cụ thể hay là ngơn ngữ có nội dung hàm chứa cách biểu cảm trong đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

VD: Khi nhớ đến người mình yêu thương ta sẽ nhớ đến nét mặt, nụ cười, câu chuyện mà người đó kể. Việc nhớ lại ký ức ấy khiến tim mình đập nhanh, sinh ra cảm xúc vui vẻ, cảm giác hạnh phúc

VD: Hay khi nhớ đến quê hương, gia đình. Nếu là một người xa xứ lên thành phố làm ăn hoặc học tập, mình sẽ có cảm giác buồn bã, mất mát, cảm thấy nhớ nhà.

<i>9.4.2.2 Trí nhớ hình tượng. </i>

Trí nhớ hình tượng

- Là trí nhớ về các sự vật, hiện tượng cụ thể như một bức tranh, phong cảnh, bài hát, mùi vị…

- Tùy vào cơ quan cảm giác tiếp nhận mà trí nhớ hình tượng được chia thành các loại như: trí nhớ hình tượng xúc giác, thị giác, thính giác, khứu giác hay vị giác.

- Nhưng thường thì mỗi sự vật, hiện tượng cụ thể được tiếp nhận thông qua sự tham gia tổ hợp một số cơ quan cảm giác, chứ không phải riêng lẻ từng cơ quan. Cho nên, khi có một đặc điểm bất kỳ của một sự vật, hiện tượng đó tác động lên thì con người có thể truy xuất lại trí nhớ về các đặc điểm khác của chúng.

VD: Khi bất chợt nghe một bài hát mà ta đã được nghe lại nhiều lần thì trong trí nhớ của ta truy xuất lại hình ảnh người ca sĩ đó, anh ta đã thực hiện bài hát như thế nào, bộ trang phục nào, hay khán giả hị reo, cỗ vũ ra sao…

VD: Thí nghiệm của Sperling về trí nhớ hình tượng:

Trong thí nghiệm của mình, Sperling đã cho tham dự viên xem một chuỗi các chữ cái trên màn hình máy tính. Những chữ cái này chỉ được hiện lên trong tíc tắc, nhưng người tham gia nghiên cứu ít nhiều vẫn có thể nhận ra một vài chữ. Tuy nhiên, rất ít người có thể xác định được nhiều hơn 4 hoặc 5 chữ.

Kết quả của những thí nghiệm này cho thấy hệ thống thị giác của con người có thể lưu trữ lại thơng tin ngay cả khi thời gian tiếp xúc rất ngắn. Sperling cho rằng sở dĩ ta chỉ nhớ được một số ít chữ cái là bởi dạng trí nhớ này chỉ tồn tại trong thời gian vơ cùng ngắn.

Trong những thí nghiệm sau đó, Sperling đưa ra một số gợi ý giúp tham dự viên nhớ tốt hơn. Các chữ cái được xếp theo hàng ngang và tham dự viên chỉ cần đọc lại hàng trên cùng, hàng giữa hoặc hàng dưới cùng. Tham dự viên có thể nhớ được chữ cái

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

theo thứ tự khá dễ dàng, từ đây có thể thấy chính vì những hạn chế của dạng trí nhớ thị giác này mà ta không thể nhớ lại tất cả các chữ cái. Sperling tin rằng chúng ta nhìn thấy và ghi lại thơng tin, những vì trí nhớ này phai nhạt quá nhanh nên ta chẳng thể nào gọi tên lại được.

<i>9.4.2.3 Trí nhớ từ ngữ - logic. </i>

- Là trí nhớ về tiếng nói, chữ viết, những ký hiệu của ngơn ngữ. Tác nhân kích thích là từ, câu, bài viết với nội dung, ý nghĩa nhất định mà nó phản ảnh tư tưởng của con người.

- Ý nghĩa, tư tưởng không thể tồn tại bên ngồi ngơn ngữ được. Hệ thống tín hiệu thứ hai giữ vai trị chính trong loại trí nhớ này, đồng thời nó có mối quan hệ mật thiết với tất cả các loại trí nhớ khác. Chỉ cần tác động của ngơn ngữ ta có thể nhận biết thế giới khách quan một cách gián tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

VD: Khi bạn đọc sách thể loại tiểu thuyết, viễn tưởng, bạn đọc đến một chi tiết hồi hộp, gay cấn

VD: Khi bạn học từ vựng tiếng anh thì bạn sẽ viết nó một cách nhiều lần hoặc đọc đi đọc lại nó nhiều lần bạn đọc cho tới khi bạn nhận diện được nghĩa của nó mà khơng sử dụng tài liệu nữa.

<i>9.4.2.4 Trí nhớ vận động </i>

- Là trí nhớ được hình thành trên cơ sở thực hiện những động tác được thể hiện trong cuộc sống hằng ngày.

- Trí nhớ vận động là cơ sở sinh lý học để hình thành các kỹ năng, kỹ xảo trong học tập, lao động cũng như các thói quen hoạt động thường ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

VD: Đánh đàn, điều khiển máy móc, tập thể dục dụng cụ

VD: Bạn đã từng học bơi nămtừ lớp 3. Nhưng bẵng đến lớp 7 bạn mới tiếp xúchọc lại với môi trường nước. Mới đầu bạn lúng túng, không quen, bạn đã quên đi cách bơi đó như thế nào rồi, nhưng sau một hồi vùng vẫy dưới nước,khi bạn dần nhớhọc lại bạn học bạn đã học nó một cách mà mình bơi năm lớp 3đơn giản và bạn đã dễ dàng hơn bởi vì lúc trước bạn đã có kỹ năng cơ bản để bơi được sau ngần ấy thời gian. nên lúc khi mà bạn học lại môn này thì nó sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

VD: Một loài chim được ghi nhận là có trí nhớ rất đặc biệt đó là lồi chim Clark’s Nutcracker ở phía Tây của Nam Mỹ. Lồi chim này có đặc tính ln dự trữ thức ăn. Khi sắp vào mùa đông, mỗi con chim Clark’s Nutcracker sẽ thu hoạch khoảng hơn 30.000 hạt thơng. Nó sẽ chơn chúng vào 7.000 điểm cất giấu bí mật khác nhau, mỗi điểm từ 4-5 hạt. Trí nhớ của chúng tuyệt vời đến mức chúng có thể tìm lại được tồn bộ 7.000 điểm cất giấu của mình sau đó. Chúng sẽ đào lên và ăn dần những hạt này trong suốt mùa đông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

(chim Clark’s Nutcracker)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

VD: Trí nhớ của Dương Anh Vũ nhớ được 20.000 số pi trong toán học.

<i> b. Dựa vào thời gian tồn tại của trí nhớ trong não, người ta chia trí nhớ thành: trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn</i>

<i>9.4.2.7 Trí nhớ ngắn hạn</i>

<i>- Là trí nhớ được duy trì trong thời gian ngắn. Có thể là một vài sự kiện, một vài từ </i>

con số, chữ...nhưng nó chỉ được giữ lại trong thời gian ngắn ngủi

- Trí nhớ ngắn hạn dễ bị rối loạn dưới tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp các neuron như shock điện, shock insulin, thuốc gây mê, giảm nhiệt độ não...

Ví dụ: Thơng dịch viên phải vừa nhớ thông tin bằng 1 ngôn ngữ và dịch nó ra thành một ngơn ngữ khác. Tuy nhiên, thơng tin này sẽ nhanh chóng biến mất trừ khi chúng ta cố gắng lưu giữ lại một cách có ý thức.

<i>9.4.2.8 Trí nhớ dài hạn</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Là trí nhớ được duy trì trong thời gian dài, có thể nhớ nhiều phút, nhiều giờ, nhiều ngày, thậm chí là tồn tại suốt cuộc đời

- Nếu thời gian càng kéo dài, sau nhiều lần tái hiện và lặp lại thì càng được giữ gìn lâu dài trong tâm trí.

VD: Nhớ được thủ đô của Việt Nam là Hà Nội Nhớ ngày sinh của mình và gia đình mình...

VD: Một cách học bài giúp chúng ta nhớ dai và nhớ lâu, ta sẽ học bài vào tuần này, đồng thời nhắc lại bài học đấy vào tuần sau. Kiểu học này giúp chúng ta duy trì một trí nhớ dài hạn về bài học của mình.

<i>C. Dựa trên mức biểu hiện có thể chia trí nhớ thành trí nhớ ẩn và trí nhớ có ý thức.</i>

<i>9.4.2.9 Trí nhớ ẩn </i>

- Thuộc loại trí nhớ ẩn là các kỹ năng vận động, thói quen và các dạng học tập phản ánh đơn giản như sự quen, sự tăng nhạy cảm và các phản xạ có điều kiện kinh điển của Pavlov, các phản xạ có điều kiện loạityp II.

VD: Khả năng chơi piano, golf…

VD: Khi mà mình đã chuyển nhà đi một nơi khác từ tân bình sang bình tân thì lúc đó mình đi học về vơ thức mình đi về nhà cũ mà trong khi đó mình chuyển nhà rồi.

<i>9.4.2.10 Trí nhớ có ý thức</i>

- Thuộc trí nhớ có ý thức cịn gọi là trí nhớ biểu hiện là trí nhớ về các sự kiện, sự việc, các từ, nét mặt, âm nhạc... tất cả các loại kiến thức nhận được trong cuộc sống thực tiễn và qua quá trình học tập .

VD: Nhớ các bài học định nghĩa khái niệm của môn sinh lý học thần kinh cấp cao. VD: Nhớ lời bài hát do chính mình sáng tác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i> <b>9.4.3 Vai trị (nói thêm)</b></i>

- Vai trị của trí nhớ là vơ cùng quan trọng trong q trình nhận thức của con người về thế giới thực tại khách quan.

- Trí nhớ có mối liên hệ chặt chẽ với quá trình học tập, đồng thời nó cịn là cơ sở để hình thành nên những kỹ năng vận động, khả năng tiếp thu kiến thúc, ứng xử, giao tiếp xã hội và để xây dựng những kinh nghiệm cá nhân trong quá trình học tập và hoạt động hằng ngày.

- Bên cạnh đó, trí nhớ có ý nghĩa trong q trình hình thành cách con người nhớ vào sự tích lũy vốn kinh nghiệm cá nhân qua sự tiếp nhận các kích thích ở mơi trường xung quanh. Từ đó, vốn kinh nghiệm làm cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách, vốn sống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>9.4.4 Các cấu trúc thần kinh liên quan với trí nhớ và cơ chế hình thành trí</b></i>

<i>9.4.3.1. Các cấu trúc thần kinh liên quan với trí nhớ.</i>

Có nhiều cấu trúc của não bộ có liên quan đến chức năng ghi nhớ, trong đó quan trọng nhất là hệ limbic và vỏ não mới.

- Vùng limbic: Hồi hải mã, hồi đai, phức hợp hạnh nhân, thể vú. - Vùng vỏ não mới: vùng trán, vùng thái dương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Mỗi vùng có chức năng khác nhau đối với việc ghi nhớ các thơng tin nhận được. Vì vậy nếu người bị tổn thương:

- Hồi đai thì quá trình phục hồi trí nhớ sẽ bị rối loạn.

- Thể vú, thì q trình hình thành các dấu vết (trí nhớ) sẽ bị chậm lại và bị suy giảm trí nhớ logic.

- Thể hạnh nhân, thì thời gian duy trì trí nhớ ngắn hạn bị rút ngắn (từ 10p còn 5p). - Hồi hải mã - hippocamp (nếu bị tổn thương ở cả hai phía) sẽ bị mất trí nhớ ngắn hạn, khơng nhớ được những sự kiện, hiện tượng vừa mới xảy ra (giống như hội chứng Korsakov), trí nhớ logic cũng bị giảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Các thí nghiệm trên động vật có vú cho thấy phá hủy hippocamp ở vùng lưng (CA3) có tác dụng làm tăng thời gian nhớ. Ngược lại, phá hủy hippocamp ở vùng CA1 và CA2 làm cho thời gian nhớ giảm xuống.

Các thí nghiệm dùng dịng điện kích thích các vùng khác nhau của hippocamp cũng cho kết quả tương tự. Cụ thể là kích thích vùng CA1 và CA2 thời gian nhớ được tăng lên, cịn kích thích vùng CA3 thời gian nhớ bị giảm xuống.

 Vùng CA3 có tác dụng làm giảm trí nhớ, cịn vùng CA2 và CA3 có tác dụng làm tăng trí nhớ trong hippocamp (hình 10.4).

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Đối với vỏ não liên hợp thì Penfield và Jasper cho thấy rằng, khi kích thích dịng điện vào vùng “đỉnh - thái dương - chẩm" bệnh nhân (được phẫu thuật cắt bỏ u não hoặc các tổn thương ở các vùng não khác nhau) cho biết trước mắt họ hiện lên những hình ảnh xa xưa, hoặc nghe lại được các điệu nhạc đã được nghe từ trước. Tuy nhiên các tác giả này nhận định rằng các vùng nói trên chỉ là phần ngồi của hệ thống giữ trí nhớ. Riêng về vùng trán, thì đa số tác giả cho rằng nó có chức năng duy trì các dấu vết trong trường hợp các yếu tố của môi trường tác động lên cơ thể một lần. Do đó, trí nhớ loại phản xạ có điều kiện khơng phải là chức năng của vùng trán.

Như vậy, trí nhớ liên quan với nhiều vùng khác nhau của não bộ và có lẽ vì thế mà trong các thí nghiệm cắt bỏ nhiều vùng rộng lớn trong não vẫn không làm cho trí nhớ mất hồn tồn (Isaak, 1976).

<b>9.4.3.2. Cơ chế hình thành trí nhớ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>a. Cơ chế hình thành trí nhớ ngắn hạn</i>

Trí nhớ được coi là một loại hoạt động vừa thuộc sinh lí học, vừa thuộc tâm lí học. Đứng trên góc độ sinh lí học, người ta đã cố gắng giải thích cơ chế hình thành trí nhớ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

kì trong một thời gian ngắn sau đó. Các luồng xung động này có thể đi qua một mạch vịng nhiều tầng nơron. Nhờ đó mà các thơng tin được lưu giữ ở trong não.

Sau đó, các mạch này trở nên mệt mỏi hoặc do xuất hiện các tín hiệu mới xen vào các luồng tín hiệu cũ nên trí nhớ ngắn hạn sẽ bị mất đi.

Chính vì vậy mà bất cứ một cảm giác nào khác thu hút sự chú ý hay bất cứ một sự xáo trộn nào đó đối với hoạt động của não đều làm cho trí nhớ ngắn hạn lập tức bị mất đi. Các luồng xung động trong các mạch noron dễ bị ức chế bởi các yếu tố khác nhau làm cho trí nhớ ngắn hạn bị mất đi.

Ví dụ, trí nhớ ngắn hạn sẽ bị mất đi khi bị: sốc điện, chấn động cơ học, bị nhiễm lạnh, bị tác dụng của các thuốc gây mê, thiếu ôxi, thiếu máu hoặc não bị tổn thương...

<b>* Thuyết về điện thế</b>

Thuyết này giải thích cơ sở sinh lí của trí nhớ ngắn hạn bằng sự biến đổi điện thế màng của các nơron. Sau khi nơron đã hưng phấn một thời gian nhất định thì thường xuất hiện tình trạng giảm điện thế màng của nơron. Tình trạng này có thể kéo dài nhiều giây tới nhiều phút, làm cho hưng tính của noron thay đổi và quá trình hưng phấn sẽ bị mất đi. Kết quả nghiên cứu điện thế của các nơron ở vỏ não cho thấy quá trình của trí nhớ ngắn hạn có thể bắt nguồn từ những thay đổi điện thế màng của trục ngắn.

<i>b. Cơ chế hình thành trí nhớ dài hạn</i>

Khác với trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn khơng bị mất dưới tác dụng của các yếu tố như thiếu ôxi, bị nhiễm lạnh, sốc điện, thuốc gây mê, thiếu máu... Điều đó chứng tỏ rằng trí nhớ dài hạn phải bắt nguồn từ những thay đổi của các nơron mà chủ yếu là của xinap. Có ba giả thuyết phổ biến là: thuyết về các thay đổi cấu tạo của xinap, thuyết về sự thay đổi tính chất lí, hoá học của xinap và thuyết về cơ chế phân tử của trí nhớ.

<b>* Thuyết về sự thay đổi cấu trúc của xinap</b>

Thuyết này giải thích cơ sở sinh lí của hình thành trí nhớ dài hạn bằng sự thay đổi cấu trúc của xinap trong quá trình ghi nhớ. Người ta đã phát hiện ra rằng, số lượng các nhánh thần kinh tận cùng của các nơron ở vỏ não tăng lên theo tuổi. Những vùng vỏ não ít hoạt động thì sẽ làm cho vỏ não bị mỏng đi, còn ở những vùng vỏ não hoạt động tích cực sẽ làm cho vỏ não dày lên.

Ví dụ, ở những con vật bị mù thì vùng vỏ não thị giác sơ cấp bị mỏng đi.

Ở các xinap hoạt động mạnh và kéo dài, các phần trước xinap cũng xuất hiện những thay đổi về cấu trúc. Những phát hiện đó chứng tỏ rằng, việc ghi nhớ là kết quả của những thay đổi về mặt cấu trúc của các xinap.

Đó có thể là:

- Sự thay đổi về số lượng các nhánh thần kinh tận cùng. - Sự thay đổi kích thước của màng trước xinap.

- Sự thay đổi kích thước của màng sau xinap.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Những thay đổi đó có tác dụng làm tăng mức độ hoạt động của các mạch nơron đặc hiệu một cách lâu dài.

==> Các xung động đi qua các mạch này càng ngày càng dễ dàng hơn nếu kích thích được tác động lặp đi lặp lại nhiều lần.

<b>* Thuyết về sự thay đổi tính chất lí, hố học của xinap</b>

Thuyết này giải thích cơ sở sinh lí của việc hình thành trí nhớ dài hạn bằng sự thay đổi tính chất lí, hố học của xinap. Khi nghiên cứu trên ốc sên Aplysia, người ta nhận thấy rằng quá trình hình thành trí nhớ là q trình thay đổi tính chất lí, hố ở màng trước và màng sau xinap, tạo điều kiện cho việc dẫn truyền xung động thần kinh trong một thời gian tương đối dài (hình 12.1).

(Ốc sên biển, tên khoa học là Aplysia)

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Ở xinap này có hai cúc tận cùng:

(a) Cúc tận cùng thứ nhất – phần tận cùng trí nhớ. (b) Cúc tận cùng thứ hai – phần tận cùng cảm ứng. (c) Neuron thứ hai.

Cúc tận cùng thứ nhất (a), tiếp giáp với nơron thứ hai (c), còn cúc tận cùng thứ hai (b), lại tiếp giáp với cúc tận cùng thứ nhất (a). Nếu chỉ kích thích lặp đi lặp lại phần tận cùng trí nhớ nhưng khơng kích thích phần tận cùng cảm ứng thì lúc đầu xung động được truyền đi rất nhanh nhưng sau đó yếu dần và cuối cùng là mất hẳn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Còn nếu phối hợp sự tác động của kích thích lên cả hai loại cúc tận cùng thì sự dẫn truyền xung động có thể được lưu lại hàng giờ, hàng ngày, hàng tuần và thậm chí ngay cả khi phần tận cùng cảm ứng khơng cịn nhận được kích thích nữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Về mặt hố học thì chỉ khi kích thích lặp đi lặp lại phần tận cùng trí nhớ thì các kênh canxi của màng tận cùng sẽ dần dần đóng lại làm cho các ion canxi khuếch tán vào trong phần tận cùng này ít hơn nhiều so với bình thường. Vì canxi là yếu tố kích thích việc giải phóng các chất mơi giới hố học ở xinap nên khi lượng canxi trong cúc tận cùng ít đi thì xung động khơng được dẫn truyền tiếp nên trí nhớ bị mất đi.

Cịn khi phối hợp kích thích cả hai cúc tận cùng thì lượng AMP thừa xuất hiện trong phần tận cùng trí nhớ và nó có tác dụng mở các kênh canxi ra ngày càng nhiều, thúc đẩy quá trình sản xuất chất mơi giới hố học ở xinap và làm tăng cường sự dẫn truyền xung động qua xinap.

Ngoài ra, người ta còn cho rằng trong trường hợp này có sự làm giảm mức độ phân huỷ của các chất mơi giới hố học và làm kéo dài thời gian khử cực màng, tạo điều kiện cho các xung động thần kinh có thể truyền qua xinap trong một thời gian dài. Dengado đã nghiên cứu cơ chế sinh lí của não và nhận thấy rằng khi có luyện tập thì lượng kali và axetylcholin ở các xinap tăng lên nhiều.

<b>* Thuyết về cơ chế phân tử của trí nhớ: Thí nghiệm trên đỉa phiến & Thí nghiệm trên chuột.</b>

<b>Thí nghiệm trên đỉa phiến:</b>

Có thể nói, khuynh hướng đi tìm cơ sở phân tử của trí nhớ được xuất phát từ thí nghiệm nổi tiếng của M. Connell và Thompson (1962) trên một loài giun dẹp là đỉa phiến Planaria. Bình thường thì khi bật đèn, đỉa phiến khơng có phản ứng co rúm

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

mình lại. Cịn khi cho dịng điện chạy qua bể ni đỉa phiến thì chúng bị điện giật và co rúm mình lại. Các tác giả đã thành lập phản xạ có điều kiện với ánh đèn ở địa phiến. Mỗi lần bật đèn thì đồng thời cho điện giật làm cho địa phiến co rúm mình lại. Sau khoảng 150 lần như vậy thì chỉ cần bật đèn là địa phiến co rúm mình lại.

 Như vậy là các con đỉa phiến đã hình thành được phản xạ có điều kiện co rúm mình với tác nhân kích thích có điều kiện ánh đèn.

Sau đó, M. Connell và Thompson cắt vụn những con địa phiến đã hình thành được phản xạ có điều kiện với ánh đèn rồi đem thịt của chúng cho những con đỉa phiến khác ăn. Sau đó, các ơng thành lập phản xạ có điều kiện ở những con đĩa phiến chưa có phản xạ có điều kiện nhưng đã được ăn thịt những con đã “thuộc bài”. Kết quả là việc thành lập phản xạ ở những con đỉa phiến này nhanh một cách bất ngờ: chỉ cần 40 lần vừa bật đèn vừa cho điện giật thì khi khi bật đèn, những con đỉa phiến này đã co rúm mình lại. Thí nghiệm trên chứng tỏ rằng trí nhớ khơng phải chỉ được lưu giữ trong não mà là được lưu giữ ngay trong phần thịt của địa phiến.

Nói một cách khác, trong q trình “học” để “nhớ bài", trong các tế bào của con đỉa phiến đã hình thành những loại vật chất mới và những con đỉa phiến ăn thịt nó có thể hấp thu và lưu giữ được loại vật chất đó cho nên chúng trở nên “thơng minh” hơn nhiều so với những con đỉa phiến khác. Người ta cho rằng loại vật chất này chính là các axit nucleic.

Trong các loại vật chất của tế bào, các axit nucleic có thể tồn tại trong suốt đời sống của tế bào chính là mật mã của q trình sinh sản. Q trình sinh sản cũng có thể được coi là một dạng trí nhớ từ thế hệ này sang thế hệ khác. Chính vì vậy, các axit nucleic của nơron có thể thay đổi trong q trình ghi nhớ và lưu trữ thơng tin.

Để tổng hợp được protein cho tế bào thì phải dựa vào khn mẫu là các axit

ribonucleic (ARN). Q trình tổng hợp axit ribonucleic được diễn ra chủ yếu ở trong nhân tế bào dựa vào khuôn mẫu của các gen trong phân tử ADN. Dưới tác dụng của các tác nhân kích thích nào đó, q trình tổng hợp axit ribonucleic có thể bị biến đổi dẫn đến việc hình thành một loại axit ribonucleic mới. Dựa vào khuôn mẫu của loại ARN mới, tế bào thần kinh đã tổng hợp nên một loại protein mới ở xinap. Loại protein mới này cho phép các xung động thần kinh vốn khơng quen trước đây có thể đi qua

</div>

×