Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

tiểu luận môn quản lý mua hàng đề bài hãy phân tích quy trình đánh giá nhà cung cấp sữa để sản xuất bánh kẹo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.2 MB, 46 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---o0o---QUẢN LÝ MUA HÀNG (Học kỳ I nhóm 1 năm học 2023 - 2024)

Đề bài: Hãy phân tích quy trình đánh giá nhà cung cấp sữa để sản xuất bánh kẹo Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ VÂN NGA Sinh viên thực hiện 1: A43914 - Nguyễn Phú Quang Sinh viên thực hiện 2: A43558 – Nguyễn Trần Đông Hải Số điện thoại: 0866809842/0967195074 Email:

HÀ NỘI - 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP THÀNH VIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT...

MỞ ĐẦU...

CHƯƠNG 1. Giới Thiệu về doanh ngiệp giả định...1

1.1. Một số thông tin chung...1

1.1.1. Giới thiệu chung...1

1.1.7. Thành tựu nổi bật và giải thưởng...8

1.1.8. Đội ngũ nhân viên...9

1.1.9. Cơ hội và thách thức...10

1.2. Thông tin kho hàng và tác nghiệp kho hàng...11

1.2.1. Vị trí, diện tích và kết cấu kho hàng...11

1.2.2. Công nghệ và trang thiết bị sử dụng...13

1.2.3. Các khu vực trong kho hàng...14

1.2.4. Hoạt động cơ bản trong kho hàng...15

1.2.5. Các tiêu chuẩn bảo vệ môi trường và trách nhiệm xã hội...18

CHƯƠNG 2. Ứng dụng hệ thống quản lý kho hàng SWM của Smartlog...19

2.1. Giới thiệu chung về SWM...19

2.2. Ứng dụng giải pháp quản lý kho hàng SWM giải quyết tình huống...20

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại hiện nay, với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển, việc kinh doanh trở nên ngày càng phức tạp do thị trường đòi hỏi sự đa dạng và chất lượng cao cũng như mức độ cạnh tranh khốc liệt trong việc thu hút và giữ chân khách hàng. Mọi doanh nghiệp đều phải đối mặt với sự thách thức của môi trường kinh doanh, với quy tắc cạnh tranh gay gắt và nguy cơ bị loại bỏ nếu không thể thiết lập được chiến lược kinh doanh linh hoạt và phù hợp với từng giai đoạn của thị trường.

Hoạt động mua hàng đối với một doanh nghiệp là một q trình vơ cùng quan trọng. Nó đại diện cho bước khởi đầu trong việc tạo ra các yếu tố đầu vào, bao gồm việc đảm bảo sự đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, và đúng quy cách chủng loại, đồng thời phải đáp ứng chất lượng phù hợp với nhu cầu của khách hàng và kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp. Nếu hoạt động mua hàng được thực hiện một cách hiệu quả, chi phí mua hàng giảm đi, đồng thời giảm được chi phí vận chuyển, lưu kho và các chi phí khác. Đồng thời, việc mua hàng với chất lượng tốt giúp sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm của các đối thủ trên thị trường.

Để đạt được điều này, hoạt động mua hàng cần được tổ chức một cách khoa học, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp và phải liên tục được cải tiến để theo kịp sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, cũng như sự biến động trong môi trường kinh doanh. Các doanh nghiệp cần tập trung đầu tư nhiều hơn vào việc tổ chức hoạt động mua hàng, xây dựng những chiến lược, chính sách và mục tiêu mua hàng cụ thể và rõ ràng. Những bước này giúp thúc đẩy việc thực hiện hoạt động mua hàng một cách hiệu quả.

Để có cái nhìn tổng quan và cụ thể hơn về quy trình mua hàng, chúng em xin phép trình bày và phân tích đề tài "Phân Tích Quy Trình Đánh Giá Nhà Cung Cấp Sữa để Sản Xuất Bánh Kẹo", dựa trên thực tế của công ty bánh kẹo Hải Hà. Chúng em hy vọng rằng thông qua việc nghiên cứu này, có thể đề xuất những giải pháp hồn thiện cho q trình mua hàng của cơng ty.

Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích quy trình đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp sữa Liên hệ thực tế doanh nghiệp bánh kẹo Hải Hà và đưa ra giải pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CHƯƠNG 1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG 1.1. Khái niệm mua hàng và tầm quan trọng của hoạt động mua hàng của doanh

nghiệp 1.1.1 Khái niệm

Mua hàng là hoạt động nghiệp vụ của doanh nghiệp sau khi xem xét, tìm hiểu về chủ hàng và cùng với chủ hàng bàn bạc, thỏa thuận điều kiện mua bán, thực hiện các thủ tục mua bán, thanh toán và các nghiệp vụ giao nhận, vận chuyển nhằm tạo nên lực lượng hàng hóa với số lượng, chất lượng đáp ứng các nhu cầu của dự trữ, bán hàng phục vụ cho khách hàng với chi phí thấp nhất.

Mua hàng là một q trình bao gồm tất cả cá hoạt động liên quan đến việc xác định cầu, xác định vị trí và lựa chọn nhà cung cấp, đàm phán các điều khoản trong hợp đồng và theo dõi để đảm bảo hiệu suất của nhà cung cấp.

Mua hàng còn được hiểu là hoạt động đầu tiên nhằm tạo ra yếu tố đầu vào (đối với doanh nghiệp thương mại yếu tố đầu vào là nguồn hàng) một cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng quy cách, chủng loại, chất lượng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng và kế hoạch bán ra của doanh nghiệp.

1.1.2. Tầm quan trọng của hoạt động mua hàng

Mua hàng là một phần quan trọng của chuỗi cung ứng, quyết định nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm cuối cùng. Mua hàng sẽ quyết định lựa chọn những nhà cung cấp mang lại lợi ích cao nhất với chi phí tối ưu nhất cho doanh nghiệp. Năng lực của nhà cung cấp được chọn giúp phân biệt chất lượng hàng hóa, dịch vụ cuối cùng của nhà sản xuất so với các đối thủ cạnh tranh, làm tăng giá trị đối với khách hàng cuối cùng. Với sự ảnh hưởng lớn đến sản phẩm, dịch vụ và doanh thu thì mua hàng là khâu quan trọng trong tiết kiệm chi phí của nhà sản xuất. Hoạt động mua hàng giúp xây dựng và phát triển những mối quan hệ trong chuỗi điển hình là mối quan hệ của nhà sản xuất với nhà cung cấp nhằm cắt giảm chi phí ra khỏi sản phẩm hoặc dịch vụ, thêm vào đó nhà cung cấp cũng có thể đóng góp những ý tưởng đổi mới làm tăng giá trị cho sản phẩm và dịch vụ của cơng ty. Q trình mua hàng là vô cùng cần thiết, đặc biệt là yếu tố sống còn của doanh nghiệp thương mại, dưới đây nêu rõ 2 vai trò rõ ràng nhất của nó:

Để đảm bảo đủ số lượng, chất lượng và việc cung cấp hàng hóa đúng thời điểm cho q trình bán hàng, việc quản trị mua hàng đóng vai trị quan trọng trong các doanh nghiệp thương mại hoạt động theo mơ hình mua đi – bán lại. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần phải có một quy trình quản lý

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mua hàng hiệu quả. Khi quản lý mua hàng tốt, doanh nghiệp sẽ ln có đủ số lượng hàng hóa với chất lượng tốt và được cung cấp đúng thời điểm, giúp hỗ trợ quá trình bán sản phẩm một cách hiệu quả.

Đảm bảo việc mua hàng hóa với chi phí thấp là chìa khóa để tăng cường lợi nhuận. Quản trị hàng hóa hiệu quả khơng chỉ đồng nghĩa với việc chọn lựa những nhà cung ứng chất lượng và thương lượng giá tốt để giảm thiểu chi phí đầu vào cho sản phẩm, mà cịn liên quan đến việc duy trì một mức tồn kho hợp lý. Bằng cách này, doanh nghiệp khơng chỉ tránh được tình trạng thiếu hàng, mà còn ngăn chặn việc lưu trữ quá mức, giúp giảm thiểu chi phí tồn kho. Ngồi ra, quản trị mua hàng tốt còn đồng thời đảm bảo rằng doanh nghiệp mua đúng số lượng hàng hóa cần thiết để bán ra. Điều này giúp đảm bảo rằng mức hàng tồn kho khơng q thấp, tránh tình trạng thiếu hụt sản phẩm khi có nhu cầu từ khách hàng, và cũng khơng q cao để tránh chi phí tồn kho khơng cần thiết. Sự cân bằng này không chỉ tối ưu hóa việc quản lý hàng hóa mà cịn hỗ trợ trong việc tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Thêm vào đó, những lí do khiến việc mua hàng trở nên quan trọng với doanh nghiệp được thể hiện ở:

Tăng giá trị và tiết kiệm

Trong cuộc đua để tăng giá trị cho khách hàng thông qua việc cải thiện hiệu suất, nhiều công ty hiện đang chuyển sự tập trung của họ đến việc quản lý mua hàng và cung ứng. Trong ngành sản xuất, tỷ lệ chi phí mua hàng trên tổng doanh thu trung bình là 55%. Điều này có nghĩa là với mỗi đồng doanh thu thu được từ việc bán hàng hóa và dịch vụ, hơn một nửa số tiền đó sẽ quay về các nhà cung cấp. Dễ dàng nhận thấy lý do tại sao quản lý mua hàng trở thành một lĩnh vực chính để tiết kiệm chi phí. Tối ưu hóa chi phí cũng bao gồm việc tránh chi phí thơng qua việc tham gia sớm vào quá trình thiết kế và tự chủ động đáp ứng các yêu cầu tăng giá của nhà cung cấp.

Giảm thời gian dẫn

Việc mua hàng đóng vai trò là người trung gian giữa nhà cung cấp và kỹ sư khơng chỉ giới hạn ở việc tìm kiếm và giao nhận hàng hóa. Nó cịn có thể đóng góp vào q trình cải thiện thiết kế sản phẩm và quy trình sản xuất.

Quản lý rủi ro nhà cung cấp

Một trong những thách thức lớn nhất khi tìm kiếm nguồn cung cấp - đồng thời là một trong những lĩnh vực quản lý yếu kém nhất - là đối phó với rủi ro. Cơng ty có thể dễ dàng xác định được nhà cung cấp nào có giá thấp hơn, do đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cũng dễ dàng xác định nhà cung cấp tiêu tốn ít tài chính của công ty hơn. Tuy nhiên, công ty cần xem xét chi phí mà họ phải trả khi gặp phải một nhà cung cấp không tuân thủ các cam kết, và họ sẽ ảnh hưởng ra sao đến lợi nhuận nếu nguyên liệu mà họ mua từ họ bị hỏng, chất lượng kém, hoặc là hàng giả mạo, hoặc nếu họ khơng sẵn lịng hỗ trợ khi cơng ty cần họ. Nói một cách khác, cơng ty cần xem xét các chi phí tiềm ẩn liên quan đến rủi ro từ nhà cung cấp.

Những rủi ro này được quản lý thông qua việc tìm kiếm các nguồn cung ứng chiến lược, tập trung vào hệ thống cung ứng toàn diện, cung ứng từng nhà cung cấp và áp dụng hệ thống quản lý tồn kho JIT. Những người quản lý chuỗi cung ứng tiên tiến phải không ngừng theo dõi cơ sở cung ứng của họ để đánh giá rủi ro và phát triển kế hoạch kinh doanh liên tục để giảm thiểu những rủi ro này. Xây dựng mối quan hệ và thúc đẩy đổi mới

Để duy trì các mối quan hệ này, cả người mua và nhà cung cấp cần đồng thuận về mức độ hồn vốn có thể chấp nhận được từ các khoản đầu tư của họ, để mỗi bên đều có thể thu được lợi nhuận tích cực. Nếu mục tiêu chiến lược của nhà cung cấp là trở thành đối tác được chọn lựa, họ cần cung cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật cần thiết để hỗ trợ người mua.

Nâng cao chất lượng và danh tiếng

Quản lý mua hàng và cung ứng đồng thời đều có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của sản phẩm và dịch vụ. Trong nhiều trường hợp, các công ty đang tìm cách tăng tỷ lệ sử dụng các bộ phận, hợp tác và dịch vụ bên ngoài để họ có thể tập trung vào các lĩnh vực chuyên mơn và năng lực riêng của mình.

Quản lý mua hàng và cung ứng

Phịng Thu mua khơng chỉ là một bộ phận chức năng trong tổ chức, mà còn là một quá trình chức năng đặc biệt (tức là việc mua hàng hóa và dịch vụ). Nhóm này thực hiện nhiều hoạt động nhằm đảm bảo mang lại giá trị tối đa cho tổ chức. Các hoạt động này bao gồm việc xác định và lựa chọn nhà cung cấp, thực hiện q trình mua hàng, thương lượng và kí kết hợp đồng, nghiên cứu thị trường cung ứng, đánh giá và tối ưu hóa hiệu suất của nhà cung cấp, cũng như phát triển và cải thiện hệ thống mua hàng.

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động mua hàng của doanh nghiệp

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động mua hàng của doanh nghiệp với các nhà cung cấp có thể bao gồm:

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm được cung cấp sẽ ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng và quyết định mua hàng của họ.

Giá cả: Giá cả cạnh tranh và hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận.

Thời gian giao hàng: Thời gian giao hàng nhanh chóng và đúng hẹn sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tăng sự tin tưởng của họ.

Độ tin cậy của nhà cung cấp: Nhà cung cấp đáng tin cậy sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro và tăng sự ổn định trong hoạt động kinh doanh.

Dịch vụ hậu mãi: Dịch vụ hậu mãi tốt sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết các vấn đề liên quan đến sản phẩm và dịch vụ một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Điều kiện thanh toán: Điều kiện thanh toán linh hoạt và hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp quản lý tài chính một cách hiệu quả.

Quan hệ đối tác: Quan hệ đối tác tốt giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp sẽ giúp tăng sự hợp tác và cộng tác trong hoạt động kinh doanh.

Ngồi các yếu tố trên, cịn có một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến hoạt động mua hàng của doanh nghiệp với các nhà cung cấp, bao gồm:

Sự đổi mới: Nhà cung cấp có khả năng đổi mới và cung cấp các sản phẩm mới sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn trên thị trường.

Độ phù hợp với nhu cầu: Nhà cung cấp có khả năng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp sẽ giúp tăng sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.

Chính sách bảo mật thơng tin: Nhà cung cấp có chính sách bảo mật thơng tin tốt sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro về an ninh thông tin.

Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp: Nhà cung cấp có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và tận tâm sẽ giúp doanh nghiệp có được sự hỗ trợ và tư vấn tốt hơn.

Chính sách đổi trả hàng: Chính sách đổi trả hàng linh hoạt và hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết các vấn đề liên quan đến sản phẩm một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Tất cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của doanh nghiệp và có thể ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của họ.

1.3. Mục tiêu mua hàng

Các mục tiêu trong quá trình mua hàng đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo nguồn cung và tối đa hóa giá trị cho tổ chức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Mục tiêu 1: Tập trung vào việc quản lý việc mua hàng bên ngoài để đảm bảo rằng sản phẩm và dịch vụ được quản lý một cách hiệu quả để tránh thu hẹp hiệu suất kinh doanh. Sự phụ thuộc ngày càng tăng đối với các nhà cung cấp bên ngồi khơng chỉ liên quan đến nguyên vật liệu và sản phẩm, mà còn bao gồm công nghệ thông tin, dịch vụ và thiết kế.

Tiếp theo, mục tiêu 2: Quản lý quy trình tìm kiếm nguồn cung ứng một cách hiệu quả và hiệu suất bằng cách xác định cấp độ nhân sự, phát triển và duy trì ngân sách hành chính, cung cấp đào tạo chuyên nghiệp cho nhân viên và cải thiện các kênh mua hàng để tối ưu hóa hiệu suất.

Mục tiêu 3: Quản lý hiệu suất của nhà cung cấp thông qua việc chọn lựa các nhà cung cấp cạnh tranh, tìm kiếm những đối tác mới có tiềm năng và cải thiện mối quan hệ với những nhà cung cấp hiện tại.

Mục tiêu 4: Là việc liên lạc chặt chẽ với các bên liên quan nội bộ, đảm bảo rằng các quyết định mua hàng được tích hợp một cách hợp nhất với kế hoạch kinh doanh chiến lược của tổ chức.

Cuối cùng, mục tiêu 5: Phát triển các chiến lược cung ứng tích hợp để hỗ trợ các mục tiêu và kế hoạch kinh doanh, với sự ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng dài hạn, doanh thu và hoạt động kinh doanh của các bên liên quan và các đơn vị kinh doanh.

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CHƯƠNG 2. HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ (HAIHACO)

2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà 2.1.1. Thơng tin khái qt

Tên giao dịch:

Tên chính thức: Cơng ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Tên tiếng anh: Haiha Confectionery Joint Stock Company Tên viết tắt: HAIHACO

Giấy CNĐKDN: 0101444379 Biểu tương công ty:

Thông tin chung:

Địa chỉ: 25 – 27 Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Đơn vị kiểm tốn:

Cơng ty TNHH Kiểm tốn An Việt

Địa chỉ: Tầng 12, tòa nhà 167 Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trung, Hà Nội. Website:

Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO) là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam. Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua 61 năm phấn đấu và trưởng thành Công ty đã khơng ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay nghề HAIHACO đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng. Từ một cơ sở thực nghiệm nhỏ bé ban đầu chỉ vẻn vẹn có 20 người với tên gọi Xí nghiệp Miến Hồng Mai đến nay đã phát triển thành Công ty cổ phần Bánh Kẹo Hải Hà với trên 1.300 cán bộ công nhân viên và lao động, quy mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/năm. HAIHACO đã được cấp Chứng nhận ISO 22000 - hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Điều này thể hiện cam kết của Ban lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khỏe của người tiêu dùng.

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO) là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam. Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, tên giao dịch quốc tế là Haiha Confectionery Joint-Stock Company (HAIHACO).

Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua hơn 40 năm phấn đấu và trưởng thành Công ty đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay nghề Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng.

Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm. Ngày nay, Công ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với quy mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/ năm.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là Doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống "Phân tích mối nguy và các điểm kiểm soát tới hạn" (HACCP) tại Việt Nam. Điều này thể hiện cam kết của Lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khỏe của người tiêu dùng.

Giai đoạn từ 1959 – 1961:

Tháng 1-1959 Tổng công ty Nông thổ sản miền Bắc (thuộc Bộ Nội thương) đãxây dựng một cơ sở thử nghiệm nghiên cứu hạt trân châu với chín cán bộ cơng nhânviên của Tổng công ty gửi sang. Giữa năm 1959, nhà máy chuyển sang nghiên cứu sảnxuất miến. Tháng 4-1960 công trình thử nghiệm đã đem lại kết quả ngày 25-12-1960 xưởng miến Hoàng Mai ra đời đánh dấu bước ngoặt đầu tiên cho cho quá trình pháttriển của nhà máy sau này.

Giai đoạn từ 1962-1967:

Đến năm 1962, xưởng miến Hồng Mai thuộc Bộ Cơng nghiệp Nhẹ quản lý. Tuy khó khăn về trình độ chun mơn nhưng năm nào doanh nghiệp cũng hồn thành kế hoạch. Năm 1965 xí nghiệp đã hoàn thành kế hoạch với tổng giá trị sản lượng 2999,815 nghìn đồng. Năm 1966 nhiệm vụ của nhà máy đã có sự chuyển hướng để phù hợp với tình hình mới. Thực hiện chủ trương của Bộ công nghiệp nhẹ, Bộ thực phẩm đã lấy nơi đây làm công tác các đề tài thực phẩm. Từ đây nhà máy mang tên gọi mới: Nhà máy thựcnghiệm thực phẩm Hải Hà.

Giai đoạn từ 1961-1991:

Tháng 6-1970 thực hiện chủ trương của Bộ lương thực thực phẩm, nhà máy đã chính thức tiếp nhận phân xưởng kẹo của nhà máy bánh kẹo Hải Châu bàn giao sangvới công suất 900 tấn/ năm với nhiệm vụ chính là sản xuất kẹo nha, giấy tinh bột. Đến tháng 12-1976 nhà máy phê chuẩn thiết kế mở rộng nhà máy với công suất 6000 tấn/năm. Đến 1980 nhà máy chính thức có hai tầng với tổng diện tích sử dụng 2500 m2.

Giai đoạn từ 1992 đến 2003:

Tháng 1-1992, nhà máy chuyển về trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ quản lý. Trước tình hình biến động của thị trường nhiều doanh nghiệp đã phá sản nhưng Hải Hà vẫn đứng vững và vươn lên. Tháng 5-1992 Hải Hà chính thức liên doanh với Nhật Bản và Hàn Quốc thành lập công ty liên doanh HaiHa- Kotubuki và Haiha- Kameda, HaiHa- Miwon nhưng đến nay chỉ còn Haiha-kotubuki và Haiha-Miwon.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Giai đoạn từ 2004 đến nay:

20/01/2004 Cơng ty chính thức hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0101444379 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 20/01/2004.

Năm 2007: Tháng 06/2007, Công ty hoàn thành đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 36,5 tỷ đồng lên 54,75 tỷ đồng. Công ty được chấp thuận niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội theo Quyết định số 312/QĐTTGDHN ngày 08/11/2007 của Giám đốc Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội và chính thức giao dịch từ ngày 20/11/2007.

Năm 2011: Tháng 05/2011, Cơng ty hồn thành đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 54,75 tỷ đồng lên 82,125 tỷ đồng.

Năm2016: Tháng 07/2016, Cơng ty hồn thành đợt phát hành cổ phiếu tăng Vốn điều lệ từ 82,125 tỷ đồng lên 164,25 tỷ đồng.

Năm 2017: Công ty đã thực hiện di dời thành cơng tồn bộ khu vực sản xuất tại Hà Nội sang khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh. Trong quá trình di dời đã đảm bảo chất lượng, tiến độ và an toàn lao động, lắp đặt thêm 02 dây chuyền sản xuất bánh mới. Hiện nay Nhà máy mới đã sản xuất ổn định, hiệu quả: sản lượng tăng và chất lượng được nâng cao. Tháng 3/2017, Công ty có sự thay đổi lớn về mơ hình tổ chức do Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam thực hiện thối tồn bộ phần vốn nhà nước và chuyển sang Công ty cổ phần với 100% vốn của tư nhân.

Năm 2018: Ngày 20/01/2018, Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà khánh thành Nhà máy bánh kẹo Hải Hà tại Khu công nghiệp VSIP - Xã Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh. Năm 2018, Công ty chạm mốc doanh thu đạt 1.000 tỷ đồng, đánh dấu bước đột phá mới và tăng trưởng mạnh mẽ trên tất cả các chỉ tiêu về lợi nhuận, sản lượng, doanh số xuất khẩu và thu nhập bình quân của người lao động.

Năm 2020: Công ty tiếp tục ghi dâu với mốc doanh thu kỷ lục 1.472 tỷ đồng. Năm 2020, Cơng ty giới thiệu đến người tiêu dùng dịng sản phẩm mới Eliza vị phô mai.

Trong suốt hơn một phần thế kỷ, Hải Hà đã trải qua nhiều tên gọi khác nhau và thay đổi qua nhiều bộ phận quản lý, phản ánh sự chuyển đổi giữa các loại hình sản xuất và thể hiện sự phát triển của Nhà máy. Công ty bánh kẹo Hải Hà, với sức mạnh tự nhiên và nỗ lực không ngừng, đã tự khẳng định vị thế của mình và tiếp tục thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu xã hội ngày càng tốt hơn. Hiện tại, HAIHACO đã thiết lập một hệ thống phân phối rộng khắp

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

trên 63 tỉnh thành của cả nước với 115 nhà phân phối độc quyền và một chuỗi cửa hàng Hải Hà Bakery phục vụ cho khoảng 50,000 cửa hàng bán lẻ. Cơng ty cũng đóng vai trò là nhà cung cấp lớn cho các hệ thống siêu thị nổi tiếng như: AEON, Big C, Lotte Mart, Co.opmart, WinMart.

2.1.3. Thành tích đạt được

Các thành tích của Cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Ðảng và Nhà Nước công nhận :

4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970) 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985) 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990) 1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba ( năm 1997) Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2010

Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tặng nhiều Huy chương Vàng, Bạc trong các cuộc triển lãm Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt nam, triển lãm Hội chợ thành tựu kinh tế quốc dân, triển lãm kinh tế- kỹ thuật- Việt nam và Thủ đô.

Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà liên tục được người tiêu dùng mến mộ và bình chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao”.

Ảnh 2.1. Điểm nhấn năm 2021

2.1.4. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Cơng ty chính thức hoạt động dưới hình thức Cơng ty cổ phần từ ngày 20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 do Sở Kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ tư ngày 07/05/2012. Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính bao gồm:

Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm.

Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên ngành, hàng hóa tiêu dùng và các sản phẩm hàng hóa khác.

Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại. Kinh doanh các ngành nghề khác không bị câm theo các quy định của pháp luật.

2.1.5. Sản phẩm tiêu biểu Sản phẩm:

Trải qua 61 năm phấn đấu và trưởng thành, HAIHACO đã không ngừng lớn mạnh, quy mô sản xuất lên tới 20.000 tấn/năm. HAIHACO được đánh giá là một trong những thương hiệu bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam và tự hào được người tiêu dùng Việt Nam tin tưởng, bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao liên tục nhiều năm liền. Hiện nay, HAIHACO phát triển rất đa dạng các dòng sản phẩm như: Bánh Cookies và Cracker ; Bánh trung thu ; các loại kẹo cứng, kẹo mềm ; Bánh tươi và mứt tết, … Các sản phẩm chủ lực của HAIHACO như kẹo Chew, kẹo Jelly, bánh Cookies trứng sữa Sozoll, bánh mềm Long Pie, bánh trứng Mercury, bánh xốp ống Miniwaf, bánh Trung thu … Dây chuyền sản xuất của công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Ảnh 2.2. Danh mục sản phẩm của HAIHACO Bánh trung thu:

Trong mùa bánh Trung thu năm 2021, Hải Hà đã giới thiệu bộ sưu tập bánh trung thu độc đáo với hai dòng sản phẩm: bánh trung thu thơng thường và dịng cao cấp đặc biệt, bao gồm cả bánh nướng và bánh dẻo đặc trưng. Với thông điệp "Vui trọn vẹn, Ấm trung thu", mỗi chiếc hộp bánh trung thu của Hải Hà mang đầy những lời chúc tốt đẹp, nguyện cầu cho niềm vui, hạnh phúc, và tài lộc viên mãn sẽ đến với mỗi người, cũng như đối với khách hàng của Hải Hà đặc biệt. Bánh tươi:

Sản phẩm của hệ thống của hàng Hải Hà Bakery: Bánh sinh nhật, Bánh hình trái tim; Bánh cắt nhỏ; Bánh mỳ ngon; Bakery; Cupcakes; Cookies; Bánh Noel; Ice cream.

Thị trường tiêu thụ:

Hiện nay HAIHACO đã thiết lập được kênh phân phối rộng khắp 63 tỉnh thành trong cả nước với 115 nhà phân phối và hệ thống HẢI HÀ BAKERY phục vụ khoảng 50.000 cửa hàng bán lẻ. Các nhà phân phối và các cửa hàng bán lẻ được nhân viên thị trường của cơng ty chăm sóc chu đáo, nhiệt tình đảm bảo sản phẩm của công ty được đến với người tiêu dùng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất. Cơng ty cũng là nhà cung cấp lớn cho các hệ thống siêu thị lớn như: Winmart, BigC, MMMarket, Coop mart, Lanchi, … với hàng trăm siêu thị lớn và hàng nghìn cửa hàng tiện ích, nhà sách. Ngồi ra cơng ty cũng đẩy mạnh bán hàng trực tiếp vào các cơ quan và các tổ chức vào các dịp lễ tết và Trung thu

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nhằm khai thác các đơn hàng lớn và tăng cường quảng bá sản phẩm của cơng ty. Bên cạnh đó, các sản phẩm của Công ty được xuất khẩu tới 15 quốc gia trên thế giới như Nga, Mỹ, nhật Bản, Hàn Quốc, Myanma, Mông Cổ, Trung Quốc … 2.1.6. Cơ cấu bộ máy tổ chức

Ảnh 2.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức doanh nghiệp

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật Doanh nghiệp 2005. Các hoạt động của Công ty tuân theo Luật Doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty. Điều lệ Công ty bản sửa đổi đã được Đại hội đồng cổ đông thông qua ngày 24/03/2007 là cơ sở chi phối cho mọi hoạt động của Cơng ty. HAIHACO hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần, có cơ cấu tổ chức gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Ban Giám đốc và các phịng ban nghiệp vụ chức năng.

Cơ cấu tổ chức bao gồm: Đại hội đồng cổ đơng:

Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty. ĐHĐCĐ là cơ quan thơng qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.

Hội đồng quản trị:

Là cơ quan quản lý Công ty có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc ĐHĐCĐ quyết định. Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc hoạch định

13

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

chính sách, ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Ban kiểm sốt:

Do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đơng kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty.

Ban điều hành:

Do HĐQT bổ nhiệm gồm có một Tổng giám đốc, ba Phó Tổng giám đốc, một Kế tốn trưởng. Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm là người đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Cơng ty. Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng do HĐQT bổ nhiệm theo đề xuất của Tổng giám đốc.

Các phòng ban chức năng:

Phịng kiểm sốt nội bộ: Giám sát thực hiện các giải pháp để chỉnh sửa, khắc phục sai phạm, rủi ro trong mỗi bộ phận, phịng ban và tồn bộ q trình hoạt động của doanh nghiệp.

Phịng Kế hoạch – Thị trường: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiếp cận thị trường, cân đối giữa kế hoạch và thực hiện, tổ chức các hoạt động Marketing từ sản xuất đến tiêu thụ. Quản lý và phát triển hệ thống cửa hàng HaihaBakery. Nghiên cứu và xây dựng các dự án đầu tư mới và các chương trình sản phẩm mới.

Phịng Tài vụ: Thu thập, xử lý, cung cấp thơng tin về tài chính - kế toán cho Tổng giám đốc và Ban lãnh đạo Công ty nhằm phục vụ tốt công tác quản lý. Phịng Vật tư: Có chức năng dự báo nhu cầu vật tư, cân đối kế hoạch thu mua, ký hợp đồng thu mua vật tư và tổ chức theo dõi việc thực hiện hợp đồng.

Phịng Kỹ thuật: Có chức năng nghiên cứu và thực nghiệm sản phẩm mới, đảm bảo kỹ thuật của dây chuyền sản xuất. Xây dựng mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm. Duy tu bảo dưỡng các thiết bị máy móc nhà xưởng, trang thiết bị vật chất của Cơng ty. Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm, theo dõi việc thực hiện các quy phạm kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đảm bảo đầy đủ các chức chỉ về chất lượng các loại sản phẩm, xác minh nguyên nhân và biện pháp khắc phục các sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Văn phòng: Sắp xếp, phân phối lao động một cách hợp lý, xây dựng kế hoạch cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ thuật trong tồn Cơng ty, xây dựng chế độ tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm... Phụ trách hoạt động xây dựng cơ bản, công tác quản trị hành chính, nhà ăn, y tế, lái xe.

Đơn vị trực thuộc:

HAIHACO có 03 nhà máy sản xuất với các dây chuyền sản xuất hiện đại, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và có cơng suất lên đến 20.000 tấn sản phẩm bánh kẹo một năm.

Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà đặt tại Khu Công Nghiệp VSIP Bắc Ninh. Đây là nhà máy sản xuất mới và hiện đại nhất của HAIHACO được trang bị nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại cùng với đội ngũ công nhân lành nghề, nhà kho rộng, … nhà máy đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về sản xuất xanh sạch đẹp, an tồn phịng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.

Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà 1 đặt tại Đường Lạc Long Quân - Phường Tiên Cát - Thành phố Việt Trì - Phú Thọ.

Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà 2 đặt tại Số 3 đường Thanh Bình - Phường Hạ Long - Thành phố Nam Định - Nam Định.

Cơng ty có 02 Chi nhánh phụ thuộc tại Đà Nẵng và Hồ Chí Minh để phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty:

Chi nhánh Đà Nẵng có trụ sở tại 134 Phan Thanh - Phường Thạc Gián - Quận Thanh Khê - Đà Nẵng. Với chức năng phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trường Miền Trung và Tây Nguyên.

Chi nhánh Hồ Chí Minh có trụ sở tại lơ số 27 Khu Công Nghiệp Tân Tạo, đường Tân Tạo - Phường Tân Tạo A - Quận Bình Tân - TP Hồ Chí Minh. Với chức năng phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại thị trường Miền Nam.

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Ảnh 2.4. Đơn vị trực thuộc 2.1.7. Vị trí phịng mua hàng

Vị trí phịng ban mua hàng nằm trong phòng vật tư. Phòng vật tư căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm trong kỳ tiếp theo để xác định định mức tiêu hao nguyên vật liệu (NVL) và kế hoạch dự trữ NVL. Dựa trên thơng tin này, họ tính tốn số lượng NVL cần mua và bắt đầu q trình thăm dị thị trường để tìm kiếm những nhà cung cấp phù hợp. Công ty đã xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn chặt chẽ để lựa chọn đối tác cung cấp NVL. Các tiêu chuẩn này bao gồm:

Thứ nhất, công ty chỉ lựa chọn những doanh nghiệp làm nhà cung cấp nếu chúng trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và tự chủ về nguồn nguyên liệu đầu vào.

Thứ hai, những doanh nghiệp này cần có một q trình hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và đã xây dựng uy tín tốt trên thị trường, đặt nền móng cho mối quan hệ đáng tin cậy với các đối tác kinh doanh.

Thứ ba, những doanh nghiệp đối tác cần cam kết đảm bảo cung cấp đủ số lượng và chất lượng NVL như đã được thỏa thuận, để đảm bảo rằng q trình sản xuất diễn ra sn sẻ và không bị gián đoạn.

Nhờ vào hệ thống tiêu chuẩn này, cơng ty có thể chọn lựa những đối tác cung cấp NVL đáng tin cậy và đạt hiệu suất sản xuất tối ưu. Phịng vật tư của Cơng ty dựa trên các tiêu chuẩn đã được thiết lập để lựa chọn những nhà cung cấp đáp ứng các yêu cầu. Công ty không tập trung vào một hoặc hai nhà cung cấp, mà thay vào đó, nguồn nguyên vật liệu được cung cấp bởi một số nhà sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

xuất uy tín trong ngành. Điều này không chỉ tạo ra một môi trường cạnh tranh về giá cả mà còn giảm thiểu sự phụ thuộc vào một nhà cung cấp duy nhất.

Mỗi năm, Công ty thường ký kết các hợp đồng nguyên tắc với các nhà cung cấp lớn đã được chứng nhận theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015. Các đối tác cung cấp này bao gồm Cơng ty CP bao bì nhựa Tân Tiến, cơng ty liên doanh sản xuất bao bì Tongyuan, cơng ty liên doanh mía đường Nghệ An Tate and Lyle, Công ty CP Sữa Việt Nam Vinamilk, công ty CP thực phẩm Minh Dương, và nhiều công ty uy tín khác trong ngành.

2.1.8. Tầm nhìn và nhiệm vụ bộ phận mua hàng Về tầm nhìn:

Bộ phận Mua hàng không chỉ là đối tác kinh doanh chiến lược mà còn đem lại lợi thế cạnh tranh và giá trị bền vững cho tất cả chi tiêu của doanh nghiệp. Họ làm việc với và vì Doanh nghiệp, hướng tới mục tiêu chung của sự phát triển và thành công.

Về nhiệm vụ:

Bộ phận mua hàng tập trung vào việc mang đến giá trị bền vững cho doanh nghiệp qua việc chú trọng vào dịch vụ, lợi thế tổng chi phí và đổi mới. Họ cam kết đưa đến giá trị này thơng qua việc đảm bảo có đủ nhân sự chun nghiệp, thích hợp với từng vị trí và thơng qua hành động nhất quán và đồng nhất trong đội ngũ. Nhân viên áp dụng các thực hành tốt nhất trong lĩnh vực mua hàng, điều này phù hợp với chính sách mua hàng tốt nhất của HAIHACO và được kết hợp với các chi tiêu như một đòn bẩy ở mức độ thích hợp:

Dịch vụ: Lắng nghe, thấu hiểu, thống nhất, tham gia sớm, với tính minh bạch và thực hiện hồn hảo với doanh nghiệp.

Lợi thế chi phí: Để vượt qua đối thủ cạnh tranh, chúng tôi kết hợp các chi tiêu với một tiếng nói duy nhất cho nhà cung cấp, tuân thủ theo quy trình 7 bước chiến lược tìm nguồn cung ứng, hỗ trợ mạnh mẽ và tham gia vào chương trình Xuất sắc Liên tục của công ty.

Đổi mới: Nhân viên mua hàng luôn ưu tiên cao nhất cho các đổi mới từ nhà cung cấp, đảm bảo sự tham gia của nhà cung cấp năng động đa chức năng và liên tục khai phá môi trường cung cấp.

2.1.9. Giới thiệu ban lãnh đạo

1. Ông Lê Mạnh Linh –Chủ tịch Hội đồng quản trị 17

</div>

×