Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Ý KIẾN TRAO ĐỔI M0I QUAN HỆGIƠA SỰ ĐỔI M0I SANG TẠO VÀTRÁCH NHIỆMXÃHỘI CỦA DOANH NGHIỆP QUA PHÂN TÍCH DỒNG TRÍCH DẪN VÀ TỬ KHOA CAO QUỐC VIỆT 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>_______Ý KIẾN TRAO ĐÓI</b>

<b>MÓI QUAN HỆGIƠA sự ĐỔI M0I SANG TẠO VÀTRÁCH NHIỆMXÃHỘI CỦA DOANH NGHIỆP QUA PHÂN TÍCH DỒNG TRÍCH DẪN VÀ TỬ KHOA</b>

<b>Cao Quốc Việt 11,2,4 Trtrịng Đại học Kinh tế TP. Hồ ChíMinh 3 Trường Đạihọc Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh</b>

<i><b>Ngàynhận: </b>27/07/2022<b>Ngàynhận lại: 19/9/2022 Ngày duyệt đăng:</b>21/09/2022cứutrình bày cấu trúckhái niệm và sự phát triển của các chủ đề nghiên cứuvề trách nhiệmxãhộicủa doanh nghiệp (CSR) cùng sự đổi mớibằng phân tíchđồng tríchdẫn vàtừkhóa các nghiên cứuvềCSR và sự đổi mới từ cơ sởdữ liệuWeb of Science.Bốn chủ đề nghiêncứu được xác định thơng qua phântíchđồng trích dẫngồm: Khái niệm CSR trong chiến lượcvàmơhìnhkinhdoanh;Mối quan hệgiữa CSR/Hiệuquảxãhộicủa doanh nghiệp (CSP) và hiệu quả tài chinh; Kỹ thuật nghiêncứu;Mơ hìnhCSR và sự đổimới. Kỹ thuậtphân tích từ khóa thể hiện sự phát triểncủa từng chù đề nghiên cứu và đềxuất một sốhướngtiềm năng cho cácnghiêncứutiếp theo. Nhờsự kết họp giữa phân tíchđồng tríchdẫn vàtừ khóa, các ý tưởngvàkếtluận trong bài báo này mang tính hướng dẫn cho các nghiên cứuhọc thuậtvềcấu trúctài liệuvà hướng nghiên cứutương lai trong lĩnhvực CSR vàsự đoimới.</i>

<i><b>Từ khóa: phân tích đống trích </b>dãn, phản tích từ khóa, sựđơi mới, tráchnhiệm xã hội cùa doanh nghiệp, trắc lượng thư mục.</i>

<i><b>JELClassifications :D20,100, L20,030.</b></i>

<b>1.Giới thiệu</b>

Trong vàithập kỷvừaqua, các học giảvề quản

trị đã phát triểnmộtsốkhung lý thuyếtvề mối quan

hệ giữa trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp(CSR) và sự đổ i mới (innovation) bằng cách nhấn mạnh tầm quan trọng của sự đổimới trong quan niệm về

mốiquan hệ giữa CSRvàhiệu quả xã hộicũng như tài chính của một cơng ty (Visser, 2014). Các bài nghiên cứu được điều tra được lấy từ rất nhiều nguồn đ a dạng cho thấy CSR có khả năng sẽ tác động đếnhiệu suất đổi mới, trong khi đó những đổi mới cũng được cho làcó tácđộng đếnCSR của cơng ty (Ratajczak &Szutowski, 2016). Theo Broadstock Sô 170/2022

& cộng sự (2020), khác với nhiều nghiêncứu trước đâyvề CSR,một sốnghiêncứu gần đâyđãxácđịnh

năng lực đổi mới củadoanh nghiệp là“mắtxích cịn thiếu” phànánhcáctác động giántiếpcủaCSRđối vớihiệu quả hoạtđộng, dẫnđếnviệcgián tiếp tạo ra

giátrịgiatăng cho công ty.

Trắc lượng thư mục (Bibliometrics) là một công cụ hữu ích sử dụng các phương tiện thống kêđể phântíchthơng tin cơ bảntrong các tài liệu như tác giả, tạp chí, từ khóa và tài liệu thamkhảo để hiểu sâu hơn về sự phát triển của một lĩnhvực nghiên cứu

(VanRaan, 2005). Liênkết thư mục, phân tích đồng trích dẫn, phân tích trích dẫn và phân tích từ khóa

<b><small>_____ khoa học & </small></b>

<b><small>... UMỀHl mại </small>103</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Ý KIẾN TRAO ĐỔI</b>

được sử dụng trong phương pháp trắc lượng thư

mục (Leung & cộng sự, 2017). Sử dụng kết hợp

phân tích từ khóa vàđồngtríchdẫn càng thểhiện rõ hơn thông qua bức tranh chungvề cấu trúcvà sự

phát triển của cácchủ đề nghiên cứu vàgợi ra các

hướng nghiêncứu trong tương lai (Phan &cộng sự, 2020). Đã cónhiềubài báolý thuyếtvà thực nghiệm về sự đổi mớivàCSR, nhưng theo sự hiểu biết của

nhóm tác giả, chưa có mơphỏng tổng quan nào về

mối quan hệnày.Dođó,nhóm tác giảđã nghiên cứu về mối liênhệ giữa CSR vàsự đổi mới bằng cách

thiết lập sơ đồ các hướng nghiên cứu trong quá khứ, hiệntạivà cả tương lai về chủ đề nàybằng cách sử

dụng phương pháp trắc lượng thư mục. Cụ thể,

nghiên cứu nàycó cácmục tiêu như sau:

1. Thống kê mô tả các bài báo trong lĩnh vực

CSR và sự đổimới.

2. Tìmhiểu khung kiến thức của cácnghiêncứu

hiện có về CSR và sự đổimớithơng quaphân tích đồngtrích dẫn.

3. Đưa rađềxuấthữuích chosự phát triển trong

tương lai của mốiquan hệ giữa CSRvà sự đổi mới

thơngqua phân tích từkhóa.

<b>2. Tổng quan lý thuyết</b>

<i><b>2.1. Trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp (CSR)</b></i>

Bowen (1953)đã xuất bản ấn phẩm tiêu biểu Social Responsibilities of the Businessman (Trách nhiệm xã hội cùa doanhnhân),mở ra kỷ nguyênvề CSR. Carroll(1979)đã tổng hợpcác trường phái tư tưởng khác nhau và đề xuất một khái niệm bốn chiều về CSR. Carroll (1991) ban đầuđưa ra bốn

phần định nghĩa sauđ ây về CSR. Sauđó, Carroll

(2016) chorằng kimtự tháp chỉđược xây dựngđể thể hiện những vai trò cơ bản cần thiết và được

mong đợi trong một xã hội. Định nghĩa CSR gồm

bốn phần tạo thành một khung khái niệm bao gồm

các kỳ vọngvề kinh tế, pháp lý, đạo đức và từthiện mà xã hộiđặt vào các tổ chức tại một thời điểm nhất

định(Carroll, 2016). Theothời gian, các định nghĩa

chínhxáccủa bốn loại này cũng cóthểthay đổi hoặc phát triển (Carroll & Brown,2018).

Theo Zhou & cộng sự (2020), CSR là tập họp các nghĩa vụ của công tyliên quan đến các tương tác

tựnguyện của công ty với xã hội,cộng đồng và các

bênliênquan, dựa trên các địnhnghĩa trước đây của

các học giả. CSR cũnglàmột chiến lược kinh doanh quan trọngđế nângcaochất lượng cuộc sống chung củaxã hộivà phát triểncác kết nối tíchcựcvớicác

<b><small>khoa học104 thutìngmạl</small></b>

bên liên quan nhưngườilaođộng, người tiêudùng,

nhà cung cấp, cổđơng,nhà đầu tưvà các thành viên

trong cộng đồng (Hull&Rothenberg, 2008; Rubera

&Kirca, 2012)7

<i><b>2.2. Sự đổi mới (Innovation)</b></i>

Gunday & cộng sự (2011) đã tóm tắt rằng đổi mới tổchức áp dụng một kỹthuậttổ chức mới trong

hoạt động kinh doanh,môi trường làm việchoặc các

kết nối bên ngồi của cơng ty. Sựđổ i mới là một thành phần quan trọng trong chiến lược của doanh nghiệp vì nó xác địnhhướng pháttriểncủa tổ chức (Siguaw & cộng sự, 2006). Hauser & cộng sự (2006) đã chỉ rarằng sự đổimới có tráchnhiệm cải thiện đ áng kể chất lượng và khả năng chi trả cho hàng hóa vàdịch vụ có tác động tích cực đếncuộc

sống của khách hàng.

Nhiều học giảđưaralậpluậnvề mối liênhệgiữa

CSR và sự đổi mới (ví dụ: Liao & cộng sự, 2020; Santos-Jaén& cộng sự, 2021). Dựa trênđịnhnghĩa

vềđối mới, một số nhà nghiêncứu đã sử dụng các thuật ngữ khác nhau liên quan đến sự đổi mớitrong

một tổ chức. Ví dụ, đổi mới xanh (Hu & cộng sự,

2021);đổi mới sinhthái (Sharma & cộng sự, 2020);

đổi mới cótráchnhiệm (Gurzawska, 2021); đổi mới bềnvững (Gonzales-Gemio& cộng sự, 2020).

<b>3.Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>3.1.Lựa chọn từ khóa</b></i>

Cụm từ “Corporate Social Responsibility” và “Innovation” được tìm kiếm trong trường chủđề (tiêu đề/tóm tắt/từ khóa) trong cơsởdữliệuWeb of

Science.Nghiên cứu nàyđã kiểm tra các ấn phẩm đã

được xuấtbản cho đếnnăm2021 với tổng 1458 bài

báođược truy xuất.

<i><b>3.2.Đánhgiásơ bộ</b></i>

Trong các tài liệuđã thu thập, không hẳn tất cả đềuliên quan đếnđềtài tác giàmuốn nghiên cứu mà

cần được kiểm tra lại (Budgen & Brereton, 2006). Qua sànglọc, khi mộtbài báo đápứngcả bốn điều

kiệnloại trừ, nhómtác giảquyếtđịnhcóđưa bài báo

đó vào bước tiếp theo của q trình sàng lọc hay

khơng. Cuối cùng, từ 1458 bài báo thuthập được,

bài nghiên cứunày trích ra 648 bài báo liên quan trực tiếp đến CSR vàsự đổi mới của doanhnghiệp.

<i><b>3.3.Phăn tích đồng trích dẫn</b></i>

648 nghiên cứu được chọn đ ã được phân tích đồng trích dẫn bằng phần mềm VOSviewer (van

Eck & Waltman, 2010). Các bài báo đượctrích dẫn

từ cácnguồn tài liệugiống nhau sẽ được gom lại và

Số 170/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Ý KIẾN TRAO ĐỔI</b>

xếp vào nhóm chung, dẫn đến một sơđồ hệ thống

các nhóm chứa tất cảcác bài báo nghiên cứu liên

quan. Sau đó, nhóm tác giả thảo luận và xác định được4 nhóm chính, đượcđặttên theo nộidung tổng qt của các bàibáo trongđó.

<i><b>3.4. Phântích từ khóa</b></i>

Với phần mem VOSviewer, 648 nghiên cứu đã được phân tíchbằng kỹ thuậtphân tích từkhóa. Sau đó, tác giả xếp các từ khóavào các nhóm đã được xác định trong giai đoạn 3 và phân tích các từ khóa trong cùngmột nhóm đểxác định hướng nghiên cứu trong tương lai. Quy trình thực hiện nghiên cứu

được thể hiện cụ thể trong Hình 1.

<b>4. Phân tích thốngkê</b>

Các xuất bản học thuật khơng chỉ đượ c xem như những yếu tố quan trọng để đánh giá mức độ phát triển của một ngành, màđ ó còn thường là thước đo thành tựuvàsản lượng khoa học (Liu &

cộng sự, 2020). Vì vậy trước tiên, phân tích thống kê dữ liệu của 648 nghiên cứu về CSR đ ã được

chọn lọc sẽđược thể hiện vàtrực quanhóachitiết

trong phần này.

Phân tích theo số lượngcác bài báo trên tạp chí được sử dụngđểtìmhiểu xuhướng phát triển chung của các nghiên cứu về CSR. Hình 2 cho thấy số

lượngcác bài báođược xuấtbản (publications) mỗi

Cụm từ“Corporate Social Responsibility”

và “Innovation” được tìm kiếm trên Web *■ of Science. Thời gian tìm kiếm từ1980 đen

tháng 31/05/2021

—► <sub>1458 bài</sub><sub> báo</sub>

-Loại bỏ bài báo:

+Không đầy đùnộidung

+ Không liên quan đến chủ đề “CSR” và “Sự đổi mới”

+ Không nằm trong phạm vi chủ đề nghiên ► cứu về hoạt động kinhdoanh liên quan đến

từ khóa“CSR” và “Sự đổimới”

- Phân tíchcáctừkhóatrongtừngnhóm để

tìm ra hướng nghiên cứutương lai

cứutương lai

<i>(Ngn: Tácgiả phản tích và tơnghợp)</i>

<b>Hình ĩ:</b> <i>Các giai đoạn và các bước thực hiệnnghiên cứu</i>

<b><small>___________khoa học </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Hình 2:</b> <i>số lượng và xu hướng tăng trưởng củacácbài báovàlượt trích dân</i>

năm và sổ lấnđược trích dẩn (citations) tươngứng trong khoảngthời giantừnăm 1997 đến giữa năm 2021. Số lượngcác bài nghiên cứu bắtđầutăng sau nãm 2008, sau đó tăng mạnh từ năm 2013 và đạt

mức caonhất là 167 vàonăm 2020.Sự giatăng này cho thấy chủ đềCSR đang nhận được nhiều sự quan tâm hơn về mặt học thuật. Mặc dù có một trường

họpngoại lệ trongnăm 2006với3626 lầntrích dẫn

chỉ cho một nghiên cứu, giai đoạn 2009-2014 đã chứng kiến sự giatàng đáng kể cả vềsố lượng trích dẫn lẫn số lượng bàinghiên cứu.

<i><b>4.1.Năm xuất bản</b></i>

Thuật ngữ CSR xuấthiệnlầnđầu tiên trongmột ấnphẩm vào năm 1997. Chỉ có một vài nghiên cứu

được cơng bốtrongvịng một thập kỷ sau đó, tuy nhiên, xu hướng xuất bảnđ ã tăng dần kể từ sau

2008 và đạtđếnđỉnhđiểm vào năm 2020 (167 ấn

phẩm). Hình 3 mô tả xu hướng hàng năm về số lượngxuấtbản từ năm 1997 đến giữanăm2021. Tỷ

lệ xuất bảntrung bình hàng năm là25,92 mỗinăm, cho thấycộng đồng học thuật ngày càngchú ýđến

chủđề CSR.

<i><b>4.2.Qụấc gia</b></i>

Từ thống kê theo khu vựcđịa lý của các bài xuất

bản trongBảng1, Trung Quốc đứngđầu với 116 bài,

tiếp theo là Tây Ban Nha và Hoa Kỳ với 65 và 57

bài lần lượt. Phần còn lại hầu hết là các nước phát

triển ở Châu Âu. Trong số các quốc gia xuất bản

<b>Hình3 :</b> <i>Nămxuẩtbản</i>

<b><small>khoa hoc</small></b>

<b><small>106 fluffing mạj '</small></b> số 170/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Ý KIẾN TRAO DỔI</b>

hàngđầu, sự vắngmặtcủa các nướcđang pháttriển,

đặc biệt là ở châu Á và châu Phi, cóthể gợi ramột hướng nghiên cửu cần được tập trung hơn trong

tương lai,vào cáclĩnhvực liênquan nhiều đến các

quan hóa mạng đồng trích dẫn cho tài liệu về mơ

<b>Bàng1:</b> <i>Cácquốc gia xuấtbản nghiên cứuvề CSR</i>

Biết được những tạp chí xuất bản nhiều các nghiên cứu về CSRlà rất quan trọng, điều nàygiúp

các nhànghiên cứu giảm thời gian tìm kiếmđể chọn

ra các tạp chí cầnđọ c, đặc biệtlà cho phần tổng

quanlý thuyết, khicác tạpchítập trung vào nghiên cứu CSRđãđược xác định. Bảng 2cho thấy các tạp chí có nhiều xuấtbảnnhấtvề CSR.

<b>Bảng 2:</b><i><b> số </b>lượng bài</i>

hìnhCSRvà Đổi mới. Khả năng trực quan hóa của phần mềm VOSViewer cho phép người xem thấy

các ấn phẩm được trích dẫnthường xuyên nhất trong mạng trích dẫn, đồngthời xem được mối quan hệ

trích dẫn giữa các ấn phẩm đóvà cáccụm mà chúng

thuộcvề(van Eck &Waltman, 2010). Theo McCain

(1990), để giảm bớt các cụm khơng cần thiết và

nâng cao tính trực quan, một đ iểm cắt tiêu chuẩn

<i>xuấtbản theo tạp chí</i>

2 Corporate SocialResponsibilityAndEnvironmentalManagement 50

3 Journal Of BusinessEthics 44 4 Journal Of CleanerProduction 40

5 Business StrategyAndTheEnvironment 24

6 Journal Of BusinessResearch 17

8 ManagementDecision 8

<i><b>4.4.Lĩnh vực nghiên cứu</b></i>

Hình 4 minh họa các lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến CSR và tỷ lệ của chúng trong toàn bộ

mẫucác bài báo thu được từ kho dữ liệu Web of Science. Từ đó, cóthể thấy hầuhết các nghiên cứu

CSR tập trung vào Kinh tế Kinh doanh, chiếm

khoảng 70%. Các lĩnh vựcnghiêncứu chínhkhác là Sinh thái học - Khoa học Môi trường, các chủ

đề khácvề Khoa học Công nghệ và Khoa học Xã hội và lĩnh vực Kỹ thuật. Tổng tỷ lệ phần trăm của tất cả các lĩnh vực nghiên cứu vượt quá 100% do

Sô 170/2022

nên được thiết lậpđểtạo ra một mạng lướitrích dẫn bao gồm các ấn phẩmquan trọng nhấttrong chủ đề

nghiên cứu. Từ648bài báo ban đầu, tác giảđãgiảm xuống cịn 116 bài báo, trongđó điều kiệnlà mỗi bài được trích dẫnítnhất 20 lần.

Kết quả phân tích cụm chì ra bốn nhóm trong mạng lướiđồ ng trích dẫn tài liệu CSR và Sự đổi

mới. Tên của các nhómnàyđược chọn dựa trên chủ

đề đượcxuấthiện nhiều nhất trong các nghiên cứu

chính của mỗi nhóm được trình bày trong Bảng 3.

Hình 5 làkếtquảtrực quan hóa củavo sViewervề

<b><small>___________________________ khoa học G?fluffing nại </small>107</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Ý KIẾN TRAO DỔI</b>

<b>Hình 4: </b><i>Các lĩnhvực nghiên cứu</i>

1963 từ khóa). Phânmem VOSviewer được sử dụng để tạo nên mạng từ khóa (van Eck & Waltman,

2010). Phântíchtừ khóa được sử dụngđể nhóm các

từ khóa vào bốn chủ đề nghiêncứu đã được nêuở

bước phân tích đồng trích dẫn. Tần suất xuất hiện

mối liênhệ giữa các trích dẩn. Kích thước một cụm

thể hiện số lượng bài báo trong cụm đ ó. Khoảng

cách giữa hai cụm phản ánh mức độ liênquan chặt

chẽ giữa chúng dựa trên số lượng trích dẫn mà mỗi

cụmcó. Mỗi bong bóng có tên tác giả, nămbài báo

được xuất bản vàtên viết tắt của tạp chí.

<b>Bảng 3:</b> <i>Cácnhóm từ phân tíchđồng trích dẫn</i>

<b>STT Tên nhóm</b>

Khái niệm CSR và Sự đồi mới trong chiến lược và mơ hình kinh doanh Mối quan hệ giữa CSR/CSP và hiệu

<b>Các nghiên cứu nổi bật</b>

3 Kỹ thuật nghiên cứu 4 Mơ hình CSR và đổi mới

13 13

Carroll (1991); Hart (1995); Pohjola (2002); Porter & Van Der Linde (1995)

Freeman & McVea (2001); Me Williams & Siegel (2001); Orlitzky & cộng sự (2003); Waddock & Graves (1997)

Fomell & Larcker (1981); Matten & Moon (2008); Podsakoff & cộng sự (2003)

Bansal (2005); Carroll (1999); Gallego-Alvarez & cộng sự (2011); Surroca & cộng sự (2010)

<b>6.Phân tíchtừ khóa</b>

Trongbối cảnh bùng nổvề số lượngbài báo CSR

từ năm 2018 đen giữa năm 2021,các bài báo và từ

khóađược chia thànhhai giaiđoạn phụ để tìm hiểu

thêmcác chủ đề nghiên cứu tiềm năng trong CSR,

bao gồm giaiđoạn 1997-2017 (244tàiliệu với 1154 từkhóa) và giaiđoạn 2018-2021 (404 tài liệu với

<b><small>khoa học108 thương mại</small></b>

của các từ khóa sau đóđượcso sánh giữa hai thời kỳ và sự xuấthiệncủa các từkhóa mớiở giai đoạn phụ thứ hai chínhlà nền tảng chocáchướng nghiên cứu

sau này.

Hình 6 và Hình 7, đượ c tạo bởi VOSViewer,

minh họa haimạng từkhóa trong hai giai đoạn phụ, trong đó điều kiện là các từ khóa xuấthiện tối thiểu

Sơ 170/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Ý KIẾN TRAO ĐỔI</b>

<small>andersonJc, Ì9S88, psychol bul</small>

<small>wagn^f m. 2010. j bus ethics,</small>

<small>> bocquetr. 20*47,j busethics.armstrong js, </small><i><b><small>$77.</small></b></i><small>jmarketjn</small>

<small>* Qz I u fornell c, 198jy rBrketing r </small>

<small>baron rr -I *.®|,e.; s . gsy” torugsa na, 2*2.jbus eth|„ </small>

<small>gallegoalvarez i. 2011, manag</small>

<small>mcwilliams a, 2Ọ00, strategic bansal p.2005.stratlknwint^it; . 20»«, cleanprod,</small>

<small>dusi, 2010, mej manag rev. wernerfibarnect ml. 2001 dead manage martend. 200a^cao</small>

<small>porter me, 2006, harvard</small>

<small>Jonestm, 1995,acad manage re carroll a.b„ 1979, ac.freeman r., 1984, strateg mana</small>

<small>Soons f, 2013^ clean prod, V</small>

<small>jensen me, 19®h. Jfinanc eWn</small>

<small>Campbell jl, 20® scad managewood dj. 1991, ạcad manage w</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Ý KIẾN TRAO DỔI</b>

<small>mediation__ _ ___ investmen firm-ore I ue</small>

<small>supply chainsatisfaction</small>

<small>environ mon tai policy ___ _________</small>

<small>r7epvironmenỆplinnovation</small> <sup>ownership</sup><sup>structure</sup>

<b>Hình 7: </b><i>Mạng từ khóa 2018-2021</i>

nămlần. Kích thước bong bóng thê hiện tấn suằtxuất

hiệncủa các từkhóa, trong khi độ dày đường nối hai

từ khóa phản ánhcường độ xuất hiện cùa chúng.

<b>7. Thảoluận</b>

Chủ đềđầutiên baogồm các lý thuyết về“CSR” và “Sựđổi mới” trong lĩnh vực quản trị. Các lý

thuyết đã đượcxây dựngnhư “Quanđiểm dựatrên

nguồn lực” và “Quản lýcác bênliên quan”. Một số

từ khóa mớixuất hiện tronggiaiđoạn phụ thứ hai có

thểchỉ raxu hướng nghiên cứu tươnglaitrong chủ

đề này,như lý thuyết“quản trị cấp cao” (upper ech­ elons), “khả năng hấp thụ tri thức” (absorbtive

capacity), “giàu cảm xúc xã hội” (socioemotional wealth). “Quản trị cấp cao” là két quả của tổ chức được dự đoán một phầnbởicác đặcđiểm nền tảng của độ i ngũ quản lý cấp cao nhất (Hambrick &

Mason, 1984). Một trongnhữngđặc điểm đó cóthể bao gồm “khả năng hấp thụ trithức” - tập trung vào

khả năng của công ty trong việc xác định, chuyền

đổi và sử dụng các kiến thức, nghiên cứu và thực hành (Cohen & Levinthal, 1990). Trong lĩnh vực CSR và Sự đổi mới, các nhà quản lý cấp cao nhất của mộtcơng ty làngười có tácđộng lớn nhất đến quyết định thực hiệnđổ i mới và thực hiện các

chương trình của CSR. cần nhiều nghiên cứuhơn

để xác định xem liệu“quản trị cấp cao” có tác động

đến “khả năng hấp thụ tri thức”, ảnhhưởng đến việc

thực hiện và thànhcông của các chương trinh Đổi

mới và CSR hay không. Một lý thuyết khác liên quan đến các quyếtđịnh của lãnh đạo là “giàu cảm

xúc xã hội”. CSR và sự đổi mới trongnhữngthậpkỷ trước,chỉ được các tậpđoàn lớn chú ý nhưngnhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp gia đình

hiệnnaycũngđangthamgia thực hiện. Sự giàucó cảm xúc xã hội ảnh hưởngđến nhiều khíacạnhkhác nhau, đặc biệt là các lựa chọn chiến lược và mối

<b><small>khoa học</small></b>

<b><small>110 luffing mại</small></b> Sô 170/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Ý KIẾN TRAO ĐỔI</b>

<b>Bảng 4: Phăn</b><i>tích từkhóa trong 2 giai đoạn</i>

<b>Từ khóa (Tân suất)</b>

based view (13); social­ responsibility (13); supply chain

management (77); sustainable development (34);

performance (25); determinants (24); supply chain management (23); corporate social responsibility (csr); (21); entrepreneurship (20); stakeholder

theory (20); dynamic capabilities (17); industry (16);knowledge(16);companies (15); stakeholders (15); ethics (14); social-responsibility (12);

absorptive-capacity (11); circular economy (11);

(10); institutional theory (10); responsibility (10);

capabilities (9); organizations (9);businessmodels (8); consumers (7); corporate sustainability (7);

design (7); manufacturing firms (7); philanthropy

(7); social entrepreneurship (7); social responsibility (7); supply chain (7); businessmodel

(6), cooperation (6); environmental responsibility (6); management-practices (6);ownership structure

wealth (6); stakeholder engagement (6); upper echelons (6); citizenship (5); commitment (5);

engagement (5); enterprises (5); environmental

policy (5); legitimacy (5); listed companies (5);

perceptions (5); stakeholder management(5); triple

bottomline (5)

Financial performance (113); performance (106);

firm performance (66); governance (44); business

development (23); firm (22); empirical-evidence

(21); reputation (21); empirical-analysis (17);

businessperformance (12); investment (10);quality

(10); cost (9); growth (9); firm value (8); medium­

sizedenterprises (8); competition (7); firm size (6); values (6); economic-performance (5); incentives

(5); success (5)

Model (32); framework (23); moderating role(19);

mediating role(14); information(11); systems(10);

adoption (9); indicators (9); models (8), drivers (7); pls-sem (7); conceptual-framework (6); mediation (6);fsqca (5)

<b><small>khoa học </small></b> <small>c?</small>

<b><small>Uniting mại </small>111</b>

SÔ 170/2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Ý KIẾN TRAO DỔI</b>

Mô Strategy (29); perspective (20); hình competitive advantage (14); CSRvà strategies (14); value creation đổi mới (12); competitiveness (11); green (11); social innovation

Strategy (35); competitive advantage (33); eco­ innovation (29); product innovation (29); strategies (25); green innovation (24); organizational performance (19); perspective (19); china (18); orientation (18); green (16); antecedents (15); market orientation (15); competitiveness (14); technology (14); disclosure (13); ownership (13); environmental innovation (11); knowledge management (11); satisfaction (11); entrepreneurial orientation (10); collaboration (9); market (9); institutional pressures (8); product (8); resources (8); sustainable innovation (8); trust (8); challenges (7); customer satisfaction (7); image (7); implementation (7); networks (7); service innovation (7); behaviour (6); business strategy (6); consumption (6); creativity (6); esg (6); evolution (6); integration (6); organizational innovation (6); policy (6); social innovation (6); tourism (6); cleaner production (5); corporate governance (5); decision-making (5); exploitation (5); exploration (5); green product innovation (5); innovation performance (5); open innovation (5); price (5); transformational leadership (5); value creation (5)

quan hệ vớicác bên liên quan, cân có thêm nhiều

nghiên cứuvềviệc liệu giàucảm xúc xã hội có tác động đến việc cải thiện các chương trình Đối mới và

CSR trong các loại hình doanh nghiệp và ngành cơngnghiệpkhácnhau,đặc biệt là ở các nền kinh tế châu Á nhưTrung Quốc, Đài Loan, Ẩn Độ,... Mặt khác, kếtquả phântíchtừ giai đoạn thứ hai cho thấy

cầntậptrung nghiêncứu nhiều hơn các nghiên cứu

nhiều hơn trong giai đoạn thứ hai tập trung vào lý thuyết về khung hệ thống CSR và Sự đổi mới, “nền

kinhtế tuần hoàn” (circular economy) và“tam giác

bền vững” (triple bottom line). “Tamgiác bền vừng” là một khái niệmkinhdoanh rất mới mà cáccông ty

nên camkết đểđo lường ngồi hiệu quảtài chính, các tác động xã hội và mơi trườngcủa họ, thay vì chì tập trung vào việc tạo ra lợi nhuận. Do đây là 1 lý thuyết mới đi cùng với xu thếnêntrongtươnglại sẽ

<b><small>khoa học112 thương mai</small></b>

có nhiều cuộc thảo luận hơn nữa vế lý thuyềtmới này. Cuối cùng,các nghiên cứu về “quản lý chuỗi

cung ứng” đãxuất hiện để đáp ứng nhu cầucấpthiết của ngành công nghiệp và thế giới học thuật và hiện

đang phát triển nhanh chóng.

Trong nhóm 2, giai đoạn 2018-2021 đã có sự

tăng trưởng đáng kể ở một số từ khóa tồn tại như

“hiệusuấttài chính” (financial performance), “hiệu

suất” (performance), “hiệu suất doanh nghiệp” (firm performance), “nghiên cứuvàpháttriển” (research-and-development). Đáng chú ý, nghiên cứu trong giai đoạn gần nhấtcó xu hướng mởrộng chủ đềvề “hiệu suất” với sự xuất hiện của “hiệu quả kinh doanh” (business performance), “hiệu quả kinhtế” (economic performance) và một số từ khóa liên

quan khác như “đầu tư” (investment), “chi phí”

(cost), “tăng trưởng” (growth)và“giá trị côngty”

Sô 170/2022

</div>

×