Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BỘ ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ 2 - NGỮ VĂN 10 - 3 BỘ SÁCH (10 ĐỀ + Đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.9 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Ngày kiểm tra: …../05/2023

<i><b>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) </b></i>

<b>Trần Liên Quang – THPT Mỹ Quý (tỉnh Đồng Tháp)SĐT: 0366936313</b>

<b>I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)</b>

<i><b>Đọc bài thơ sau:</b></i>

<b>Đi trong hương tràm</b>

<i><b>Hoài Vũ</b></i><small>1</small>

<i>Em gửi gì trong gió trong mâể sáng nay lên Vàm Cỏ Tây<b><small>2</small></b></i>

<i>Hoa tràm e ấp trong vòm láMà khắp nơi mây hương toả bay!</i>

<i>Dù đi đâu dù xa cách bao lâuDù gió mây kia đổi hướng thay màuDù trái tim em khơng trao anh nữaMột thống hương tràm cho ta bên nhau</i>

<i>Gió Tháp Mười<small>3</small> đã thổi, thổi rất sâuCó nỗi thương đau có niềm hi vọngBầu trời thì cao, cánh đồng thì rộngHương tràm bên anh, mà em đi đâu?</i>

<i>Dù đi đâu và xa cách bao lâu</i>

<i>Anh vẫn có bóng em giữa bóng tràm bát ngátAnh vẫn thấy mắt em trên lá tràm xanh mát</i>

<i>Anh vẫn nghe tình em trong hương tràm xôn xao...</i>

<i>(Tuyển tập thơ Việt Nam (giai đoạn chống Mỹ cứu nước),</i>

NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999)

<small>1Tác giả Hồi Vũ, tên khai sinh là Nguyễn Đình Vọng, sinh năm 1935, quê ở Quảng Ngãi. Ông từng</small>

<i><small>tham gia hoạt động văn học ở miền Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước. “ ThơHoài Vũ dịu nhẹ như con người của ông, nên đôi lúc rộng rãi về cảm xúc và hào phóng về ngơn từ”.</small></i>

<small>2</small><i><small>Vàm Cỏ Tây: tên một con sông chảy qua địa bàn tỉnh Long An.</small></i>

<small>3</small><i><small>Tháp Mười: tên một huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 2. Chủ thể trữ tình trong bài thơ xuất hiện với hình thức nào?</b>

A. Xuất hiện kiểu nhập vai B. Kiểu chủ thể ẩn

C. Xuất hiện trực tiếp

D. Thay đổi, xen kẽ nhiều hình thức

<b>Câu 3. Xác định cách ngắt nhịp hợp lí nhất trong 2 câu thơ sau:</b>

<i>Dù đi đâu dù xa cách bao lâuDù gió mây kia đổi hướng thay màu.</i>

A. Nhịp 4/4 và 4/4

B. Nhịp 3/5 và 4/4

C. Nhịp 3/3/2 và 3/5 D. Nhịp 3/5 và 3/3/2

<i><b>Câu 4. Xác định biện pháp tu từ chủ yếu trong hai dòng thơ: “Hoa tràm e ấp trong </b></i>

<i>vòm lá/ Mà khắp nơi mây hương toả bay!”</i>

A. So sánh B. Ẩn dụ

C. Nhân hoá

D. Liệt kê

<i><b>Câu 5. Từ “e ấp” trong câu thơ “Hoa tràm e ấp trong vịm lá” gợi tả điều gì?</b></i>

A. Hoa tràm yểu điệu như thiếu nữ trong vòm lá B. Hoa tràm vừa hé nở cánh trong vòm lá

C. Hoa tràm dịu dàng, duyên dáng trong vòm lá

D. Hoa tràm rụt rè, ngại ngùng trong vòm lá

<i><b>Câu 6. Câu thơ “Hương tràm bên anh, mà em đi đâu?” thể hiện tâm trạng, cảm xúc gì</b></i>

của nhân vật trữ tình?

A. Buồn bã vì khơng biết “em” đã đi đâu. B. Tự trách, tự hỏi mình vì để “em” ra đi.

C. Niềm tiếc nuối, nhớ thương vì “em” đã đi xa.

D. Nỗi cơ đơn khi “em” khơng cịn ở đây nữa.

<b>Câu 7. Khổ thơ cuối thể hiện rõ nhất tình cảm gì của nhân vật trữ tình?</b>

A. Yêu thương, nhớ nhung mãnh liệt.

B. Tình u thuỷ chung khơng phơi phai.

C. u thương, ln tin tưởng “em”. D. Tình yêu trong sáng dành cho “em”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Trả lời câu hỏi/thực hiện yêu cầu:</b>

<b>Câu 8. Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong</b>

khổ thơ cuối.

<i><b>Câu 9. Liệt kê những hình ảnh của hình tượng “tràm” được nhắc đến trong bài thơ.</b></i>

<i>Từ đó, lí giải vì sao hình tượng “tràm” ln gắn bó với nỗi nhớ “em”?</i>

<i><b>Câu 10. Tưởng tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ được gặp lại “em” giữa rừng</b></i>

tràm bát ngát. Những cảm xúc, tình cảm nào đã diễn ra trong tâm hồn của nhận vật trữ tình? Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) để ghi lại cảm xúc, tình cảm ấy.

<b>II. LÀM VĂN (4,0 điểm)</b>

Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình

<i>thức nghệ thuật của bài thơ Đi trong hương tràm - Hồi Vũ.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MƠN NGỮ VĂN – LỚP 10</b>

Ngày kiểm tra: …../05/2023

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>

<i>- Biện pháp tu từ: điệp ngữ “anh vẫn”, hoặc điệp cấu trúc“anh vẫn…, hoặc liệt kê: bóng tràm, lá tràm, hương tràm</i>

(những hình ảnh mà “anh” ln cảm nhận được sự hiện diện của em trong đó).

<i><b>* Hướng dẫn chấm: Xác định đúng 01 trong 03 BPTT: 0,5</b></i>

- Tác dụng: nhấn mạnh một tình u khơng đổi của nhân vật trữ tình “anh”; tạo nhịp điệu cho khổ thơ.

<i><b>* Hướng dẫn chấm: đúng 1 trong 2 ý trên chấm 0,5 điểm.</b></i>

<i>- Những hình ảnh “tràm”: hương tràm, hoa tràm, lá tràm,bóng tràm.</i>

- Hình tượng “tràm” ln gắn bó với nỗi nhớ “em”:

<i>* Thí sinh trả lời được một trong các ý sau:</i>

+ Tác giả mượn hình ảnh thân thuộc đó là cây tràm, một loại cây có sự gắn kết vơ cùng thân thuộc đối với những người dân miền sông nước trong đó có “em”.

+ Một tình u đẹp có sự gắn kết lớn lao đối với tình yêu quê hương, đất nước.

+ Tình yêu của “anh” được gắn liền với vẻ đẹp của cây tràm, dù chỉ là vẻ đẹp mộc mạc, giản dị từ loài cây vốn rất đỗi quen

1,0

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

thuộc với mọi người, nhưng cũng nhờ hình ảnh đó, mà tác giả đã bộc bạch được hết tình cảm của nhân vật trữ tình "anh" đắm say, quyến luyến trong "tình em".

+ Tình yêu của “anh” dành cho “em” ln gắn liền với hình ảnh quê hương, đất nước, với thiên nhiên mộc mạc.

- Thí sinh viết đúng 01 đoạn văn ít nhất 5 dịng. - Ghi lại cảm xúc, tình cảm của nhân vật trữ tình.

<i>Thí sinh ghi lại cảm xúc, tình cảm phù hợp với bối cảnhtưởng tượng. Sau đây là những ví dụ:</i>

+ Ngạc nhiên vì bất ngờ gặp lại “em”. + Vui mừng khôn xiết.

+ Nghẹn ngào, hạnh phúc.

<i><b>* Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i><b>- Về hình thức (0,25 điểm):</b></i>

<i>+ Viết đúng 01 đoạn văn: 0,25 điểm+ Viết hơn 1 đoạn văn: 0,0 điểm.</i>

<i><b>- Về nội dung (0,25 điểm):</b></i>

<i> + Ghi nhận (cảm xúc, tình cảm) rõ ràng, hợp lí: 0,25 điểm. + Ghi nhận mơ hồ, chung chung: 0,0 điểm.</i>

<i><b>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận</b></i>

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

<i>- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.- Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm.</i>

0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm</b></i>

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý:

<i><b>* Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ và tên tác giả; nêu nhận</b></i>

<i>xét khái quát về chủ đề, nghệ thuật của tác phẩm.</i>

<i><b>* Phân tích, đánh giá đặc điểm về chủ đề và nghệ thuật</b></i>

của tác phẩm:

<b>- Nội dung:</b>

Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến "hương tràm" trong các khổ thơ đều thổn thức, về những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông.

+ Hương tràm (khổ 1) gợi nhớ về “em”.

+ Hương tràm (khổ 2) nói về tình yêu với sự thủy chung. + Hương tràm (khổ 3) nói về nỗi cơ đơn của tác giả khi "em" khơng cịn ở đây nữa.

+ Hương tràm (khổ cuối) nói về sự khẳng định một lần nữa về tình u này sẽ cịn mãi, khơng phơi phai.

=> Chủ đề: Tình yêu của “anh” dành cho “em” ln gắn liền với hình ảnh q hương, đất nước, với thiên nhiên mộc mạc.

<i><b>- Nghệ thuật: Ngơn từ, hình ảnh thơ giản dị, trong sáng</b></i>

<i>kết hợp với các biện pháp nghệ thuật điệp (điệp cấu trúc) liệtkê, ẩn dụ, nhân hoá… được sử dụng sáng tạo; thể thơ tự dolinh hoạt trong gieo vần, ngắt nhịp… đã khắc hoạ bức tranh</i>

thiên nhiên mộc mạc, bình dị mà nên thơ, qua đó bộc lộ sâu sắc tình cảm dạt dào tha thiết của chủ thể trữ tình. Đó cũng là nét phong cách trong sáng tác của Hoài Vũ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>* Khẳng định lại giá trị chủ đề và những nét đặc sắc về</b>

nghệ thuật của bài thơ; tác động của bài thơ đối với bản thân hoặc cảm nghĩ về tác phẩm.

<i><b>Hướng dẫn chấm:</b></i>

<i>- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,25 - 2,5 điểm.</i>

<i>- Phân tích đầy đủ hoặc tương tối đầy đủ các ý nhưng chưa sâu: 1,5 điểm – 2,0 điểm.</i>

<i>- Phân tích chưa đầy đủ, chưa sâu: 0,75 – 1,25 điểm- Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,5 điểm.- Khơng phân tích hoặc lạc đề: 0,0 điểm.</i>

<i><b>d. Chính tả, ngữ pháp</b></i>

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

<i><b>Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm nếu bài làm có q </b></i>

<i>nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.</i>

<i><b>e. Sáng tạo:</b></i>

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo.

<b></b>

</div>

×