Tải bản đầy đủ (.pdf) (228 trang)

(Luận án tiến sĩ) Phát Triển Bền Vững Chăn Nuôi Gia Cầm Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 228 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM </b>

<b>¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ </b>

<b>PHÙNG HUY VINH </b>

<b>PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI</b>

<b>LUÀN ÁN TI¾N S) </b>

<b>NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HÞC VIÞN NƠNG NGHIÞP VIÞT NAM </b>

<b>¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ </b>

<b>PHÙNG HUY VINH </b>

<b>PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI </b>

<b>Ngưßi hưßng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. NGƠ THÞ THUẬN 2. TS. NGUN CƠNG TIÞP </b>

<small> </small>

<b>HÀ NàI - 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quÁ nghiên cău trong đề tài là trung thực và ch°a từng đ°ợc sử dÿng, công bố trong bÃt kì nghiên cău nào.

Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã đ°ợc cÁm ¡n và thơng tin trích dẫn trong đề tài đều đ°ợc ghi rõ ngußn gốc./.

<i>Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2023 </i>

<i><b>Tác giả luận án </b></i>

<b>Phùng Huy Vinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ii

Trong suốt thßi gian học tập, nghiên cău và hồn thành luận án, tôi đã nhận đ°ợc sự h°ớng dẫn, chỉ bÁo tận tình cāa các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên cāa b¿n bè, đßng nghiệp và gia đình.

Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi đ°ợc bày tỏ lịng kính trọng và biết ¡n sâu sắc tới PGS.TS. Ngô Thị Thuận và TS. Nguyễn Cơng Tiệp, các thầy cơ đã tận tình h°ớng dẫn, dành nhiều cơng săc, thßi gian và t¿o điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài luận án.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ¡n chân thành tới Ban Giám đốc, Ban QuÁn lý đào t¿o, Bộ môn Phân tích định l°ợng, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, cùng tồn thể cán bộ, giÁng viên cāa Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã t¿o điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cÁm ¡n tập thể lãnh đ¿o UBND thành phố Hà Nội, Sá Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cÿc Thú y thành phố Hà Nội; lãnh đ¿o và cán bộ chuyên viên có liên quan cāa UBND, Phịng Kinh tế, Chi cÿc Thống kê, các huyện Ba Vì, Sóc S¡n, Ăng Hịa, Đơng Anh; lãnh đ¿o và cán bộ có liên quan cāa 12 xã thuộc 4 huyện đ°ợc chọn nghiên cău; cùng tồn thể các c¡ sá chăn ni, thu gom, giết má,... gia cầm (hộ, trang tr¿i, gia tr¿i) trên địa bàn thàn phố Hà Nội đã đóng góp những thơng tin vơ cùng q báu và những ý kiến xác đáng và giúp đỡ, t¿o điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài luận án.

Xin chân thành cÁm ¡n gia đình, ng°ßi thân, b¿n bè, đßng nghiệp đã t¿o mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận án./.

<b>Nghiên cću sinh </b>

<b> Phùng Huy Vinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trích yếu luận án ... xii

Thesis abstract... xiv

<b>PhÅn 1. Má đÅu ... 1 </b>

1.1. Tính cÃp thiết cāa đề tài ... 1

1.2. Mÿc tiêu nghiên cău ... 3

1.2.1. Mÿc tiêu chung ... 3

1.2.2. Mÿc tiêu cÿ thể ... 3

1.3. Đối t°ợng và ph¿m vi nghiên cău ... 4

1.3.1. Đối t°ợng nghiên cău ... 4

1.3.2. Ph¿m vi nghiên cău ... 4

1.4. Những đóng góp mới cāa luận án ... 4

1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cāa luận án ... 5

<b>PhÅn 2. C¢ sá lý luÁn và thďc tiÅn vÁ phát triÃn bÁn včng chn nuôi gia cÅm ... 6 </b>

2.1. C¡ sá lý luận về phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm ... 6

2.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm ... 6

2.1.2. Vai trò cāa phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm ... 10

2.1.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong chăn nuôi gia cầm ... 12

2.1.4. Nội dung nghiên cău phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm ... 14

2.1.5. Các yếu tố Ánh h°áng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm ... 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

iv

2.2. C¡ sá thực tiễn về phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm ... 24

2.2.1. Táng quan về sÁn xuÃt và tiêu thÿ gia cầm trên thế giới ... 24

2.2.2. Kinh nghiệm phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm á một số địa ph°¡ng cāa Việt Nam ... 26

2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm ... 29

2.3. Táng quan các cơng trình nghiên cău có liên quan... 30

2.3.1. Các nghiên cău về phát triển nông nghiệp bền vững... 30

2.3.2. Các nghiên cău về hiệu quÁ kinh tế, rāi ro trong chăn nuôi gia cầm ... 34

2.3.3. Các nghiên cău về phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm ... 37

2.3.4. Những khoÁng trống cāa các nghiên cău tr°ớc đây ... 40

3.2. Ph°¡ng pháp chọn điểm nghiên cău ... 44

3.2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cău ... 44

3.2.2. Chọn điểm nghiên cău ... 48

3.3. Ph°¡ng pháp thu thập số liệu, thông tin ... 50

3.3.1. Ph°¡ng pháp thu thập số liệu, thông tin thă cÃp ... 50

3.3.2. Ph°¡ng pháp thu thập số liệu, thông tin s¡ cÃp ... 50

3.4. Ph°¡ng pháp xử lý và phân tích số liệu, thơng tin ... 53

3.4.1. Ph°¡ng pháp xử lý số liệu, thông tin ... 53

3.4.2. Ph°¡ng pháp phân tích số liệu, thơng tin ... 53

3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cău ... 58

3.5.1. Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quÁ phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm về kinh tế ... 58

3.5.2. Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết quÁ đóng góp cho xã hội trong phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm ... 59

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

v

3.5.3. Nhóm chỉ tiêu thể hiện kết q bÁo vệ mơi tr°ßng trong phát triển bền vững

chăn ni gia cầm ... 60

3.5.4. Nhóm chỉ tiêu thể hiện các yếu tố Ánh h°áng đến phát triển bền vững chăn ni gia cầm ... 60

Tóm tắt phần 3 ... 61

<b>PhÅn 4. K¿t quÁ nghiên cću và thÁo luÁn ... 62 </b>

4.1. Thực tr¿ng phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 62

4.1.1. Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm về kinh tế ... 62

4.1.2. Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm về mặt xã hội ... 94

4.1.3. Phát triển bền vững chăn ni gia cầm về mơi tr°ßng ... 99

4.2. Các yếu tố Ánh h°áng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 102

4.2.1. Xác định các yếu tố Ánh h°áng ... 102

4.2.2. Phân tích các yếu tố Ánh h°áng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 121

4.3. GiÁi pháp phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội .... 125

4.3.1. Căn că đề xuÃt giÁi pháp ... 125

4.3.2. Định h°ớng phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm ... 129

Danh mÿc các cơng trình đã công bố liên quan đến kết quÁ luận án ... 151

Tài liệu tham khÁo ... 152

Phÿ lÿc ... 167

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vi

FAO Tá chăc nông nghiệp và l°¡ng thực Liên Hợp Quốc

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn OECD Tá chăc hợp tác và phát triển kinh tế TĐPT Tốc độ phát triển

Tr.đßng Triệu đßng

UBND Āy ban nhân dân

USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ VA Giá trị gia tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

4.2. Tình hình đ¿o t¿o, bßi d°ỡng nhân lực và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho chăn nuôi gia cầm thành phố Hà Nội giai đo¿n 2017 - 2021... 65 4.3. Số l°ợng các tá chăc chăn nuôi gia cầm chā yếu trên địa bàn thành phố 4.8. Các ngn mua giống để chăn ni gia cầm chā yếu cāa các c¡ sá chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 74 4.9. Ngn mua thăc ăn chăn ni cāa các c¡ sá chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 75 4.10. Tỷ lệ các c¡ sá áp dÿng các biện pháp phòng trừ dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 76 4.11. Tỷ lệ các c¡ sá chăn ni gà có mắc các bệnh th°ßng gặp trên địa bàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

viii

4.14. Khối l°ợng thịt h¡i gia cầm tiêu thÿ bình qn 1 lăa ni cāa các c¡ sá chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 83 4.15. Giá bán bình quân thịt h¡i gia cầm t¿i các c¡ sá chăn nuôi gia cầm trên địa bàn Hà Nội ... 84 4.16. Số đầu con và sÁn l°ợng thịt h¡i gia cầm xuÃt chußng cāa thành phố Hà Nội giai đo¿n 2017 - 2021 ... 88 4.17. Giá trị sÁn xuÃt và tỷ trọng giá trị sÁn xuÃt chăn nuôi gia cầm trong ngành chăn nuôi và ngành nông nghiệp cāa Hà Nội ... 89 4.18. Chi phí sÁn xt gia cầm thịt bình quân một kg thịt h¡i xuÃt chußng trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 90 4.19. Một số chỉ tiêu thể hiện kết quÁ và hiệu quÁ kinh tế cāa hộ chăn nuôi gà thịt trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 93 4.20. Lao động và c¡ cÃu lao động nông thôn cāa thành phố Hà Nội ... 95 4.21. Giá trị sÁn xuÃt bình quân 1 lao động và tỷ lệ hộ nghèo á các huyện đ¿i diện thành phố Hà Nội ... 97 4.22. Tỷ lệ đóng góp cāa chăn ni gia cầm trong táng thu nhập cāa các c¡ sá chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 97 4.23. Táng hợp kết quÁ điều tra hộ chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội về bÁo vệ săc khỏe và trình độ hiểu biết cāa ng°ßi dân ... 99 4.24. Táng hợp ý kiến hộ chăn nuôi gia cầm về về xử lý chÃt thÁi chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 100 4.25. Táng hợp ý kiến ng°ßi dân về mơi tr°ßng n°ớc, đÃt, khơng khí ... 101 4.26. Đánh giá cāa ng°ßi chăn nuôi về điều kiện tự nhiên Ánh h°áng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 103 4.27. Táng hợp số l°ợng các văn bÁn pháp luật có liên quan trực tiếp phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 105 4.28. Điểm bình quân và tỷ lệ ý kiến đánh giá theo các măc độ cāa thể chế chính sách đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội . 108 4.29. Một số chỉ tiêu trong quy ho¿ch và thực hiện quy ho¿ch phát triển chăn nuôi gia cầm cāa thành phố Hà Nội ... 109 4.30. Táng hợp ý kiến cāa ng°ßi chăn nuôi về Ánh h°áng cāa quy ho¿ch đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm t¿i Hà Nội ... 110

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

ix

4.31. Hệ thống c¡ sá h¿ tầng chā yếu có liên quan đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 111 4.32. Một số chỉ tiêu thể hiện các dịch vÿ hỗ trợ chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 112 4.33. Táng hợp ý kiến cāa ng°ßi chăn ni về Ánh h°áng cāa c¡ sá h¿ tầng, dịch vÿ đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm t¿i Hà Nội ... 113 4.34. Táng hợp ý kiến cāa c¡ sá chăn nuôi về các tiêu chí liên quan đến nhu

cầu & thị tr°ßng tiêu dùng sÁn phẩm chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 115 4.35. Ngußn lực chā yếu cāa hộ và trang tr¿i trong chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 116 4.36. Táng hợp ý kiến đánh giá về 9 tiêu chí ngußn lực cāa các c¡ sá trong phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 117 4.37. Hiểu biết cāa ng°ßi chăn nuôi về tác h¿i cāa chÃt cÃm trong chăn nuôi 4.42. Kiểm định KMO và Bartlett's Test ... 123 4.43. Hệ số Ánh h°áng cāa các yếu tố đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

x

2.1. Khối l°ợng thịt gia cầm sÁn xuÃt và tiêu thÿ toàn thế giới ... 24

2.2. Top 10 quốc gia tiêu thÿ thịt gia cầm lớn nhÃt thế giới ... 25

4.1. Giá một số lo¿i gia cầm á cáng tr¿i trong giai đo¿n 2020 - 2022 ... 85

4.2. Đánh giá cāa các c¡ sá chăn ni gia cầm về vai trị t¿o việc làm cho lao động gia đình ... 96

4.3. Đánh giá cāa các c¡ sá chăn nuôi gia cầm về sự thay đái thu nhập giữa tr°ớc và sau năm 2019 trên địa bàn nông thôn Hà Nội ... 98

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ </b>

<b>TT Tên s ò Trang </b> 3.1. Khung phân tích phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm ... 44

4.1. Kênh tiêu thÿ gà thịt trên địa bàn thành phố Hà Nội... 81

4.2. Kênh tiêu thÿ vịt thịt trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 82

4.3. Kênh tiêu thÿ ngan thịt trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 83

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

4.1. Ho¿t động cāa hợp tác xã chăn nuôi gà á Sóc S¡n ... 69 4.2. Việc hợp tác và liên kết trong sÁn xuÃt và tiêu thÿ gà ch°a thực sự phát

huy đ°ợc hiệu quÁ ... 71 4.3. Các hộ ch°a thực sự liên kết để áp dÿng các quy trình sÁn xuÃt mới... 73 4.4. Muốn án định đầu ra và chăn ni có lãi phÁi t¿o ra các sÁn phẩm gia cầm

đặc biệt ... 86 4.5. Ng°ßi chăn ni ln là ng°ßi chịu thiệt thịi khi có sự biến động về giá

đầu vào và đầu ra ... 87

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

xii

<b>Tên tác giÁ: Phùng Huy Vinh </b>

<b>Tên luÁn án: Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã sá: 9.31.01.05 </b>

<b>Tên c¢ sá đào t¿o: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Măc đích nghiên cću </b>

Đánh giá thực tr¿ng và các yếu tố Ánh h°áng, để đề xuÃt giÁi pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thòi gian ti.

<b>PhÂng phỏp nghiờn cu </b>

Lun ỏn sử dÿng ph°¡ng pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận theo hình thăc tá chăc sÁn xuÃt, tiếp cận theo vùng, tiếp cận có sự tham gia, tiếp cận chuỗi giá trị để đề xuÃt khung phân tích và thu thập dữ liệu cho nghiên cău phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Ngoài các số liệu thă cÃp đ°ợc thu thập từ các sách báo, t¿p chí, luận án, Táng cÿc Thống kê, Cÿc Thống kê thành phố Hà Nội, Sá Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn thành phố Hà Nội, tác giÁ cịn tiến hành điều tra phỏng vÃn 495 hộ chăn nuôi gia cầm và 108 trang tr¿i chăn nuôi gia cầm t¿i 12 xã đ¿i diện nghiên cău thuộc 4 huyện (Ba Vì, Sóc S¡n, Ăng Hịa, Đơng Anh). Các ph°¡ng pháp xử lý và phân tích số liệu, thơng tin gßm: thống kê mơ tÁ, thống kê so sánh, dãy số biến động thßi gian, phân tích SWOT, h¿ch tốn kinh tế hộ, ph°¡ng pháp cho điểm, phân tích nhân tố khám phá với thang đo Likert; phân tích hßi quy đa biến.

<b>K¿t q chính và k¿t ln </b>

Chăn ni gia cầm á Hà Nội vẫn chā yếu là chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, sÁn xuÃt manh mún, mang l¿i hiệu quÁ thÃp. Kinh tế trang tr¿i, kinh tế tập thể với nịng cốt là hợp tác xã có xu h°ớng phát triển. Số l°ợng các doanh nghiệp nông nghiệp cịn h¿n chế, quy mơ sÁn xt vừa và nhỏ là phá biến. Số l°ợng các hộ chăn nuôi gia cầm năm 2021 là h¡n 321 nghìn hộ, trong đó các hộ chăn ni d°ới 50 con chiếm khoÁng 72% táng số hộ, số hộ chăn nuôi quy mô h¡n 1000 con chiếm 3,6%. Trong giai đo¿n 2017-2021, táng đàn gia cầm cāa Hà Nội tăng bình quân 8%/năm, sÁn l°ợng thịt h¡i gia cầm xuÃt chußng tăng 9,6%/năm và giá trị sÁn xuÃt cāa chăn nuôi gia cầm tăng 8%/năm. Chăn nuôi gia cầm có đóng góp đáng kể vào sự phát triển ngành chăn nuôi và ngành nông nghiệp cāa Hà Nội.

Các h¿n chế chā yếu trong phát triển chăn nuôi gia cầm á Hà Nội là năng suÃt chăn ni ch°a cao, dịch bệnh vẫn th°ßng xÁy ra. Giá thành sÁn xuÃt còn phÿ thuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

xiii

nhiều vào thị tr°ßng thăc ăn chăn ni,… Tỷ lệ sÁn phẩm gia cầm đ°ợc tiêu thÿ qua các chuỗi giá trị, chuỗi liên kết là rÃt ít. Giá bán sÁn phẩm đầu ra không án định, còn còn bÃp bênh. Điều này cho thÃy các hộ chăn nuôi gia cầm á thành phố Hà Nội vẫn tiềm ẩn rÃt nhiều rāi ro cāa thị tr°ßng.

Các yếu tố Ánh h°áng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội bao gßm: điều kiện tự nhiên, C¡ chế chính sách phát triển chăn ni gia cầm cāa Hà Nội; Thực hiện quy ho¿ch phát triển chăn nuôi gia cầm cāa thành phố Hà Nội; C¡ sá h¿ tầng và dịch vÿ; Nhu cầu và thị tr°ßng ng°ßi tiêu dùng; Ngußn lực c¡ sá chăn ni gia cầm; Hiểu biết và ăng xử cāa ng°ßi chăn ni gia cầm. 7 nhóm yếu tố này đã đ°ợc kiểm định bằng ph°¡ng pháp nhân tố khám khá, ch¿y hàm hßi quy và cho thÃy có Ánh h°áng tích cực (cÁ 7 biến đều có hệ số d°¡ng và có ý nghĩa thống kê). Để phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội cần thực hiện đßng bộ các giÁi pháp sau: QuÁn lý quy ho¿ch phát triển chăn ni gia cầm; Thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm; Tá chăc sÁn xuÃt và tiêu thÿ gia cầm theo chuỗi giá trị; Tăng c°ßng ngußn lực cho các c¡ sá chăn nuôi gia cầm; Nâng cao hiểu biết và nhận thăc cho ng°ßi chăn ni gia cầm; Áp dÿng khoa học công nghệ mới vào chăn ni; Tăng c°ßng qn lý ngành về chăn ni gia cầm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

xiv

<b>THESIS ABSTRACT </b>

<b>PhD candidate: Phung Huy Vinh </b>

<b>Thesis title: Sustainable development of poultry production in Hanoi City Major: Development Economics Code: 9.31.01.05 </b>

<b>Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives </b>

The study aims to assess the current situation and analyze factors affecting the sustainable development of poultry production in Hanoi City. Based on the findings, a set of solutions will be proposed to develop poultry production sustainably in Hanoi City in the coming time.

<b>Materials and Methods </b>

The study utilizes several research approaches including the system approach, production system approach, regional approach, participatory approach and value chain approach to developing an analysis frame for researching the sustainable production of poultry in Hanoi City.

In addition to secondary data collected from books, journals, dissertations, the General Statistics Office, Hanoi Statistical Office, Hanoi Department of Agriculture and Rural Development, a survey was conducted with 495 households and 108 large farms raising poultry in 12 communes in Ba Vi, Soc Son, Ung Hoa and Dong Anh districts. The methods used to process and analyze data are descriptive statistics, comparison method, annual growth rate, SWOT, household economic accounting, scoring method, factor analysis with the Likert scale and multiple regression analysis.

<b>Main findings and conclusions </b>

Poultry production in Hanoi is still mainly smallholder farming, scattered, and low economic efficiency. Large farms and collective economies with the main unit of cooperatives tend to develop. The number of enterprises is still limited and most of them produce at small and medium scales. The number of poultry-raising households in Hanoi in 2021 was more than 321 thousand, of which households raising less than 50 heads account for about 72 per cent and the ones raising more than 1000 heads accounts for 3.6 per cent. In the period 2017-2021, the total number of poultry in Hanoi has increased by 8 per cent/year on average. The quantity of lived weight of poultry and the gross output has increased by 9.6 per cent/year and 8 per cent/year, respectively. Poultry production has contributed significantly to the development of the livestock and agricultural sector in Hanoi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

xv

The main difficulties in the development of poultry production in Hanoi are low productivity and the continuous occurrence of diseases. Production costs depend on the animal feed market. Moreover, the proportion of poultry products sold through value chains and linkage chains is very small. The selling prices have fluctuated. This shows that poultry farmers in Hanoi face many potential risks in both input and output markets. Factors affecting the sustainable development of poultry production in Hanoi include Natural conditions; Mechanisms and policies to develop poultry production; Implementation of the poultry production development plan; Infrastructure and services; Consumers9 demand and market; Resources for poultry production of farmers and other units; Knowledge and behaviour of poultry farmers. These seven groups of factors have been tested by factor analysis and regression methods (there are seven variables being statistically significant).

In order to sustainably develop poultry production in Hanoi City, it is necessary to synchronously implement the following solutions: Managing of poultry production development plan; Implementing policies to support the sustainable development of poultry production; Organizing poultry production and marketing products according to the value chain; Increasing resources for poultry production of raising units; Improving awareness for poultry farmers; Applying new farming techniques and practices; and strengthening industry management for poultry production.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

1

<b>1.1. TÍNH CÂP THI¾T CĄA ĐÀ TÀI </b>

Chăn nuôi gia cầm (CNGC) là ngành chăn nuôi truyền thống, phá biến và quan trọng nhằm cung cÃp ngußn dinh d°ỡng cho con ng°ßi nh° đ¿m, chÃt khoáng, chÃt vi l°ợng và nhiều lo¿i chÃt dinh d°ỡng mà nhiều lo¿i thịt khác khơng có đ°ợc. Chăn ni gia cầm gắn liền văn hóa bÁn địa và sự phát triển kinh tế xã hội cāa mỗi vùng miền á khu vực nông thôn.

à Việt Nam, chăn nuôi gia cầm hiện đăng thă 21 trên thế giới về sÁn xuÃt thịt gia cầm và là một trong 10 quốc gia có sÁn l°ợng vịt và trăng vịt lớn nhÃt thế giới (FAO, 2021). Theo Táng cÿc Thống kê (2023) táng đàn gia cầm cÁ n°ớc năm 2021 đ¿t 526,3 triệu con, tăng h¡n 2,6% so với năm 2020; sÁn l°ợng thịt gia cầm xuÃt chußng cÁ năm đ¿t khoÁng 1,9 triệu tÃn (tăng khoÁng 2% so với năm 2020), sÁn l°ợng trăng đ¿t khoÁng 17,6 tỷ quÁ (tăng khoÁng 5,5% so với năm 2020). Táng sÁn l°ợng thịt gia cầm xuÃt chußng là h¡n 2 triệu tÃn vào năm 2022; và sÁn l°ợng trăng đ¿t trên 18,3 tỷ quÁ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2023). Tốc độ tăng tr°áng ngành chăn nuôi cāa Việt Nam luôn cao h¡n so với măc tăng trung bình cāa ngành nơng nghiệp. Chăn ni gia cầm cāa Việt Nam đã đóng góp đáng kể vào giá trị sÁn xuÃt cāa ngành nông nghiệp, trong bối cÁnh ngành chăn nuôi lợn cāa Việt Nam bị Ánh h°áng nặng nề bái dịch tÁ lợn Châu phi. Tuy nhiên, chăn ni nói chung và CNGC nói riêng á Việt Nam chā yếu là phát triển tự phát, nhỏ lẻ, phân tán, xen kẽ trong khu dân c°, thiếu liên kết, chậm đái mới kỹ thuật, gặp nhiều rāi ro về dịch bệnh, chÃt l°ợng ch°a đÁm bÁo, chi phí đầu vào và giá bán không án định nên hiệu quÁ mang l¿i ch°a cao, đặc biệt là chăn nuôi quy mô nông hộ và trang tr¿i. Nguyên nhân chā yếu là: (i) chăn nuôi ch°a chā động về giống; (ii) Quy trình sÁn xuÃt truyền thống nên năng suÃt gia cầm cāa Việt Nam chỉ đ¿t h¡n 50% so với măc trung bình thế giới; (iii) Cơng tác kiểm sốt dịch bệnh ch°a chā động & thật sự hiệu quÁ; (iv) Chi phí thăc ăn cao trong chăn nuôi (Hiệp hội CNGC Việt Nam, 2021); (v) SÁn phẩm chăn ni ch°a có truy xt ngußn gốc sÁn phẩm, đặc biệt là các sÁn phẩm chăn nuôi cāa nông hộ và trang tr¿i. Do vậy, khi Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới, tham gia các hiệp định tự do th°¡ng m¿i thì ngành nơng nghiệp Việt Nam, đặc biệt là ngành CNGC sẽ chịu săc ép rÃt lớn từ việc giÁm thuế nhập khẩu, má cửa thị tr°ßng dịch vÿ đầu t°, ngußn gốc xuÃt xă, sá hữu trí tuệ, và các nguyên tắc nhằm bÁo đÁm c¿nh tranh bình đẳng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

2

Hà Nội là thành phố trực thuộc Trung °¡ng có diện tích lớn nhÃt cÁ n°ớc (3359,82 km<small>2</small>), là thành phố đơng dân thă hai (8,33 triệu ng°ßi), có khng 2 triệu khách du lịch và dân vãng lai sinh sống (Cÿc Thống kê Hà Nội, 2023) nên thị tr°ßng tiêu thÿ thực phẩm rộng lớ, có nhu cầu đa d¿ng và khÁ năng chi trÁ cao cāa ng°ßi tiêu dùng. Hà Nội có 30 đ¡n vị hành chính cÃp quận, huyện, trong đó có 17 huyện ngo¿i thành với sÁn xuÃt nông nghiệp vẫn là chā đ¿o, đ°ợc chia thành 4 tiểu vùng rõ rệt là (i) vùng đßi, núi, bán s¡n địa, (ii) vùng bãi ven sơng, (iii) vùng đßng bằng và (iv) vùng chiêm trũng, thích hợp để phát triển chăn ni các lo¿i gia súc, gia cầm. Vì thế, chăn ni nói chung và CNGC nói riêng đã, đang và vẫn là sinh kế cāa hàng triệu ng°ßi dân nông thôn. Từ khi thành phố đ°ợc má rộng, CNGC có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển. Tính hết năm 2021 táng đàn gia cầm cāa Hà Nội đã tăng từ h¡n 30 triệu con năm 2017 lên h¡n 39,8 triệu con vào năm 2021. Giá trị sÁn xuÃt cāa ngành CNGC đã tăng từ h¡n 2,87 nghìn tỷ đßng vào năm 2017 lên h¡n 3,8 nghìn tỷ đßng vào năm 2021, tăng khoÁng 7%/năm; tốc độ tăng tr°áng đàn gia cầm và cao h¡n rÃt nhiều so với tốc độ tăng tr°áng bình qn cāa ngành chăn ni và ngành nông nghiệp (Cÿc Thống kê Hà Nội, 2022; Sá NN&PTNT Hà Nội, 2022). Chăn nuôi gà cầm cāa Hà Nội đã từng b°ớc giÁi quyết việc làm cho hàng chÿc nghìn lao động nhàn rỗi á các huyện ngo¿i thành, giúp ng°ßi dân phát triển kinh tế, cÁi thiện đßi sống…. Nhằm đáp ăng nhu cầu ng°ßi tiêu dùng, UBND thành phố thì Hà Nội đã ban hành Quyết định số 3215/QĐ – UBND về việc quy ho¿ch các vùng sÁn xuÃt nông nghiệp, trong đó đã quy ho¿ch 60 xã CNGC trọng điểm với quy mô khoÁng 16,8 triệu con; quy ho¿ch các vùng chăn ni tập trung ngồi khu dân c° (UBND thành phố Hà Nội, 2019); khuyến khích phát triển chăn nuôi công nghệ cao và h°ớng đến nhập ngo¿i những giống gia cầm chuyên trăng, chuyên thịt có năng suÃt cao, có chÃt l°ợng cao; phát triển các giống gia cầm bÁn địa nh° gà Ri, gà Mía, vịt cỏ Vân Đình; t¿o sÁn phẩm đặc tr°ng cho vùng miền (gà đßi Ba Vì, gà đßi Sóc S¡n, vịt Vân Đình, gà Mía S¡n Tây). H¡n nữa, Hà Nội cịn khuyến khích áp dÿng quy trình CNGC theo h°ớng an tồn thực phẩm (VietGAHP, sinh học, hữu c¡); xây dựng các chuỗi cung cÃp thực phẩm an tồn (Sá Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, 2022).

Hiện nay, CNGC cāa Hà Nội đã chuyển sang chăn nuôi hàng hóa tập trung, má rộng quy mơ, t¿o tiền đề cho phát triển chăn nuôi bền vững theo định h°ớng cāa Chính phā. Tuy nhiên, CNGC cāa Hà Nội, đặc biệt á cÃp nơng hộ vẫn cịn bộc lộ một số bÃp cập nh° (i) qui mô nhỏ, phân tán ch°a theo quy ho¿ch; (ii) Ăng dÿng các tiến bộ khoa học cơng nghệ cịn h¿n chế; (iii) quÁn lý dịch bệnh ch°a tốt; (iv) tá chăc

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

3

các hình thăc liên kết và các chuỗi giá trị còn lỏng lẻo; (v) Mơi tr°ßng chăn ni bị ơ nhiễm,… Những bÃt cập này đều là những nguyên nhân làm cho quá trình phát triển thiếu bền vững. Mặt khác, tốc độ đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa và hiện đ¿i hóa nhanh, quỹ đÃt dành cho sÁn xuÃt nơng nghiệp nói chung, CNGC nói riêng giÁm, sự c¿nh tranh từ gia cầm cāa các địa ph°¡ng lân cận, gia cầm nhập khẩu, các lo¿i thịt khác sẽ làm tăng sự c¿nh tranh đối với các hộ CNGC.

Các nghiên cău có liên quan tr°ớc đây nh° Vòng Thành Nam (2014) nghiên cău về phát triển bền vững chăn nuôi gà công nghiệp; Nguyễn Lê Hiệp (2016) nghiên cău về hiệu quÁ kỹ thuật và các yếu tố Ánh h°áng đến hiệu quÁ kỹ thuật trong chăn nuôi gà thịt t¿i Thừa Thiên Huế; Mai Thị Huyền & Ph¿m Văn Hùng (2016) nghiên cău về rāi ro trong sÁn xuÃt & tiêu thÿ gà đßi á Bắc Giang; Nguyễn Đăc H°ng & cs. (2017) nghiên cău về hiệu quÁ chăn nuôi gà Dabaco và gà Japfa nuôi thịt t¿i Thừa Thiên Huế; Lê Thị Long Vỹ & cs. (2021) và Ngô Thị Thùy (2020) với các nghiên cău về gà thịt t¿i huyện Ch°¡ng Mỹ, thành phố Hà Nội; hoặc một số tác giÁ nh° Lê Thị Thu Hiền (2015), Phùng Chí C°ßng (2020a); Nguyễn Thị Thu Quỳnh & cs. (2022), Nguyễn Xuân Tr¿ch (2021)…. Các nghiên cău này đ°ợc thực hiện á các tỉnh thành phố khác, với sÁn phẩm là gà thịt là chính; hoặc tập trung vào sÁn xuÃt và tiêu thÿ, hoặc đánh giá chung về phát triển nông nghiệp bền vững gắn với q trình đơ thị hóa, ăng dÿng công nghệ cao mà ch°a nghiên cău táng hợp cho nhiều lo¿i gia cầm khác (vịt ngan).

XuÃt phát từ những bÃt cập trong thực tiễn và yêu cầu phát triển CNGC mà nghiên cău phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội là rÃt cần thiết và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội và bÁo vệ mơi tr°ßng cāa thā đơ.

<b>1.2. MĂC TIÊU NGHIÊN CĆU 1.2.1. Măc tiêu chung </b>

nhằm thúc đẩy phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội trong các năm tiếp theo.

<b>1.2.2. Măc tiêu că thà </b>

Hệ thống hoá và luận giÁi rõ h¡n lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm;

Đánh giá thực tr¿ng phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm qua;

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

4

Phân tích các yếu tố Ánh h°áng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội;

Đề xuÃt hệ thống giÁi pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội trong các năm tiếp theo.

<b>1.3. ĐàI T¯ĀNG VÀ PH¾M VI NGHIÊN CĆU 1.3.1. Đái t°āng nghiên cću </b>

Đối t°ợng nghiên cău cāa đề tài là các vÃn đề lý luận và thực tiễn trong phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm.

Để nghiên cău phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội tác giÁ tiến hành lựa chọn các đối t°ợng khÁo sát chā yếu là: các c¡ sá chăn ni gia cầm (hộ gia đình và các trang tr¿i chăn nuôi t° nhân (không khÁo sát các trang tr¿i gia cơng)); các đ¡n vị có liên kết với c¡ sá chăn nuôi gia cầm (Hợp tác xã, Doanh nghiệp thu mua sÁn phẩm); cán bộ quÁn lý ngành chăn nuôi từ Sá NN&PTNT, các huyện, xã đ¿i diện, để thu thập các thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cău.

<b> 1.3.2. Ph¿m vi nghiên cću </b>

Đề tài đ°ợc tiến hành trên địa bàn thành phố Hà Nội với số liệu thă cÃp đ°ợc thu thập từ năm 2017 đến năm 2021. Các dữ liệu s¡ cÃp đ°ợc thu thập trong năm 2020 và 2021 á 4 huyện đ¿i diện. Các giÁi pháp đề xuÃt áp dÿng trong giai đo¿n 2023 – 2030, tầm nhìn 2040.

Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm h°ớng tới sự bền vững và án định sinh kế cho ng°ßi dân nông thôn, nên các nội dung khÁo sát và đánh giá chā yếu á cÃp nông hộ và trang tr¿i chăn nuôi gia cầm h°ớng thịt với 3 lo¿i gia cầm chính là: gà, vịt, ngan. Trong ba trÿ cột cāa phát triển bền vững, đề tài tập trung nghiên cău các nội dung cāa phát triển bền vững về kinh tế. Do ch°a bóc tách và xác định đ°ợc các nội dung cāa phát triển bền vững về xã hội và mơi tr°ßng nên đề tài chỉ đánh giá những đóng góp cho xã hội và bÁo vệ mơi tr°ßng trong phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm.

<b>1.4.1. VÁ lý luÁn </b>

Luận án đã luận giÁi và làm rõ khái niệm, nội dung đánh giá phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên 3 trÿ cột (i) bền vững về mặt kinh tế (qui mơ, c¡ cÃu, hình thăc tá chăc sÁn xuÃt và tiêu thÿ sÁn phẩm, năng suÃt, chÃt l°ợng và hiệu quÁ

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

5

kinh tế; (ii) bền vững về mặt xã hội (t¿o việc làm cho lao động nông thôn; án định sinh kế và giÁm nghèo trong nông thôn; bÁo vệ săc khỏe và nâng cao trình độ hiểu biết cāa ng°ßi dân); (iii) bền vững về mơi tr°ßng (xử lý chÃt thÁi chăn ni, góp phần giÁm thiểu ơ nhiễm mơi tr°ßng), trong đó bền vững về kinh tế có vai trị quan trọng và quyết định.

<b>1.4.2. VÁ thďc tiÅn </b>

Luận án đã đúc rút đ°ợc những bài học kinh nghiệm thực tiễn về phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên thế giới, và một số tỉnh thành cāa Việt Nam có thể áp dÿng cho thành phố Hà Nội. Phân tích và cung cÃp các c¡ sá dữ liệu về thực tr¿ng, các yếu tố Ánh h°áng và giÁi pháp thúc đẩy phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội. Những kết quÁ này có giá trị tham khÁo trong ho¿ch định các chính sách phát triển bền vững chăn ni gia cầm cāa thành phố trong thßi gian tới.

<b>1.5. Ý NGH)A KHOA HÌC VÀ THĎC TIÄN CĄA LUÀN ÁN </b>

- Ý nghĩa khoa học: Luận án đã vận dÿng lý luận về phát triển bền vững sÁn xuÃt nông nghiệp để đánh giá phát triển bền vững CNGC. Các nội dung phát triển bền vững CNGC á một địa ph°¡ng là phÁi đÁm bÁo hài hịa giữa các lợi ích về kinh tế, xã hội và mơi tr°ßng, đặc biệt là tránh ơ nhiễm mơi tr°ßng á các vùng chăn nuôi, giÁm thiểu dịch bệnh và án định tiêu thÿ, giÁi quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ng°ßi chăn ni. Tác giÁ vận dÿng lý thuyết để xây dựng và đề xuÃt thêm các chỉ tiêu thể hiện tính bền vững trong CNGC đặc biệt là CNGC á cÃp nơng hộ, áp dÿng phân tích nhân tố khám phá để lựa chọ các yếu tố Ánh h°ángcó ý nghĩa thống kê đến phát triển bền vững CNGC.

- Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đã cung cÃp cho các c¡ quan quÁn lý cāa thành phố băc tranh táng thể về thực tr¿ng chăn nuôi gia cầm cāa thành phố, những nội dung phát triển ch°a thực sự bền vững và yếu tố Ánh h°áng đến CNGC, đặc biệt là các khía c¿nh về mơi tr°ßng, dịch bệnh, tiêu thÿ sÁn phẩm, áp dÿng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trên c¡ sá đó, tác giÁ đề xuÃt những giÁi pháp làm căn că cho c¡ quan quÁn lý nhà n°ớc cāa thành phố để xây dựng các kế ho¿ch, chiến l°ợc phát triển CNGC cāa thành phố trong bối cÁnh nền kinh tế có nhiều biến động và hội nhập nh° hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>2.1.1. Khái niÇm vÁ phát triÃn bÁn včng chn nuôi gia cÅm </b>

<i>a. Gia cầm và chăn nuôi gia cầm </i>

Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các lồi động vật có hai chân, có lơng vũ, thuộc nhóm động vật có cánh đ°ợc con ng°ßi ni d°ỡng, nhân giống nhằm mÿc đích sÁn xuÃt trăng, thịt hay lông vũ. Theo Nguyễn Đăc H°ng (2008), gia cầm bao gßm gà, vịt, ngan, ̣ ngỗng, gà tây, chim cút, đà điểu, bß câu,... Các lồi gia cầm có khÁ năng b¡i, °a thích sống trong mơi tr°ßng n°ớc th°ßng đ°ợc gọi là thāy cầm. Chăn nuôi gia cầm là việc thực hành chăn ni các lo¿i chim thuần hóa (gia cầm) chā yếu gßm gà, gà tây nhà, vịt nhà, ngan, ngỗng, bß câu nhà, chim cút và với mÿc đích ni lÃy thịt hoặc lÃy trăng cung cÃp thực phẩm, các sÁn phẩm khác, hoặc nuôi với các mÿc đích khác (Cÿc Chăn ni, 2013).

SÁn phẩm cāa chăn ni gia cầm th°ßng là thịt hoặc trăng, trong đó thịt gia cầm là chā yếu, chiếm khoÁng 30% sÁn phẩm thịt trên toàn thế giới. SÁn phẩm trăng gia cầm là ngußn duy nhÃt cung cÃp cho nhu câu tiêu dùng cāa con ng°ßi (Cÿc Chăn nuôi, 2013).

Chăn nuôi gia cầm đ°ợc coi là nghề truyền thống, một tập quán có từ lâu đßi và gắn bó với đßi sống văn hóa xã hội cāa con ng°ßi, đặc biệt đối với ng°ßi nơng dân Viêt Nam. Do có chi phí đầu vào thÃp, chu kỳ sinh tr°áng ngắn, quay vòng vốn nhanh, khÁ năng nhân đàn nhanh, tiêu tốn thăc ăn trên một đ¡n vị sÁn phẩm thÃp, l¿i tận dÿng đ°ợc thăc ăn từ phÿ phẩm trong trßng trọt, phù h¡p phát triển á nhiều vùng sinh thái nên CNGC có tính phá biến trong mọi gia đình. Cho đến nay, có ba ph°¡ng thăc chăn ni CNGC, đó là: chăn ni truyền thống (nhỏ lẻ, thÁ rông), chăn nuôi bán công nghiệp (vừa thÁ v°ßn vừa ni nhốt chng, quy mơ vừa), chăn nuôi công nghiêp (chăn nuôi quy mô lớn, chăn nuôi tập trung) (Cÿc Chăn nuôi, 2013).

Chăn nuôi gia cầm theo ph°¡ng thăc truyền thống, gắn với nền sÁn xuÃt tự cung, tự cÃp phá biến và tßn t¿i lâu đßi, gắn liền với đßi sống cāa ng°ßi nơng dân. Đây là hình thăc chăn ni có quy mơ nhỏ, khơng phÁi đầu t° nhiều về vốn, nhân cơng, diện tích chng tr¿i, nên có thể phát triển á mọi gia đình, ni với nhiều lo¿i

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

7

vật nuôi khác nhau. Hình thăc chăn ni này có thßi gian ni dài, sử dÿng các giống địa ph°¡ng nên chÃt l°ợng thịt gia cầm ngon, đ°ợc ng°ßi tiêu dùng °u chng. Đßng thßi việc chăn ni tự do, mơi tr°ßng khơng đ°ợc đÁm bÁo vệ sinh, dễ bị mẫn cÁm với sự thay đái cāa thßi tiết, nên đàn gia cầm dễ bị mắc bệnh, tỷ lệ nuôi sống thÃp, năng suÃt thÃp, hiệu quÁ kinh tế không cao. Do chăn thÁ tự do, phân tán, nhỏ lẻ, xen kẽ nên khó kiểm soát dich bệnh, khÁ năng lây lan dich bệnh rÃt lớn, tiềm ẩn nguy c¡ rāi ro cao (Vũ Chí C°¡ng, 2010).

Chăn ni bán cơng nghiệp là sự kết hợp giữa CNGC truyền thống với kỹ thuật chăn ni tiên tiến. Hình thăc này có quy mô chăn nuôi vừa, phù hợp với các địa bàn có diện tıch v°ßn đßi, bãi chăn thÁ rộng. Do chăn ni có quy mơ lớn h¡n, có điều kiện áp dÿng các tiến bộ kỹ thuật nên sÁn phẩm sÁn xuÃt ra khá lớn. Đây là hình thăc chăn ni khá phá biến á các khu vực trung du, miền núi với mÿc đích h°ớng đến sÁn xt hàng hóa. Tuy nhiên, theo hình thăc này, gia cầm phần lớn vẫn tiếp xúc với tự nhiên, nên chịu Ánh h°áng rÃt lớn bái thßi tiết khí hậu, khÁ năng gia cầm nhiễm và lây lan dịch bệnh cũng cao. Mặt khác, do khối l°ợng sÁn phẩm ch°a nhiều nên việc tiêu thÿ chā yếu dựa vào th°¡ng lái, nên rāi ro do tác động từ thị tr°ßng cũng rÃt cao. Mặc dù hình thăc chăn ni bán cơng nghiệp đã có nhiều tiến bộ, nh°ng rāi ro đối với ng°ßi sÁn xt là rÃt cao nếu khơng có biện pháp kiểm sốt tốt chng tr¿i, bãi chăn thÁ, kiểm sốt đ°ợc thị tr°ßng đầu vào và đầu ra (Trần Đình Thao & cs., 2011).

Chăn ni cơng nghiệp là hınh thăc gia cầm đ°ợc ni nhốt hồn tồn và sử dÿng thăc ăn cơng nghiệp. Đây là hình thăc chăn ni tiên tiến, phá biến á các n°ớc phát triển. Hình thăc chăn ni này địi hỏi đầu t° lớn cÁ về vốn, diện tích đÃt và chng tr¿i, nh°ng đ°ợc chăn ni tập trung. Với cách ni này, thßi gian chăn ni đ°ợc rút ngắn, một năm có thể xt chng nhiều lăa, nên có khối l°ợng sÁn phẩm chăn ni lớn. Đây là ph°¡ng thăc chăn ni có điều kiện thuận lợi để áp dÿng tiến bộ kỹ thuật, đầu t° cơng nghệ, sử dÿng giống mới, kiểm sốt dịch bệnh tốt h¡n, nên tăng khối l°ợng cao. Ng°ợc l¿i, nếu khơng kiểm sốt tốt dịch bệnh, khi xÁy ra dịch bệnh thì thiêt h¿i sẽ rÃt lớn. Hình thăc chăn ni này có điều kiện hình thành các chuỗi liên kết từ đầu vào đến đầu ra. Đây là hình thăc có thể phát triển á tÃt cÁ các địa ph°¡ng, ngay cÁ ven đơ thị, n¡i đÃt chật, khơng có v°ßn, đßi bãi chăn thÁ gia cầm (Vũ Chí C°¡ng, 2010).

Nh° vậy, mỗi ph°¡ng thăc chăn ni có những °u điểm và nh°ợc điểm khác nhau, cho kết quÁ và rāi ro khác nhau, nên cần phÁi có biện pháp để kiểm sốt rāi ro thích hợp cho mỗi ph°¡ng thăc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

8

<i>b. Phát triển và phát triển bền vững </i>

Khi bàn đến ph¿m trù phát triển đa số các học giÁ đều cho rằng, phát triển là quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt cāa nền kinh tế trong một thßi kỳ nhÃt định. Trong đó bao gßm cÁ sự tăng thêm về quy mô sÁn l°ợng (tăng tr°áng) và sự tiến bộ về c¡ cÃu kinh tế & xã hội (Michael & Stephen, 2012).

<i>Tăng tr°áng đ°ợc hiểu khá thống nhÃt là tăng tr°áng kinh tế. "Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong 1 khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm). Sự gia tăng được thể hiện ở qui mô và tốc độ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ" (Robert, 1991; Gregory & cs., 1992). </i>

Trong 4 khía c¿nh cāa phát triển (phát triển kinh tế, phát triển con ng°ßi, phát triển tá chăc và phát triển lãnh thá ( FAO, 2011), thì phát triển kinh tế là hình thăc đầu tiên cāa sự phát triển, có vai trò quan trọng quyết định sự phát triển và gắn chặt với tăng tr°áng kinh tế. Bái vì, sự má rộng hay tăng lên về sÁn l°ợng hay thu nhập tÃt yếu sẽ góp phần vào cÁi thiện các điều kiện sống cāa con ng°ßi, thúc đẩy sự phát triển một tá chăc hay lãnh thá mà con ng°ßi làm việc và sinh sống (Sen, 1988).

Cho đến nay có rÃt nhiều quan niệm khác nhau về phát triển kinh tế d°ới

<i>góc nhìn cāa các tr°ßng phái. (1) Quan điểm cá điển, phát triển kinh tế là tăng </i>

tr°áng kinh tế trên c¡ sá hiện đ¿i hóa (cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa) và tăng việc sử dÿng công nghệ trong tÃt cÁ các khu vực, các ngành cāa nền kinh tế kể cÁ trong

<i>lĩnh vực xã hội và mơi tr°ßng. (2) Quan điểm hiện đại, đăng đầu là Amartya Sen </i>

l¿i cho rằng: <Phát triển kinh tế phÁi đ°ợc hiểu là sự tập trung kinh tế để nâng cao cuộc sống và h°áng sự tự do=. Tiếp cận cāa Amartya Sen d°ßng nh° đúng h¡n đối với các n°ớc đã phát triển. (3) Quan điểm của liên hợp quốc, nhÃn m¿nh mÿc tiêu phát triển kinh tế là vì con ng°ßi, vì cÁi thiện chÃt l°ợng cuộc sống con ng°ßi địi hỏi thật sự bền vững chă không chỉ đ¡n thuần là tăng tr°áng kinh tế. Phát triển kinh tế là sự má rộng ph¿m vi lựa chọn cāa con ng°ßi để đ¿t tới một cuộc sống có việc làm, thu nhập án định, khoẻ m¿nh, tr°ßng thọ và h¿nh phúc có ý nghĩa và xăng đáng với con ng°ßi (Baker & cs., 1997; UN, 1992).

Từ các quan điểm nêu trên, phát triển kinh tế tr°ớc hết thể hiện á sự tăng tr°áng kinh tế trên c¡ sá áp dÿng khoa học cơng nghệ để nâng cao cuộc sống con

<i>ng°ßi thật sự bền vững và bÁo vệ mơi tr°ßng sinh thái. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

9

<i>Hiện nay khi nói tới phát triển bền vững đều hiểu rằng: "Phát triển bền vững là sự phát triển có sự kết hợp chặt chẽ hợp lý và hài hòa giữa 3 khía cạnh: phát triển kinh tế, cơng bằng xã hội và bảo vệ mơi trường" (hình 2.1) (Tr°¡ng Quang Học, </i>

2016; Kajikawa, 2012).

<b>Hình 2.1. Ba tră cát c¢ bÁn cąa phát triÃn bÁn včng </b>

Ngußn: UN (1992); Elkington (1994); Kajikawa (2012)

<i>Để đ¿t đ°ợc 3 mÿc tiêu đó cần cÁ quá trình phÃn đÃu, "phát triển bền vững là một q trình của sự thay đái, trong đó, việc khai thác và sử dụng tài nguyên, hướng đầu tư, hướng phát triển của công nghệ & kỹ thuật, và sự thay đái về tá chức là thống nhất nhằm làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai của con người" (UN, 1992). Phát triển bền vững đ°ợc nhÃn m¿nh nhiều á khu vực nơng </i>

thơn và nơng nghiệp, vì phát triển kinh tế cāa các khu vực nông thôn là c¡ sá cho việc cung cÃp các ph°¡ng tiện cho cộng đßng thực hiện các chăc năng về xã hội và mơi tr°ßng. Các tác động về mặt xã hội đ°ợc thể hiện qua t¿o ra c¡ hội việc làm nơng thơn, đa d¿ng hóa các ho¿t động kinh tế và quÁng bá các ho¿t động tiểu thā cơng nghiệp, các dịch vÿ hàng hóa địa ph°¡ng và du lịch nơng nghiệp. Việc bÁo tßn chÃt l°ợng mơi tr°ßng cũng là một tiền đề cho phát triển các tiềm năng kinh tế lâu dài á khu vực nông thôn. Phát triển bền vững cần phÁi đáp ăng các nhu cầu cāa thế hệ hiện t¿i mà không ph°¡ng h¿i đến khÁ năng đáp ăng các nhu cầu cāa thế hệ trong t°¡ng lai" (UN, 1992).

Các mÿc tiêu cần đ¿t đ°ợc cāa phát triển bền vững là (hình 2.1): (i) bền vững về kinh tế - duy trì vốn con ng°ßi, xã hội, tự nhiên cần thiết để t¿o ra sÁn phẩm, thu nhập và măc sống; (ii) Bền vững về mặt xã hội - bÁo tßn chÃt l°ợng

<b><small>Mơi tr°ßng (đa d¿ng sinh </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

10

cuộc sống con ng°ßi, các giá trị văn hóa và các thực thể xã hội, tơn trọng đa d¿ng văn hóa, dân tộc, tôn giáo, các quy định, chuẩn mực, bÁo vệ quyền con ng°ßi và sự cơng bằng; (iii) bền vững về sinh thái - bÁo tßn chÃt l°ợng cāa mơi tr°ßng cần thiết cho các ho¿t động kinh tế (bÁo vệ mơi tr°ßng, giÁm hiệu ăng khí thÁi, sử dÿng hợp lý các ngußn lực) (Tr°¡ng Quang Học, 2016; Kajikawa, 2012). Trong ba trÿ cột này mÿc tiêu bền vững về kinh tế có vai trò quyết định.

Trên c¡ sá các khái niệm về CNGC, phát triển kinh tế, phát triển bền vững

<i>có thể hiểu: "phát triển bền vững CNGC được hiểu là sự gia tăng về quy mô hợp lý, sự thay đái về cơ cấu trên cơ sở áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đảm bảo sự phát triển hài hòa trong nền kinh tế; tăng hiệu quả kinh tế cho người sản xuất nhưng phải đảm bảo bảo vệ môi trường sinh thái ở quanh khu vực chăn nuôi; cung cấp ra thị trường các sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm, đảm bảo sinh kế án định cho người lao động ở khu vực nông thôn và đảm bảo sự phát triển hợp lý trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương". </i>

Phát triển bền vững CNGC cũng cần thực hiện kết hợp 3 mÿc tiêu hài hòa, chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với việc thực hiện tốt các mÿc tiêu xã hội và bÁo vệ mơi tr°ßng. Sự phát triển này địi hỏi khơng chỉ thỏa mãn những nhu cầu hiện t¿i mà cịn khơng Ánh h°áng và tán h¿i đến những khÁ năng đáp ăng nhu cầu cāa các thế hệ trong t°¡ng lai.

<b>2.1.2. Vai trò cąa phát triÃn bÁn včng chn ni gia cÅm </b>

là ngn thực phẩm quan trọng nhÃt khơng thể thay thế cho con ng°ßi (Bùi Hữu Đoàn, 2008). Các sÁn phẩm CNGC nh°: thịt, trăng,... là sÁn phẩm có hàm l°ợng protein cao, có chÃt khống và nhiều ngun tố vi l°ợng, làm tăng thể lực, tăng săc làm việc nên rÃt cần cho đßi sống. Trong điều kiện sÁn xuÃt lao động thā công là chā yếu, măc sống thÃp, sÁn phẩm trßng trọt cịn chiếm chā yếu trong các bữa ăn thì CNGC cÃp nơng hộ qui mơ nhỏ nhằm đáp ăng án định các sÁn phẩm này cho gia đình là tÃt yếu. Khi xu thế cơng nghiệp hóa, hiện đ¿i hóa ngày càng phát triển, dân số ngày càng đơng thì phát triển CNGC với qui mô lớn là một lựa chọn quan trọng để đáp ăng nhu cầu protein cho xã hội (Bùi Hữu Đoàn, 2008). Nh° vậy, phát triển bền vững ngành chăn ni nói chung, CNGC nói riêng nhằm t¿o ngußn thực phẩm lớn, án định phÿc vÿ cho nhu cầu đßi sống con ng°ßi là hết săc cần thiết (Vũ Đình Tơn, 2009).

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

11

chăn ni khác, CNGC đóng góp một ngn phân bón đáng kể đ°ợc dẫn một cách trực tiếp từ tr¿i CNGC ra các cánh đßng sÁn xuÃt trßng trọt để t¿o ra ngußn phân hữu c¡ bá ích vừa giúp cây trßng phát triển, vừa cung cÃp dinh d°ỡng cho đÃt và

<b>góp phần chống thối hóa, cung cÃp độ phì cho đÃt. Đối với đÃt đai nếu chúng ta </b>

chỉ sử dÿng các chÃt vô c¡ để bón cho đÃt thì sẽ làm chai căng mật độ t¡i xốp cāa đÃt, làm Ánh h°áng đến sinh tr°áng phát triển và khÁ năng cho sÁn phẩm cāa cây trßng, làm giÁm năng suÃt các vÿ sau, năm sau. Do đó sử dÿng phân hữu c¡ sẽ cung cÃp chÃt mùn cho đÃt có tác dÿng cÁi t¿o đÃt lâu dài (Bùi Hữu Đoàn, 2008).

CNGC cung cÃp nhiều lo¿i nguyên liệu cần thiết nh° thịt, trăng cho công nghiệp chế biến. Các sÁn phẩm cāa ngành công nghiệp chế biến bánh kẹo không thể thiếu trăng gia cầm; cāa ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nh° nem, mì, phá, bún ăn liền, thực phẩm ăn nhanh... cũng không thể thiếu các sÁn phẩm cāa CNGC. Những sÁn phẩm CNGC qua chế biến nh° thịt gà, trăng muối... là các hàng hố xt khẩu có giá trị. Số l°ợng ngo¿i tệ thu về thơng qua q trình xt khẩu các sÁn phẩm từ CNGC sẽ góp phần t¿o ngn tích luỹ ngo¿i tệ phÿc vÿ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đ¿i hố cāa đÃt n°ớc (Vũ Chí C°¡ng, 2010).

Trong sÁn xt trßng trọt, sÁn phẩm phÿ rÃt lớn, nó là ngn thăc ăn lớn phÿc vÿ cho chăn nuôi. Phát triển CNGC sẽ tận dÿng các sÁn phẩm phÿ trong nông nghiệp, công nghiệp chế biến để t¿o ra các sÁn phẩm chăn ni có giá trị cho xã hội (Vũ Đình Tơn, 2009). Sử dÿng các ngn thăc ăn phÿ phẩm trong ngành trßng trọt, hoặc các thăc ăn là phÿ phẩm từ các ngành công nghiệp chế biến nh° bã bia, bã đậu, bà r°ợu... cịn giúp ng°ßi chăn ni tiết kiệm chi phí sÁn xuÃt, h¿ giá thành sÁn phẩm (Bùi Hữu Đoàn, 2008).

dÿng nhiều các dịch vÿ cung ăng đầu vào nh° thăc ăn, giống, thuốc thú ý... và đầu ra nh° giới thiệu và quÁng bá sÁn phẩm, tiêu thÿ... Cịn hộ nơng dân, ngồi trßng trọt họ cịn chăn ni lợn, gia cầm.... CNGC sẽ giúp ng°ßi nơng dân tăng thu nhập cāa mình, bái chăn ni khơng phÿ thuộc vào mùa vÿ, có thể thực hiện quanh năm, xen kẽ với trßng trọt và các ngành khác mà vẫn cho kết quÁ và hiệu quÁ cao (Nguyễn Đình Chính, 2004). Thị tr°ßng tiêu thÿ các sÁn phẩm gia cầm và con giống hiện nay khá rộng bao gßm cÁ trong tỉnh và các địa ph°¡ng lân cận. Do vậy, phát triển CNGC kết hợp với phát triển thị tr°ßng tiêu thÿ sẽ góp phần nâng cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

12 thu nhập cho ng°ßi chăn ni.

<i>vững chắc: Việc sử dÿng tốt các yếu tố c¡ bÁn cāa sÁn xuÃt nông nghiệp, khai thác </i>

đ°ợc hết lợi thế cāa từng vùng, cùng kết hợp các mối liên hệ chặt chẽ các ngành trong nông nghiệp là điều quyết định cho sÁn xuÃt nông nghiệp phát triển tốt. Thực tế cho thÃy, các vùng có điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế mới chỉ chú ý đến phát triển trßng trọt, chăn ni chỉ mang tính chÃt nhỏ lẻ, tự cung, tự cÃp cho nhu cầu bÁn thân, cịn thừa mới đem bán hoặc ni để kinh doanh nh°ng quy mô nhỏ và phân tán. Nh° vậy, sẽ gây lãng phí trong việc sử dÿng các ngußn lực. Phát triển bền vững CNGC t¿o nên sự phát triển cân đối trong nông nghiệp, làm cho nơng nghiệp phát triển tồn diện vững chắc (Lê Quốc Doanh, 2005).

<b>2.1.3. Đặc điÃm kinh t¿ kā thuÁt trong chn nuôi gia cÅm </b>

<i>cầm cao: Với đặc điểm sinh tr°áng cāa gia cầm cùng với sự tiến bộ cāa khoa học </i>

kỹ thuật, các giống gia cầm đ°ợc ni ngày nay có tốc độ sinh tr°áng nhanh, thßi gian ni ngắn, tốc độ tái sÁn xt đàn cao. Trung bình thßi gian ni gà có thể xt chng là khng 4 – 5 tháng; đối với vịt ngan khoÁng 1,5 – 3 tháng (Bùi Hữu Đồn, 2008). Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc quay vòng vốn, thực hiện tái sÁn xuÃt trong phát triển CNGC. Về mặt lý thuyết, điều này sẽ là nhân tố h¿n

<b>chế đ°ợc rāi ro về vốn. </b>

ph°¡ng thăc khác nhau từ chăn nuôi truyền thống, chăn nuôi bán công nghiệp và chăn ni cơng nghiệp, nên gia cầm có thể thích hợp với rÃt nhiều lo¿i thăc ăn. Một số lo¿i và giống gia cầm có thể thích hợp với khẩu phần ăn có chÃt l°ợng thÃp, nhiều x¡, các sÁn phẩm từ nông nghiệp và các sinh vật d°ới n°ớc,… một số lo¿i, giống gia cầm l¿i thích ni nhốt với thăc ăn cơng nghiệp hồn tồn, có hàm l°ợng dinh d°ỡng cao (Bùi Hữu Đoàn, 2008). Do vậy, phát triển CNGC sẽ t¿o điều kiện tận dÿng tối đa các ngußn thăc ăn cÁ trong tự nhiên, từ các ho¿t động sÁn xuÃt nông nghiệp và các lo¿i thăc ăn chế biến sẵn.

<i>lợn): nh° các đặc điểm một và hai thì CNGC có thßi gian chăn ni ngắn nên dễ </i>

dàng quay vòng vốn, tái đầu t°; cộng thêm với chăn ni gia cần có thể tận dÿng nhiều ngn thăc ăn từ các phÿ phẩm cāa ngành trßng trọt, cho đến việc sử dÿng các thăc ăn công nghiệp. Thêm một đặc điểm nữa là trọng l°ợng bình quân một con gia cầm rÃt nhỏ (nhỏ h¡n gia súc rÃt nhiều); tỷ lệ chuyển đái thăc ăn (FCR) cāa gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

13

cầm không lớn (Mai Thị Huyền, 2017; Bùi Hữu Đoàn, 2008). Do vậy, đầu t° chi phí cho một con gia cầm từ khi ni đến khi xt chng là rÃt nhỏ nên nó phù hợp với rÃt nhiều hình thăc ni, quy mơ ni và ít rāi ro kinh tế h¡n với chăn nuôi gia

<i>súc (lợn). </i>

lo¿i khác nhau nh° gà, vịt, ngan, ngỗng,… đây đều là những lồi thích nghi cao giúp cho chúng sinh tr°áng và phát triển á mọi vùng sinh thái khác nhau. Nh°ng, trong từng lo¿i gia cầm cũng có rÃt nhiều giống, thích nghi với các điều kiện khác nhau (Bùi Hữu Đoàn, 2008). Dựa vào điều kiện thực tế cāa từng vùng sinh thái mà ng°ßi dân có thể lựa chọn hình thăc tá chăc chăn ni các lo¿i gia cầm khác nhau nhằm tận dÿng tối đa các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cāa từng vùng. Đối với các vùng trung du, miền núi với điều kiện đÃt đai rộng lớn có thể tận dÿng để ni các lồi, giống gia cầm cần nhiều diện tích chăn thÁ nh° gà đßi, đà điều, ngỗng,…thì hình thành các trang tr¿i chăn ni với qui mơ lớn. Những vùng đßng bằng ít đÃt đai th°ßng hộ, trang tr¿i thậm chí có cÁ doanh nghiệp CNGC theo h°ớng ni nhốt hồn tồn, ni cơng nghiệp để tận dÿng diện tích. Đối với những vùng có nhiều diện tích mặt n°ớc có thể h°ớng tới ni các lồi thāy cầm nh° vịt, ngan,….

<i>Thứ năm, tiêu thụ các sản phẩm gia cầm phải được thực hiện nhanh chóng và khép kín để hạn chế rủi ro: sÁn phẩm từ CNGC chā yếu thịt h¡i, trăng hoàn </i>

toàn t°¡i sống, nên cần sử dÿng ngay hoặc bÁo quÁn, chế biến làm thăc ăn cho con ng°ßi tiêu dùng trong n°ớc hoặc để xuÃt khẩu. Tính dễ h° hỏng và sự đa d¿ng hóa sÁn phẩm từ CNGC là rÃt cao, đây là đặc điểm góp phần thúc đẩy công nghiệp chế biến & bÁo quÁn, thúc đẩy thị tr°ßng tiêu thÿ các sÁn phẩm từ CNGC (Bùi Hữu Đồn, 2008). Do vậy, cơng nghiệp chế biến góp phần quan trọng trong q trình

<b>phát triển ngành chăn ni nói chung và phát triển CNGC nói riêng. </b>

<i>Thứ sáu, phát triển chăn nuôi gia cầm luôn có nguy cơ ơ nhiễm mơi trường và rủi ro về dịch bệnh : gia cầm là có nhu cầu thăc ăn cao, chuyển hóa thăc ăn cũng </i>

nhanh nên trong q trình chăn ni nếu khơng đ°ợc xử lý kịp thßi và triệt để chÃt thÁi với các cơng nghệ phù hợp có thể gây ơ nhiễm cho mơi tr°ßng và cộng đßng. Ngày nay với các công nghệ xử lý hiện t¿i nh° các chế phẩm sinh học, các chÃt độn chußng,… đã h¿n chế ô nhiễm môi tr°ßng từ các chÃt thÁi chăn nuôi, nh°ng giá thành còn khá cao do vậy các hộ chăn ni cịn ít áp dÿng, mà đa phần chỉ nghĩ đ¡n giÁn vận chuyển các chÃt thÁi này ra nhanh nhÃt và đ¡n giÁn nhÃt (Vũ Đình Tôn, 2009).

Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà gia cầm cũng mắc nhiều dịch bệnh. H¡n nữa, bÁn thân gia cầm cũng là một yếu tố truyền bệnh qua con ng°ßi nh° cúm A

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

14

H5N1, H5N9. Điều đáng quan tâm là những vi khuẩn, vi rút gây bệnh cāa các lo¿i gia cầm khơng chỉ tßn t¿i trong thịt, phân mà cịn tßn t¿i á bÿi, khơng khí trong nhiều ngày. Bên c¿nh đó, khÁ năng vi khuẩn, vi rút này có thể lây nhiễm sang ng°ßi khi con ng°ßi tiếp xúc với thịt và máu hoặc chỉ là tiếp xúc bình th°ßng gia cầm nhiễm bệnh. Do đó, vÃn đề săc khỏe con ng°ßi cũng cần quan tâm trong phát triển bền

<b>vững CNGC (Vũ Đình Tơn, 2009; Cÿc Chăn nuôi, 2013). </b>

<b>2.1.4. Nái dung nghiên cću phát triÃn bÁn včng chn nuôi gia cÅm </b>

<i><b>2.1.4.1. Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm về mặt kinh tế </b></i>

Để phát triển bền vững CNGC về mặt kinh tế, quy ho¿ch và đầu t° là rÃt cần thiết và quan trọng. Mÿc đích cāa quy ho¿ch là (i) lựa chọn, đầu t° và khai thác các tiềm năng, lợi thế sÁn xuÃt cāa từng địa ph°¡ng cho phù hợp với từng lo¿i gia cầm cÿ thể (Thùy Chi, 2021); (ii) đÁm bÁo tính án định đàn gia cầm, cung cÃp khối l°ợng sÁn phẩm có chÃt l°ợng, đáp ăng yêu cầu tiêu dùng trong n°ớc và xuÃt khẩu nh°ng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cāa mỗi địa ph°¡ng; (iii) t¿o điều kiện cho việc ăng dÿng cơng nghệ cao; áp dÿng các quy trình chăn ni bền vững nh° an tồn sinh học, chăn ni theo quy trình thực hành tốt (GAP); chăn ni thâm canh theo h°ớng hàng hóa tập trung, quy mô lớn để đÁm bÁo phát triển bền vững CNGC (Thā t°ớng Chính phā, 2020).

Quy ho¿ch phát triển CNGC "cần khai thác lợi thế các vùng để đa d¿ng hóa ph°¡ng thăc ni, kết hợp chăn nuôi truyền thống với chăn nuôi công nghiệp t¿o tính bền vững và hiệu quÁ; chuyển đái m¿nh từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ sang quy mô vừa và lớn (gia tr¿i, trang tr¿i) theo h°ớng cơng nghiệp, bán cơng nghiệp trên c¡ sá có quy ho¿ch vùng chăn ni tập trung. Do đó, quy ho¿ch các khu chăn nuôi tập trung đối với các địa ph°¡ng là công việc đầu tiên, cần thiết nhằm bÁo đÁm phát triển chăn nuôi án định, bền vững" (Thā t°ớng Chính phā, 2020).

Trong quy ho¿ch vùng chăn nuôi tập trung, vÃn đề xử lý chÃt thÁi chăn nuôi cần phÁi đặt ra ngay từ đầu, nhÃt là CNGC á các khu dân c° có quy mơ chăn ni lớn, mật độ chăn ni cao. Điều này phù hợp tiến trình thực hiện phát triển cāa Việt Nam, trong đó có vai trò cāa Nhà n°ớc và các tá chăc, các ngành và sự tham gia cāa ng°ßi dân (Mai Thanh Cúc, 2006). Để quy ho¿ch phát triển bền vững CNGC thực thi có hiệu lực cần có đầu t° vốn để xây dựng c¡ sá h¿ tầng, để đào t¿o ngußn nhân lực và chuyên gia, các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho chăn ni nói chung và CNGC nói riêng (Lorenzo, 2011; Đào Duy Tâm, 2010; Đỗ Thị Minh Nhâm, 2019).

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

15

Có nhiều lo¿i hình tá chăc CNGC khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cāa từng ddaiiaj ph°¡ng mà lựa chọn và khuyến khích từng lo¿i hình tá chăc CNGC phù hợp nh° chăn nuôi cāa hộ gia đình, trang tr¿i, hợp tác xã, hay doanh nghiệp. Để lựa chọn và khuyến khích các hình thăc tá chăc chăn nuôi cần đánh giá xem lo¿i hình tá chăc nào sÁn xuÃt hiệu quÁ, sự phát triển cāa các lo¿i hình tá chăc CNGC đã t°¡ng xăng với tiềm năng ch°a, từ đó đề xuÃt các giÁi pháp thúc đẩy sự phát triển cāa các lo¿i hình tá chăc CNGC một cách hợp lý, có hiệu quÁ cao (Michael & Stephen, 2012; Lorenzo, 2011).

<i>* Liên kết sản xuất và tiêu thụ trong chăn nuôi gia cầm </i>

Trong thực tế, sÁn xuÃt theo quy mô nhỏ lẻ, manh mún sẽ dẫn đến năng suÃt, chÃt l°ợng sÁn phẩm không cao, kém hiệu quÁ, giá thành sÁn xuÃt trên một đ¡n vị sÁn phẩm cao, khó tiêu thÿ sÁn phẩm... Vì vậy, liên kết sÁn xuÃt và tiêu thÿ trong CNGC rÃt cần thiết cho phát triển bền vững CNGC. <Khi tham gia liên kết các bên tham gia đem l¿i lợi ích cho nhau cũng nh° lợi ích cāa chính bÁn thân cāa mỗi tác nhân=. Thông qua liên kết giữa các tác nhân (hộ - hộ, hộ - doanh nghiệp, hộ - nhà khoa học) với các nội dung liên kết (cung ăng giống, vốn, thăc ăn chăn nuôi, chuyển giao kỹ thuật, tiêu thÿ) sẽ góp phần giúp các tác nhân có điều kiện tiếp thu, phá biến, truyền đ¿t kinh nghiệm, kỹ thuật trong sÁn xuÃt nhằm nâng cao chÃt l°ợng sÁn phẩm, sử dÿng ngußn lực hợp lý, tăng kết quÁ và hiệu quÁ sÁn xt. Nhß đó, CNGC phát triển án định, bền vững (Huỳnh Thị Đan Xuân & Mai Văn Nam, 2011; Lê Hoàng Ngọc, 2019).

Khi các liên kết giữa hộ với hộ trong CNGC đ°ợc thực hiện tốt sẽ giúp cho các c¡ sá chăn ni có thể hỗ trợ nhau về vốn, về kỹ thuật, quy trình ni và giám sát lẫn nhau theo các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm. H¡n nữa, các hộ liên kết với nhau còn làm tăng đ°ợc quy mô sÁn l°ợng sÁn phẩm, giúp cho các hộ chăn ni có khÁ năng h¡n trong đàm phán với các c¡ sá cung cÃp vật t° đầu vào, c¡ sá thu mua sÁn phẩm để tránh bị ép giá trong q trình mua bán. Cùng với đó sẽ giúp t¿o thành các chuỗi giá trị khép kín giúp các tác nhân tham gia liên kết có thể giÁm bớt các rāi ro trong quá trình sÁn xuÃt kinh doanh; làm tăng hiệu quÁ kinh tế, và giúp cho ng°ßi tiêu dùng sử dÿng các sÁn phẩm có ngn gốc, đÁm bÁo an tồn thực phẩm và nâng cao trách nhiệm cāa mọi ng°ßi đối với xã hội (Nguyễn TÃt Thắng, 2012; Nguyễn Thị Thu Huyền & Ph¿m Văn Hùng, 2016).

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

16

<i>c. Áp dụng và quản lý quy trình kỹ thuật chăn ni </i>

Mÿc tiêu cāa phát triển bền vững CNGC không chỉ mang l¿i hiệu quÁ kinh tế mà sÁn phẩm phÁi đÁm bÁo an tồn thực phẩm. vì vậy áp dÿng và qn lý quy trình kỹ thuật ni theo các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm là bắt buộc. Áp dÿng các quy trình kỹ thuật sÁn xuÃt mới nh° quy trình CNGC VietGAHP, CNGC an tồn sinh học, hữu c¡… vừa góp phần nâng cao chÃt l°ợng sÁn phẩm, năng suÃt, sÁn l°ợng chăn nuôi, h¿ giá thành sÁn xuÃt, nâng cao hiệu quÁ kinh tế và giÁm thiểu ơ nhiễm mơi tr°ßng trong CNGC (Nguyễn Ngọc Hoa & Mai Văn Nam, 2010; Nguyễn Thị Thanh Hòa, 2020).

Trong các quy trinh kỹ thuật CNGC các tiêu chuẩn chú trọng gßm:"tiêu chuẩn về giống; thăc ăn chăn ni; chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh& phòng chống thiên tai; thu mua, bÁo quÁn và chế biến sÁn phẩm. Các ho¿t động cāa khuyến nông nh° tập huÃn, chuyển giao kỹ thuật; và theo dõi giám sát kỹ thuật giữ vị trí quan trọng trong áp dÿng và quÁn lý quy trình CNGC. Việc thực hiện các nội dung trên một cách đßng bộ, hợp lý sẽ góp phần nâng cao kết quÁ và hiệu quÁ, cũng nh° đáp ăng yêu cầu cho phát triển bền vững CNGC. Các c¡ sá nuôi gia cầm áp dÿng quy trình chăn ni nào cần đÁm bÁo các tiêu chuẩn nêu trên theo yêu cầu mà mỗi quy trình đã đặt ra. Trong các tiêu chuẩn kỹ thuật này, ng°ßi ni gia cầm cần chú trọng các tiêu chuẩn về thăc ăn, chăm sóc và phịng trừ dịch bệnh."

Do quy mô chăn nuôi ngày càng tăng, tốc độ vịng quay chăn ni nhanh nhu cầu về thăc ăn lớn và nguy c¡ làm xuÃt hiện cũng nh° lây lan dịch bệnh nhiều. Bên c¿nh đó, đội ngũ cán bộ khuyến nông, cán bộ thú y c¡ sá cịn yếu, ngn thăc ăn và thuốc thú y q đa d¿ng, cơng tác kiểm sốt yếu kém, có những lo¿i thăc ăn, hay thuốc thú y khơng đ°ợc phép nh°ng ng°ßi sÁn xt đã sử dÿng…. TÃt cÁ điều này đã Ánh h°áng đến kết quÁ phát triển bền vững CNGC (Vũ Đình Tơn, 2009).

<i>d. Tiêu thụ sản phẩm </i>

quan trọng đối với mỗi đ¡n vị (hộ, trang tr¿i, HTX, doanh nghiệp). Tiêu thÿ sÁn phẩm là khâu quyết định đến sự thành công hay thÃt b¿i cāa mỗi đ¡n vị. Có tiêu thÿ đ°ợc sÁn phẩm mới tăng đ°ợc vòng quay cāa vốn, tăng hiệu quÁ ho¿t động sÁn xuÃt kinh doanh. Qua tiêu thÿ sÁn phẩm thực hiện đ°ợc giá trị sử dÿng cāa sÁn phẩm. Để tiêu thÿ sÁn phẩm cần xác định thị tr°ßng và tá chăc các kênh tiêu thÿ. Kênh tiêu thÿ phÁn ánh mối quan hệ giữa ng°ßi sÁn xuÃt, ng°ßi thu mua và ng°ßi

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

17

tiêu dùng. Trong đó, ng°ßi sÁn xt là nơng dân, họ là ng°ßi cung cÃp ra sÁn phẩm chăn ni; ng°ßi thu mua (trung gian tiêu thÿ) bao gßm ng°ßi thu gom, ng°ßi bán bn, ng°ßi chế biến, ng°ßi bán lẻ đóng vai trị là cầu nối giữa ng°ßi sÁn xuÃt và ng°ßi tiêu dùng cuối cùng. Thị tr°ßng là yếu tố rÃt quan trọng, yếu tố đầu ra cāa quá trình sÁn xuÃt. Để phát triển CNGC bền vững thì cần nghiên cău kỹ các yếu tố cāa thị tr°ßng nh° kênh tiêu thÿ, giá cÁ, hệ thống thông tin và hệ thống phÿ trợ. Việc hình thành và phát triển các kênh tiêu thÿ, các chuỗi tiêu thÿ sÁn phẩm gia cầm sẽ giúp cho ng°ßi dân yên tâm sÁn xuÃt, yên tâm tham gia nhóm, tá hợp tác, hợp tác xã…"(Ngô Thắng Lợi, 2007; Nguyễn Lê Hiệp, 2016).

<i>e. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm </i>

Nghiên cău, đánh giá kết quÁ và hiệu quÁ kinh tế trong CNGC là nội dung quan trọng nhằm chăng minh cho sự tßn t¿i và phát triển cāa ngành CNGC. Nội dung đánh giá kết quÁ và hiệu quÁ kinh tế trong CNGC gßm (i) sự gia tăng về qui mô chăn nuôi qua các năm (ii) C¡ cÃu các lo¿i gia cầm; (iii) Tính tốn và so sánh kết quÁ và hiệu quÁ kinh tế giữa các lo¿i gia cầm, giữa các hình thăc tá chăc chăn ni (trang tr¿i, hộ gia đình) và giữa các địa ph°¡ng ni, từ đó phát hiện lo¿i gia cầm nào, hình thăc tá chăc nào, ph°¡ng thăc chăn ni nào, địa ph°¡ng nào ni gia cầm có hiệu quÁ, từ đó có căn că đề xuÃt có giÁi pháp thúc đẩy loài gia cầm, ph°¡ng thăc, hình thăc ni cho phù hợp (Frank, 1996; Đỗ Kim Chung & cs., 2009).

<i><b>2.1.4.2. Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm về mặt xã hội </b></i>

Trong phát triển bền vững, mÿc tiêu về hiệu quÁ xã hội rÃt khó xác định vì nó đan xen và phÿ thuộc vào mÿc tiêu hiệu quÁ kinh tế. Đặc biệt trong CNGC với đặc thù đa d¿ng vật nuôi, đa d¿ng hình thăc và ph°¡ng thăc ni thì hiệu quÁ xã hội càng khó bóc tách và xác định. Dựa trên các tiêu chí phát triển bền vững về mặt xã hội mà các tác giÁ tr°ớc đã cơng bố, nh° HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, các chỉ tiêu về giáo dÿc, y tế, phúc lợi xã hội, h°áng thÿ văn hóa, sự bÁo đÁm đßi sống xã hội hài hịa, có sự bình đẳng giữa các giai tầng trong xã hội, bình đẳng giới; măc độ chênh lệch giàu nghèo không quá cao và có xu h°ớng gần l¿i; chênh lệch đßi sống giữa các vùng miền khơng lớn (Ph¿m Thị Thanh Bình, 2016; Trần Ngọc Ngo¿n, 2007; Debra, 2014; Maho, 2008) mà phát triển bền vững CNGC về mặt xã hội đ°ợc đánh giá bằng sự đóng góp cāa CNGC cho xã hội.

Theo quan điểm trên, phát triển bền vững CNGC về mặt xã hội đ°ợc xác định thơng qua kết q: (i) góp phần giÁi quyết việc làm cho lao động nông thôn; (ii) àn định sinh kế, góp phần giÁm nghèo trong nơng thơn; (iii) góp phần bÁo vệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

18

săc khỏe và nâng cao trình độ hiểu biết cho ng°ßi dân (Debar, 2014; Nguyễn Quang Thái & Ngô Thắng Lợi, 2007; Ngô Thắng Lợi & Ph¿m Thị Diệu Linh, 2020).

<i>a. Góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn </i>

Cũng giống nh° các ngành sÁn xuÃt khác, trong CNGC thì lao động là một trong những nhân tố quan trọng. Để phát triển bền vững CNGC cần phÁi có ngn lao động đÁm bÁo về cÁ số l°ợng và chÃt l°ợng. Khi số l°ợng và kể cÁ chÃt l°ợng lao động (trình độ, chun mơn) khơng đÁm bÁo (số l°ợng không đáp ăng, nhận thăc và hiểu biết h¿n chế) dẫn đến việc phát triển không án định, bền vững (Thā t°ớng Chính phā, 2012; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008). Ng°ợc l¿i, khi kết quÁ (về kinh tế) CNGC không đ°ợc tốt (sự phát triển về số l°ợng/đàn gia cầm, hiệu quÁ kinh tế thÃp/giÁm sút) sẽ dẫn tới quy mô chăn nuôi thay đái (giÁm sút), giÁm việc làm, d° thừa lao động (Vũ Văn Hiển, 2014).

CNGC là ngành truyền thống gắn liền với đßi sống ng°ßi dân nơng thơn cāa nhiều quốc gia. Do hình thăc chăn nuôi đa d¿ng mà hầu hết các hộ/trang tr¿i đều ni gia cầm, mang l¿i ngn thu nhập đáng kể. CNGC mà phát triển bền vững sẽ án định thu nhập cho các hộ/trang tr¿i CNGC, góp phần giÁm nghèo một cách bền vững trong nông thôn. Ng°ợc l¿i, khi phát triển CNGC không đ°ợc bền vững làm cho thu nhập cāa hộ/trang tr¿i CNGC bÃp bênh, tình tr¿ng nghèo tái diễn và làm nẩy sinh các vÃn đề xã hội khác (Đỗ Thị Minh Nhâm, 2019; Nguyễn Thanh Hùng, 2017).

Hiện nay, khi đßi sống kinh tế, xã hội và trình độ dân trí cāa ng°ßi dân ngày càng tăng lên thì nhu cầu về các sÁn phẩm chăn ni an toàn và chÃt l°ợng ngày càng tăng lên. Do vậy, phát triển bền vững CNGC sẽ cung cÃp các cÁn phẩm gia cầm an toàn và chÃt l°ợng cho ng°ßi tiêu dùng, đáp ăng tốt nhu cầu đßi sống cāa ng°ßi dân và xã hội là hết săc cần thiết (Ngân hàng thế giới, 2017).

<i><b>2.1.4.3. Phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm về môi trường </b></i>

Cũng giống nh° khía c¿nh xã hội, phát triển bền vững CNGC về mơi tr°ßng cũng rÃt khó bóc tách đ°ợc, mà chỉ đánh giá dựa trên các tiêu chí đÁm bÁo cho mơi tr°ßng sinh thái không bị tán h¿i do các ho¿t đông CNGC. Phát triển không v°ợt quá ng°ỡng chịu tÁi cāa hệ sinh thái, bÁo vệ đa d¿ng sinh học, kiểm soát và giÁm thiểu phát chÃt thÁi, đßng thßi bÁo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nh¿y cÁm. Không chỉ giÁm thiểu xÁ thÁi, mà còn khắc phÿc ô nhiễm (n°ớc, không khí, đÃt, l°¡ng thực

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

19

thực phẩm), cÁi thiện và khôi phÿc mơi tr°ßng những khu vực ơ nhiễm (Maho, 2008; Trần Ngọc Ngo¿n, 2007; Thā t°ớng Chỉnh phā, 2012).

Chăn ni gia cầm th°ßng xun làm ơ nhiễm mơi tr°ßng bái các chÃt thÁi cāa gia cầm nh° phân, n°ớc tiểu, các chÃt thÁi chăn nuôi khác,… Ng°ợc l¿i, yếu tố về mơi tr°ßng bị Ánh h°áng sẽ tác động xÃu đến sự phát triển cāa đàn gia cầm (đÃt, n°ớc không đÁm bÁo, dịch bệnh phát sinh,…), từ đó gia cầm chết, gây thiệt h¿i về kinh tế, ng°ßi chăn ni khơng có hiệu quÁ, đàn gia cầm không án định. Hiện nay, xử lý vÃn đề mơi tr°ßng trong chăn ni nói chung và CNGC nói riêng đang là vÃn đề băc xúc trong dân c°, đặc biệt là đối với các c¡ sá chăn nuôi trong khu dân c°. Do vậy, phát triển bền vững CNGC về mơi tr°ßng cần chú ý quan tâm: (i) xử lý chÃt thÁi chăn ni; (ii) có các biện pháp giÁm thiểu ơ nhiễm mơi tr°ßng (đÃt, n°ớc, khơng khí) (Nguyễn Thanh Hùng, 2017; Thā t°ớng Chính phā, 2012).

<b>2.1.5. Các y¿u tá Ánh h°áng đ¿n phát triÃn bÁn včng chn nuôi gia cÅm </b>

<i><b>2.1.5.1. Điều kiện tự nhiên </b></i>

Mỗi sự biến động cāa mơi tr°ßng tự nhiên đều tác động và Ánh h°áng trực tiếp tới các ho¿t động sÁn xt cāa con ng°ßi, trong đó có ho¿t động CNGC (Vi Văn Năng & cs., 2014). Gia cầm là c¡ thể sống, sự sinh tr°áng & phát triển cāa chúng phÿ thuộc vào những quy luật nhÃt định, các quy luật này l¿i chịu sự Ánh h°áng bái điều kiện thiên nhiên phăc t¿p. Nhiệt độ và ẩm độ Ánh h°áng chā yếu đến sự sống, đến năng st thịt, trăng, ngồi ra cịn Ánh h°áng không nhỏ đến phẩm chÃt thịt, trăng. Do vậy, cần theo dõi sự biến động cāa thßi tiết khí hậu, nghiên cău các yếu tố đÃt, n°ớc, khí hậu và thßi tiết mỗi vùng để khơng chỉ tránh tác động xÃu, mà còn khai thác những tác động tích cực cāa điều kiện tự nhiên để lựa chọn vật nuôi, nâng cao số l°ợng lẫn chÃt l°ợng. ĐÃt, n°ớc, khí hậu và thßi tiết - cây trßng - vật ni có mối quan hệ khăng khít với nhau bằng những quy luật chặt chẽ, phăc t¿p; chúng ta cần phÁi hiểu và nắm chắc các quy luật đó để vận dÿng chúng vào CNGC (Vũ Đình Tơn, 2009).

<i><b>2.1.5.2. Chính sách phát triển chăn nuôi gia cầm </b></i>

Để phát triển bền vững CNGC, đã có nhiều chā tr°¡ng, chính sách đ°ợc ban hành. Chẳng h¿n các chính sách về đÃt đai, về tín dÿng °u đãi, về đầu t° c¡ sá h¿ tầng, về khuyến nông, về liên kết, thị tr°ßng… cāa các ban ngành, các cÃp chính quyền từ Trung °¡ng đến địa ph°¡ng có tác động trực tiếp đến ngành nơng nghiệp nói chung và ngành CNGC nói riêng. Việc triển khai kịp thßi, đßng bộ và cÿ thể các chính sách này t¿o điều kiện thúc đẩy các đ¡n vị CNGC phát triển (Trần Công Xuân, 2008).

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

20

Trên thực tế, do nhiều nguyên nhân mà thực thi các chính sách này còn nhiều bÃt cập. Thā tÿc chuyển đái, chuyển nh°ợng để tập trung đÃt đai cho quy ho¿ch còn chậm, nhiều v°ớng mắc. Thā tÿc cho vay °u đãi cịn r°ßm rà khơng sát với thực tế. Do khơng tiếp cận đ°ợc tín dÿng, nên các c¡ sá chăn nuôi thiếu vốn đầu t° xây dựng chng tr¿i, máy móc thiết bị sÁn xt, chế biến và ngay cÁ hệ thống xử lý chÃt thÁi. Do nhiều v°ớng mắc nên mặc dù chính sách liên kết sÁn xuÃt và tiêu thÿ sÁn phẩm đ°ợc chú trọng nh°ng ít có mơ hình thực hiện thành cơng… Do đó, các chính sách đ°ợc ban hành là rÃt tốt, nh°ng thực thi, hay để cho các chính sách này đi vào cuộc sống cāa ng°ßi dân có ý nghĩa quan trọng, giúp nâng cao năng lực sÁn xuÃt kinh doanh cho các cá nhân và tá chăc kinh tế, t¿o nền tÁng để phát triển CNGC. H¡n nữa, cịn khuyến khích ng°ßi chăn ni an tâm sÁn xt, phÃn đÃu nâng cao hiệu quÁ, thúc đẩy xuÃt khẩu sÁn phẩm và góp phần bình án thị tr°ßng (Trần Cơng Xuân, 2008; Trần Đình Thao, 2013).

Phát triển bền vững chăn nuôi gia câm rÃt cần sự quÁn lý cāa ngành, với sự tham gia cāa các đ¡n vị nh° Sá Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Viện, Cÿc, Chi cÿc và các trung tâm. Hiệu lực cāa công tác quÁn lý ngành đ°ợc thể hiện á chăc năng, nhiệm vÿ á sự phối hợp hỗ trợ theo c¡ chế nh°: tá chăc thực hiện, theo dõi giám sát, đánh giá măc độ hoàn thành các nhiệm vÿ. Các đ¡n vị tham gia quÁn lý ngành chăn ni nói chung, CNGC nói riêng thực hiện tốt trách nhiệm và sự phối hợp nhịp nhàng có tác dÿng tá chăc triển khai chā tr°¡ng, chính sách, và các tiến bộ khoa học cơng nghệ, các thơng tin hữu ích giúp cho các c¡ sá CNGC ăng xử và vận dÿng vào c¡ sá chăn ni cāa mình hiệu q tránh rāi ro và án định sÁn xt (Phùng Chí C°ßng, 2020a; Nguyễn Thanh Hùng, 2017).

<i><b>2.1.5.3. Thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển chăn nuôi gia cầm </b></i>

Trong lý thuyết tăng tr°áng kinh tế hiện đ¿i, công cÿ để thực hiện chăc năng điều tiết sÁn xuÃt nông nghiệp trong điều kiện kinh tế thị tr°ßng chính là quy ho¿ch và chính sách kinh tế, trong đó quy ho¿ch đi tr°ớc. Quy ho¿ch vừa định h°ớng vừa bố trí sắp đặt khơng gian cho sÁn xt nơng nghiệp thì các chính sách mới định h°ớng để huy động và hỗ trợ các ngußn lực cho phát triển nơng nghiệp nói chung và CNGC nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay quy ho¿ch nông nghiệp Việt Nam nhiều khi ch°a có căn că thực tế, thiết kế ch°a chắc chắn, ch°a thực sự sát với thực địa nên không khai thác hết lợi thế c¿nh tranh và mà nhiều khi còn chống chéo làm h¿n chế sự phát triển cāa nông nghiệp (OECD, 2015).

Một số nghiên cău đã chỉ ra rằng, muốn phát triển bền vững nơng nghiệp nói chung và CNGC nói riêng thì q trình lập quy ho¿ch, thực hiện và điều chỉnh quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

21

ho¿ch cần th°ßng xuyên, liên tÿc và kịp thßi. Trên thực tế quy ho¿ch đã thiếu căn că khoa học, nh°ng lập xong là để trong tā, thực hiện quy ho¿ch đến đâu không rõ nên đã Ánh h°áng không tốt cho phát triển sÁn xt nơng nghiệp nói chung và gia cầm nới riêng. Do vậy, khi quy ho¿ch phát CNGC đã lập thì việc thực hiện quy ho¿ch này cần đ°ợc thực hiện nghiêm túc theo tiến độ và có đánh giá kết q và tßn t¿i (Phùng Chí C°ßng, 2020b; Phí Văn H¿nh, 2016).

<i><b>2.1.5.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng và dịch vụ cho chăn nuôi gia cầm </b></i>

Hệ thống c¡ sá h¿ tầng là một trong chín vÃn đề quan tâm hàng đầu cāa ng°ßi chăn ni. Phát triển bền vững CNGC địi hỏi các c¡ sá chăn ni phÁi có đā điều kiện về c¡ sá h¿ tầng thiết yếu nh° (chußng tr¿i, kho chăa, hầm biogas, đ°ßng giao thơng, ngn n°ớc, hệ thống điện, hệ thống thông tin …).

thông tin thị tr°ßng, về theo dõi kỹ thuật chăn ni, bÁo quÁn chế biến, đÁm bÁo tăng năng suÃt, chÃt l°ợng sÁn phẩm, giÁm tỷ lệ hao hÿt, giÁm chi phí sÁn xuÃt, tăng săc c¿nh tranh trên thị tr°ßng. Một khu chng tr¿i xây dựng á n¡i có đ°ßng giao thơng thāy hoặc đ°ßng bộ thuận tiện sẽ tiết kiệm đ°ợc rÃt nhiều chi phí và thßi gian vận chuyển. Tuy nhiên cũng cần cách đ°ßng giao thơng chính từ 100 - 150m để t¿o sự yên tĩnh cũng nh° tránh lây lan dịch bệnh= (Vũ Đình Tơn, 2009).

Để đầu t° c¡ sá h¿ tầng phÿc vÿ phát triển chăn nuôi theo h°ớng sÁn xt hàng hóa quy mơ lớn rÃt cần có vai trò hỗ trợ chā đ¿o cāa Nhà n°ớc. Nhà n°ớc cần tăng c°ßng hỗ trợ xây dựng c¡ sá h¿ tầng cốt yếu nh° nhà máy chế biến, kho đông l¿nh, chợ đầu mối, chợ bán buôn để bÁo quÁn, chế biến, trao đái hàng hóa và tiêu thÿ sÁn phẩm gia cầm đ°ợc dễ dàng, thuận tiện (Vũ Chí C°¡ng, 2010).

Song song với c¡ sá h¿ tầng, CNGC không thể thiếu các dịch vÿ cung cÃp đầu vào nh° giống, thăc ăn, thuốc thú y và các tiến bộ kỹ thuật trong chăm sóc và ni d°ỡng gia cầm (Vũ Đình Tơn, 2009; Vũ Đình Tơn & cs., 2011; Vũ Chí C°¡ng, 2010). Các dịch vÿ này tá chăc tốt, thực hiện đầy đā, kịp thßi và hữu ích có tác dÿng tích cực để thúc đẩy phát triển CNGC một cách bền vững.

<i><b>2.1.5.5. Thị trường và nhu cầu người tiêu dùng </b></i>

Thị tr°ßng tiêu thÿ là yếu tố đầu ra cāa quá trình sÁn xuÃt. Phát triển bền vững CNGC sẽ t¿o ra khối l°ợng hàng hóa lớn nên rÃt cần phÁi phát triển thị tr°ßng tiêu thÿ, hình thành các kênh, chuỗi liên kết trong tiêu thÿ sÁn phẩm. Đối với những thị tr°ßng khác nhau, thị hiếu, măc tiêu thÿ và giá cÁ các sÁn phẩm từ CNGC cũng có sự khác biệt lớn. Do vậy, nghiên cău phát triển thị tr°ßng đßng nghĩa với việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

22

xác định nhu cầu ng°ßi tiêu dùng trên thị tr°ßng đó. à Việt Nam, xu h°ớng tiêu dùng có sự thay đái. Măc tiêu thÿ thịt gia cầm cāa dân c° có xu h°ớng tăng lên trong thßi gian qua, có sự khác nhau lớn giữa các hộ giàu và hộ nghèo, giữa nông thôn và thành thị (Trần Công Xuân, 2008).

Trong nghiên cău thị tr°ßng cần đặc biệt quan tâm đến biến động giá. Giá cÁ sÁn phẩm CNGC th°ßng xuyên biến động và biến động rÃt lớn, một phần phÿ thuộc vào thị tr°ßng quốc tế, một phần phÿ thuộc vào tình hình chăn ni trong n°ớc nhÃt là khi có dịch bệnh hoặc diễn ra á gia cầm hay á các lo¿i gia súc, gia cầm khác. Sự biến động m¿nh về giá cÁ đã làm chùn b°ớc các nhà đầu t° vào phát triển chăn ni nói chung và CNGC nói riêng (Vũ Đình Tơn, 2009).

<i><b>2.1.5.6. Ngn lực của các cơ sở chăn nuôi gia cầm </b></i>

Cũng gống nh° các ngành sÁn xt khác, ngn lực quan trọng và khơng thể thiếu đ°ợc cāa các c¡ sá CNGC là đÃt đai, lao động và vốn.

gian không thể thiếu đ°ợc, đßng thßi cũng là đối t°ợng lao động trong CNGC. Thực tế cho thÃy trong quá trình phát triển CNGC, sự hình thành và phát triển cāa ngành và các thành tựu khoa học, kỹ thuật trong chăn nuôi đều đ°ợc xây dựng trên nền tÁng c¡ bÁn sử dÿng đÃt. Có đā diện tích đÃt, các c¡ sá chăn nuôi mới xây dựng chuống tr¿i, kho chăa, c¡ sá chế biến cũng nh° các c¡ sá vật chÃt khác. Cho nên, đÃt đai là đầu vào đặc biệt quan trọng đối với phát triển CNGC cũng nh° đối với nhiều ho¿t động kinh tế khác (Nguyễn Văn Song, 2009).

(Nguyễn Mậu Dũng, 2011). Trong CNGC chÃt l°ợng lao động có vai trò quyết định đến năng suÃt, kết quÁ và hiệu quÁ chăn nuôi. ChÃt l°ợng đầu vào cāa lao động trong CNGC là kỹ năng, kinh nghiệm chăn nuôi, kiến thăc về thú y, hiểu biết về thị tr°ßng... cāa ng°ßi lao động. Các yếu tố nh° máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sÁn xuÃt chỉ có thể phát huy hiệu quÁ cao bái đội ngũ lao động có săc khỏe, có trình độ vì những giá trị thuộc về ngn nhân lực là bền vững và không thể sao chép (Ph¿m Vân Đình & cs., 2011). Bên c¿nh đó, CNGC với quy mô lớn vẫn đang là lĩnh vực kém thu hút đầu t° và luôn đối mặt với những rāi ro lớn trong sÁn xuÃt nh°: do giống không đÁm bÁo, thăc ăn chăn nuôi không đ¿t chuẩn, kỹ thuật chăn nuôi yếu kém và dịch bệnh.... (Trần Đình Thao, 2013). Hiện nay, á Việt Nam lao động nơng thơn trẻ khỏe, có trình độ có xu h°ớng rút khỏi khu vực nông nghiệp, kéo theo là hiện t°ợng lão hóa và nữ hóa ngn lao động nông thôn đã khiến chăn nuôi kém phát triển l¿i càng khó khăn h¡n."

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

23

mua con giống, xây dựng chußng tr¿i và trßng các lo¿i thăc ăn cho chăn nuôi. Để phát triển chăn ni theo h°ớng sÁn xt hàng hóa, quy mơ lớn thì nhu cầu về vốn đang là một vÃn đề khó đối với các hộ nơng dân, đặc biệt là hộ nghèo. Việc đÁm bÁo đ°ợc vốn đầu t° sÁn xuÃt sẽ quyết định đến phát triển chăn nuôi gia súc một cách bền vững. à nơng thơn, nhÃt là ngn lực tài chính cāa các chā thể trong nông thôn rÃt h¿n hẹp (Ph¿m Vân Đình & cs., 2011), trong khi đó CNGC nói chung và đặc biệt là chăn ni theo ph°¡ng thăc cơng nghiệp địi hỏi một l°ợng vốn đầu t° khá lớn để chuyển đái chăn nuôi từ quy mô hộ nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi quy mô lớn, tập trung.

Trong CNGC, nghiên cău ngn lực tài chính bao gßm: số l°ợng vốn, ngn hình thành, hiệu quÁ cāa vốn đầu t° trong chăn ni. Bên c¿nh đó, cũng đề cập đến những khó khăn, v°ớng mắc trong tiếp cận vốn cho phát triển CNGC. Đa phần ng°ßi chăn ni th°ßng phÁi đối mặt với những chu kỳ sÁn xuÃt không hiệu quÁ kéo dài do các nhân tố khách quan và chā quan. Sự không hiệu quÁ này, kết hợp với những h¿n chế về ngußn lực tài chính khiến ng°ßi chăn ni phÁi đối mặt với những thiệt h¿i khó bù đắp do vay m°ợn gây ra (Trần Đình Thao & cs., 2011).

<i><b>2.1.5.7. Hiểu biết và ứng xử của người chăn ni </b></i>

độ văn hóa, trình độ chun mơn, sự ham học hỏi về khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm sÁn xuÃt, tiêu thÿ sÁn phẩm cũng nh° xử lý chÃt thÁi. Điều này có Ánh h°áng nhÃt định đến sự phát triển bền vững cāa ngành. à những vùng dân c° có măc sống cao, ng°ßi dân có trình độ văn hóa, đ°ợc tham gia nhiều lớp tập huÃn kỹ thuật, hiểu biết tốt, có kinh nghiệm sÁn xuÃt thì họ dễ dàng tiếp cận đ°ợc với thị tr°ßng, với những tiến bộ khoa học kỹ thuật và áp dÿng vào chăn nuôi cāa c¡ sá. Khi trình độ, nhận thăc cāa ng°ßi chăn ni tốt, họ sẽ có những ăng xử phù hợp với những thay đái từ điều kiện tự nhiên, điều kiện sÁn xuÃt kinh doanh và thị tr°ßng để h¿n chế những rāi ro trong quá trình sÁn xuÃt kinh doanh và thỏa mãn cũng nh° đáp ăng sự hài lịng cāa ng°ßi tiêu dùng và tồn xã hội. Ng°ợc l¿i á những vùng dân c° có măc sống thÃp, ng°ßi dân ít đ°ợc học và tham gia các lớp tập huÃn, tập quán canh tác l¿c hậu, có thói quen sÁn xuÃt dựa vào điều kiện tự nhiên, ít đầu t° thâm canh, khơng có ý thăc bÁo vệ mơi tr°ßng thì việc áp dÿng khoa học, kỹ thuật mới sẽ gặp nhiều khó khăn và trong sÁn xuÃt kinh doanh không ăng xử kịp tr°ớc sự thay đái nhanh chóng cāa thị tr°ßng, cāa điều kiện tự nhiên, từ đó làm Ánh h°áng đến sự phát triển bền vững cāa ngành"(Nguyễn Thị Thu Huyền, 2017; Nguyen Thi Thu Huyen & cs., 2016).

</div>

×