Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

bài tiểu luận đề tài văn hóa ẩm thực tình thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.96 MB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONGKHOA KINH TẾ – QUẢN LÝ</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬNMÔN ẨM THỰC VIỆT NAM</b>

<b>ĐỀ TÀI: VĂN HĨA ẨM THỰC TÌNH THANH HĨA</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn : TS.Bùi Cẩm PhượngSinh viên thực hiện : A38933 – Đàm Thị Hiền</b>

<b> : A38681 – Nguyễn Thị Huyền : A39981 – Nguyễn Thị Phượng : A39986 – Khuất Thị Minh Thư</b>

<i><b>Hà Nội – 1/2024</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN</b> 2 Nguyễn Thị Huyền A38681 0334650948 100% 3 Nguyễn Thị Phượng A39981 0367654314 100% 4 Khuất Thị Minh Thư A39986 0868166054 100%

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU...5</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC...4</b>

<b>1.1. Khái niệm về văn hóa ẩm thực...4</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm văn hoá...4</b></i>

<i><b>1.1.2. Khái niệm ẩm thực...4</b></i>

<i><b>1.1.3. Khái niệm văn hố ẩm thực...4</b></i>

<b>1.2. Những điều kiện hình thành văn hố ẩm thực...5</b>

<i><b>1.2.1. Điều kiện tự nhiên...5</b></i>

<i><b>1.2.2. Điều kiện xã hội...6</b></i>

<b>1.3. Đặc trưng trong văn hoá ẩm thực...7</b>

<b>PHẦN 2: THỰC TRẠNG VĂN HOÁ ẨM THỰC TỈNH THANH HOÁ...11</b>

<b>2.1. Giới thiệu khái qt về tỉnh Thanh Hóa...11</b>

<b>2.2. Những điều kiện hình thành nên văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa...12</b>

<i><b>2.2.1. Điều kiện tự nhiên...12</b></i>

<i><b>2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa...13</b></i>

<b>2.3. Đặc trưng trong văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa...15</b>

<i><b>2.3.1. Nem chua Thanh Hóa...16</b></i>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>2.3.2. Chả tơm Thanh Hóa...16</b></i>

<b>3.1 Tăng cường hoạt động quảng bá các sản phẩm văn hoá ẩm thực...23</b>

<b>3.2 Kết hợp sản xuất, kinh doanh đặc sản ẩm thực với các hoạt động du lịch</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

<b>Hình 2.1: Bản đồ Tỉnh Thanh Hóa nhìn từ vệ tinh…….………37</b>

<b>Hình 2.2: Biển Sầm Sơn……….………37</b>

<b>Hình 2.3: Ruộng bậc thang Bản Báng Thanh Hóa………….……….38</b>

<b>Hình 2.4: Lễ hội rước Đền Bà Triệu………..….………..38</b>

<b>Hình2.5:LễhộirướcThầnCá………..39</b>

<b>Hình 2.6: Hình ảnh minh họa nem chua Thanh Hóa………..</b>

<b>Hình 2.7: Hình ảnh minh họa chả tơm Thanh Hóa……….40</b>

<b>Hình 2.8: Hình ảnh minh họa bún chả ThanhHóa……….40</b>

<b>Hình 2.9: Hình ảnh minh họa chè lam Phủ Quảng………...………</b>

<b>41Hình 2.10: Hình ảnh minh họa bánh gai Tứ Trụ Thanh Hóa………41</b>

<b>Hình 2.11: Hình ảnh minh họa bánh lá Thanh Hóa………42</b>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Việt Nam, một đất nước với hơn 4000 năm lịch sử, là bức tranh tinh tế kết hợp giữa truyền thống và đương đại. Trong thế kỷ qua, văn hóa ẩm thực của Việt Nam đã phản ánh rõ nét sự phát triển và đa dạng của đất nước này. Từ những nguyên liệu đơn giản, người Việt đã tạo ra những bữa ăn phong phú và sáng tạo, chứa đựng biểu tượng của tấm lòng quê hương và tinh thần sáng tạo không ngừng. Với đặc trưng là sự đa dạng về món ăn, người Việt đã tận dụng khéo léo nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú từ đồng bằng, rừng núi và biển cả. Đây không chỉ là sự kết hợp tinh tế giữa các loại gia vị mà còn là sự linh hoạt trong cách chế biến và trình bày mỗi món ăn. Nét duyên dáng và tinh tế của văn hóa ẩm thực Việt Nam không chỉ thể hiện trong cách ăn uống mà cịn trong cách bày biện, trang trí mâm cơm. Mỗi bữa ăn là một tác phẩm nghệ thuật, là sự kết hợp tinh tế của màu sắc, hương vị và cảm xúc.

Thanh Hóa là một tỉnh nằm ở miền Trung Việt Nam, không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên hùng vĩ mà còn là điểm đến lý tưởng cho những người yêu thưởng thức ẩm thực độc đáo. Với lịch sử và văn hóa lâu dài, ẩm thực Thanh Hóa mang đậm bản sắc của vùng miền này, tạo nên một vương quốc ẩm thực phong phú và độc đáo. Nhiều món ăn đặc sắc phải kể đến như bánh gai, nem chua,… với sự độc đáo trong cách chế biến và hương vị đặc trưng, ẩm thực Thanh Hóa khơng chỉ làm hài lịng người dân địa phương mà còn thu hút du khách từ khắp nơi đến thưởng thức và khám phá.

Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp, khả năng có giới hạn và lượng thông tin vô cùng đa dạng chúng em chỉ xin được tập trung nghiên cứu những đặc trưng ẩm thực tiêu biểu nhất của tỉnh Thanh Hóa. Chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới <i><b>TS.Bùi Cẩm Phượng</b></i> đã giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Với kiến thức cịn thiếu sót, rất mong cơ có những đóng góp để giúp bài làm của chúng em ngày một hoàn thiện hơn.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC1.1. Khái niệm về văn hóa ẩm thực</b>

<i><b>1.1.1. Khái niệm văn hố </b></i>

Theo UNESCO: Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc.

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.

Như vậy, “văn hóa” trong tiếng Việt là một từ có đa dạng định nghĩa, mỗi khía cạnh phản ánh một góc nhìn và đánh giá riêng biệt. Nó khơng chỉ là một hoạt động sáng tạo của con người mà cịn là một khía cạnh phong phú và phức tạp với nhiều phương diện mở rộng. Văn hóa có thể được hiểu như lối sống và thái độ ứng xử, đồng thời cũng có thể là một trình độ học vấn được ghi chép trong lý lịch công chức của mỗi cá nhân. Mỗi định nghĩa này đều thể hiện sự đa chiều và đa dạng của khái niệm văn hóa trong xã hội.

<i><b>1.1.2. Khái niệm ẩm thực</b></i>

Ẩm thực theo khái niệm Hán Việt thì “Ẩm nghĩa là uống, thực nghĩalà ăn”, đây chính là một quan điểm đặc biệt về truyền thống nấu ăn, nghệ thuật bếp núc.

Ngồi ra, ẩm thực cũng có một nghĩa khác đó là một nền văn hóa ăn uống của một dân tộc. Từ đây, nó trở thành một tập tục, một thói quen và khơng chỉ đóng vai trị là một văn hóa vật chất mà cịn là văn hóa tinh thần. Khơng những thế, mỗi nền ẩm thực chứa đựng một nét văn hóa riêng biệt của từng quốc gia, từng vùng miền

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khơng thể nhầm lẫn được. Khi thưởng thức một món ăn, ta khơng chỉ trải nghiệm hương vị mà cịn cảm nhận được văn hóa ẩm thực, tập tục và thói quen của người dân bản địa, được hình thành qua lịch sử, khí hậu và sự du nhập ảnh hưởng của từng đất nước.

<i><b>1.1.3. Khái niệm văn hoá ẩm thực</b></i>

Văn hóa ẩm thực chính là cách ăn, văn hóa dinh dưỡng, món ăn đặc trưng của từng dân tộc, vùng miền, cách trang trí và cách thưởng thức ẩm thực,…

Văn hóa ẩm thực đóng vai trị quan trọng trong việc lưu giữ những giá trị văn hóa của nhân loại, và “gia đình” là một yếu tố quan trọng trong q trình lưu truyền những nét văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác. Người xưa có câu: “Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng” chỉ cách ứng xử, thái độ trong ăn uống. Phong cách ăn uống tại gia đình là biểu tượng của sự thống nhất và duy trì bản sắc văn hóa, đặc biệt là ở Việt Nam, nơi bữa ăn gia đình khơng chỉ là thói quen mà cịn là nền tảng của đời sống xã hội.

Văn hóa ẩm thực khơng chỉ là sự sáng tạo trong ẩm thực mà còn là bảo tồn những phong tục, thói quen ăn uống từ thế hệ trước, thể hiện rõ nét độc đáo và đặc trưng văn hóa của mỗi đất nước, mỗi vùng miền. Điều này giúp tạo nên một không gian đậm chất văn hóa, nơi những giá trị truyền thống được thể hiện và truyền dọc theo thời gian.

<b>1.2. Những điều kiện hình thành văn hố ẩm thực</b>

Trong bức tranh đa dạng và phong phú của văn hóa ẩm thực trên khắp đất nước Việt Nam, những điều kiện tự nhiên địa phương đóng vai trị quan trọng, hình thành nên những đặc trưng độc đáo trong cách con người nấu nướng, thưởng thức và chia sẻ đồ ăn. Điều này không chỉ là một quy luật sinh học mà còn là yếu tố quyết định sự đa dạng của văn hóa ẩm thực, tạo nên những bản sắc văn hóa đặc biệt của từng mảnh đất trên từng vùng miền. Yếu tố tự nhiên và điều kiện xã hội chính

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

là những liên kết sâu sắc tạo ra văn hóa ẩm thực, nơi mà nguồn gốc của mỗi bữa ăn không chỉ là sự sáng tạo mà còn là kết quả của sự tương tác phức tạp giữa con người và môi trường xung quanh.

<i><b>1.2.1. Điều kiện tự nhiên</b></i>

Vị trí địa lý của mỗi quốc gia hay khu vực đều góp phần quan trọng vào sự đa dạng và phong phú của ẩm thực, tạo nên những sắc thái đặc trưng khác nhau. Điều này xuất phát từ tập quán và khẩu vị ăn uống được hình thành dựa trên mơi trường và nguồn ngun liệu cụ thể mà mỗi vùng địa lý mang lại.

Ngoài ra, vị trí địa lý cịn ảnh hưởng đến việc sử dụng nguyên liệu và kết cấu bữa ăn. Các vùng địa lý khác nhau sẽ có những nguyên liệu chế biến độc đáo, ví dụ như ở đồng bằng chiêm trũng có những món ăn như cua, cá, tơm,… trong khi vùng rừng và núi thì thường ưa chuộng thịt thú rừng như dê, nai, thỏ,…

Khí hậu là một yếu tố quyết định khác ảnh hưởng đến văn hóa ẩm thực. Hương vị của món ăn, cách sử dụng nguyên liệu và phương pháp chế biến đều được xác định bởi khí hậu. Điển hình như khí hậu ở Ý thường có đặc điểm là ấm áp và ơn hịa, đặc biệt là ở các vùng miền như Địa Trung Hải đã đóng góp đặc sắc vào nền ẩm thực nổi tiếng của Ý. Do khí hậu ấm áp, Ý trồng trọt được nhiều loại rau củ và trái cây phong phú, cung cấp nguồn nguyên liệu tươi ngon cho các món ăn. Nguồn nguyên liệu này tạo nên hương vị tự nhiên và tươi mới cho các món ăn Ý. Những nguyên liệu như dầu ôliu, cà chua, hành tây, thảo mộc như oregano và húng quế thường được sử dụng rộng rãi, tạo ra những món ăn phong cách Địa Trung Hải độc đáo. Khơng chỉ vậy, khí hậu ấm cũng ảnh hưởng đến thói quen ẩm thực của người Ý. Họ thường ưa chuộng các bữa ăn dài dặc, kèm theo ly rượu vang, tạo nên khơng khí thoải mái và ấm cúng trong việc thưởng thức thức ăn, phản ánh sự hịa mình vào lối sống chậm rãi và tận hưởng cuộc sống của người Ý.

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>1.2.2. Điều kiện xã hội</b></i>

Yếu tố lịch sử

Từ thời kỳ xa xưa, việc ăn uống đã trở thành một nhu cầu cơ bản để duy trì sự sống của con người. Trong thời đại cổ đại, con người phải săn bắt và hái lượm để đáp ứng nhu cầu ăn uống và sinh sống.

Theo thời gian, con người đã học cách trồng trọt, chăn ni, từ đó mở rộng và phát triển nguồn thực phẩm của mình. Sự tiến bộ này đã giúp con người đáp ứng nhu cầu ăn uống ngày càng đa dạng hơn ở giai đoạn cổ đại.

Qua nhiều giai đoạn tiến hóa, sự phát triển của xã hội hiện đại đã thúc đẩy lĩnh vực ẩm thực trở nên đa dạng và phong phú hơn. Mỗi đất nước mang trong mình một lịch sử ẩm thực riêng, phản ánh sự đa dạng và độc đáo của nền văn hóa. Lịch sử đất nước kết hợp với những ảnh hưởng từ chiến tranh hay sự chuyển động xã hội, đều tác động mạnh mẽ đến nền văn hóa ẩm thực, tạo nên những hương vị đặc sắc và khơng thể nhầm lẫn.

Yếu tố văn hóa

Trong thời đại tồn cầu hóa như hiện nay, văn hóa ẩm thực của mỗi quốc gia dễ dàng lan rộng ra cộng đồng thế giới. Điều này tạo ra cơ hội tuyệt vời để mỗi quốc gia có thể tiếp thu và đồng thời đưa vào bản sắc văn hóa ẩm thực của mình những yếu tố mới từ các nền ẩm thực khác. Có thể là việc nhập khẩu gia vị mới, thử nghiệm công thức chế biến mới, hay áp dụng cách chế biến và bảo quản thực phẩm độc đáo.

Một ví dụ rõ ràng là sự kết hợp giữa ẩm thực phương Tây và châu Á. Trong khi ẩm thực phương Tây thường ít sử dụng gia vị, thơng qua sự giao lưu văn hóa, họ đã chấp nhận và tích hợp các gia vị từ châu Á, như nước mắm Việt Nam hay bột ngũ vị hương của các nước Trung Đông.

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tuy nhiên, trong quá trình hịa nhập, mỗi quốc gia vẫn cần giữ được nét đặc trưng riêng biệt trong văn hóa ẩm thực của mình. Với những món ăn truyền thống như bánh chưng, bánh tét, bánh giò, bánh cuốn, phở, cốm,… Việt Nam vẫn cần tiếp tục gìn giữ những giá trị truyền thống này bởi đây là niềm tự hào và bản sắc độc đáo mặc dù đang trong bối cảnh hiện đại và hịa nhập quốc tế.

Yếu tố tơn giáo

Tơn giáo và tín ngưỡng đóng vai trị quan trọng trong việc định hình nền văn hóa ẩm thực của mỗi dân tộc, vùng miền hay quốc gia. Điều này thể hiện rõ trong phong cách ẩm thực ảnh hưởng bởi đặc trưng văn hóa, thế giới quan và giá trị sống của từng tôn giáo khác nhau.

Các tôn giáo khác nhau thường mang đến những quy tắc, giới hạn về thực phẩm, cách chế biến và tiêu thụ thức ăn khác nhau. Nó khơng chỉ là vấn đề về khẩu vị mà còn liên quan chặt chẽ đến cách mà mọi người tiếp cận, đối xử và tôn trọng thức ăn. Ví dụ như trong những tơn giáo có quy định về ăn chay, người theo tơn giáo này thường sử dụng nguồn thực phẩm từ thực vật và khơng được sử dụng những món ăn có nguồn gốc từ động vật để thể hiện sự tôn trọng động vật của họ.

Nền văn hóa ẩm thực theo từng tôn giáo cũng thể hiện sự đa dạng và sự sáng tạo trong cách sử dụng nguyên liệu, kỹ thuật chế biến và cả cách bày biện thức ăn. Điều này tạo nên những nét đặc trưng riêng biệt, làm nổi bật bản sắc văn hóa và lịng kính trọng của mỗi dân tộc đối với tơn giáo của mình.

<b>1.3. Đặc trưng trong văn hoá ẩm thực</b>

“Ẩm thực Việt Nam” không chỉ là một thuật ngữ đơn thuần để chỉ phương thức chế biến món ăn, mà cịn là một biểu hiện toàn diện về nguyên lý pha trộn gia vị và thói quen ăn uống của cộng đồng người Việt trên khắp đất nước. Mặc dù có sự khác biệt giữa các vùng miền và dân tộc, ẩm thực Việt Nam vẫn mang đậm đà ý

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nghĩa bao gồm tất cả những món ăn phổ biến được chia sẻ trong cộng đồng Việt Nam.

<i><b>1.3.1.Tính cộng đồng</b></i>

Văn hóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực khơng chỉ là việc thưởng thức các món ăn mà cịn là sự thể hiện nét đẹp văn hóa về giao tiếp và cư xử trong bữa ăn. Việc ăn uống đều có những phép tắc, lề lối riêng, từ bản thân, đến trong gia đình, rồi các mối quan hệ ngoài xã hội. Bản thân mỗi người phải biết giữ gìn, thận trọng trong khi ăn, cũng như đề cao danh dự của mình: “ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng”, hay “ăn phải nhai, nói phải nghĩ” đều ngụ ý rằng thái độ, cách cư xử của mọi người đối với nhau thông qua bữa ăn. Ngồi trong mâm cơm gia đình thì phải quan sát, chú trọng, thể hiện thái lịch sự với mọi người và mỗi một câu nói phát ra đều phải suy nghĩ kỹ trước khi nói.

Trong gia đình Việt Nam, việc ăn chung mâm khơng chỉ là một truyền thống mà cịn thể hiện tình cảm, sự kính trọng và lịng biết ơn giữa các thành viên. Nguyên tắc “kính trên nhường dưới” thể hiện sự ưu tiên thức ăn ngon cho người lớn tuổi và trẻ nhỏ, là biểu hiện của trách nhiệm và tình cảm chân thật trong gia đình. Trong bữa ăn hàng ngày, việc quây quần bên nhau để thưởng thức bữa cơm khơng chỉ là một thói quen mà cịn là dịp để gia đình tận hưởng những giây phút gắn kết. Bữa cơm không chỉ đơn thuần là việc nạp đủ chất dinh dưỡng mà còn là cơ hội để chia sẻ những tâm tư, niềm vui và khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Việc này thể hiện lòng quan tâm và sự chia sẻ, tạo nên khơng khí ấm cúng và hạnh phúc trong gia đình.

Tính chất cộng đồng cũng thấy trong cách dùng bát, đũa, nồi và mâm ăn chung vì khi đó, các thành viên của bữa ăn liên quan mật thiết với nhau, phụ thuộc

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

chặt chẽ vào nhau. Trong lúc ăn uống, người Việt Nam rất thích chuyện trị. Tính cộng đồng trong văn hóa ẩm thực Việt Nam khác hẳn phương Tây - nơi mọi người hoàn toàn độc lập với nhau, ai có suất người ấy và tránh nói chuyện trong bữa ăn.

<i><b>1.3.2.Tính cân bằng</b></i>

Tính cân bằng trong ẩm thực Việt Nam thể hiện sự tổng hòa giữa nhiều chất, nhiều vị, đặc biệt rõ nét trong các món lẩu. Một nồi lẩu đậm đà với đa dạng loại thực phẩm từ chất đạm như thịt, tôm, cá, mực, cua đến chất xơ từ rau củ, tạo nên bữa ăn độc đáo và dinh dưỡng. Người Việt không sử dụng dầu mỡ quá nhiều và tránh các nguyên liệu quá quý hiếm như vi cá hay bào ngư, thay vào đó là việc sử dụng các nguyên liệu tự nhiên phong phú trong cuộc sống hằng ngày để món ăn trở nên mới lạ hơn. Tính cân bằng trong ẩm thực của người Việt được thể hiện rõ nét qua việc người Việt dễ dàng tiếp thu, du nhập văn hóa ẩm thực của các dân tộc khác như: Hàn, Nhật, Trung Hoa, các nước châu Âu… để có thêm những món ăn mới, cách chế biến mới hoặc biến tấu thành những món ăn thuần Việt. Đây cũng là đặc trưng nổi bật của ẩm thực nước ta từ Bắc chí Nam.

<i><b>1.3.3.Tính tận dụng</b></i>

Ẩm thực Việt Nam là nền ẩm thực tận dụng các nguồn cung từ thiên nhiên ban tặng. Những thứ mà người nước ngoài thường bỏ đi như mề gà, chân gà, tim gan gà, lịng lợn, lịng chó đều được người Việt tận dụng và biến thành những món ăn ngon và độc đáo. Đặc biệt, việc chế biến xương thành bát canh hay các món đồ nhắm là một ví dụ rõ nét về sự sáng tạo và tận dụng của người Việt. Tính linh động trong việc chế biến thức ăn cho phép họ sáng tạo từ mọi thứ, tạo ra những món ăn độc đáo phản ánh đầy đủ bản sắc văn hóa Việt Nam. Khơng chỉ vậy, thói quen ăn “mùa nào thức nấy” của người Việt là sự điều chỉnh hợp lý với các điều kiện khí

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hậu và thời tiết của từng khu vực. Xứ nóng phù hợp cho việc phát triển mạnh các lồi thực vật và thủy sản, xứ lạnh thì phù hợp cho việc phát triển chăn ni các lồi động vật với lượng mỡ cao. Do vậy, ăn theo mùa chính là việc tận dụng tối đa mơi trường tự nhiên để phục vụ con người, là hịa mình vào tự nhiên, tạo nên sự cân bằng giữa con người với mơi trường.

<i><b>1.3.4.Tính thích ứng</b></i>

Người Việt với bản tính tự nhiên và khả năng thích ứng linh hoạt với môi trường đã phát triển sự thực dụng và tận dụng mọi nguồn lực xung quanh để sinh tồn. Đặc tính này được phản ánh rõ trong ẩm thực của họ, đặc biệt là ẩm thực người Kinh. Khả năng sáng tạo và ứng dụng thực tế của họ thể hiện trong cách chế biến và nấu nướng các món ăn ở cả ba miền Bắc, Trung và Nam. Các món đặc sản được coi là biểu tượng của vùng miền, thường chứa đựng những điều chỉnh, biến đổi dựa trên sự thích ứng với nguồn ngun liệu có sẵn trong từng thời điểm mùa vụ. Điều này cho thấy khả năng đổi mới và thích ứng linh hoạt của người Việt trong việc sáng tạo và biến đổi các món ăn để đáp ứng nhu cầu và điều kiện môi trường địa lý khác nhau.

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>PHẦN 2: THỰC TRẠNG VĂN HOÁ ẨM THỰC TỈNH THANH HỐ2.1. Giới thiệu khái qt về tỉnh Thanh Hóa</b>

<b>Vị trí địa lý</b>

Thanh Hố nằm ở cực Bắc Miền Trung, cách Thủ đơ Hà Nội 150km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km. Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hồ Bình và Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào), phía Đơng là Vịnh Bắc Bộ.

Thanh Hoá nằm trong vùng ảnh hưởng của những tác động từ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Lào và vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, ở vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thơng thuận lợi như: đường sắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, các quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển nước sâu Nghi Sơn và hệ thống sơng ngịi thuận tiện cho lưu thông Bắc Nam, với các vùng trong tỉnh và đi quốc tế. Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Sao Vàng và đang dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho Khu kinh tế Nghi Sơn và khách du lịch.

<b>Địa hình: </b>

Thanh Hố có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm 3 vùng rõ rệt:

Vùng núi và Trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm 75,44% diện tích tồn tỉnh, độ cao trung bình vùng núi từ 600 -700m, độ dốc trên 25 độ; vùng trung du có độ cao trung bình 150 - 200m, độ dốc từ 15 -20 độ.

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Vùng đồng bằng có diện tích đất tự nhiên là 162.341 ha, chiếm 14,61% diện tích tồn tỉnh, được bồi tụ bởi các hệ thống Sơng Mã, Sông Bạng, Sông Yên và Sông Hoạt. Độ cao trung bình từ 5- 15m, xen kẽ có các đồi thấp và núi đá vôi độc lập. Đồng bằng Sông Mã có diện tích lớn thứ ba sau đồng bằng Sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng.

Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích tồn tỉnh, với bờ biển dài 102 km, địa hình tương đối bằng phẳng. Chạy dọc theo bờ biển là các cửa sơng. Vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình 3-6m, có bãi tắm Sầm Sơn nổi tiếng và các khu nghỉ mát khác như Hải Tiến (Hoằng Hố) và Hải Hồ (Tĩnh Gia) ...; có những vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản và phát triển các khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển.

<b>Khí hậu: </b>

Thanh Hố nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300mm, mỗi năm có khoảng 90-130 ngày mưa. Độ ẩm tương đối từ 85% đến 87%, số giờ nắng bình quân khoảng 1600-1800 giờ. Nhiệt độ trung bình 230 độ C đến 240 độ C, nhiệt độ giảm dần khi lên vùng núi cao.

Hướng gió phổ biến mùa Đơng là Tây bắc và Đông bắc, mùa hè là Đông và Đơng nam.

Đặc điểm khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2.2. Những điều kiện hình thành nên văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa</b>

<i><b>2.2.1. Điều kiện tự nhiên</b></i>

Tài nguyên tự nhiên đa dạng của Thanh Hóa, từ rừng, biển, khống sản đến nguồn nước, đã góp phần quan trọng trong việc hình thành văn hóa ẩm thực đặc trưng của tỉnh. Rừng Thanh Hóa là kho báu với đa dạng loài cây, đặc biệt là cây lá rộng. Các loại gỗ quý như lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, dổi, de, chị chỉ khơng chỉ là nguồn cung cấp vật liệu xây dựng mà còn tạo ra các loại gỗ có giá trị nghệ thuật và văn hóa. Các khu vực như Bến En, Pù Hu, Pù Luông là những rừng quốc gia và khu bảo tồn quan trọng, nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm. Những khu vực này không chỉ là điểm đến lý tưởng cho các nhà nghiên cứu sinh quyển mà còn là địa điểm du lịch hấp dẫn với khả năng khám phá thiên nhiên hoang sơ và trải nghiệm văn hóa động vật đa dạng. Bờ biển dài 102km và lãnh hải rộng 17.000 km2 của Thanh Hóa khơng chỉ tạo điều kiện cho ngư dân đánh cá mà còn là nguồn cung cấp hải sản đa dạng. Các cửa lạch và bãi bồi bùn cát thuận lợi cho việc nuôi trồng hải sản, từ cá, tôm đến các loại thực phẩm biển khác. Sự kết hợp giữa nguồn hải sản đa dạng và nguyên liệu từ rừng tạo ra nền ẩm thực phong phú và độc đáo. Tài nguyên khống sản của Thanh Hóa, từ đá granite, marble đến vàng sa khoáng, là nguồn cung cấp đa dạng cho ngành xây dựng và các ngành công nghiệp khác. Những loại khống sản q như crơm, quặng sắt cùng với nguyên liệu xây dựng tạo nên nền kinh tế vững mạnh và đóng góp vào sự phát triển của vùng lân cận. Hệ thống sơng chính của Thanh Hóa với chiều dài 881 km và diện tích lưu vực lớn tạo ra môi trường đa dạng cho sự sống của nhiều loài động vật và cây cỏ. Đồng thời, sự phức tạp của địa hình và cảnh đẹp đa dạng đã ảnh hưởng đến lối sống và văn hóa ẩm thực của người dân, tạo ra những nét đặc trưng riêng biệt trong các món ăn và phong cách nấu nước. Những sông suối và đồng bằng lớn cũng là nguồn nước quan trọng để phục vụ nông nghiệp và đời sống hàng ngày của cộng đồng.

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa</b></i>

Các ngành, lĩnh vực kinh tế của tỉnh có bước phát triển nổi bật. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân năm 2021-2022 đạt 10,49%, trong đó năm 2021 đạt 8,85% đứng thứ 5; năm 2022 đạt 12,51%, đứng thứ 7 cả nước; 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt 7,0%, đứng thứ 18 cả nước. Quy mô GRDP (theo giá hiện hành) năm 2022 đạt 252.672 tỷ đồng, gấp 1,34 lần năm 2020; cao nhất các tỉnh Bắc Trung Bộ và đứng thứ 8 cả nước. GRDP bình quân đầu người năm 2022 đạt 2.924 USD, gấp 1,32 lần năm 2020. Cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP chuyển dịch tích cực; tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 17,2% năm 2020 xuống cịn 14,4% năm 2022; ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng từ 42,3% lên 48,4%; ngành dịch vụ giảm từ 33,5% xuống 30,4%; thuế sản phẩm duy trì ở mức 6,8%.

Sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản phát triển khá tồn diện, giữ vai trị quan trọng cho sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; tốc độ tăng trưởng bình quân 2 năm (2021-2022) đạt 3,8% và 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt 3,87%. Tổng sản lượng lương thực bình quân hằng năm duy trì ổn định ở mức 1,5 - 1,6 triệu tấn. Nơng nghiệp sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn, công nghệ cao từng bước được hình thành; đã thực hiện chuyển đổi 5.308 ha đất lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng hiệu quả cao hơn; tích tụ, tập trung được 34.413 ha đất để sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng cơng nghệ cao; có trên 80.000 ha nơng sản được sản xuất theo hình thức liên kết bao tiêu sản phẩm; đã hình thành một số vùng nguyên liệu tập trung gắn với nhà máy chế biến. Lâm nghiệp phát triển theo hướng xã hội hóa, chuyển từ khai thác, hưởng lợi rừng tự nhiên là chính sang trồng rừng kinh tế, khoanh ni, chăm sóc và bảo vệ rừng; tập trung phát triển các vùng nguyên liệu tập trang cho công nghiệp chế biến. Lĩnh vực thủy sản phát triển mạnh cả nuôi trồng, khai thác và dịch vụ hậu cần nghề cá. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới và Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

quan tâm thực hiện. Tồn tỉnh hiện có 12 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM (đạt tỷ lệ 44,44%); có 352 xã đạt chuẩn NTM (đạt 75,7%); 76 xã đạt chuẩn NTM nâng cao; 12 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu; Có 317 sản phẩm OCOP cấp tỉnh (được xếp hạng từ 3 đến 4 sao), 01 sản phẩm được xếp loại 5 sao. Thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp đạt kết quả tích cực, nhiều dự án quy mô lớn đã và đang được triển khai thực hiện, như: Dự án chăn ni bị sữa (Vinamilk), TH True Milk; các dự án chăn nuôi lợn quy mô lớn, công nghệ cao trên địa bàn các huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Lang Chánh... Tồn tỉnh hiện có 799 HTX, 891 trang trại và 1.147 tổ hợp tác đang hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Mối liên kết giữa doanh nghiệp và hộ sản xuất theo chuỗi giá trị trong sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản được hình thành và có bước phát triển.

Sản xuất cơng nghiệp duy trì tăng trưởng cao; tốc độ tăng trưởng bình quân 2 năm (2021 - 2022) đạt 18,1%/năm và 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt 9,14%; giá trị gia tăng các sản phẩm công nghiệp (theo giá hiện hành) năm 2022 đạt 87.811 tỷ đồng, gấp 1,56 lần năm 2020, đứng thứ 15 cả nước. Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, đã hoàn thành và đưa vào hoạt động một số cơ sở công nghiệp mới quan trọng, tạo đột phá trong tăng trưởng của tỉnh, như: Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 2, Nhà máy xi măng Đại Dương 1; Dây chuyền 4 – Nhà máy xi măng Long Sơn; các nhà máy may mặc, da giầy...; một số dự án công nghiệp lớn đang triển khai thực hiện như: Nhà máy sản xuất lốp ô tô Radial, Nhà máy luyện cán thép Nghi Sơn sô 2, Nhà máy xi măng Đại Dương 2... là tiền đề quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong các năm tiếp theo của nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Sự chuyển đổi và phát triển nhanh chóng từ nơng nghiệp sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, và công nghệ cao đã tạo nên bản sắc văn hóa ẩm thực đặc trưng của Thanh Hóa. Các yếu tố quan trọng dưới đây đã ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống, thói quen ẩm thực và đặc sản của cộng đồng. Nơng nghiệp hiện đại tại Thanh Hóa không chỉ mang lại sự đa dạng về sản phẩm mà cịn tập trung vào quy mơ lớn

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

và ứng dụng công nghệ cao. Sự chuyển đổi từ nông nghiệp truyền thống đến nông nghiệp hiện đại đã tạo ra một loạt các sản phẩm nông sản mới, từ rau củ quả tới lúa gạo, mang đến cho người dân cơ hội trải nghiệm và thưởng thức nhiều loại thực phẩm đa dạng hơn. Mối liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và hộ sản xuất theo chuỗi giá trị đã phát triển mạnh mẽ. Điều này không chỉ đảm bảo rằng sản phẩm nông nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn cao về chất lượng và an tồn thực phẩm mà cịn tạo ra một cộng đồng kinh tế mạnh mẽ và bền vững. Sự hỗ trợ lẫn nhau từ quy trình sản xuất đến tiêu thụ đã tạo ra sự ổn định và phát triển cho cả doanh nghiệp và người nông dân.

<b>2.3. Đặc trưng trong văn hóa ẩm thực tỉnh Thanh Hóa</b>

Ẩm thực là nội dung quan trọng góp phần khơng nhỏ vào việc làm nên đời sống, văn hóa của từng vùng miền. Khám phá văn hóa ẩm thực Thanh Hóa là tìm hiểu được một nét đẹp đặc trưng trong phong cách ăn uống của người dân, bình dị, giản dị mà gần gũi, đơn sơ, khơng cầu kì mà nặng nghĩa tình. Món ăn Thanh Hóa về cơ bản khơng cầu kỳ, cách chế biến, nấu nướng không phức tạp, mất nhiều thời gian nhưng hương vị, hình thức, chất lượng thực sự thu hút vì sự mộc mạc, giản dị, chân thực và gây được thiện cảm với nhiều người. Bàn về ẩm thực xứ Thanh, có lẽ phải cần một cuốn sách chuyên sâu lên đến hàng nghìn trang mới truyền tải hết được sự đa dạng, phong phú, độc đáo và đặc sắc. Những món ăn dưới đây chỉ là các điển hình, tiêu biểu, thí dụ cụ thể nhất mà tơi có dịp trải nghiệm, khám phá và thưởng thức. “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, trong ăn uống cũng cần phải rèn luyện, không chỉ về cách ăn mà ngay việc chế biến món ăn cũng phải hết sức chú ý, đầu tư tâm sức.

Ẩm thực xứ Thanh nằm trong dịng chảy văn hóa ẩm thực chung của người Việt với đặc trưng chung về cơ cấu bữa ăn là cơm - rau - cá. Để tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào cung cấp cho các bữa ăn, người Thanh Hóa đã khéo léo khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên và tìm cách chế biến thành các

<small>19</small>

</div>

×