Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Ngữ văn 9 Đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.87 MB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>HỮU-I. Tìm hiểu chung</small></b>

<b><small>1. Tác giả:</small></b>

<small>- Chính Hữu (1926 – 2007), tên khai sinh là Trần Đình Đắc.</small>

<small>- Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh. </small>

<small>- Thơ ông hầu như viết về người lính và chiến tranh trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.</small>

<b><small>Tiết 32, 33, 34 VĂN BẢN: ĐỒNG CHÍ</small></b>

<b><small> (CHÍNH HỮU)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Quê hương anh nước mặn, đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá</small>

<small>Anh với tôi đôi người xa lạ</small>

<small>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.Súng bên súng, đầu sát bên đầu</small>

<small>Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷĐồng chí!</small>

<small>Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà khơng mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính.Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh,</small>

<small>Sốt run người, vừng trán ướt mồ hơi.</small>

<small>Áo anh rách vai</small>

<small>Quần tơi có vài mảnh váMiệng cười buốt giá</small>

<small>Chân không giày</small>

<small>Thương nhau tay nắm lấy </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b><small>- Xuất xứ: 1948, rút từ tập thơ “Đầu súng trăng treo” (1966).</small></b></i>

<i><b><small>-Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được sáng tác vào năm 1948, khi </small></b></i>

<small>tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc.</small>

<i><b><small>- Thể loại thơ: thơ tự do.</small></b></i>

<i><b><small>-Ý nghĩa nhan đề: “Đồng chí” là những người cùng chí hướng, </small></b></i>

<small>cùng lí tưởng. “Đồng chí” là từ xưng hơ của những người trong cùng một đồn thể chính trị, một tổ chức Cách mạng hay trong các đơn vị bộ đội thời chống Pháp. “Đồng chí” trong bài thơ cùng tên của tác giả Chính Hữu gợi nhắc một tình cảm mới mẻ, một sự gắn bó xúc động của các anh bộ đội cụ Hồ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b><small>- Mạch cảm xúc: </small></b></i><small>Sáu câu thơ đầu là sự lý giải về cơ sở của tình đồng chí. Câu bảy có cấu trúc đặc biệt, như một lời khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính. 10 dịng tiếp theo biểu hiện cụ thể, thấm thía tình đồng chí và sức mạnh của nó. Ba dịng cuối là là biểu tượng giàu chất thơ về người lính.</small>

<i><b><small>- Bố cục bài thơ gồm ba phần:</small></b></i>

<small>+ Cơ sở hình thành tình đồng chí (7 câu thơ đầu).</small>

<small>+ Những biểu hiện cụ thể về tình đồng chí (10 câu thơ tiếp theo).</small>

<small>+ Bức tranh đẹp về tình đồng chí (3 câu thơ cuối). </small>

<b><small>2. Tác phẩm </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.Anh với tôi đôi người xa lạ</small>

<small>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,</small>

<small>Súng bên súng, đầu sát bên đầu,</small>

<small>Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ.Đồng chí !</small>

<b><small>I.Giới thiệu chungII. Tìm hiểu văn bản</small></b>

<b><small>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small>- Nội dung chính của đoạn thơ.</small></b>

<b><small>- Hình ảnh thơ, chi tiết thơ, từ ngữ trong thơ.- Các chi tiết nghệ thuật.</small></b>

<b><small>- Nội dung, ý nghĩa của các chi tiết nghệ </small></b>

<b><small>thuật em vừa tìm được; nêu cảm nhận, đánh giá về đoạn thơ.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>I.Giới thiệu chung</small></b>

<i><small> Các cụm từ “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” sử dụng thành ngữ ẩn dụ cùng nghệ thuật sóng đơi “q hương anh”, “làng tơi” → tình đồng chí, đồng đội </small></i>

<small>cùng chung giai cấp xuất thân, chung hồn cảnh nghèo khó. </small>

<b><small>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí</small></b>

<i><small>“Q hương anh nước mặn đồng chuaLàng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá”.</small></i>

<b><small>II. Tìm hiểu văn bản</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>I.Giới thiệu chungII. Tìm hiểu văn bản</small></b>

<b><small>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí</small></b>

<i><small>“Anh với tơi đôi người xa lạ</small></i>

<i><b><small>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”. </small></b></i>

<i><small>+ Họ vốn là những người “xa lạ”, “chẳng hẹn quen nhau”  chung lí tưởng chiến đấu  gắn kết họ lại với </small></i>

<i><small>+ Từ “đôi” thể hiện sự gắn bó keo sơn của những người </small></i>

<small>lính trong cùng nhiệm vụ chiến đấu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>I.Giới thiệu chungII. Tìm hiểu văn bản</small></b>

<b><small>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí</small></b>

<i><small>“Súng bên súng, đầu sát bên đầu</small></i>

<i><small>Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.”</small></i>

<i><small>“Súng” “đầu”, “bên”  biểu tượng chiến đấu, lí tưởng và ý chí  nghệ thuật sóng đơi cùng điệp từ “súng”, “đầu” tạo âm điệu khoẻ, chắc  nhấn mạnh sự bền chặt </small></i>

<small>trong chiến đấu gian lao.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b><small>I.Giới thiệu chungII. Tìm hiểu văn bản</small></b>

<b><small>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí</small></b>

<i><small>“Đồng chí!”</small></i>

<small>Hai tiếng đặt cuối đoạn thơ khẳng định một tình cảm rất </small>

<b><small>đỗi thiêng liêng, bền chặt  trở thành tri kỉ của nhau. </small></b>

<b><small> Khổ thơ giải thích cội nguồn và sự hình thành của tình đồng chí, đồng đội cùng gắn bó, sát cánh bên nhau trong chiến dịch.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>A. Người cùng chí hướng, cùng lí tưởng.B. Là người biết mình, hiểu mình.</small></b>

<b><small>C. Là từ được dùng để gọi sau Cách mạng tháng Tám.D. Là từ chỉ những người nông dân cần lao.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>II. Tìm hiểu văn bảnI.Giới thiệu chung</small></b>

<b><small>2. Những biểu hiện của tình đồng chí1. Cơ sở hình thành tình đồng chí</small></b>

<i><small>Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà khơng mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra línhAnh với tơi biết từng cơn ớn lạnh</small></i>

<i><small>Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.Áo anh rách vai </small></i>

<i><small>Quần tơi có vài mảnh váMiệng cười buốt giá</small></i>

<i><small>Chân khơng giày</small></i>

<i><small>Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>II. Tìm hiểu văn bảnI.Giới thiệu chung</small></b>

<b><small>2. Những biểu hiện của tình đồng chí1. Cơ sở hình thành tình đồng chí</small></b>

<i><small>“Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không mặc kệ gió lung lay</small></i>

<i><small>Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”.</small></i>

<i><small>+ “Ruộng nương”, “gian nhà không”, “giếng nước”, “gốc đa”  hình ảnh liệt kê  người lính ra đi chiến đấu </small></i>

<small>gửi lại quê nhà những gì thân thuộc và quý giá nhất. </small>

<i><small>+ Hai chữ “mặc kệ” thể hiện sâu sắc vẻ đẹp và chiều </small></i>

<small>sâu tư tưởng: họ ra đi vì nghĩa lớn, vì lý tưởng lớn của dân tộc.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>II. Tìm hiểu văn bảnI.Giới thiệu chung</small></b>

<b><small>2. Những biểu hiện của tình đồng chí1. Cơ sở hình thành tình đồng chí</small></b>

<i><small>“Ruộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà khơng mặc kệ gió lung lay</small></i>

<i><small>Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”.</small></i>

<i><small>- “Giếng nước gốc đa”: nhân hoá → hai chiều </small></i>

<small>nỗi nhớ của người hậu phương và người tiền tuyến càng trở nên da diết.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>II. Tìm hiểu văn bảnI.Giới thiệu chung</small></b>

<b><small>2. Những biểu hiện của tình đồng chí1. Cơ sở hình thành tình đồng chí</small></b>

<i><small>“Áo anh rách vai </small></i>

<i><small>Quần tơi có vài mảnh váMiệng cười buốt giá</small></i>

<i><small>Chân khơng giày”.</small></i>

<i><small>- Các hình ảnh “áo anh”, “quần tơi”… (SGK) được </small></i>

<small>liệt kê cùng nghệ thuật sóng đơi  cuộc sống gian khổ, thiếu thốn nhưng vẫn lạc quan của người lính. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>I.Giới thiệu chung</small></b>

<b><small>2. Những biểu hiện của tình đồng chí1. Cơ sở hình thành tình đồng chí</small></b>

<b><small>II. Tìm hiểu văn bản</small></b>

<i><small>“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.</small></i>

<small> Cái nắm tay vừa là tình cảm keo sơn gắn bó, vừa là sức mạnh của tình đồng chí của những người lính cụ Hồ.</small>

<b><small> Sức mạnh của tình đồng chí được kết tinh từ </small></b>

<b><small>trong từ trong khó khăn gian lao.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>I.Giới thiệu chung</small></b>

<b><small>2. Những biểu hiện của tình đồng chí1. Cơ sở hình thành tình đồng chí</small></b>

<b><small>II. Tìm hiểu văn bản</small></b>

<b><small>3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí</small></b>

<i><small>“Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo”.</small></i>

<i><small>- Ý nghĩa tả thực: “rừng hoang”, “sương muối”  </small></i>

<small>thời tiết khắc nghiệt trong cảnh phục kích chờ giặc tơi.</small>

<i><small>- Ý nghĩa biểu tượng: “súng”  chiến đấu, “trăng”  hồ bình; “súng”, “trăng” vừa là chiến sĩ vừa là thi </small></i>

<small>sĩ  hiện thực mà mộng mơ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>2. Những biểu hiện của tình đồng chí</small></b>

<i><small>“Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo”.</small></i>

<b><small> Ba câu thơ cuối trở thành biểu tượng đẹp về </small></b>

<b><small>tình đồng chí, tình anh em, tình người.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b><small>I.Giới thiệu chungII. Tìm hiểu văn bản</small></b> <small>nghĩa biểu tượng.</small>

<small>Bài thơ ca ngợi tình </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>Sưu tầm/ Tự sáng tác tranh, thơ theo chủ đề người lính thời kì kháng chiến.</small></b>

<b><small>Chuẩn bị bài: “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”.</small></b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×