Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Giáo án Ngữ văn 9(đã chỉnh theo PPCT mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.72 KB, 147 trang )

Tuần 20 Tiết 91
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bàn về đọc sách
(Trích)
Chu Quang Tiềm
A. Mục tiêu cần đạt.
+Giúp HS :
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc
,sinh động,giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy :soạn giáo án.
2. Trò: Chuẩn bị theo SGK.
C. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra vở soạn của học sinh :
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
1. Đọc văn bản.
? Theo em văn bản nên đọc theo giọng
điệu nh thế nào.
2.Tìm hiểu chú thích.
? Hãy nêu vài nét về tác giả.
? Hãy giải thích những từ ngữ khó.
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
?Theo em văn bản thuộc thể loại văn
bản nào.
? Vậy văn bản đã sử dụng phơng thức
biểu đạt nào là chính.


? Văn bản đã đề cập đến vấn đề gì.
? Em hãy xác định bố cục của văn bản.
- Đọc chính xác, rõ ràng, diễn cảm thể hiện sự
suy ngẫm, triết lí, luận bàn của tác giả qua văn
bản.
+ Tác giả.
- Chu Quang Tiềm (1897-1986), là nhà lí luận
văn học ,nhà mĩ học nổi tiếng của Trung Quốc.
- Bàn về đọc sách là thể hiện những ý kiến xác
đáng về vai trò ,ý nghĩa của việc đọc sách
trong đời sống xã hội.
+ Giải nghĩa từ ngữ khó.
HS chú ý các từ ngữ sgk.
- Thuộc thể loại văn bản nghị luận.
- Phơng thức nghị luận: giải thích kết hợp với
chứng minh và phân tích.
- Bàn về cách đọc sách đem đến tác dụng cho
cao ngời đọc.
+ Gồm 3 phần.
- Phần1 :từ đầu phát hiện ra thế giới
mới.Khẳng định tầm quan trọng ,ý nghĩa của
việc đọc sách.
- Phần2 :tiếp tự tiêu hao lực lợng.Nêu
các khó khăn ,các thiên hớng sai lạc dễ mắc
phải của việc đọc sách trong tình hình hiện
nay.
- Phần3 : Còn lại. Bàn về phơng pháp đọc sách.
1
2.Nội dung văn bản.
a. Vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách .

? Theo tác giả thì sách có tầm quan
trọng nh thế nào.
? Sách sẽ đem lại điều gì cho ngờ đọc,
cho con ngời.
? Theo tác giả thì những cuốn sách nh
thế nào đợc xem là có giá trị.
? Muốn phát triển đợc học thuật thì
chúng ta phải làm gì, theo quan điểm
của tác giả.
? Tác giả đã đa ra vai trò quan trọng
của sách sau đó nêu lên tác dụng của
việc đọc sách nh thế nào.
? Đối với mỗi ngời thì việc đọc sách có
tác dụng gì to lớn hơn.
GV: Chúng ta không thể thu đợc các
thành tựu mới trên con đờng phát triển
học thuật nếu nh không biết kế thừa
thành tựu của các thời đã qua.
- Sách ghi chép, cô đúc và lu truyền mọi tri
thức, mọi thành tựu mà loài ngời tìm tòi, tích
luỹ đợc qua từng thời đại.
- Sách là kho tàng quí báu của di sản tinh thần
nhân loại mà loài ngời thu lợm, suy nghĩ mấy
nghìn năm nay.
- Là những cuốn sách đợc xem là cột mốc trên
con đờng phát triển học thuật của nhân loại.
- Lấy thành quả của nhân loại đạt đợc trong
quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ
chúng thì chúng ta đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.
- Đọc sách là con đờng tích luỹ, nâng cao vốn

tri thức.
- Đọc sách là trả món nợ nhân loại qua bao
đời, bao thế hệ.
- Đọc sách chính là sự chuẩn bị để làm cuộc tr-
ờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn , đi
phát hiện thế giới mới.
4. Củng cố - dặn dò.
- Em hãy nêu vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách?
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 20 Tiết 92
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bàn về đọc sách
(Trích)
Chu Quang Tiềm
A. Mục tiêu cần đạt.1
Giúp HS :
- Hiểu đợc phơng pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc,
sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy :soạn giáo án.
2. Trò: Chuẩn bị theo SGK, học bài cũ.
C. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.

2
2.Nội dung văn bản.
a. Vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách.
b. Cách lựa chọn sách đọc.
? Theo em đọc sách có dễ không.
? Tại sao cần phải lựa chọn sách để đọc.
A. Quá nhiều sách.
B. Quá ít sách.
C. Không đủ tiền mua sách.
D. Chất lợng in ấn kém.
? Theo học giả Chu Quang Tiềm thì có
mấy thiên hớng sai lạc mà ngời đọc mắc
phải? Đó là thiên hớng nào.
? Theo ý kiến tác giả thì cần phải lựa
chọn cách đọc ra sao.
? Đối với những cuốn sách nh thế nào
thì phải đọc kĩ, nghiền ngẫm.
? Theo em là ngời học sinh, em nên
chọn những cuốn sách nào để đọc.
c. Ph ơng pháp đọc sách.
? Theo tác giả, thì đọc sách điều đầu tiên
phải chú ý gì.
? Vậy theo em lựa chọn sách để đọc phải
là một trong phơng pháp quan trọng
không? Vì sao.
? Cùng với vấn đề này thì học giả Chu
Quang Tiềm có ý kiến nào đáng để mọi
ngời suy ngẫm và học tập.
GV: Thậm chí, đối với một ngời nuôi chí
lập nghiệp trong một môn khoa học thì

đọc sách là một công việc rèn luyện ,
một cuộc chuẩn bị âm thầm gian khổ.
? Theo tác giả Chu Quang Tiềm, ngoài
việc đọc sách để học tập, tích luỹ tri thức
thì còn có tác dụng gì với con ngời.
? Tác giả còn đa ra lời khuyên nh thế
nào cho những ngời đọc sách chuyên
sâu.
- Không dễ chút nào.
HS thảo luận (ý A).
+ Học giả Chu Quang Tiềm đã chỉ ra một
cách xác đáng hai thiên hớng sai lạc của việc
đọc sách hiện nay thờng gặp phải.
- Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên sâu,
dễ sa vào lối ăn tơi nuốt sống, chứ không
kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm.
- Sách nhiều, ngời đọc dễ lạc hớng, khó lựa
chọn , lãng phí thời gian công sức với những
cuốn sách không thật có ích.
- Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà
phải chọn cho tinh ,đọc cho kĩ những quyển
nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình.
- Đọc kĩ những cuốn sách, tài liệu cơ bản
thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của
mình, không xem thờng loại sách thờng thức.
- HS thảo luận và đa ra quan điểm cá nhân.

- Phải lựa chọn đúng sách có giá trị thực sự
mà đọc.
- Lựa chọn sách cũng là một trong phơng

pháp quan trọng của việc đọc sách.
- Nếu lựa chọn đúng sách có giá trị thiết thực
đến nhu cầu của ngời đọc thì mới đáp ứng đ-
ợc yêu cầu và tránh mất thời gian.
- Không nên đọc lớt qua, đọc để trang trí bộ
mặt mà vừa đọc vừa suy ngẫm nhất là những
cuốn sách có giá trị.
- Không nên đọc một cách tràn lan, theo kiểu
hứng thú cá nhân mà cần đọc có kế hoạch và
hệ thống.
- Đọc sách còn là rèn luyện tính cách, chuyện
học làm ngời.
- Nên nghiên cứu, đọc tất cả các sách có học
vấn liên quan . Từ đó là con đờng giúp ngời
chuyên sâu có đợc cái nhìn bao quát, tổng thể
3
? Tại sao văn bản này có tính thuyết
phục cao.
III/ Tổng kết.
? Em hãy nêu nội dung, nghệ thuật văn
bản.
1.Nội dung.
2. Nghệ thuật.
IV/ Luyện tập.
1. Nêu cảm nghĩ về văn bản.
2. Nêu bài học rút ra từ văn bản.
sau cùng tóm gọn đợc nó. Nếu không càng
học lên cao, càng chuyên sâu để rồi rơi vào
ngõ cụt nh chui vào sừng trâu.
- Nội dung lời bàn và cách trình bày thấu tình

đạt lí :
- Lí lẽ, chứng cứ bằng nhận xét rất xác đáng
bằng kinh nghiệm và uy tín của tác giả.
- Phân tích cụ thể ,giọng trò chuyện ,tâm
tình ,thân ái sẻ chia kinh nghiệm thành công,
thất bại qua thực tế.
+ Bố cục chặt chẽ, ý kiến dẫn dắt tự nhiên.
+ Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể, thú
vị
- HS đọc phần ghi nhớ(sgk).
4. Củng cố - dặn dò.
- Tác giả còn đa ra lời khuyên nh thế nào cho những ngời đọc sách?
- Em hãy nêu nội dung, nghệ thuật văn bản?
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 20 Tiết 93
Ngày soạn : Ngày dạy:
Khởi ngữ
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của cậu
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Biết đặt những câu có khởi ngữ.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy: soạn giáo án - đọc TLTK.
2. Trò : chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy xác dịnh thành phần câu của 2 câu sau :
- Tôi đọc quyển sách này rồi. => là bổ ngữ
- Quyển sách này tôi đọc rồi. => là khởi ngữ, đề ngữ

3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
trong câu.
1.Phân biệt các từ ngữ in đậm trong các câu.
a. Nghe gọi ,con bé giật mình, tròn mắt nhìn.
Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không
gìm nổi xúc động.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lợc ngà)
- Bảng phụ
4
b. Giàu, tôi cũng giàu rồi.
(Nguyễn Công Hoan, Bớc đờng cùng)
c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn
nghệ ,chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ
nó thiếu giàu và đẹp [].
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt).
? Hãy phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ về
vị trí, quan hệ với vị ngữ.
2. Thêm quan hệ từ trớc các từ ngữ in
đậm.
? Trớc những từ ngữ in đậm trên, có thể thêm
các quan hệ từ nào.
* Ghi nhớ(sgk-T8).
II/ Luyện tập.
1. Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau.
- a ,b, c, d, e (sgk- T8).
- HS đọc .
? Hãy tìm khởi ngữ các câu trên.
2. Hãy viết lại các câu sau

a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
b. Tôi hiểu rồi nhng cũng cha giải đợc.
+ Tất cả các từ ngữ in đậm không có
quan hệ với chủ vị với chủ ngữ.
a. Từ anh thứ 2 là chủ ngữ.
- Vị trí: đứng trớc chủ ngữ.
- Quan hệ: nêu đề tài nói ở vị ngữ.
b. Từ giàu trớc chủ ngữ tôi.
- Vị trí: đứng trớc chủ ngữ.
- Quan hệ : nêu đề tài nói ở vị ngữ.
c. Từ ngữ các thể văn trong lĩnh vực
văn nghệ.
- Vị trí: đứng trớc chủ ngữ.
- Quan hệ: nêu đề tài nói ở vị ngữ.
- Thêm các quan hệ từ: về ,với, đối với
a. Điều này.
b. Đối với chúng mình.
c. Một mình.
d. Làm khí tợng.
e. Đối với cháu.
a. Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi nhng giải thì tôi
cha giải đợc.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu?
- Làm các bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 20 Tiết 94
Ngày soạn: Ngày dạy:
Phép phân tích và tổng hợp

A.Mục tiêu cần đạt.
5
Giúp học sinh.
Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn
nghị luận.
B. Chuẩn bị.
1.Thầy :soạn giáo án - đọc t liệu tham khảo.
2. Trò : chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Tìm hiểu phép lập luận phân tích và
tổng hợp.
1.Đọc văn bản sau.(sgk- T9).
2.Trả lời câu hỏi.
a. Phép phân tích.
? Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về
trang phục.
? Vì sao không ai làm điều phi lí nh tác giả
nêu ra.
? Việc không làm đó cho thấy những qui
luật nào trong ăn mặc của con ngời.
? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để nêu
ra các dẫn chứng.
b. Phép tổng hợp.
? ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn
cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung ơi
công cộng hay toàn xã hội có phải là câu

tổng hợp các ý ở trên không.
? Nó có thể thâu tóm đợc các ý trong từng
từng dẫn chứng cụ thể nêu trên không.
? Từ tổng hợp qui tắc ăn mặc nói trên, bài
viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp nh
thế nào.
? Hãy nêu các điều kiện qui định của trang
phục theo tác giả đề cập.
c. Vai trò của phép phân tích và tổng hợp.
? Vai trò của phép phân tích và tổng hợp đối
với bài văn nghị luận nh thế nào.
? Phép phân tích giúp ta hiểu vấn đề nh thế
nào.
- HS đọc.
- Không ai đi giày bít tất đầy đủ nhng
phanh hết cúc áo
- Không ai mặc áo quần chỉnh tề mà lại đi
chân đất
- Cô gái một mình trong hang sâu
- Anh thanh niên
- Không ai làm điều đó vì nó đi ngợc lại
với nếp sống văn hoá xã hội.
- Đó là qui tắc ngầm của văn hoá chi
phối cách ăn mặc của con ngời.
- Dùng phép lập luận phân tích.
- Chính là tổng hợp các ý đã nêu.
- Đã thâu tóm đợc các ý cụ thể nêu ở trên.
+ Ăn mặc đẹp.
- Đi đôi với giản dị.
- Phải phù hợp với hoàn cảnh.

- Thể hiện nếp sống văn hoá khi tự biết
hoà mình vào cộng đồng xã hội.
- Hình thức gắn liền với nội dung.
- Phù hợp thì mới đẹp, phù hợp với môi
trờng, phù hợp với hiểu biết, phù hợp với
đạo đức.
Mới là trang phục đẹp.
- Để làm rõ ý nghĩa của một vấn đề ,sự
vật, hiện tợng nào đó.
- Giúp hiểu vấn đề một cách cụ thể, chi
tiết qua nhiều khía cạnh, nhiều góc độ và
6
? Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề nh
thế nào.
Ghi nhớ (sgk-t10).
II/ Luyện tập.
- Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong văn bản
Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm.
+ Nêu cách chọn sách đọc.
- Do sách nhiều, chất lợng khác nhau nên
phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích.
- Do sức ngời có hạn, không chọn sách mà
đọc thì lãng phí sức mình.
- Sách có loại chuyên môn có loại thờng
thức, chúng liên quan nhau, nhà chuyên môn
cũng cần đọc sách thờng thức.
+ Phân tích tầm quan trọng của việc đọc
sách.
- Không đọc thì không có điểm xuất phát
cao.

- Đọc là con đờng ngắn nhất để tiếp cận tri
thức .
- Không chọn lọc sách thì đời ngời ngắn
ngủi không đọc xuể, đọc không có hiệu quả.
- Đọc ít mà kĩ còn hơn đọc nhiều mà qua
loa, không có lợi ích gì.
trên nhiều mặt khác nhau. Qua đó giúp
ngời nghe hiểu ý nghĩa, nội dung của vấn
đề, sự vật ,hiện tợng đó.
- Phép lập luận tổng hợp rút ra cái chung
từ những vấn đề đã phân tích.
HS đọc GN
+ Luận điểm : Học vấn không chỉ là
chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là
con đờng quan trọng của học vấn.
- Học vấn không phải là của cá nhân
mà là của nhân loại Thành quả của
nhân loại Sách lu truyền lại Sách
là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh
thần nhân loại Tiến lên từ văn hoá,
học thuật phải lấy thành quả nhân
loại làm điểm xuất phát Xoá bỏ sẽ
trở thành kẻ đi giật lùi, lạc hậu.
+ Vai trò của phân tích trong lập luận.
- Rất cần thiết trong lập luận, vì có qua sự
phan tích lợi, hại- đúng ,sai ,thì các kết
luận rút ra mới có sức thuyết phục.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Đặc điểm và vai trò của phép phân tích và tổng hợp đối với bài văn nghị luận nh thế
nào?

- Làm các bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 21 Tiết 95
Ngày soạn: Ngày dạy:
Luyện tập phân tích và tổng hợp
A. Mục têu cần đạt.
Giúp HS có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận.
7
B. Chuẩn bị.
1. Thầy : Soạn giáo án- đọc t liệu tham khảo.
2. Trò : Chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
? Thế nào là phân tích và tổng hợp ? Vai trò của phép phân tích và tổng hợp đối với
bài văn nghị luận
Học sinh nêu, gv nhận xét.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Đọc các đoạn văn sau.
2. Nhận xét.
? Trong đoạn văn (a) tác giả đã vận dụng
phép lập luận nào.
? Để phân tích cái hay của bài Thu điếu tác
giả đã phân tích cái hay đó ở những mặt nào.
? ở mỗi mặt tác giả đã phân tích ra sao.
? Trong đoạn (b) tác giả đã vận dụng phép lập
luận nào.
? Đoạn văn đợc tác giả phân tích có luận
điểm là gì.

? Để làm rõ luận điểm đó tác giả đa đi phân
tích nh thế nào.
? Tác giả phân tích lần lợt các nguyên nhân
khách quan để làm gì.
3. Thực hành phân tích tổng hợp.
? Em hãy xác định thế nào là học đối phó.

? Em hãy nêu những biểu hiện của việc học
đối phó.
- Học sinh đọc.
- Dùng phép lập luận phân tích.
- 3 mặt : ở các điệu xanh, ở những cử
động, ở các vần thơ.
- Chỉ ra cái hay của cả hồn lẫn xác, hay
cả bài ở mỗi mặt cụ thể bằng các ví dụ.
hay ở các điệu xanh.
hay ở những cử động.
hay ở các vần thơ.
hay ở các chữ không quá non ép.
>Những cái hay này gắn với phẩm chất
riêng của bài thơ.
- Phép phân tích.
- Luận điểm: nguyên nhân của sự thành
đạt.
+ Theo trình tự:
- Đoạn đầu: nêu các quan niệm mấu chốt
của sự thành đạt.
- Đoạn tiếp theo: phân tích từng quan
niệm đúng, sai thế nào và kết lại ở việc
phân tích bản thân chủ quan của mỗi ng-

ời.
- Để bác bỏ, để khẳng định vai trò của
nguyên nhân chủ quan.
- HS thảo luận, gv hớng dẫn.
+ Yêu cầu:
- Vừa phân tích vừa tổng hợp.
- Phân tích thực chất của lối học đối phó
và tổng hợp tác hại của nó.
- Là không lấy việc học làm mục đích,
xem học là việc phụ.
- Học đối phó là học bị động, không chủ
động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy
8
? Nêu tác hại của việc học đối phó.
? Lí do tại sao khiến mọi ngời phải đọc sách.
? Theo em đọc sách để làm gì.(dựa vào bài
Bàn về đọc sách- Chu Quang Tiềm).
4.Viết đoạn văn theo yêu cầu trên.
- GV nhận xét, kết luận chung.
cô, của thi cử.
- Do học bị động nên không thấy hứng
thú, mà đã không hứng thú thì chán học,
hiệu quả thấp.
- Học đối phó là học hình thức, không đi
sâu vào thực chất kiến thức của bài học.
- Học đối phó thì dù có bằng cấp nhng
đầu vẫn rỗng tuếch.
Học sinh thảo luận theo những yêu
cầu sau:
- Cần phân tích tác dụng, vai trò của

sách đối với đời sống con ngời.
- Cần chỉ ra cách đọc sách nh thế nào
cho có hiệu quả cao.
- Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại
đã tích luỹ từ xa đến nay.
- Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc
sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm.
- Đọc sách không cần nhiều mà đọc kĩ,
hiểu sâu, đọc quyển nào chắc quyển dó,
nh thế mới có ích.
- Bên cạnh dọc sách chuyên sâu phục vụ
ngành nghề, còn cần phải đọc rộng. Kiến
thức rộng giúp hiểu các vấn đề chuyên
môn tốt hơn.
Trên cơ sở những yêu cầu đó, học sinh
tiến hành phân tích theo từng đoạn văn,
gv nhận xét.
- Học sinh viết theo yêu cầu.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Đặc điểm và vai trò của phép phân tích và tổng hợp đối với bài văn nghị luận nh thế
nào?
- Làm các bài tập theo yêu cầu
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 21 Tiết 96
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS.
- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của

con ngời.
- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn ,chặt chẽ và
giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy : Soạn giáo án - Đọc TLTK.
2. Trò : Chuẩn bị theo sgk.
9
C. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
? Theo tác giả Chu Quang Tiềm thì đọc sách muốn có kết quả cao cần phải làm gì.
- HS trả lời, gv nhận xét.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Đọc văn bản - Tìm hiểu chú thích.
1.Đọc văn bản.
? Theo em văn bản nên đọc theo giọng điệu
nh thế nào.
2. Tìm hiểu chú thích.
a. Tác giả, tác phẩm.
+ Tác giả.
? Hãy nêu vài nét về tác giả.
GV: - Sau cách mạng Tháng tám năm 1945
ông từng giữ các chức vụ: Tổng th kí Hội
Văn hoá cứu quốc, đại biểu Quốc hội
khoái, Tổng th kí Hội nhà văn Việt Nam,
Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc liên hiệp các
hội văn học nghệ thuật.
- Nguyễn Đình Thi là ngời đa tài trong
lĩnh vực hoạt động văn nghêj :làm thơ, viết

văn, viết kịch, sáng tác nhạc, viết tiểu luận
phê bình văn học.
- Nguyễn Đình Thi đợc trao tặng Giải
thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
năm 1996.
+ Tác phẩm.
? Hãy nêu vài nét về tác phẩm .
b.Giải nghĩa từ ngữ khó.
II/ Tìm hiểu văn bản.
1.Cấu trúc văn bản.
? Theo em văn bản thuộc thể loại văn học
nào.
? Văn bản đề cập đến vắn đề gì.
? Em hãy xác định và tóm tắt hệ thống luận
điểm của văn bản.
- Đọc chính xác, rõ ràng, mạch lạc, giọng
triết lí về một vấn đề của đời sống văn
nghệ.
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003).
- Quê quán ở Hà nội.
- Là thành viên của tổ chức Văn hoá cứu
quốc do Đảng cộng sản Việt Nam thành
lập từ năm 1943.
- Tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ ra
đời năm 1948 in trong cuốn Mấy vấn đề
văn học.
- HS chú ý các chú thích: 1,2,6,11.
- Thuộc thể loại văn nghị luận.
- Sức mạnh kì diệu của văn nghệ với đời
sống con ngời.

+ Hệ thống luận điểm.
- Nội dung của văn nghệ: cùng với thực tại
khách quan, nội dung của văn nghệ còn là
nhận thức mới mẻ, là tất cả t tởng tình cảm
của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm nghệ
thuật lớn là một cách sống tâm hồn, từ đó
làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ.
- Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối
với đời sống con ngời ,nhất là trong hoàn
cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ
của dân tộc những năm đầu kháng chiến.
- Văn nghệ có khả năng cảm hoá ,sức
mạnh lôi cuốn của nó thật là kì diệu, bởi
10
2. Nội dung văn bản.
a. Nội dung phản ánh và thể hiện của văn
nghệ.
?Theo tác giả thì chất liệu của một tác
phẩm nghệ thuật đợc bắt nguồn từ đâu.
? Dới bàn tay nhào nặn tinh xảo của ngời
nghệ sĩ thì chất liệu hiện thực khách quan
đợc thể hiện nh thế nào.
GV: nội dung của tác phẩm văn nghệ đâu
chỉ là câu chuyện, là con ngời nh ở ngoài
đời mà quan trọng hơn là t tởng ,tấm lòng
nghệ sĩ gửi gắm trong đó.
? Theo tác giả thì nội dung mà tác phẩm
phản ánh còn chứa chất điều gì mà tác giả
thờng gửi gắm.
? Sự gửi gắm của nghệ sĩ qua tác phẩm đợc

phản ánh đã gây rung cảm gì cho mỗi ngời
đọc chúng ta.
? Nội dung của văn nghệ còn giúp cá nhân
ngời đọc điều gì trong nhận thức và tình
cảm.
GV : - Nh vậy nội dung của văn nghệ khác
với nội dung của các bộ môn khoa học nh
dân tộc học ,xã hội học, lịch sử, địa lí
Những môn khoa học này khám phá ,miêu
tả và đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội,
các qui luật khách quan.
- Nội dung của văn nghệ là phản ánh , thể
hiện chiều sâu tính cách, số phận , thế giới
bên trong của con ngời một cách cụ thể ,
ainh động là đời sống tình cảm của con ng-
ời qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân
của nghệ sĩ.
nó là tiếng nói của tình cảm, tác đọng tới
mỗi con ngời qua những rung cảm sâu xa
tự trái tim.
- Bắt nguồn từ đời sống hiện thực khách
quan.
- Hiện thực khách quan không đợc chụp
ảnh nguyên si mà ngời nghệ sĩ gửi vào đó
một cách nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng
mình.
- Tác phẩm nghệ thuật không cất lên
những lời nói lí thuyết khô khan mà chứa
đựng tất cả những say sa, yêu ghét, vui
buồn, mộng mơ của ngời nghệ sĩ.

- Mỗi chúng ta rung động , bao ngỡ ngàng
trớc những điều tởng chừng nh đã rất quen
thuộc.
- Là rung cảm và nhậ thức của từng ngời
tiếp nhận. Nó sẽ mở rộng , phát huy vô tận
qua từng thế hệ ngời đọc, ngời xem
4. Củng cố - Dặn dò.
- Nội dung phản ánh và thể hiện của văn nghệ là gì?
- Tiếp tục soạn bài theo yêu cầu
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 21 Tiết 97
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
11
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS.
- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của
con ngời.
- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn ,chặt chẽ và
giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy : Soạn giáo án - Đọc TLTK.
2. Trò : Chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy - học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
? Xác định luận điểm cơ bản khi bàn luận về nội dung của văn nghệ ?
- HS trả lời, gv nhận xét.
3. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Đọc văn bản - Tìm hiểu chú thích.
II/ Tìm hiểu văn bản.
1.Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản.
a. Nội dung phản ánh và thể hiện của văn
nghệ.
b. Tiếng nói của văn nghệ trong đời sống
của con ng ời.
? Theo tác giả thì văn nghệ giúp chúng ta
điều gì.
?Trong những trờng hợp bị ngăn cách với
thế giới bên ngoài thì tiếng nói của văn
nghệ có tác dụng gì.
? Văn nghệ còn gắn bó với sản xuất, chiến
đấu của chúng ta nh thế nào.
? Văn nghệ còn góp phần làm cho cuộc
sống vất vả, nhọc nhằn hàng ngày của con
ngời điều gì.
c. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
? Theo tác giả đề cập thì sức mạnh của văn
nghệ bắt nguồn từ đâu.
? Tác giả đã dẫn ra quan niệm của Tôn-xtôi
nh thế nào về nghệ thuật.
? Một tác phẩm văn nghệ thờng chứa đựng
- Văn nghệ giúp chúng ta sống đợc đầy đủ
hơn, phong phú hơn với cuộc đời và chính
mình.
- Tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc
chặt họ với cuộc đời thờng bên ngoài, với

tất cả những sự sống, hoạt động, những vui
buồn gần gũi.
- Văn nghệ phản ánh cuộc sống phức tạp
trong đời sống tâm hồn của con ngời với
những tình yêu, ghét, vui buồn của cuộc
sống lao động.
- Cuộc đời con ngời đợc phản ánh , gửi
gắm trong văn nghệ đa dạng, phong phú,
sâu sắc chính là tiếng nói chân thành của
văn nghệ trong đời sống.
- Làm tơi mát sinh hoạt khắc khổ hằng
ngày ,giữ cho đời cứ tơi. Tác phẩm văn
nghệ hay giúp cho con ngời vui lên, biết
rung cảm và ớc mơ trong cuộc đời còn lắm
vất vả cực nhọc.
- Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn
từ nội dung của nó và con đờng mà nó đến
với ngời đọc, ngời nghe.
- Theo Tôn-xtôi thì văn nghệ là tiếng nói
của tình cảm.
- Chứa đựng tình yêu, ghét, niềm vui buồn
12
điều gì.
? Trên cơ sở đó thì tác phẩm văn nghệ có
tác động nh thế nào vào đời sống tâm hồn
của con ngời.
? Vậy đến với một tác phẩm nghệ thuật
chúng ta sẽ đợc đem lại điều gì.
? Qua đó văn nghệ có tác dụng gì trong đời
sống của con ngời.

? Em có nhận xét gì về cách viết nghị luận
của tác giả qua bài tiểu luận này.
III/ Tổng kết.
? Hãy nêu nội dung, nghệ thuật của văn
bản.
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
IV/ Luyện tập.
- HS làm bài tập sgk - T17.
của con ngời chúng ta trong đời sống sinh
động hằng ngày .T tởng nghệ thuật không
khô khan, trìu tợng mà lắng sâu , thấm sâu
vào những cảm xúc, những nỗi niềm.
- Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi
sâu vào nhậ thức, tâm hồn của chúng ta
qua con đờng tình cảm.
- Chúng ta cùng đợc sống cuộc sống trong
đó đợc yêu ,ghét ,vui buồn ,đợi chờcùng
các nhân vật và cùng nghệ sĩ Nghệ thuật
không đứng ngoàiđờng ấy.
- Giúp mọi ngời tự nhận thức, tự xây dựng
mình. Đó là chức năng mà văn nghệ đã
thực hiện rất tự nhiên và lâu bền, sâu sắc.
- Bố cục: chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự
nhiên.
- Cách viết: giàu hình ảnh ,có nhiều dẫn
chứng về thơ văn, về đời sống thực tế để
thuyết phục các ý kiến, nhận định để tăng
thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm.
- Giọng văn: chân thành, niếm say sa, đặc

biệt nhiệt hứng dâng cao ở phần cuối.
- HS đọc ghi nhớ:(sgk).
4. Củng cố - Dặn dò.
- Nội dung phản ánh và thể hiện của văn nghệ là gì?
- Văn nghệ có sức mạnh kì diệu nh thế nào?
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 21 Tiết 98
Ngày soạn : Ngày dạy:
Các thành phần biệt lập
A.Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS.
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.
- Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Soạn giáo án- Đọc TLTK.
13
2. Trò: Chuẩn bị theo sgk.
C.Tiến trình dạy- học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
? Thế nào là khởi ngữ ? Cho ví dụ.
HS nêu, gv nhận xét.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Thành phần tình thái.
1. Đọc các câu sau.
- a,b (sgk).
2. Nhận xét.
? Các từ ngữ in đậm trong các câu trên thể hiện

nhận định của ngời nói đối với sự việc nêu
trong câu nh thế nào.
? Nếu nh không có những từ ngữ in đậm nói
trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có
khác đi không ? Vì sao.
II/ Thành phần cảm thán.
1.Đọc các câu sau.
- a,b (sgk).
2. Nhận xét.
? Các từ ngữ in đậm trong các câu trên có chỉ
sự vật hay sự việc gì không.
? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta
hiểu đợc tại sao ngời nói kêu ồ hoặc kêu trời
ơi.
? Các từ ngữ in đậm đợc dùng để làm gì.
* Ghi nhớ:(sgk).
III/ Luyện tập.
1. Tìm các thành phần cảm thán, tình thái
a,b,c,d.(sgk-T19).
2. Hãy sắp xếp các từ ngữ sau đây
3. Hãy cho biết
Chú ý lựa chọn các từ trong bảng sgk.
4. Viết một đoạn văn ngắn
- HS đọc.
- Các từ ngữ : chắc, có lẽ thể hiện
nhận định của ngời nói đối với sự việc
đợc nói đến trong câu, thể hiện thái độ
tin cậy cao ở từ chắc và thấp hơn ở từ
có lẽ.
- Nếu không có những từ ngữ in đậm

thì sự việc nói trong câu vẫn không có
gì thay đổi.
- HS đọc.
- Các từ ngữ : ồ, trời ơi thể hiện ở
đây không chỉ sự vật hay sự việc.
- Nhờ phần câu tiếp theo sau những
tiếng này. Chính những phần câu tiếp
theo sau các tiếng đó giải thích cho ng-
ời nghe biết tại sao ngời nói cảm thán.
- Các từ ngữ in đậm không dùng để gọi
ai cả, chúng chỉ giúp ngời nói giãi bày
nỗi lòng của mình.Đó là trạng thái tâm
lí, tình cảm của ngời nói.
- HS đọc.
- a. có lẽ (Tp tình thái)
- b. chao ôi. (Tp cảm thán)
- c. hình nh.(Tp tình thái)
- d. chả nhẽ. (Tp tình thái)
- Dờng nh ->/ hình nh/ có vẻ nh-có lẽ-
chắc là- chắc hẳn- chắc chắn.
- Chắc độ tin cậy cao hơn.
- hình nh.
- chắc chắn.
HS giải thích.
- HS viết , gv nhận xét, bổ sung.
14

4. Củng cố - Dặn dò.
- Em hiểu thế nào là thành phần biệt lập? Tác dụng của hai thành phần biệt lập mà em
vừa học?

- Làm các bài tập theo yêu cầu
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 22 Tiết 99
Ngày soạn : Ngày dạy:
Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :
- Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống.
- Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
- Rèn kĩ năng nghị luận.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK.
2. Trò : chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy- học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu nh thế nào về phép phân tích và tổng hợp?
Vai trò của chúng trong một bài văn nghị luận?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,
hiện t ợng đời sống.
1. Đọc văn bản sau.
2. Nhận xét.
? Văn bản luận bàn về vấn đề gì.
? Hiện tợng ấy có những biểu hiện nh thế nào.
? Tác giả có nêu rõ vấn đề đáng quan tâm của
hiện tợng đó không.
? Tác giả đã làm thế nào để ngời đọc nhận ra
đợc điều đó.
- HS đọc sgk.

- Vấn đề: hiện tợng lề mề, coi thờng
giờ giấc đã trở thành căn bệnh hiển
nhiên trong đời sống hằng ngày.
- Đi họp muộn giờ.
- Đi họp chậm giờ gây ảnh hởng đến
ngời khác, đến tập thể.
- Không coi trọng giờ giấc của ngời
khác.
- Đã nêu rõ vấn đề đáng quan tâm của
hiện tợng đó: lề mề, chậm trễ thời gian
đã trở thành căn bệnh.
- Tác giả đã đa ra những biểu hiện cụ
thể của hiện tợng đó : đi họp muộn giờ
đã trở thành bệnh, không tôn trọng thời
gian của ngời khác, tạo ra tập quán
không tốt.
- Tác giả đã đa ra các luận điểm và
triển khai các luận cứ để lập luận phân
tích và triển khai cho ngời đọc hiểu rõ
15
? Nguyên nhân hiện tợng đó là do đâu.
? Bệnh lề mề có những tác hại gì.
? Tác giả đã phân tích tác hại của bệnh lề mề
nh thế nào.
? Bài viết đã đánh giá hiện tợng đó nh thế nào.
? Bố cục bài viết có mạch lạc không ? Tại sao.
* Ghi nhớ:(sgk).
II/ Luyện tập.
1. Thảo luận.
+ Gợi ý:

- Sai hẹn, không giữ lời hứa, nói tục, viết bậy,
đua đòi, lời biếng, quay cóp, học tủ, đi học
muộn, thói ỷ lại
- Những gơng học tốt khó, tinh thần đoàn kết
giúp đỡ nhau
2. Hãy cho biết
về hiện tợng đó.
- Đó là : coi thờng công việc chung,
thiếu tự trọng và tôn trọng ngời khác.
- Làm phiền mọi ngời.
- Làm mất thì giờ.
- Làm nảy sinh cách đối phó.
- Giấy họp phải viết sớm hơn dự định
khai mạc chính thức từ 30 phút đến 1
tiếng.
- Đến muộn ảnh hởng đến việc chung.
- Gây hại cho tập thể: kéo dài cuộc
họp, bàn luận
- Tạo ra tập quán không tốt.
- Đó là hiện tợng không tốt, cần chấm
dứt.
- Cần làm việc đúng giờ đó mới là tác
phong của ngời có văn hoá.
- Bố cục bài viết mạch lạc: vì trớc tiên
là nêu hiện tợng, tiếp theo phân tích
các nguyên nhân và tác hại của căn
bệnh, cuối cùng là nêu giải pháp để
khắc phục.
- HS đọc
- HS làm theo gợi ý của thầy.

- Đây chính là hiện tợng đáng viết.
- Vì : thuốc lá là bệnh dịch nguy hại
đến tính mạng của con ngời nhất là tuổi
trẻ.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Em hãy nêu ra các sự việc, hiện tợng đời sống hiện nay đáng đợc quan tâm?
- Làm các bài tập theo yêu cầu
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 22 Tiết 100
Ngày soạn : Ngày dạy:
Cách làm bài nghị luận về một
sự việc, hiện tợng đời sống
A. Mục tiêu cần đạt.
16
Giúp HS : Biết cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK.
2. Trò: chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy- học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiết : I/ Đề bài nghị luận về một sự việc,
hiện t ợng đời sống.
1. Đọc các đề sau.
Đề 1,2,3,4(sgk-t22).
2. Nhận xét.
? Các đề trên có điểm gì giống nhau.

? Hãy chỉ ra những điểm giống nhau đó.
? Hãy tự nghĩ ra một đề tơng tự.
II/ Cách làm bài văn nghị luận về một sự
việc, hiện t ợng đời sống.
Đề bài (sgk-t23).
1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
? Đề thuộc loại gì.
? Đề nêu sự việc, hiện tợng gì.
? Đề yêu cầu làm gì.
? Những việc làm chứng tỏ Nghĩa là ai, ngời
nh thế nào.
? Vì sao Thành Đoàn thành phố HCM lại phát
động phong trào học tập bạn Nghĩa.
- HS đọc.
- Đều có yêu cầu nêu ý kiến, suy nghĩ
về một vấn đề cụ thể trong đề bài (luận
bàn, đánh giá về một vấn đề cụ thể).
- Đ
1

: suy nghĩ về những tấm gơng học
tập nghèo vợt khó.
- Đ
2

: suy nghĩ về phong trào quyên góp
của cả nớc giúp đỡ trẻ em bị ảnh hởng
chất độc màu da cam.
Đ
3


: nêu ý kiến về hiện tợng mải mê
chơi điện tử mà quên đi học tập của
một số học sinh hiện nay.
- Đ
4

: suy nghĩ về con ngời và thái độ
học tập của nhân vật Nguyễn Hiền.
Đều yêu cầu nêu ý kiến đánh giá cụ
thể trong từng đề trên.
- HS tự suy nghĩ và ra đề.
- HS đọc .
- Thuộc kiểu nghị luận về một hiện t-
ợng đời sống.
- Tấm gơng: Phạm Văn Nghĩa yêu th-
ơng giúp đỡ cha mẹ, chăm chỉ lao động
giúp đỡ cha mẹ, sáng tạo trong lao
động, biết kết hợp giữa học tập và lao
động- việc nhỏ nhng đầy ý nghĩa.
- Nêu suy nghĩ, đánh giá của mình về
hiện tợng đó.
- Nghĩa- học sinh lớp 7.
- Là ngời biết yêu thơng, giúp đỡ mẹ
trong việc đồng áng.
- Nghĩa là ngời biết kết hợp học và
hành.
- Nghĩa còn là ngời biết sáng tạo, làm
cái tời kéo nớc cho mẹ đỡ mệt.
- Nghĩa là tấm gơng về lòng thơng yêu

và giúp đỡ cha mẹ. Nghĩa là ngời lao
động sáng tạo biết kết hợp học đi đôi
với hành - việc làm nhỏ nhng đầy ý
17
? Những việc làm của Nghĩa có khó không?
Nếu mọi ngời làm đợc nh Nghĩa thì đời sống
sẽ ra sao.
Tiết :
2. Lập dàn bài.
- GV lu ý học sinh cụ thể hoá thành dàn bài
chi tiết theo các ý đã tìm ở trên.
3. Viết bài.
- GV giao cho từng cá nhân theo tổ nhóm viết
từng đoạn văn trong các phần A,B,C
(MB,TB,KB) , sau đó nhận xét đánh giá.
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa.
* Ghi nhớ:(sgk-t24).
III/ Luyện tập.
GV hớng dẫn học sinh thực hiện bài tập sgk.
nghĩa.
- Việc làm đó không khó.
- Đời sống sẽ bớt khó khăn, sẽ tốt đẹp
hơn
- HS đọc dàn bài sgk.
- HS làm dàn bài.
- HS viết từng đoạn văn theo yêu cầu
của thầy.
- HS tự thực hiện sửa chữa trớc khi đọc
trớc lớp.
=> HS đọc

- HS thực hiện yêu cầu sgk.
- HS nhận xét, đánh giá chéo tổ, nhóm.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Muốn viết bài văn nghị luận có hiệu quả, chúng ta phải làm gì?
- Làm các bài tập theo yêu cầu
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 22 Tiết 101
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chơng trình địa phơng
(Phần Tập làm văn)
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :
- Tập suy luận về một hiện tợng thực tế ở địa phơng.
- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dới các
hình thức thích hợp : tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
B. Chuẩn bị .
1. Thầy : soạn giáo án- đọc TLTK.
2. Trò : chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy -học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Yêu cầu.
? Em hãy nêu yêu cầu viết bài về tình hình
địa phơng.
? Em hãy nêu một vài hiện tợng và sự việc
nào đó đáng để em suy nghĩ và nêu ý kiến
ở địa phơng em.
- Viết bài nghị luận nêu ý kiến, suy nghĩ

của em về một sự việc nào đó ở địa phơng.
- Phong trào áo ấm tình thơng.
- Phong trào xây dựng quê hơng bằng
những dự án phát triển kinh tế hữu hiệu.
18
2. Cách làm.
? Em hãy nêu cách làm cụ thể của kiểu bài
này.
3. Nộp bài.
- HS nộp bài trớc khi học bài 28.
- GV thu bài, đọc, nhận xét cho từng bài,
sau đó đến bài 28 sẽ cho đọc theo tổ nhóm
,nhận xét trớc lớp.
- Vấn nạn xã hội ở địa phơng : trẻ bỏ học,
phụ huynh với công việc học của con em
- HS đọc sgk.
- Xác định vấn đề cần đề cập đến : học sinh
bỏ học ,cha mẹ thờ ơ với con cái trong học
tập và rèn ruyện,
- Dẫn chứng cụ thể , sát thực (tránh nêu tên,
nêu địa chỉ cụ thể).
- Nhận rõ và chỉ ra những chỗ đúng, sai,
mức độ đúng sai của sự việc, hiện tợng.
- Thái độ bày tỏ rõ ràng từ lập trờng tiến
bộ ,vì lợi ích chung của mọi ngời , không vì
lợi ích chung.
- Độ dài tuỳ theo (không quá 150 chữ).
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc : MB, TB, KB.
- Có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận
chứng rõ ràng ,có sự liên kết cao.

4. Củng cố- Dặn dò.
- Đọc một số bài viết tham khảo trong sách Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 (tr 4756)
- Viết bài, chuẩn bị thể hiện trớc lớp một số bài qua bài 28.
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 23 Tiết 102
Ngày soạn : Ngày dạy:
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :
- Nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con
ngời Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức
tính và thói quen tốt khi đất nớc đi vào công nghiệp hoá , hiện đại hoá trong thế kỉ
mới.
- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.
B. Chuẩn bị.
19
1. Thầy : Soạn giáo án- đọc TLTK.
2. Trò : Chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy- học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
? Hãy nêu sức mạnh của nghệ thuật đối với đời sống con ngời.
- Học sinh trả lời, gv nhận xét.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Đọc văn bản - Tìm hiểu chú thích.
1. Đọc văn bản.
? Theo em văn bản nên đọc với giọng điệu
nh thế nào.
2. Tìm hiểu chú thích.

a. Tác giả, tác phẩm.
? Hãy nêu vài nét về tác giả.
? Nêu vài nét về tác phẩm.
b. Giải thích từ ngữ khó.
II/ Tìm hiểu văn bản.
1. Cấu trúc văn bản.
? Theo em văn bản thuộc thể loại nào.
? Văn bản đề cập đến vấn đề cơ bản nào.
? Em hãy chỉ ra luận điểm cơ bản của văn
bản này.
? Để làm rõ luận điểm trên, tác giả đã làm
gì.
? Giọng điệu của tác giả ra sao khi tác giả
tiến hành lập luận làm sáng tỏ luận điểm.
2. Nội dung văn bản.
a. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới nhng
quan trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con
ngời.
? Đề cập hành trang chuẩn bị bớc vào thế kỉ
mới đầu tiên tác giả đề cập đến gì.
? Tại sao tác giả lại cho rằng chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ mới quan trọng nhất là sự
chuẩn bị con ngời.
? Đặc biệt trong nền kinh tế tri thức thì vai
trò của con ngời đợc thể hiện nh thế nào.
? Luận cử này có vai trò, vị trí nh thế nào
trong hệ thống luận cứ toàn bài.
- Đọc rõ ràng, chính xác, khúc chiết giàu
tính triết lí của tác giả.
- Vũ Khoan là nhà hoạt động chính trị,

nhiều năm là Thứ trởng Bộ ngoại giao, Bộ
trởng Bộ thơng mại, Phó Thủ tớng chính
phủ.
- Bài viết đăng trên tạp chí Tia sáng và đợc
in trong tập Một góc nhìn của trí thức.
- HS chú ý các chú thích : 1,2,3,4,6,7,9.
- Thuộc thể loại văn nghị luận.
- Vấn đề: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ
mới.
- Luận điểm: Lớp trẻ Việt NamNền
kinh tế mới.
- Tác giả đã lập luận chặt chẽ bằng hệ
thống các luận cứ và luận chứng.
- Giọng điệu: trầm tĩnh , khách quan nhng
không xa cách, nói một vấn đề hệ trọng
nhng không cao giọng thuyết giáo mà gần
gũi , giản dị.
- Đó là hành trang của sự chuẩn bị bản
thân con ngời.
- Từ cổ chí kim , bao giờ con ngời cũng là
động lực phát triển của lịch sử.
- Nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ
thì vai trò của con ngời lại càng nổi trội.
- Con ngời sáng tạo ra sản phẩm tinh xảo,
chất lợng cao nhờ vào trí tuệ.
- Luận cứ này mở đầu cho hệ thống luận
cứ toàn bài.
20
b. Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục
tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nớc.

? Luận cứ này đợc triển khai mấy ý, đó là
những ý nào.
? Theo tác giả thì hiện nay khoa học công
nghệ có mức độ phát triển nh thế nào.
? Sự phát triển đó của khoa học công nghệ
đem lại điều gì.
? Trong hoàn cảnh thế giới nh vậy đòi hỏi
đất nớc ta phải giải quyết những nhiệm vụ
nào.
? Vậy theo em hiện nay 3 nhiệm vụ đó
Đảng và Nhà nớc ta đã giải quyết xong cha.
? Hãy lấy ví dụ ở quê hơng em theo hớng
giải quyết 3 nhiệm vụ trên.
c. Những điểm mạnh, điểm yếu của con ng-
ời Việt Nam cần đợc nhận rõ khi bớc vào
nền kinh tế mới trong thế kỉ mới.
? Em có nhận xét gì về cách triển khai luận
cứ này khi lập luận.
? Cách lập luận đó có tác dụng gì.
? Tác giả đã chỉ ra những điểm mạnh ,điểm
yếu nh thế nào khi lập luận.
+ Triển khai 2 ý.
- Sự phát triển của khoa học công nghệ
hiện nay.
- Những nhiệm vụ cần giải quyết của đất
nớc ta hiện nay.
- Khoa học công nghệ phát triển nh huyền
thoại.
- Hàm lợng trí tuệ có trong sản phẩm ngày
một lớn hơn.

- Giữa các nền kinh tế có sự giao thoa, hội
nhập ngày càng sâu rộng hơn.
+ 3 nhiệm vụ.
- Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu
của nền kinh tế nông nghiệp .
- Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
- Phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri
thức.
- Cha giải quyết xong mà từng bớc đang
tháo gỡ và thực hiện đa đất nớc ta thoát
khỏi tình trạng lạc hậu, thúc đẩy tiến trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tiếp cận tri
thức. Nớc ta phấn đấu đến năm 2020 cơ
bản trở thành một nớc công nghiệp theo h-
ớng hiện đại.
- Thực hiện xoá đói giảm nghèo.
- Xoá nhà dột, tranh tre, lá, nứa
- Xây dựng khu, cụm công nghiệp.
- Đa tri thức khoa học vào sản phẩm trồng
trọt chăn nuôi

- Điểm mạnh, điểm yếu của ngời Việt
Nam luôn đợc tác giả lập luận đi liền với
nhau.
- Trong cái mạnh có chứa cái yếu của ngời
Việt Nam.
- Chỉ ra những điểm mạnh song hành
những điểm yếu để ngời Việt Nam thấy rõ
và khắc phục những điểm yếu bên cạnh

phát huy những mặt mạnh của mình.
- Thông minh, nhạy bén nhng thiếu kiến
thức cơ bản, kém khả năng thực hành.
- Cần cù sáng tạo nhng thiếu đức tính tỉ
mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt qui trình
công nghệ, cha quen với cờng độ khẩn tr-
ơng.
- Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, nhất là
trong công cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm, nhng lại thờng đố kị nhau trong làm
21
? Thái độ của tác giả ra sao khi nêu những
điểm mạnh, điểm yếu của ngời Việt Nam.
d. Kết luận.
? Kết luận vấn đề tác giả đã đề nghị điều gì
với mỗi ngời Việt Nam, đặc biệt là thế hệ
trẻ.
? Lời đề nghị ,yêu cầu đó cho thấy thái độ,
tình cảm gì của tác giả đối với thế hệ trẻ.
? Em hãy nhận xét đặc điểm ngôn ngữ của
tác giả.
III/ Tổng kết.
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
GV cho học sinh đọc ghi nhớ sgk.
* Ghi nhớ :(sgk- t30).
IV/ Luyện tập.
- Bài tập 1,2(sgk-t31), hs làm, gv nhận xét
bổ sung.
ăn và cuộc sống thờng ngày

- Bản tính thích ứng nhanh nhng lại có
nhiều hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ,
kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói
sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói
khôn vặt, ít giữ chữ tín.
- Tôn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề một
cách khách quan, toàn diện, không thiên
lệch về một phía, đồng thời cũng thẳng
thắn chỉ ra những mặt yếu, kém, không rơi
vào sự đề cao quá mức hay tự ti, miệt thị
dân tộc.
- Thế hẹ trẻ cần phát huy những điểm
mạnh, khắc phục những điểm yếu, rèn cho
mình những thói quen tốt ngay từ những
việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đa đất nớc
đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Thái độ chân thành, yêu mến và mong
muốn thế hệ trẻ sẽ thấy đợc, cảm đợc điều
đó và biến nó thành hiện thực.
- Sử dụng thích hợp nhiều thành ngữ, tục
ngữ.
- Ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống, cách
nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu.
- HS đọc ghi nhớ.

4. Củng cố - Dặn dò.
- Nội dung phản ánh và thể hiện của văn bản là gì?
- Liên hệ đến bản thân để nêu ra những điểm mạnh, điểm yếu? Cách khắc phục?
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 23 Tiết 103

Ngày soạn: Ngày dạy:
Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :
- Nhận biết hai thành phần biệt lập : gọi- đáp và phụ chú.
- Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi -đáp, thành phần phụ chú.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy: soạn giáo án- đọc TLTK.
2. Trò : Chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy- học.
22
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
? Nêu công dụng của thành phần tình thái và cảm thán ?Ví dụ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Thành phần gọi-đáp .
1. Đọc các đoạn trích sau.
a,b,c (sgk- T31).
2. Nhận xét.
? Trong những từ ngữ in đậm trên, từ ngữ nào
đợc dùng để gọi, từ ngữ nào đợc dùng để đáp.
? Những từ ngữ dùng để gọi ngời khác hay
đáp lời ngời khác có tham gia diễn đạt nghĩa
sự vật của câu hay không.
? Trong những từ ngữ in đậm đó, từ ngữ nào
đợc dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào đ-
ợc dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra.
II/ Phần phụ chú.

1. Đọc những câu sau.
a, b (sgk- T31).
2. Nhận xét.
? Nếu lợc bỏ những từ ngữ in đậm, nghĩa của
sự việc mỗi câu trên có thay đổi hay không?
Vì sao.
GV : Điều này chứng tỏ rằng thành phần phụ
chú không phải là một bộ phận thuộc cấu trúc
cú pháp của câu đó, nó là thành phần biệt lập.
? ở câu(a) các từ ngữ in đậm đợc thêm vào
để chú thích cho cụm từ nào.
? Trong câu (b) cụm C-V in đậm chú thích
điều gì.
GV: Tôi nghĩ vậy có ý giải thích thêm rằng
điều Lão không hiểu tôicha hẳn đã đúng
,nhng tôi cho đó là lí do cho tôi càng buồn
lắm.
* Ghi nhớ:(sgk- T32).
III/ Luyện tập.
1. Tìm thành phần gọi đáp.
2. Tìm thành phần gọi- đáp.
3. Tìm thành phần phụ chú.
- HS đọc .
- Này gọi.
- Tha ông đáp.
- Không nằm trong sự việc đợc diễn đạt.
- Này thiết lập quan hệ giao tiếp.
- Tha ông duy trì sự giao tiếp.
- HS đọc.
- Vẫn là những câu nguyên vẹn.

- Chú thích thêm cho đứa con gái đầu
lòng .
- Tôi nghĩ vậy cụm C-V chỉ việc
diễn ra trong tâm trí riêng của tác giả.
- Hai cụm C-V còn lại diễn đạt việc tác
giả kể.
- HS đọc.
- Này : gọi.
- Vâng : đáp.
Đây là kiểu quan hệ ngời gọi và ngời
đáp.
- Bầu ơi : thành phần gọi- đáp.
Gọi- đáp không hớng tới ai riêng biệt
(chung).
a, Kể cả anh mọi ngời.
b, Các thầy, các cô, các bậc cha mẹ
những ngời nắm vững chìa khoá của
23
Các bài 4,5 hs tự làm, gv nhận xét.
cánh cửa này.
c, Những ngời chủ thực sựthế kỉ tới
lớp trẻ.
d, Có ai ngờ, thơng thơng quá đi thôi
Nêu lên thái độ của ngời nói trớc sự
việc hay sự vật.

4. Củng cố - Dặn dò.
- Em hiểu thế nào là thành phần biệt lập? Tác dụng của hai thành phần biệt lập mà em
vừa học?
- Làm các bài tập theo yêu cầu

- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 23 Tiết 104+105
Ngày soạn: Ngày dạy:
Viết bài tập làm văn số 5
A.Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh và giáo viên.
- Rèn kĩ năng thực hành bài viết nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống.
- Thực hành thành thạo khi viết nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống
- Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy : Ra đề và biểu điểm.
2. Trò : Ôn tập về thể loại nghị luận.
C.Tiến trình dạy- học.
1. ổn định tổ chức. Sĩ số :
2. Đề bài:
Bác Hồ là vị lãnh tụ của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh
nhân văn hoá thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Ngời.
I. Yêu cầu.
+ Thể loại: Xác định rõ đây là thể loại nghị luận xã hội.
+ Nội dung: Nghị luận về cuộc đời, những cống hiến to lớn của Bác Hồ với dân
tộc, đất nớc và nhân loại.
+ Phạm vi: Văn học + Lịch sử và thực tế đời thờng của Ngời.
II. Biểu điểm- Đáp án.
A. Mở bài.(2 điểm)
- Giới thiệu Bác Hồ với cuộc đời, sự nghiệp cống hiến của Ngời cho dân tộc, đất
nớc và nhân loại.
- Nêu khái quát suy nghĩ về Ngời.
B. Thân bài.(6 điểm)
+ Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam.
- Ngời yêu đất nớc, dân tộc.

- Đau xót trớc cảnh đất nớc, dân tộc bị nô lệ , đau thơng.
- Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc trên chiếc tàu buôn của Pháp.
- Ra đi cứu nớc bằng lối t duy và nhận thức tiên tiến đó là tìm hiểu bản chất của
chủ nghĩa Thực dân, đế quốc khi Ngời vào tận sào huyệt của chúng.
- Ngời chèo lái đa con thuyền Cách mạng Việt Nam đi đến bến bờ vinh quang.
+ Bác Hồ -Ngời anh hùng giải phóng dân tộc.
- Vợt lên trên mọi thử thách, gian khổ để làm cách mạng.
24
- Hy sinh lợi ích cá nhân vì dân tộc và đất nớc.
- Trọn cuộc đời hy sinh, cống hiến cho Cách mạng , dân tộc và đất nớc này.
- Giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức nô lệ.
- Lãnh đạo dân tộc đánh đổ những kẻ thù lớn của thế giới.
+ Bác Hồ là danh nhân văn hoá thế giới.
- Nhân cách và lối sống cao cả.
- Lối sống thanh cao mang tính thời đại.
- Có sự hoà quyện giữa bản sắc dân tộc và văn minh nhân loại.
- Kết tinh văn hoá thế giới và văn hoá dân tộc.
- Ngời là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà văn hoá, chiến sĩ cách mạng, đợc thế
giới kính phục.
C. Kết bài.(2 điểm)
- Nêu suy nghĩ chung về cuộc đời Ngời.
- Rút ra bài học về cuộc đời Ngời cho cuộc sống của thế hệ trẻ.
3. Theo dõi quá trình làm bài của HS
4. Thu bài- Nhận xét quá trình làm bài của HS
5. Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

Tuần 23 Tiết 106
Ngày soạn: 19/01/2008 Ngày dạy:
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
(H. Ten)

A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :
Hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con
cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông -ten với những dòng viết về hai con
vật ấy của nhà khoa học Buy- phông làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy : Soạn giáo án- đọc TLTK.
2. Trò : Chuẩn bị theo sgk.
C. Tiến trình dạy -học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
? Theo tác giả Vũ Khoan thì để chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới vấn đề quan
trọng nhất là chuẩn bị gì ? Ví dụ cụ thể trong đời sống.
Học sinh nêu, gv nhận xét.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I/ Đọc văn bản- Tìm hiểu chú thích.
1. Đọc v ăn bản
? Theo em văn bản nên đọc theo giọng điệu
nh thế nào.
+ Đọc rõ ràng, chính xác theo ba giọng
điệu.
- Trích ngụ ngôn La Phônh -ten :đọc theo
bản dịch song thất lục bát.
- Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy
25

×