Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

tiểu luận học phần nhập môn khoa học du lịch đề tài tìm hiểu về một số loại hình cơ sở lưu trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

<i><b>Tên đề tài: Tìm hiểu về một số loại hình cơ sở lưu trú</b></i>

Giảng viên: TS. Phạm Hồng Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TÓM TẮT</b>

Tên đề tài: Tìm hiểu về một số loại hình cơ sở lưu trú

Với nhu cầu đi du lịch ngày càng nhiều như hiện nay thì yêu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch là một lẽ tất yếu đối với hầu hết khách du lịch. Bên cạnh đó ngày càng nhiều các loại hình dịch vụ du lịch xuất hiện đặc biệt là các loại hình cơ sở lưu trú khiến khách du lịch phân vân khi lựa chọn một loại hình cơ sở lưu trú phù hợp khi đi du lịch. Trong tiểu luận này, dựa vào những tài liệu tổng hợp được, tác giả đã tìm hiểu về những cơ sở lí luận, các phân loại về cơ sở lưu trú tại Việt Nam. từ đó tìm hiểu về những khái niệm, nguồn gốc ra đời, sự phát triển và đặc điểm của ba loại hình cơ sở lưu trú mà tác giả cho là được ưa chuộng hiện nay là Khách sạn, Homestay và Bungalow. Từ đó, tác giả đã đưa ra những kết luận đầu tiên về các loại hình cơ sở lưu trú hiện nay từ đó giúp người đọc có những nhìn nhận, đánh giá để lựa chọn phù hợp

Từ khóa: Cơ sở lư trú, Dịch vụ du lịch

<b>I. MỞ ĐẦU</b>

Ngày nay với sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống nâng cao, dịch vụ du lịch được nâng cấp thì nhu cầu đi du lịch của con người ngày càng lớn. Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch), trong 9 tháng đầu năm 2018, tổng số khách du lịch đến Việt Nam đạt xấp xỉ 11,7 triệu lượt, tăng 22,9% so với cùng kỳ năm 2017 và khách du lịch nội địa đạt 62,1 triệu lượt. Tổng thu từ khách du lịch đạt 451,2 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2017. Với những con số biết nói ấy có thể khẳng định rằng dịch vụ du lịch Việt Nam trong suốt những năm qua không ngừng được cải thiện. Cùng với tốc độ phát triển chung của ngành du lịch, các loại hình cơ sở lưu trú đã và đang tăng nhanh về cả sổ lượng và chất lượng, cơ bản đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách. Hệ thống các cơ sở lưu trú và các dịch vụ bổ sung trong cơ sở lưu trú ngày càng góp phần tích cực tạo nên sức hấp dẫn chung cho du lịch Việt Nam. Tuy nhiên khơng phải ai cũng có những hiểu biết bao quát cũng như hiểu rõ nguồn gốc hình thành, tính chất, đặc điểm của từng loại hình cơ sở lưu trú. Với mong muốn có thể đưa ra những hiểu biết về các loại hình cơ sở lưu trú cũng như giúp du khách có thể lựa chọn chỗ ở phù hợp khi đi du lịch, tác giả lựa chọn đề tài “Tìm hiểu về một số loại hình cơ sở lưu trú du lịch hiện nay”

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNGII. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LƯU TRÚ2.1. Khái niệm cơ bản về lưu trú, cơ sở lưu trú</b>

<i><b>2.1.1. Khái niệm lưu trú (Accommodation)</b></i>

Theo từ điển Tiếng Việt trực tuyến www.vdict.com, lưu trú là ở lại hoặc ở tạm. Theo trang thông tin Thư viện Pháp luật, lưu trú là việc công dân ở lại trong một thời gian nhất định tại địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn ngồi nơi cư trú của mình và khơng thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trú.

Trong danh mục thuật ngữ của Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế ISO 18513 về lĩnh vực dịch vụ du lịch- khách sạn và các loại hình khác của lưu trú du lịch thì lưu trú là việc cung cấp tiện nghi phục vụ nhu cầu lưu trú, sinh hoạt của khách (ít nhất là chỗ ngủ và các thiết bị vệ sinh) trong thời gian tạm xa nơi cư trú thường xuyên. Một định nghĩa khác trong danh mục này, lưu trú là việc cung cấp dịch vụ nghỉ qua đêm cho khách.

Như vậy, qua các định nghĩa ở trên, trong phạm vi đề tài này, thì lưu trú có nghĩa là nơi cung cấp tối thiểu hai dịch vụ ngủ và trang thiết bị vệ sinh phục vụ phục vụ khách du lịch ở điểm du lịch trong thời gian nhất định.

<i><b>2.1.2. Cơ sở lưu trú du lịch (Tourist Accommodation)</b></i>

Theo luật du lịch 2017, Cơ sở lưu trú là nơi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trú của du khách. Luật du lịch 2005 nói rõ cơ sở lưu trú là cơ sở cho thuê buồng, giường và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú chủ yếu.

Qua đó, ta có thể hiểu Cơ sở lưu trú là nơi cung cấp các dịch vụ, tiện nghi phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi (ngủ, sinh hoạt) và có thể đáp ứng các nhu cầu khác của khách như ăn uống, giải trí, thể thao,....

<b>2.2. Phân loại cơ sở lưu trú</b>

Mỗi nơi trên thế giới có một cách phân loại khác nhau về cơ sở lưu trú du lịch và ngay ở Việt Nam tại mỗi thời điểm lại có những cách phân loại khác nhau tuy nhiên cách phân loại ấy vẫn phù hợp với từng quốc gia tại mỗi thời điểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>2.2.1. Phân chia cơ sở lưu trú du lịch trên thế giới</b></i>

Trong khu vực các quốc gia Châu Á

Thái Lan: phân loại cơ sở lưu trú thành khách sạn, khách sạn nghỉ dưỡng, căn hộ cho thuê và nhà nghỉ du lịch

Malaysia: chia cơ sở lưu trú du lịch thành khách sạn, nhà nghủ du lịch, khách sạn nghỉ dưỡng, căn hộ cho khách du lịch thuê, kí túc xá, nhà trọ du lịch

Campuchia: Bộ Du lịch ban hành tiêu chuẩn kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch, Cơ sở lưu trú du lịch chia thành 3 loại: khách sạn, căn hộ và nhà nghỉ.

<i><b>2.2.2 Phân chia cơ sở lưu trú du lịch ở Việt Nam</b></i>

Theo Điều 62, Luật du lịch 2005, cơ sở lưu trú bao gồm: - Khách sạn (Hotel)

- Làng du lịch ( Tourist Village) - Biệt thự du lịch (Tourist Villa) - Căn hộ du lịch (Tourist Apartment - Bãi cắm trại du lịch (Tourist Camping) - Nhà nghỉ du lịch ( Tourist Guest House)

- Nhà ở có phịng cho khách du lịch thuê (Homestay) - Các cơ sở lưu trú du lịch khác.

Tuy nhiên theo Điều 42, Luật du lịch 2017, cơ sở lưu trú bao gồm:

- Khách sạn (Hotel)

- Biệt thự du lịch (Tourist Villa) - Căn hộ du lịch (Tourist Apartment) - Tàu thủy lưu trú du lịch ( Tourist Cruise Ship)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Bãi cắm trại du lịch (Tourist Camping) - Nhà nghỉ du lịch ( Tourist Guest House)

- Nhà ở có phịng cho khách du lịch thuê (Homestay) - Các cơ sở lưu trú du lịch khác.

<b>III. MỘT SỐ LOẠI HÌNH CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH HIỆN NAY</b>

Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, cùng với nhu cầu ngày càng cao khi đi du lịch đã xuất hiện rất nhiều các loại hình cơ sở lưu trú mới mẻ, độc đáo gây hứng thú cho khách du lịch. Bên cạnh sự hấp dẫn của điểm đến thì nơi nghỉ dưỡng đồng thời là một cơ hội mà khách du lịch có thể lựa chọn để tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, con người. Có rất nhiều các loại hình cơ sở lưu trú tuy nhiên trong đề tài này, tác giả chỉ đưa ra những tìm hiểu về một số loại hình phổ biến, thuận tiện được khách du lịch ưa thích hiện nay.

<b>3.1. Khách sạn (Hotel)</b>

Có thể nói khách sạn là một trong những cơ sở lưu trú ra đời sớm nhất và dường như là điểm đến không thể thiếu của khách du lịch trước kia. Đối tượng du khách do vậy cũng khá phong phú, từ khách có khả năng chi trả trung bình đến khách thương gia đều có thể lựa chọn loại hình lưu trú này. Bên cạnh đó, vì là loại hình được ra đời sớm nhất nên khách sạn dường như có mặt ở khắp mọi nơi, chỉ trừ những mùa du lịch cao điểm ra thì du khách khơng cần lo đến việc khơng có phịng hoặc khó đặt phịng. Vì thế có thể nói khách sạn ln là lựa chọn phù hợp và an toàn cho du khách trong mỗi chuyến đi.

<i><b>3.1.1 Khái niệm</b></i>

Khách sạn là cơ sở lưu trú có quầy lễ tân, dịch vụ và các trang thiết bị khác kèm theo cung cấp dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống và một số dịch vụ khác cho khách du lịch ( Theo ISO đã chỉnh)

Khách sạn là cơ sở lưu trú có quy mơ từ mười buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách lưu trú và sử dụng dịch vụ ( Thông tư số 88/TT- BVHTTDL)

Khách sạn còn được hiểu là cơng trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, mỗi tầng lại tích hợp nhiều phịng ngủ với trang thiết bị và đồ dùng tiện nghi nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng của du khách. Ở khách sạn thường kèm thêm các loại hình dịch vụ khác như nhà hàng, spa, bar, lounge, hồ bơi,...Khách sạn được được

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

phân cấp từ 1 sao đến 5 sao được đánh giá theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4391: 2015, và phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế được đánh giá thơng qua các tiêu chí: (1) Vị trí, kiến trúc; (2) Trang thiết bị, tiện nghi phục vụ; (3) Dịch vụ và mức độ phục vụ; (4) Nhân viên Phục vụ; (5) Vệ sinh.

<i><b>3.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển</b></i>

Hiện nay, nhiều khách sạn được xây dựng ở khắp nơi trên thế giới từ bình thường đến cao cấp khiến người ta có thể dễ dàng quên mất đã có một thời, khách sạn là một trong những phát minh mới của thời đại. Lịch sử của khách sạn gắn trải qua nhiều thăng trầm, gắn với một giai đoạn phát triển khó khăn của lịch sử xã hội loài người.

Theo các nhà nghiên cứu thì khách sạn xuất hiện cách đây khoảng 1200 năm về trước, nó tồn tại ở dạng thơ sơ, đáp ứng nhu cầu lưu trú của những người phải thường xun di chuyển. Các mơ hình nhà trọ (khách sạn) như chúng ta thấy ngày nay chỉ xuất hiện khi có sự ra đời của lưu thơng tiền tệ.

Khách sạn New York City ra đời năm 1794 với quy mơ 73 phịng, được coi là khách sạn chuẩn đầu tiên của thế giới và Mỹ được coi là quốc gia tiên phong trong ngành công nghiệp khách sạn..

Năm 1829 có khách sạn Tremont House Boston với 170 phịng là khách sạn có quy mơ lớn nhất, có nhiều cải tiến nhất. Tính cách nhà trọ tập thể trước đã được thay thế bởi 1 khách sạn thực thụ với những phịng riêng biệt, có khố. Đây là nơi đầu tiên có đặt xà phịng, nơi có toilet riêng trong phòng ngủ. Đồng thời 1 đội ngũ nhân viên quản lý và phục vụ cũng được đào tạo.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng nặng nề đến nghề kinh doanh khách sạn. Năm 1930, khi xảy ra khủng hoảng kinh tế, phòng khách sạn vắng khách và cơng suất phịng ln ln thấp. Các khách sạn phải giảm giá phòng để hấp dẫn khách, nhưng cũng không hiệu quả. Ảnh hưởng trầm trọng đến nỗi 85% khách sạn phải cầm cố tài sản, đem bán rẻ để dùng vào mục đích khác.

Từ những năm 1950 đến 1960, khách sạn trở lại thịnh vượng với công suất phịng bình qn là 90%.

Từ những năm 1959 cịn phát sinh loại khách sạn Motel ( kết hợp của 2 từ Motor Và Hotel) nó nằm dọc theo các xa lộ thường có chổ xe đậu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Từ những năm 1960 đến nay, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, giao lưu trên thế giới với phương tiện hàng không càng phát triển dẩn đến tự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch và ngành khách sạn.

Các khách sạn dần dần trở thành các trung tâm giao dịch cho các thương khách, ngoài chức năng là chỗ cư ngụ cho họ, cịn phải có những trang bị hiện đại về thông tin liên lạc thuận tiên cho khách. Ngày nay khách sạn không chỉ thuần túy phục vụ du khách như xưa kia mà còn cung cấp tất cả các tiện nghi cần thiết trong quá trình xa nhà như: hồ bơi, massage, sauna, phòng tập thể dục …

<i><b>3.1.3 Phân loại khách sạn</b></i>

Ngày nay, khách sạn tồn tại dưới nhiều hình thái rất khác nhau tùy thuộc vào các tiêu chí và giác độ quan sát của người nghiên cứu. Dựa vào giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn 2004 của khoa Du lịch trường Đại học Kinh tế Quốc dân, có thể khái quát thành 5 tiêu chí phân loại được tác giả tóm tắt trong Theo quy mô khách sạn -Khách sạn quy mô lớn(>200 buồng)

-Khách sạn có quy mơ vừa(50-200 buồng - Khách sạn quy mơ nhỏ(<50 buồng) Hình thức sở hữu quản lí -Khách sạn tư nhân

-Khách sạn Nhà nước -Khách sạn liên doanh

Nguồn: Dựa trên sự phân chia của giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn 2004- ĐH Kinh tế quốc dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu du khách, loại hình khách sạn truyền thống mặc dù vẫn rất được ưa chuộng tuy nhiên cũng không thể ngăn cản sự ra đời của những loại hình khách sạn mới, tiện lợi và phù hợp với từng điểm đến cũng như yêu cầu phục vụ của du khách. Như đã nêu ở trên có rất nhiều loại khách sạn, với mỗi loại khách sạn đó sẽ phù hợp với từng đối tượng khách và mục đích khác nhau. Trong đó có thể kể đến:

Khách sạn bên đường (Motel): Cơ sơ lưu trú được xây dựng với kết cấu giản nhẹ, thấp tầng, nằm cạnh các đường quốc lộ, đường cao tốc, hay sân bay với buồng ngủ của khách đặt cạnh chỗ để xe, đồng thời gắn liền với dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện vận chuyển của khách và cung cấp các dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch.

Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort): Cơ sở lưu trú được xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các biệt thự, căn hộ,…ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, khơng khí trong lành, hoặc gần nguồn suối khống phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan của khách du lịch, có thể có các dịch vụ phục hồi sức khỏe, thư giãn.

Khách sạn thương mại (Commercial hotel): Đây là loại hình khách sạn phổ biến trên toàn thế giới dành cho đối tượng chủ yếu là khách doanh nhân đi công tác hay người du lịch trong thời gian ngắn.

Khách sạn sân bay (Airport hotel): Các khách sạn sân bay thường nằm gần các sân bay quốc tế chủ yếu dành cho đối tượng phi cơng, tiếp viên phi hành đồn hoặc các khách chờ quá cảnh chuyến bay với thời gian lưu trú ngắn.

Khách sạn sòng bạc (Casino hotel): Đối với các khách sạn sịng bạc thì thường được thiết kế xây dựng rất quy mô, trang thiết bị nội thất cao cấp và có đầy đủ các loại hình dịch vụ sịng bạc nhằm hướng đến đối tượng khách có nhu cầu vui chơi giải trí, chơi bài… Khách lưu trú ở các sịng bạc có thời gian tương đối ngắn.

Khách sạn bình dân (Hostel): Là các khách sạn có quy mô nhỏ với các trang thiết bị cơ bản thường dành cho các khách du lịch phượt hoặc người cần lưu trú qua đêm. Chúng thường nằm tại các vị trí nhà ga, bến xe, chợ…

Khách sạn nổi (Floating hotel): Với các tàu thuyền có kiến trúc khơng thua gì một khách sạn trên đất liền và ngồi dịch vụ phịng ở, ăn uống thì cịn có các dịch vụ vui chơi giải trí, làm đẹp. Các khách sạn nổi thường không cố định 1 nơi mà chúng di chuyển từ vùng này sang vùng khác hoặc đi lại giữa các nước. Ở Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nam, chúng ta có thể thấy các khách sạn dạng này ở khu vực Vịnh Hạ Long hay các thành phố vùng biển với quy mô nhỏ hơn.

Khách sạn căn hộ (Codotel/ Residences/ Serviced Apartment): Là dạng căn hộ với đầy đủ các phòng chức năng năng: nhà tắm, nhà bếp, phòng khách… nhưng được cho thuê và kinh doanh như hình thức khách sạn. Đối tượng khách ưa thích loại hình này là các nhóm bạn bè, gia đình hoặc những khách có thời gian lưu trú dài hạn.

Khách sạn “buồng kén” (Pod hotel): Loại hình khách sạn này khá phổ biến ở các nước châu Á như Nhật Bản, Hồng Kông… là dạng kết hợp giữa hostel và homestay, bao gồm nhiều phịng ngủ nhỏ trong một diện tích nhất định. Các khách hàng lưu trú ngắn hạn, thường ra ngồi ban ngày nhưng vẫn muốn có sự riêng tư.

<i><b>3.1.4 Tình hình sử dụng khách sạn hiện nay ở Việt Nam</b></i>

Trong nhiều năm qua, khách du lịch và khách quốc tế không ngừng gia tăng tại Việt Nam như một dấu hiệu đáng mừng cho nền du lịch nước nhà. Kéo theo đó nhu cầu sử dụng các dịch vụ lưu trú trong đó có cơ sở lưu trú tang cao vì vậy số phịng- buồng khách sạn cũng từ đó được tang lên về chất lượng lẫn số lượng, đáp ứng nhu cầu du khách và đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3.2. Nhà ở có phịng cho khách du lịch th (Homestay)</b>

Từ nhiều năm nay, bên cạnh các hình thức du lịch truyền thống, khách du lịch đã có những nhu cầu mới về du lịch khám phá, tìm hiểu văn hóa, phong tục tập quán bản địa bằng cách tiếp cận với người dân thông qua việc ở và sinh hoạt được gọi là dịch vụ lưu trú tại nhà dân, hay còn gọi là du lịch homestay.

<i><b>3.2.1 Khái niệm </b></i>

Cũng như các loại hình du lịch khác, du lịch homestay được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới, khái niệm này vẫn đang trong quá trình tranh luận để đi đến thống nhất vì nó đã và đang được hiểu dưới nhiều góc độ.

Có ý kiến cho rằng homestay là hình thức du lịch tìm hiểu về văn hóa bản địa thông qua cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân tại chính căn nhà của họ. Nhưng cũng có nghiên cứu cho rằng homestay là tên gọi của một loại hình du lịch.

Homestay là nơi sinh sống của người sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lưu trú du lịch, có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú, có thể có dịch vụ khác theo khả năng đáp ứng của chủ nhà. (Theo thông tư số 88/2008/TT- BVHTTDL)

</div>

×