Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Luận văn thạc sĩ luật học: Một số vấn đề pháp lý chủ yếu của luật doanh nghiệp trong điều kiện đổi mới ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.01 MB, 120 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN THÀNH THỌ

Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60105

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LUẬT

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYÊN NIÊN

HA NỘI 2000

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

<small>MỤC LỤC</small>

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I: THỰC TRANG SAU 8 NAM THI HANH LUẬT CƠNG TY VA LUAT DOANH NGHIEP TU NHAN.

<small>I. Luật cơng ty va luật doanh nghiệp tu nhân trong những nam</small>

đầu của thời kỳ đổi mới.

<small>1. Sự ra đời của công ty và luật doanh nghiệp tư nhân.</small>

<small>2. Vai trò, ý nghĩa của luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân.</small>

2.1. Về mặt kinh tế

<small>2.2. Về mặt pháp lý</small>

<small>II. Thực trang sau 8 năm thi hành luật công ty và luật doanh</small>

<small>nghiệp tư nhân (1991-1998).</small>

<small>1. Những hạn chế chủ yếu của luật công ty và luật doanh nghiệp tư</small>

<small>nhân năm 1990.</small>

<small>1.1. Đối với luật công ty ị</small>

<small>1.2. Đối với luật doanh nghiệp tư nhân</small>

<small>2. Những nhân tố và điều kiện mới của nền kinh tế sau 10 năm đối</small>

mới và yêu cầu phải sửa đổi luật công ty và luật doanh nghiệp tư

<small>nhân năm 1990.</small>

<small>Ill. Sự can thiết, cơ sở cho việc hợp nhất luật cong ty và luật doanh</small>

nghiệp tư nhân va bo sung thành luật doanh nghiệp.

<small>1. Kinh nghiệm luật pháp o các nước trên thế giới về luật cong ty</small>

<small>và luật doanh nghiệp tư nhân.</small>

2. Quan điềm khoa học, thực trang pháp luật và cuộc song thực tiễn

<small>cơ sở của việc hình thành luật doanh nghiệp ở nước ta.</small>

<small>Trang</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHƯƠNG II: MOT SỐ VẤN ĐỀ PHAP LÝ CHỦ YEU CUA 39

LUAT DOANH NGHIEP

2.1. Khái niệm và đặc điểm 47

<small>2.2. Thành viên của công ty hợp danh 50</small>

<small>2.2.1. Thanh vién hop danh 502.2.2. Thành viên góp vốn 52</small>

<small>2.2.3. Tiếp nhận thành viên và chấm dứt tư cách thành viên Sz</small>

2.3. Tổ chức quản lý công ty hợp danh. 54 3. Công ty cổ phần 55

3.1. Khai niém, dac diém 55

3.2. Cổ phan, cổ phiếu 59

<small>3.3. Vốn va chế độ tài chính 62</small>

3.4. Tổ chức quản lý công ty cổ phan 65

— 34.1, Đại hội đồng cổ đông 6S

<small>3.4.2. Hội đồng quản trị 683.4.3. Giám đốc ( tổng giám đốc) công ty 70</small>

3.4.4. Ban kiểm sốt 70

<small>4. Cơng tv trách nhiệm hữu hạn 73¡.1. Khái niệm, đặc diem 73</small>

4.2. Tổ chức. quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn 75 4.2.1. Co cấu 16 chức. quan ly công ty trách nhiệm hữu han 75

<small>một thành viei..</small>

4.2.~. Cơ cấu tổ chức quan lý công ty TNHH từ hai thành 77

<small>viên trở lên</small>

<small>to</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

II. Thanh lap, dang ký kinh doanh 80 1. Đối tượng có quyền thành lập quan lý doanh nghiệp, góp vốn 81

<small>vào cơng ty</small>

2. Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh 84 IV. Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp va thành viên 8 1. Quyền, nghĩa vụ cua doanh nghiệp 88

1.1. Quyền của doanh nghiệp 88 1.2. Nghia vu cua doanh nghiép 8&9 2. Quyền va nghĩa vụ của thành viên 9]

V. Tổ chức lại doanh nghiệp 94

1. Hợp nhất, sáp nhập công ty ' 95

2. Chia, tách công ty 96

3. Chuyển đổi công ty 101 VI. Giải thé, phá sản doanh nghiệp 103

1. Giải thể doanh nghiệp 103 1.1. Các trường hợp giải thể doanh nghiệp 103

1.2. Thủ tục ziải thể 104

2. Phá sản doanh nghiệp '105

<small>l „ v „ ¬ 107</small>

<small>CHUONG III: MỘT SỐ NHẠN XET VA KIEN NGHỊ</small>

<small>1. Những quy định về doanh nghiệp tư nhân 107</small>

<small>2. Những quy định về công ty hợp danh 108</small>

<small>3. Những quy định về công ty trách nhiệm hữu hạn 110</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

LỜI MỞ ĐẦU

Sự nghiệp đổi mới nền kinh tế đất nước được Đảng ta khởi xướng, đã

và cang được tiếp tục day mạnh là một quá trình tất yếu. Điều đó khơng phải cho đến ngày hôm nay chúng ta mới khẳng định từ những thành tưu kinh tế -xã bội dat được hơn 10 năm qua mà xuất phát từ chính u cau, địi hỏi của

bản thân nền kinh tế đất nước vào đầu những năm 80. Trong thời kỳ này,

kink tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp - một cơ chế kinh tế xét cả trên góc độ cuản lý, cả trên phương diện hoạt động kinh doanh đã quá lôi thời, khơng

cịn phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất mới, của sự phát triển

nhảy vọt về khoa học kỹ thuật và công nghệ. Hậu quả là nền kinh tế rơi vào

khủng hoảng, bị tụt hậu vì bỏ lỡ nhiều chuyến tàu cơ hội để đưa đất nước

thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tăng tốc để hoà nhập với kinh tế khu vực và

<small>thế giới.</small>

Một trong những nội dung cơ bản của đường lối đối mới kinh tế của đảng ta đề ra từ Đại hội lần thứ VI năm 1986 và được khẳng định lại một cách nhất quán trong các kỳ Đại hội VII và Đại hội VIII là: Đổi mới cơ cấu

nền kinh tế đất nước, cơ cấu các thành phần kinh tế. Trong đó khẳng định sự tồn tại, phát triển lâu đài của kinh tế cá thể và Tư bản tư nhân.

Trong nhiều năm qua, trên cơ sở đường lối phát triển đa dạng hoá cơ

cấu các thành phần kinh tế của Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính

sách và thể chế nhằm xác lập những khuôn kho pháp lý cản thiết, vừa khang

<small>định về mặt luật pháp sự tồn tại của các thành phần kinh tế tư nhân vừa tạo ra</small> hành lang pháp lý cho sự phát triển của các thành phần kinh tế này.

<small>Luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990 là hai Đạo luật có</small>

<small>tâm quan trọng đặc biệt, khơng chi là sự thừa nhận về mặt luật pháp các</small> thành phần kinh tế tư nhân mà cịn xác lập các hình thức pháp lý về t6 chức

<small>sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế này. Sự ra đời của hai Đạo</small>

luật no: trên đã góp phan khong nhỏ vào việc phát triển san xuất. nang cao

<small>đời sông, đưa đất nước ra khỏi khủng hoang và trì trệ. Qua một số năm thực</small>

hiện Luật cong ty và Luật doanh nghiệp tư nhân đã được sửa đối nam 1994 <small>và đến năm 1999 được hợp nhất và bồ sung thành Luật doanh nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1. Sự cần thiết, tình hình nghiên cứu, mục đích, ý nghĩa của việc

nghiên cứu dé tài.

Luật Doanh nghiệp được Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 5 thơng qua

ngày 12/6/1999 và có hiệu lực thi hành từ 1/1/2000 đã và đang đi vào cuộc

sống. Việc nghiên cứu. khẳng định những quy định của Luật thể hiện đường

lối tiếp tục đổi mới của Đảng đối với khu vực kinh tế này cũng như để tìm

hiểu, làm rõ các quy định của Luật doanh nghiệp về tổ chức và hoạt động

của các loại hình kinh doanh tư nhân là vấn đề rất cần thiết và có ý nghĩa.

Ngay từ khi Đạo luật này cịn đang trong q trình soạn thảo, đã có rất nhiều

sách, báo, tạp chí với nhiều bài viết, cơng trình nghiên cứu về Luật cơng ty, Luật doanh nghiệp tư nhân trước đây; sau khi Luật doanh nghiệp được Quốc hội thông qua cũng đã có một số bài viết, cơng trình khoa học (một số bài

viết trên sách, báo, tạp chí; một số khố luận tốt nghiệp cử nhân Luật)

nghiên cứu về Luật doanh nghiệp ở nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên. theo

chúng tơi được biết, chưa có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu đây đủ

về Luật doanh nghiệp dưới góc độ xem xét luật doanh nghiệp như là một kết

quả tất yếu của sự thể chế hoá đường lối đối mới nên kinh tế đất nước của Đảng trong việc thay đổi cơ cấu các thành phần kinh tế. thừa nhận sự tồn tại. đi đến bảo hộ và khuyến khích sự phát triển của các cơ cấu kinh tế cá thể. tư

nhân trong nền kinh tế thị trường.

<small>Với mục đích phán tích. làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa đường</small>

lối. chính sách với các thể chế luật pháp nói trên. Đồng thời cũng nghiên cứu

<small>một cách thấu đáo một Đạo luật mới được ban hành đang tiép tục được cụ</small>

thể hoá và đi vào cuộc sống. chung toi đã lựa chọn nghiên cứu dé tà::

“Một số van dé pháp lý chủ yếu của luát doanh nghiệp trong điều kiện đói moi ở nước ta hién nay” . với hy vọng thong qua cơng trình

<small>này được góp phan nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu và áp aung tn: nanh</small>

<small>luật doanh nghiệp trong đời song kinh tế hiện nay.</small>

<small>in</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. Kết cấu và nội dung của luận văn.

<small>Với mục đích và phạm vi nghiên cứu nói trên, bản luận văn này đượckết cấu thành ba chương:</small>

Chương I: THỰC TRẠNG SAU 8 NĂM THỊ HÀNH LUẬT CÔNG TY VÀ LUẬT

<small>DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN.</small>

Chương II: MOT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHỦ YẾU CUA LUẬT DOANH NGHIỆP. Chương III: ` MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

Trong đó dé cập và giải quyết những nội dung cơ ban do đê tài

<small>đặt ra là:</small>

- Tiến trình đổi mới nền kinh tế đất nước và sự ra đời, tồn tại của Luật

<small>công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân;</small>

<small>- Vai trị, ý nghĩa của Luật cơng ty và Luật doanh nghiệp tư nhân.</small>

- Những hạn chế chủ yếu của Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư

<small>nhân năm 1990;</small>

- Những nhân tố và điều kiện mới của nền kinh tế sau hơn 10 năm đổi

mới và yêu cầu phải sửa đổi Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân năm

<small>- Kinh nghiệm của các nước trên thế giới về pháp luật điều chỉnh các</small>

<small>loại hình doanh nghiệp ; ‘</small>

- Quan điểm khoa hoc, thực trạng pháp luật va cuộc sống thực tiễn - cơ

<small>sở của việc hình thành Luật doanh nghiệp ở nước ta;</small>

<small>- Một số vấn đề pháp lý chủ yếu của Luật doanh nghiệp:</small>

<small>- Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của Luật</small>

<small>doanh nghiệp.</small>

<small>3. Phương pháp nghiên cứu.</small>

Phương pháp luận nền tảng được sử dụng để nghiên cứu đề tài và thể

<small>hiện trong luận văn này là phương pháp biện chứng duy vật. dựa vào các</small>

<small>điều kiện lịch sử cụ thé của ha tầng cơ sở (các quan hệ kinh ¡z | và thượngtầng kiến trúc (các thể chế luật pháp).</small>

<small>Những phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng là phân tích, so</small>

<small>sánh, thống kê, lịch sử và khái quát. tổng hợp. Trong đó các phương pháp</small> thống kê, lịch sử được sử dụng để hệ thống hoá các quy định của pháp luật

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

về công ty, về doanh nghiệp và các quy định luật pháp có liên quan; phương pháp phân tích, so sánh được dùng trong bình luận, đối chiếu pháp luật và phương pháp khái quát, tổng hợp được sử dụng trong đánh giá luật pháp và

<small>đưa ra kiến nghị hoàn thiện.</small>

4. Những đóng góp của luận văn.

- Luận văn đã phân tích một cách lơgíc và biện chứng mối quan hệ

giữa đường lối đổi mới cơ cấu các thành phần kinh tế, phát triển các thành

phan kinh tế tư nhân của Đảng với việc thể chế hoá về mặt luật pháp của Nhà

nước các hình thức pháp lý về tổ chức sản xuất, kinh doanh của các co cấu

<small>kinh tế này.</small>

- Đánh giá một cách tổng quát vai trò, ý nghĩa của luật công ty và luật

doanh nghiệp tư nhân trước đây cũng như những hạn chế của hai Đạo luật này; so sánh cơ cấu luật pháp điều chỉnh các loại hình doanh nghiệp ở nước <small>ta với các nước trên thế giới, đặc biệt là một số nước trong khu vực.</small>

- Phân tích một cách tổng thể và khá sâu sắc các quy định chủ yếu của

<small>luật doanh nghiệp - với tư cách là Đạo luật mới được ban hành và áp dụng</small>

<small>trong thực tiễn.</small>

<small>- Đưa ra những nhận xét và đề xuất về một số quy định của luật doanh</small>

<small>nghiệp, nhằm hoàn thiện các quy định hướng dẫn thi hành thì luật và dat cơ</small> sở để tiếp tục nghiên cứu phát triển, hoàn thiện luật doanh nghiệp sau này .

<small>Đề tài được nghiên cứu trong điều kiện luật doanh nghiệp mới được</small>

<small>ban hành. thời gian áp dụng chưa nhiều; mặt khác, khối lượng tài liệu. thông</small>

tin cần xử lý để nghiên cứu đề tài khá nhiều. điều kiện và thời gian nghiên <small>cứu lại có hạn, chắc chán luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót. Chúng tơi</small>

mong nhận được sự đóng gop, phê phán của Quý độc giả dé có thể hồn

<small>thiện sự nghiên cứu của mình về vấn đề này.</small>

Dé hoàn thành bản luận văn này toi đã nhán được sự hướng dan

<small>tan tình và sự giúp do đầy trách nhiệm cua PGS.TS Nguyễn Niên. Toi xin</small>

<small>bày to sự kính trong và lịng biết ơn sáu sắc của minh tới PGS.TS NguyênNién. 706i cũng xin bay to loi cam ơn chán thành tới các thay, có giáo cua</small>

<small>khoa Luat, Đại học Quốc gia Hà noi, cam on tát cả các bạn bè, đồng</small>

<small>nghiệp, những người da giúp đố toi hoàn thành ban luận van nay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chương I

THUC TRANG SAU 8 NĂM THI HANH LUẬT CÔNG TY VA LUAT DOANH NGHIEP TU NHAN

|. LUAT CONG TY VA LUAT DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRONG

NHUNG NĂM ĐẦU CUA THỜI KY ĐỔI MỚI

1. Sự ra đời của luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân (DNTN) Công cuộc đối mới nền kinh tế ở Việt nam là một quá trình tất yếu. <small>Trong một thời gian dài, Việt nam đã áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch hốtập trung. Mơ hình kinh tế này da to ra có hiệu quả trong thời kỳ chiến tranh.</small>

<small>Tính kế hoạch cùng với một hệ thống quản lý hành chính, mệnh lệnh đã</small> đóng vai trị tích cực trong việc tập trung nhanh chóng sức người, sức của

phục vụ cho chiến tranh và đã góp phần làm nên những thang lợi to lon của

<small>dân tộc. Tuy nhiên, hoàn cảnh của chiến tranh đã phần nào che lấp những</small> nhược điểm của cơ chế kinh tế này.

Sau chiến tranh, chúng ta bắt đầu thực hiện các chính sách khơi phục

và phát triển đất nước, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu. Nhưng

<small>chính sách cơng nghiệp hố đất nước trong thời kỳ này đã không thu được</small>

những kết quả như mong muốn. Vì chúng ta phát triển nền kinh tế đất nước

từ một điểm xuất phát rất thấp: Cơ sở kinh tê là một nền sản xuất nhỏ: cơ cấu <small>kinh tế thì manh mún. phân tán. mang nặng tính chất của một nền sản xuất</small>

nơng nghiệp lạc hậu. Quan điểm phát triển nền kinh tế đất nước từ mọt nền

sản xuất hang hoá nhỏ tiến thang lên sản xuất lớn XHCN trong thời kỳ này

<small>đã trở thành những bước di chủ quan và nóng vội '</small>

<small>Nền kinh tế với cơ chế quản lý mệnh lệnh. tập trung đã bọc lộ đây đủ</small>

những nhuo: diém của mình. đặc biệt là từ đầu những năm 80. Trong thời kỳ

<small>này. nền kinh tế đất nước đã rơi vào khủng hoảng tram trọng: san xuất đình</small>

<small>-_ Xem van Kiện Đại hoi Dang lần VINXH Su Thật. Hà nói 1987. trang 19</small>

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trệ, hàig hoá khan hiếm, tinh trang lạm phát ngày càng cao, đời sống nhân

<small>dân g1:m sút.</small>

“rước những thực trạng của nền kinh tế đã đặt ra yêu cầu cấp bách cần

phải thy đối hệ thống kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế. Dang và Nhà nước

ta đã đ đến thống nhất quan điểm là cần phải đổi mới cơ cấu nền kinh tế và

cơ chế quản lý kinh tế. Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành trung ương

Đảng khoá IV năm 1979 đã xác định phương hướng thay đối cơ chế quản lý kinh tế với mục đích nâng cao sản xuất, phát triển các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Tuy nhiên, ý tưởng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ này chỉ được thực hiện như một sự thí điểm, mang tính cục bộ. thiếu hệ thống. Chỉ đến

năm 186, những điều kiện chính trị, kinh té , xã hội đã xuất hiện một cách

đây đủ. là thời điểm chín muồi cho việc xây dựng và định ra một chính sách

đổi mớ tồn diện nền kinh tế đất nước.

<small>Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã đưa ra định hướng cơ</small>

bản cho công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước, trong đó chính sách đối

với các thành phần kinh tế là tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế quốc

doanh và cùng với kinh tế tập thể giữ vị trí quyết định trong nền kinh tế quốc

dân. Mặt khác, khuyến khích phát triển kinh tế gia đình, sử dụng kinh tế tiểu sản xuât hàng hoá. tiểu thương và kinh tế tư bản tư nhân '

Nghị quyết Dai hội VI của Dang đã đặt ra yêu cầu cần phải thé chế

<small>hoá đường lối, chính sách đó. Đặc biệt là phải xây dựng khung pháp luật</small>

kinh tế nhằm mở rộng và khuyến khích phát triển các thành phần kinh tê; Công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp mới, bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp, xác lập quyền tự do kinh doanh, quyền

bình đẳng trước pháp luật của các doanh nghiệp ... Yêu cầu đó đặt ra nhiệm

vụ trước Nhà nước phải cấp bách xây dựng và ban hành một số văn bản pháp luật nhằm quy định và điều chinh tổ chức và hoạt động của một số loại hình

doanh nghiệp mới. phù hợp với đường lối phát triển các thành phần kinh tê

<small>và phù hợp với điều kiện kinh tế. xã hội của ta lúc bấy giờ.</small><sub></sub>

<small>-'_Xem van kiện Đại hội Đảng lần VLNXH Su that, Hà nội 1987, trang 218</small>

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Văn bản pháp luật đầu tiên quy định một cách tương đối toàn diện và

rõ ràng về sự thừa nhận và phát triển kinh tế cá thể và tư doanh là Nghị định

số 27- HĐBT ngày 9/3/1988 của HĐBT, ban hành bản quy định về chính sách đối với kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh sản xuất công nghiệp, dịch vụ

công nghiệp, xây dựng và vận tải. Có thể nói, đây là sự khẳng định và ghi

nhận về mặt pháp lý dau tiên đối với các thành phần kinh tế nói trên.

Cùng với việc hướng dẫn, sử dụng kinh tế cá thể và tư doanh theo Nghị

<small>định 27-HDBT, Nhà nước cũng đã tích cực xúc tiến việc nghiên cứu xây</small> dựng hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh cho các loại thành phần kinh tế

nói trên. Và điều quan trọng là phải luật hố được các yếu tố về tổ chức cũng

như hoạt động của các loại hình tổ chức kinh doanh này. Trong những điều

<small>kiện và u cầu nói trên, Luật cơng ty và Luật doanh nghiệp tư nhân đã đượcnghiên cứu soạn thảo và ban hành.</small>

<small>Ngày 21 tháng 12 năm 1990 tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khố VIII đã</small>

thơng qua luật cơng ty và Luật doanh nghiệp tư nhân. Có thể nói, đây là lần

<small>đầu tiên chúng ta có luật điều chỉnh về hoạt động của công ty cũng nhưdoanh nghiệp tư nhân, và cũng là lần đầu tiên trong những văn bản pháp luật</small>

<small>có giá trị pháp lý cao nhất (Sau Hiến pháp), ghi nhận về sự tồn tại và phát</small> triển lâu dài của các loại hình tổ chức kinh doanh này, cũng là thừa nhận sự

tồn tại lâu dài và phát triển của kinh tế tư nhân.

<small>Tuy nhiên. trong thực tiễn hoạt động thương mại ở nước ta cũng đã</small> từng tồn tại các loại hình tổ chức kinh doanh dưới dạng cơng ty, và cũng đã

<small>có những thời kỳ ở nơi này nơi kia đã từng tồn tại những quy định luật pháp</small>

điều chỉnh các loại hình tổ chức kinh doanh này.

Trong thời kỳ Pháp thuộc, ở Việt nam cũng từng tồn tại nhiều công ty dưới hình thức hội bn, đó là những hình thức công ty đơn giản. Luật lệ về

<small>công ty được quy định lân đâu tiên ở Việt nam là trong Dân luật được thi</small>

<small>hành tại các Toà án Nam, Bac kỳ năm 1913, trong đó có nói về hội bn.</small>

<small>Theo các quy định của Đạo luật này, các công ty được chia thành hai loại:Hội người va Hội vốn. Trong Hội người chia thành Hội hợp danh (công ty</small>

<small>hợp danh), Hội hop tư (công ty hop von đơn giản) và Hội đồng lợi. Hội vốn</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

chia thành hai loại: Hội vô danh ( công ty cổ phần) và hội hợp cé (cong ty

hợp vốn cổ phần đơn giản), khơng có hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn.

Năm 1944 chính quyền Bảo Đại cùng xây dựng và ban hành Bộ luật

thương mại trung phần. Đặc biệt, năm 1972 chính quyền Việt nam cộng hồ đã ban hành bộ luật Thương mại. Các văn bản này đều có những quy định

<small>điều chỉnh các loại cơng ty nói trên.</small>

Ở miền Bắc, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung cũng tồn tại

nhiều đơn vị kinh tế Nhà nước có tên gọi là cơng ty. Tuy nhiên khái niệm

công ty không được hiểu theo đúng bản chất của nó. Trên thực tế, trong thời kỳ này chúng ta chưa có các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh thực sự

theo kiểu các công ty thương mại và cũng chưa có pháp luật về cơng ty. Chỉ tồn tại những quy định pháp luật về mơ hình tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp, xí nghiệp liên hợp và liên hiệp các xí nghiệp quốc doanh hồn tồn thuộc sở

<small>hữu nhà nước.</small>

<small>Sự ra đời của luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990,</small>

không chỉ đánh dấu bước phát triển quan trọng trong việc xác lập về mặt

pháp lý các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh mới ở nước ta đó là Cơng

ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, mà còn là

mốc đánh dấu sự ra đời của những thể chế pháp lý mới. điều chỉnh tổ chức

và hoạt động của các loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh này. <small>2. Vai trò, ý nghĩa của Luật cong ty và Luật DNTN</small>

<small>Sự ra đời của Luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990 là</small>

sự thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ

đầu cuả quá trình đổi mới. Vai trò và ý nghĩa của các luật này không chỉ

dừng lại ở sự tiên bộ về mặt pháp lý. tạo ra những khung khô pháp lý mới

trong tế chức và hoạt động kinh doanh mà còn đem lại những tác động to lớn <small>đối với nên kinh tế quốc dân, góp phần giúp đất nước thốt khỏi tinh trạng</small>

<small>khủng hoàng trầm trọng trong thời kỳ này. Tựu chung lại, Luật cong ty và</small>

<small>Luật doanh nghiệp tư nhân đã có những đóng góp to lớn sau đây:</small>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

2.1. Về mặt kinh tế:

- Sự ra đời của luật cơng ty và luật doanh nghiệp tu nhán góp phan

làm thay đổi cơ bản cơ cấu các thành phan kinh tế.

Trong những điều kiện của nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan

điểm về sở hữu trong thời kỳ này là nền kinh tế tồn tại hai hình thức sở hữu

chủ yếu: Sở hữu tồn dân ( cịn gọi là Sở hữu Nhà nước) và Sở hữu tập thể.

Quan điểm Sở hữu này đã chi phối quan điểm hình thành cơ cấu nên kinh tế.

Từ hai hình thức Sở hữu nói trên, cơ cấu nền kinh tế cũng bao gồm hai thành

phần chủ yếu: Kinh tế Nhà nước ( kinh tế quốc doanh) và Kinh tế tập thể,

trong đó Kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủ đạo trong nền Kinh tế quốc dân

và được ưu tiên phát triển; Đồng thời hướng dẫn, sử dụng và cải tạo các

thành phần kinh tế phi XHCN ' Những nông dân làm ăn cá thể, người làm

nghề thủ công và những người làm ăn riêng lẻ khác được Nhà nước khuyến

khích, hướng dẫn đi vào con đường làm ăn tập thể; những cơ sở kinh tế của

dia chủ phong kiến, tư sản mại bản đều bị quốc hữu hố khơng bồi thường °

Nói tóm lại, một vấn đề đã trở thành nguyên tắc trong mọi nền kinh tế

là cơ cấu sở hữu quyết định cơ cấu các thành phần kinh tế. Việc thể chế hoá

đường lối đổi mới kinh tế của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

VỊ, thể hiện trong luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân về vấn đề sở hữu cũng như các hình thức tổ chức kinh doanh (công ty, doanh nghiệp tư nhân).

đã góp phần làm thay đổi cơ bản cơ cấu các thành phần kinh tế ở nước ta. Từ

nền kinh tế với hai thành phần chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập

thé đã trở thành nền kinh tế với co cấu đa sở hữu, đa thành phan kinh té .

Kinh tế cá thể. kinh tế tư nhân duoc thừa nhận va phát trién lâu dai.*

Lan đầu tiên, những văn bản pháp lý có giá trị cao của Nhà nước ta ghi

nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của kinh tế cá thể. tư bản tư nhân thông

qua việc xác lập về mặt pháp lý các hình thức tơ chức sản xuất kinh doanh

(cơng ty. doanh nghiệp tư nhân) của các thành phần kinh tế nay. Khang định

<small>' Xem Hiến pháp CHXHCNVN 1980 Điều 1§* Xem Hiến pháp CHXHCNVN 1980 Điều 24</small>

<small>? Xem Điều + Luat công ty và Điều 3 Luật DNTN, nam 1990</small>

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>vị trí, vai trị của các thành phân kinh tế này cũng là sự thừa nhận, sự xác lập</small>

mới cơ cấu các thành phần kinh tế ở nước ta trong thời kỳ đổi mới này.

- Luật công ty và luật doanh nghiệp tu nhân góp phan phát huy moi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của nền kinh tế đất nước.

<small>Vai trò to lớn của hai luật này là đã tạo cơ sở chính trị và pháp lý cho</small>

sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân. Tạo nên một tâm lý phấn khởi, một luồng sinh khí mới để các nhà đầu tư và mọi người dân có vốn an tâm bỏ vốn

ra đầu tư, thành lập doanh nghiệp, phát triển sản xuất.

<small>Do quan niệm về cơ cấu sở hữu và cơ cấu thành phần kinh tế, cơ chế</small>

quản lý trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan niệm phát triển

<small>lực lượng sản xuất không phù hợp với quan hệ sản xuất, đã làm kìm hãm tínhchủ động, sáng tạo của các đơn vị kinh tế cơ sở. Trên phạm vi toàn bộ nền</small>

kinh tế, sự tác động của những quan điểm đó đã trở thành những nhân tố kìm

hãm sự phát triển của nền kinh tế, các năng lực vốn có, các tiềm năng từ nội

bộ nền kinh tế, đặc biệt là từ dân cư khơng có điều kiện và cơ hội sử dụng và phát triển. Quan điểm đổi mới của Đảng, sự thể chế hố của luật cơng ty và

<small>luật doanh nghiệp tư nhân đã tạo cơ sở cho việc giải phóng mọi năng lực sản</small>

<small>xuất vốn có của nền kinh tế. Đó chính là tạo ra một cơ chế pháp lý ( thừa</small>

nhận và bảo hộ) để mọi người dân có vốn, có khả năng,kinh doanh đều có thể đầu tư, phát triển sản xuất, làm giầu cho bản thân và cho đất nước.

<small>- Tạo ra san phẩm xa hội, góp phan quan trọng vào việc ơn định và</small> phát triển kinh tế, xã hơi đất nước.

<small>Chính từ vai trị giải phóng mọi năng lực sản xuất, khuyến khích đầu</small>

<small>tư. kinh doanh. đặc biệt là đối với khu vực kinh tế tư nhân, sự ra đời của luật</small>

<small>công ty và luật doanh nghiệp tư nhân đã làm hình thành nên một khu vực</small>

<small>kinh tế quan trọng, tạo ra một phần đáng kể sản phẩm xã hội. Cũng thơng</small>

<small>qua đó tạo thêm cơng án việc làm. góp phần ổn định và phát triển nền kinhté, xã hội đất nước trong thời gian qua.</small>

<small>Theo số liệu thông kê. sau hơn § năm thực hiện luật cơng ty và luậtdoanh nghiệp tư nhân đã có hơn 35000 doanh nghiệp đăng ký thành lập vớitông số vốn dang ký khoảng 17.389 tỷ đồng. Trung bình hang năm có</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

khoảng 5000 doanh nghiệp mới ra đời, với số vốn đăng ký khoảng 2.484 tỷ

đồng. Theo ước tính sơ bộ thì sau hơn 8 năm thi hành luật, các cơng ty và doanh nghiệp tư nhân đã tạo ra được hơn 400.000 chỗ làm việc, đóng góp

khoảng 8% tổng sản phẩm xã hội và góp phan khơng nhỏ vào nguồn thu của

ngân sách Nhà nước. Ngồi ra, luật cơng ty và luật doanh nghiệp tư nhân tuy

không phải là các văn bản điều chỉnh trực tiếp nhưng nó đã góp phần tạo ra

một tầng lớp kinh doanh khá đông đảo là những người kinh doanh cá thể

(theo ND 66/HDBT ngày 2/3/1992) với khoảng 1,5 triệu hộ, sử dụng hơn 3

triệu lao động và tạo ra khoảng 9% GDP của cả nước ' . Rõ ràng là sự ra đời

của luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân đã làm thay đổi cơ bản cơ cấu

các thành phần kinh tế ở nước ta, tạo điều kiện giải phóng và phát huy mọi.

năng lực sản xuất, khuyến khích đầu tư tư nhân, góp phần đáng kể vào việc

tạo ra tong sản phẩm xã hội, tăng nguồn thu ngân sách, ổn định và phát triển

nền kinh tế đất nước.

<small>2.2. Về mặt pháp lý</small>

Sự ra đời của luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân khơng chỉ có ý

nghĩa quan trọng về mặt kinh tế mà còn tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc trên

các phương diện sở hữu, các quyền trong kinh doanh của các nhà đầu tư, tạo

điều kiện cho họ an tâm bỏ vốn đầu tư kinh doanh và tạo lập một mặt bằng pháp lý cần thiết giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Về

<small>phương diện pháp lý. sự ra đời của hai Đạo luật này đã có những đóng góp to</small>

<small>lớn sau:</small>

- Thể chế hố về mat luật pháp các hình thức tổ chức sản xuất kinh

<small>doanh mi</small>

<small>Trước khi có luật cơng ty và luật doanh nghiệp tư nhân cũng đã có một</small>

số văn bản pháp luật của Nhà nước thẻ hiện chính sách mới đối với kinh tế

cá thể. tr doanh. ví dụ Nghị định 27/HDBT ngày 9/3/1988 của HĐBT. ban

hành baa quy định vé chính sách đối với kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh. sản

' Nguồn - Theo tờ trình của Chính phủ gửi UBTV Quốc hội vẻ du án Luật doanh nghiệp, số 196/CP-PC

<sub>ngày 3/3 1999, trang 3.</sub>

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng và vận tải; Nghị định số 146 -HĐBT ngày 24/8/1988 sửa đổi Nghị định 27-HĐBT.

Tuy nhiên các văn bản nói trên chỉ xác định một số vấn đề cơ bản về

chính sách của Nhà nước đối với việc phát triển khu vực kinh tế cá thể, tư nhân. Nêu ra một số loại hình tố chức kinh doanh như hộ cá thể, hộ tiểu

cơng nghiệp, xí nghiệp tư doanh (công ty tư doanh, công ty cổ phần, tổ hợp tư doanh) ?. Nhưng chưa có những quy định cụ thể và đầy đủ về tổ chức cũng

như hoạt động của các loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế này. Mặt khác, các văn bản này mới chỉ là những nghị định của

chính phủ, chưa phải là những văn bản có giá trị pháp lý cao.

Do vậy, sự ra đời của luật cơng ty và luật doanh nghiệp tư nhân có thể

nói đây là lần đầu tiên các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân, cũng là các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh mới của nền kinh tế được công nhận và thể hiện ở những văn bản luật, là những

<small>văn bản pháp lý có giá trị cao của Nhà nước, của Quốc hội. Việc ban hành</small>

các Đạo luật này không chỉ là sự khẳng định, sự thừa nhận của Nhà nước về

mặt pháp lý đối với kinh tế tư nhân về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của chúng mà cịn thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân mà Quốc hội là

<small>cơ quan đại diện của họ.</small>

Lần đầu tiên trong các Đạo luật của Nhà nước. các hình thức tổ chức

<small>sản xuất, kinh doanh được ghi nhận và quy định một cách day đủ đó là các</small>

loại hình cơng ty (cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần) và doanh

<small>nghiệp tư nhân. Từ cơ sở pháp lý này, các nhà đầu tư tư nhân đã được cungcấp. được trang bị khong chi những cơ sở pháp lý cần thiết cho hoạt động</small>

đầu tư của họ mà còn cung cấp cho họ những cách thức tổ chức sản xuất

<small>kinh doanh như thế nào. theo các hình thức nào phù hợp với khả nang dau tu,</small>

<small>kinh doanh của họ va phù hợp với những quy định của luật pháp.</small>

<small>- Xúc lap và bao hộ quyền so hit của các nhà kính doanh: tư nhân</small>

<small>> Xem “23 cau hỏi vẻ Chính sách đối với kinh tế cá thể. kinh doanh”. NXB Pháp lý. Hà nội.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Điều 5 luật công ty và điều 4 luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990 quy

định: Quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, Quyền thừa kế về vốn, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của chủ doanh nghiệp, của các thành viên

công ty được Nhà nước bảo hộ.

Khi chưa có chính sách đổi mới kinh tế đất nước hay có thể nói trong

thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, mục tiêu cuả chúng ta là phát triển

nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: Thành phần kinh tế quốc

doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phân kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu

tập thể | . Đối với kinh tế cá thể, tư nhân ( thường gọi là các thành phần kinh

tế phi XHCN) được Nhà nước hướng dẫn, sử dụng và cải tạo để đi vào con

đường làm ăn tập thể ”; Những cơ sở kinh tế của địa`chủ, tư sản mại bản đều bị quốc hữu hoá *. Nhà nước chi bảo hộ quyền sở hữu của công dân về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, những công cụ sản xuất dùng trong trường hợp được phép lao động riêng lẻ * .Trong thời ky này, chưa có một văn bản luật nào, kể cả hiến pháp ghi nhận về quyền sở hữu tư

nhân về tư liệu sản xuất, quyền thừa kế về vốn, tài sản của các chủ doanh

<small>nghiệp, các công ty tư nhân.</small>

Do vậy, việc ghi nhận và bảo hộ quyền sở hữu tư nhân về tư liệu sản <small>xuất trong luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân có ý nghia vơ cùng</small> quan trọng. Không những thể hiện sự thừa nhận và bảo hộ cua Nhà nước bằng luật pháp đối với sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất mà cịn tạo ra một

<small>khơng khí phấn khởi, một niềm tin tưởng vào Nhà nước vào chế độ xã hội.kích thích mọi người dân an tâm bỏ vốn đầu tư sản xuất và kinh doanh. Cũng</small>

<small>thông qua các quy định này mà cơ cấu sở hữu, cơ cấu các thành phần kinh tế</small> ở nước ta đã có những thay đổi cơ bản, tạo điều kiện phát huy mọi năng lực

sản xuất. huy động nội lực từ chính bản thân nền kinh tế đất nước để làm cho

<small>dân giàu. nước mạnh.</small>

<small>Chính những quy định vẻ thừa nhận và bảo hộ quyền sở hữu tư nhân.quyền thừa kế vẻ tư liệu sản xuất. về vốn trong luật công ty và luật doanh</small>

nghiệp tư nhân năm 1990 là tiền dé cho việc khang định và ghi nhận các quyền này vào hai nam sau đó trong Hiến pháp năm 1992. Đó là sự khẳng định, sự thể chế hoá đường lối. chính sách phát triển kinh tế tư nhân của

<small>'=3* Xem Hiện pháp CHXHCNVN, Nam 1980 các Điều 18.24.25 2627</small>

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Dang và Nhà nước ta trong bản Hiến pháp mới- Đạo luật có gia trị pháp lý <small>cao nhất.</small>

<small>- Xác lap quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp</small>

Một trong những đặc trưng của kinh tế thị trường là ở đó các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh được tự do kinh doanh tùy theo năng lực và nhu cầu thị trường. Có tự do kinh doanh có nghĩa là tạo cho các doanh nghiệp,

các nhà kinh doanh một mơi trường thơng thống cả về mặt thể chế lẫn thị

trường để họ toàn quyền quyết định lựa chọn mơ hình tổ chức, ngành nghề

và quy mơ kinh doanh theo khả năng và mong muốn của họ. Nhà nước chỉ là

người hoạch định các chính sách vĩ mơ, xây dựng hành lang pháp lý để tác

động, hướng dẫn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.

<small>Quyền tự do kinh doanh vì vậy đã được ghi nhận tại luật công ty và</small>

luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990. Theo đó, trong khn khổ pháp luật,

chủ doanh nghiệp tư nhân, cơng ty có quyền tự do kinh doanh và chủ động

<small>trong mọi hoạt động kinh doanh đã đăng ký.</small>

Ở nhiều nước có nền kinh tế theo mơ hình thị trường tự do, quyền tự

do kinh doanh của các doanh nghiệp được thể hiện rất rộng, theo nguyên tắc

<small>các doanh nghiệp, các nhà kinh tế được làm tất cả những gì mà pháp luật</small>

không ngăn cấm. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước chủ trương phát triển một

<small>nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội</small>

<small>chủ nghĩa. Quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp. các nhà kinh</small> doanh được xác lập trên những khung khổ luật pháp nhất định. Tự do kinh

<small>doanh. khơng có nghĩa là muốn làm gi thì làm mà can phải nhận thức rõ</small>

quyền này thể hiện ở những khía cạnh sau: Mọi người dân nếu có vốn. có

khả năng đều có thé bo vn đầu tư sản xuất. kinh doanh; Có quyền lựa chon

hình thức và quy mơ kinh doanh phù hợp, có quyền lựa chọn ngành nghé <small>kinh doanh mà pháp luật khong ngăn cấm: Và có tồn quyền chủ động quyết</small>

<small>định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.</small>

Như vậy. tự do kinh doanh trong khn khổ pháp luật, khong có nghĩa <small>là tự do kinh doanh một cách khơng hạn chế mà chính là quyền kinh tế củacác doanh nghiệp, các nhà doanh nghiệp được thực hiện trên cơ sở két hợp</small>

' V-Lo/ Ov

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>hài hồ giữa lợi ích của nhà kinh doanh với lợi ích của Nhà nước, của xã hội.</small>

Điều đó thể hiện tính định hướng, tính điều tiết của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường và cũng thể hiện yếu tố xã hội, lợi ích cộng đồng trong

<small>việc thực hiện quyền tự do kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, mỗi nhàkinh doanh.</small>

Quyền tự do kinh doanh, lần đầu tiên được thể chế hoá và được ghi <small>nhận trong luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân đã trở nên như một bản</small>

<small>“Tuyên ngôn” đối với các doanh nghiệp và các nhà kinh doanh. Trong khn</small>

khổ luật pháp, họ có tồn quyền quyết định đầu tư cũng như quyết định hoạt

<small>động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Điều đó thật có ý nghĩa tolớn không chỉ đối với các nhà kinh doanh mà cịn tạo ra những bước chuyển</small>

<small>mình đi lên của nền kinh tế. Vì nó khơng phải tự nhiên có được mà là kếtquả của cả một quá trình vận động, phát triển không ngừng của nền kinh tế,</small>

của quan điểm đổi mới và nhận thức về kinh tế thị trường của Đảng và Nhà

<small>nước ta.</small>

- Xác lập quyền bình dang trong kinh doanh của các doanh nghiệp

Bình đẳng trong kinh doanh khơng chỉ là quyền của các doanh nghiệp

<small>mà cịn là một nguyên tắc không thể thiếu của kinh tế thị trường. Nhà nướccần phải tạo điều kiện và môi trường pháp lý cần thiết để các doanh nghiệp</small>

<small>thuộc mọi thành phần kinh tế có được quyền bình đẳng và thực hiện được</small> quyền bình đẳng của mình trong kinh doanh.

<small>Trong những điều kiện của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan</small>

điểm sở hữu đã chi phối quan điểm xây dựng cơ cấu các thành phần kinh tế.

<small>Trong thời kỳ này, kinh tế quốc doanh được ưu tiên phát triển về mọi phương</small>

<small>diéa, từ đầu tư vốn, quy mô và phạm vi hoạt động đến các ưu đãi về cáckhoản nộp ngân sách Nhà nước. Trong những điều kiện thị trường hiện nay,</small>

<small>kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển và vẫn giữ vai trò chủ đạo</small>

<small>trong nền kinh tế quốc dân'. Tuy nhiên kinh tế tư nhân cũng được công nhận</small>

<small>sự tồn tại lâu đài và phát triển, do vậy cần phải xác lập quyền bình đẳng của</small>

<small>các doanh nghiệp tư nhân các cơng ty tư nhân với các doanh nghiệp khác.</small>

Điều 4 luật công ty và điều 3 luật doanh nghiệp tư nhân đều ghi nhận quyền bình đăng trước pháp luật của các loại hình doanh nghiệp này với các

<small>' Xem Hiến pháp CHXHCNVN 1992, điều 19.</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

doanh nghiệp khác, nhất là đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Quyền bình đẳng trước pháp luật của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

được thể hiện ở những điểm như: Bình đẳng trong việc thực hiện các quyền về tổ chức và hoạt động kinh doanh trên thị trường; Bình đẳng trong việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; Bình đẳng trong các quan

hệ tố tụng trước các cơ quan tài phán...

Để có được quyền bình đẳng trước pháp luật của các doanh nghiệp.

nhiệm vụ chủ yếu của công việc này thuộc về Nhà nước. Nhà nước cần phải định ra những cơ chế quản lý phù hợp, những quy định luật pháp cần thiết để

tạo ra một môi trường , một sân chơi chung để các doanh nghiệp được bình

dang và đó chính là cơ sở để các doanh nghiệp phát huy hết tiềm năng của

mình vì quyền lợi doanh nghiệp và sau là lợi ích Nhà nước và xã hội.

<small>Tóm lại, sự ra đời của luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân năm</small> 1990 có vai trị và ý nghĩa to lớn về cả phương diện kinh tế lẫn pháp lý. Việc <small>xác lập các quyền cơ bản của các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh là bước</small>

phát triển rất quan trọng của q trình thể chế hố bằng luật pháp các chính sách đổi mới kinh tế đất nước, phát triển khu vực kinh tế tư nhân của Đảng

và Nhà nước ta. Có thể nói, quyền sở hữu vốn và tài sản các doanh nghiệp là

cái gốc, là cơ sở nền tảng của đầu tư kinh doanh; quyền tự do kinh doanh là

nguyên tắc cơ bản của hoạt động kinh doanh, cịn quyền bình đẳng trước

<small>pháp luật chính là môi trường là cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối với</small>

<small>các doanh nghiệp. Chính Nhà nước đã xác lập và tạo cho các doanh nghiệp</small>

một môi trường và các điều kiện để họ đầu tư và kinh doanh. Những quy

định thể hiện vai trò, tác dụng của luật cơng ty và luật doanh nghiệp tư nhân

<small>được phân tích trên đây là rất có ý nghĩa. và chúng càng có ý nghĩa hơn khi</small>

thời điểm ban hành hai Đạo luật này vào năm 1990 là thời điểm chúng ta

chưa có Hiến pháp mới ( Hiến pháp năm 1992). Do vậy, có thể nói đây là

bước đột phá quan trọng về mặt luật pháp. lần đầu tiên ghi nhận các quyền

cơ bản của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cá thể, tư nhân mà sau này được khẳng định một cách chắc chắn hơn ở Hiến pháp mới năm

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Il. THỰC TRẠNG SAU TÁM NĂM THI HANH LUAT CONG TY VÀ LUẬT

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN (1991 - 1998)

Luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân được Quốc hội khoá VIII kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 21 tháng 12 nam1990 và có hiệu lực thi hành từ

15/4/1991. Sau một số năm thực hiện, luật công ty và luật doanh nghiệp tư

nhân đã được sửa đổi tại ky họp thứ 5 Quốc hội khoá IX năm 1994. Sự ra đời

của hai Đạo luật này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội đất nước, là cơ sở pháp lý chủ yếu cho hoạt động đầu tư, kinh doanh

của khu vực dân doanh, góp phần quan trọng vào việc ổn định và phát triển

nền kinh tế đất nước trong những năm 90.

<small>Tuy nhiên, luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân là hai Đạo luật</small>

đầu tiên của thời kỳ đổi mới, quy định và điều chỉnh hoạt động đầu tư, kinh

doanh của khu vực kinh tế tư nhân- Một lĩnh vực khá mới mẻ đối với ta cả về

môi trường kinh tế lẫn thể chế pháp lý. Mặt khác, hai Đạo luật này được xây

dựng vào thời kỳ Nhà nước ta đang tìm tịi, vừa làm vừa thử nghiệm về cơ

<small>chế quản lý kinh tế mới, do vậy hai Đạo luật này không tránh khỏi nhữnghạn chế nhất định, phần nào gây cản trở đến hoạt động đầu tư, kinh doanh</small>

<small>của các doanh nghiệp , các nhà đầu tư.</small>

<small>1. Những hạn chế chủ yếu của luật công ty và luật doanh nghiệp</small>

<small>tư nhân năm 1990</small>

<small>1.1. Đối với luật công ty:</small>

Thứ nhát, luật công ty năm 1990 sau một số năm thực thi đã thể hiện

<small>rõ là một Đạo luật khơng hồn chỉnh, cịn thiếu nhiều quy định điều chỉnh</small>

các vấn đề liên quan đến tổ chức. hoạt động của các loại hình cơng ty trong

<small>điều kiện mới của nền kinh tế. Cụ thể là:- Về các loại hình cơng ty:</small>

<small>Trên thế giới, trong các nền kinh tế thị trường, xét về mặt pháp lý. hình</small>

thức tổ chức cơng ty thường bao gồm các mơ hình sau: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. cong ty hợp danh (trong cơng ty hợp danh có thé

chia làm hai loại: Công ty hợp danh phổ thông và công ty hợp danh hữu hạn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

.Tuỳ thuộc vào điều kiện va nang lực của mình, các nhà đầu tư kinh doanh

có thể lựa chọn mơ hình tổ chức cong ty phù hợp. Tuy nhiên, luật công ty

1990 của ta chỉ quy định về hai loại hình: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn và

cơng ty cổ phần. Loại hình cơng ty hợp danh chưa được quy định, do vậy phần nào hạn chế sự lựa chọn của các nhà đâù tư và theo đó làm giảm tính

linh hoạt trong liên kết đầu tư kinh doanh của các nhà đầu tư.

- Thiếu các quy định về cơ cấu lại công ty như chia, tách, hợp nhất, sáp

nhập hoặc các quy định về chuyển đổi hình thức cơng ty. Về ngun tắc,

trong q trình hoạt động, các cơng ty có thể chia , tách, hợp nhất hoặc sáp

nhập hoặc có thể chuyển đổi hình thức từ cơng ty trách nhiệm hữu hạn sang

công ty cổ phần và ngược lại. Luật cơng ty năm 1990 khơng có các quy định

này. Chính vì thế, trong thực tế đã khơng có cơ sở pháp lý để các cơng ty có thể thực hiện việc cơ cấu lại hoặc chuyển đổi hình thức.

- Chưa quy định đầy đủ các điều khoản liên quan đến quản lý, điều

hành công ty, cơ chế làm việc, mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ cấu tổ

chưc công ty, trách nhiệm của những người được giao quyền quản lý, điều

<small>hành công ty như các thành viên hội đồng quản trị, Giám đốc. Do các quy</small> định này còn chưa đầy đủ nên trong thực tế quản lý, điều hành cơng ty cịn nhiều vướng mắc. không đủ cơ sở pháp lý; Hoặc bị lợi dụng: Hoặc dẫn đến

tình trạng thiếu trách nhiệm gây tổn hại đến lợi ích của các cổ đơng, đặc biệt

là đối với các cổ đông thiểu số.

- Chưa quy định đầy đủ các quyền và lợi ích của các thành viên. cổ

đông, đặc biệt là cổ đông thiểu số: các công cụ để họ bảo vệ quyền và lợi ích

<small>của mình. Ví dụ như chưa quy định day đủ điều kiện và cơ chế rút vốn ra</small> khỏi công ty của các thành viên. cô đông: điều kiện. cơ chế phân chia lợi

nhuận cho thành viên, cổ đơng. Do đó. dẫn đến tình trang vơ ngun tắc

trong rút vốn đầu tư. trong phân chia lợi nhuận. Chẳng hạn như rút vốn để trả

<small>nợ vay khi góp von thành lập cong ty: chia toàn bộ lợi nhuận thu được cho</small> các thành viên. cơ dong...

<small>- Khơng có các quy định mang tính quản lý Nhà nước đối với hoạt</small>

<small>động cua cong ty sau khi thành lập. Luật cong ty năm 1990 thường chi quan</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

tâm đến các quy định, thủ tục thành lập (khai sinh) một công ty mà chưa đưa

ra được những quy định nhằm kiểm tra, giám sát, kiểm sốt hoạt động của

<small>cơng ty về mặt Nhà nước (thuộc nhiệm vụ của các cơ quan chức năng). Do</small> vậy, thực tế đôi khi ta không nắm được số lượng hay chất lượng hoạt động

của các công ty sau này. Thậm chí khơng nắm được các cơng ty đã đăng ký thành lập có cịn tồn tại hay không? làm giảm hiệu quả quản lý Nhà nước, gây ảnh hưởng đến các chính sách thu tài chính của Nhà nước. tạo điều kiện cho một số kẻ lừa đảo, gây rối ren trong thực tiễn hoạt động kinh doanh,

<small>cạnh tranh của các công ty.</small>

Thứ hai: Một số quy định của Luật công ty không phù hợp với thực

tiễn yêu cầu hoạt động kinh doanh của các công ty, yêu cầu và hiệu lực quản

<small>lý của Nhà nước .</small>

Các yêu cầu đó là: Đối với các nhà đầu tư, các công ty, luật phải quy

định day đủ, chặt chế những nội dung pháp ly để điều chỉnh tổ chức và hoạt

động kinh doanh của họ, nhưng phải bảo đảm thực hiện quyền tự do kinh

doanh, tính linh hoạt, nhanh nhạy trong đầu tư, kinh doanh; Đối với quản lý

Nhà nước, luật phải có những quy định bảo đảm Nhà nước phải quản lý được và có hiệu quả các hoạt động đầu tư kinh doanh tư nhân, nhưng thủ tục phải

<small>đơn giản, gọn nhẹ, cơ chế phải rõ ràng, tránh gây lãng phí thời gian. cơng</small>

sức và tiền bạc của các nhà đầu tư.

Có thể nói. có khá nhiều quy định của luật công ty năm 1990 không

<small>đáp ứng được các yêu cầu nói trên. Xin nêu ra một số vấn đề như sau:</small>

<small>- Thủ tục thành lập. đăng ký kinh doanh theo luật công ty năm 1990</small>

<small>rất phức tạp. khơng rõ ràng, có q nhiều cơng việc, nhiều giấy tờ xin phép</small>

mà các nhà đầu tư phải làm để thành lập một công ty. Đây là một trong

những điểm yéu nhất của luật công ty năm 1990. Các quy định này chủ yếu <small>nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư. kinh</small> doanh. Nhung khong được xay dựng theo quan điểm thơng thống. tạo nên

sự dé dàng và linh hoạt cho các nhà đầu tu, mà chính thủ tục rườm rà. nhiều

<small>cửa. nhiều dấu đã gây cản trở cho các nhà đầu tư kinh doanh và làm giảm</small>

<small>hiệu quả quản lý Nhà nước.</small>

<small>¬3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Ngồi các thủ tục theo quy định của luật và nghị định hướng dẫn của chính phủ, một số địa phương, bộ, ngành cịn đặt thêm các thủ tục, các loại

giấy tờ khác, gây nhiễu, phiền hà trong thành lap, dang ký kinh doanh . Theo

quy định của luật công ty 1990, để thành lập công ty, nhà đầu tư phải thực hiện thủ tục qua hai giai đoạn: Xin phép thành lập và đăng ký kinh doanh.

Trong cả hai giai đoạn này nhà đầu tư phải làm tới 20 loại giấy tờ ( cũng tức là khoảng chừng ấy chữ ký và con dấu) khác nhau; thời gian bình quân cho <small>việc thành lập một cơng ty khoảng 6 tháng; chi phí tốn kém không dưới 10</small>

triệu đồng '.

Thủ tục quá phiền hà và tốn kém đã làm nản lòng các nhà đầu tư,

nhiều người không muốn thành lập doanh nghiệp hoặc rất muốn nhưng sợ

tốn kém thời gian và tiền bạc. Từ đó đã tạo ra những hoạt động kinh doanh

ngầm hoặc chỉ muốn tổ chức hoạt động dưới hình thức kinh doanh nhỏ, dưới

<small>vốn pháp định, vì thủ tục đơn giản, và đỡ tốn kém hơn.</small>

Luật pháp các nước thường quy định rất đơn giản về thủ tục thành lập,

nói đúng hơn là cho ra đời một công ty. Thường được gọi là thủ tục đăng ký, rất đơn giản, gọn nhẹ vì đây là để thực hiện quyền tự do kinh doanh của các <small>nhà đầu tư không phải là một thủ tục mang tính (xin- cho) từ phía Nhà nước.</small>

Chính những quy định mang tính xin - cho của luật cơng ty năm 1990 dẫn

đến tình trạng là chỉ chú trọng đến việc cho phép hay không cho phép thành

lập, mà khơng chú ý đến kiểm sốt, quan lý, hỗ trợ sau này. Và vì vậy, hiệu

quả quản lý Nhà nước lại trở nên yếu kém và kìm hãm sản xuất phát triển.

- Nhiều quy định của luật công ty năm 1990 quá cứng nhắc, không linh hoạt, chỉ thiên về quan điểm làm thế nào để cho Nhà nước quản lý được <small>mà khơng tính đến việc bảo đảm các yếu tố về luật pháp cho hoạt động của</small>

<small>các công ty, trong nững điều kiện của nền kinh tế thị trường. Dan đến tình</small>

trạng các nhà đầu tư, các cơng ty khóng thể linh hoạt. thậm chí đơi khi

<small>khơng được phép (vì thiếu cơ sở pháp lý) trong việc tính tốn. lựa chọn hình</small> thức t6 chức. mơ hình kinh doanh. thay đổi cơ cấu ngành nghề, mặt hang.

<small>liên doanh. liên kết trong khi những vấn đề này là các yếu tố đòi hỏi cần phải</small>

<small>‘ Nguồn: "Đánh giá tổng kết luật công ty và kiến nghị sửa đổi chủ véu ” Viện nghiên cứu quản lý kinh tẻ</small>

<small>Trung ương, Tài liệu ưu hành nội bộ, Hà nội tháng 4/1998.</small>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

rất nhanh nhạy, kịp thời và linh hoạt trong những điều kiện của các quan hệ

<small>thị trường.</small>

- Một số quy định khơng phù hợp với tính chất và nội dung hoạt động

của loại hình cơng ty . Ví dụ: Quy định về thành viên cơng ty, tại điều 2 luật

cơng ty 1990 khi nói về cơng ty nói chung hoặc điều 25 về cơng ty trách nhiệmn hữu hạn đều thể hiện cơng ty phải có ít nhất 2 thành viên trở lên quy định này là khơng phù hợp, gị bó và khơng có tác dụng gì; hoặc quy định về

<small>vốn pháp định cho các ngành nghề khi thành lập công ty ... Các quy định này</small>

là không phù hợp với thực tiễn yêu cầu tổ chức và hoạt động của công ty,

phần nào gây cản trở đối với các nhà đầu tư khi thành lập và hoạt động. Và

có khi trong thực tế họ đã buộc phải làm những hành vi có thể nói là trái

pháp luật để đối phó, chẳng hạn việc vay vốn để có đủ vốn pháp định đăng

<small>ký, nhưng đến khi thành lập xong lại rút vốn trả nợ. Rõ ràng là mục tiêu</small>

quản lý không đạt được nhưng lại gây khó dễ cho các nhà đầu tư kinh doanh.

<small>Thứ ba: Một số quy định của luật công ty năm 1990 sau một số nămthực hiện đã khơng cịn phù hợp và thống nhất với các luật khác có liên quan</small>

<small>đến đầu tư, kinh doanh như luật khuyến khích đầu tư trong nước, Bộ luật dânsự, các văn bản pháp luật về chứng khoán và kinh doanh chứng khoán... Xin</small>

<small>nêu ra một số ví dụ:</small>

- Vấn dé người được quyền góp vốn thành lập cơng ty. Theo điều |

<small>luật cơng ty 1990: " công dân Việt nam đủ 18 tuổi. tổ chức kinh tế Việt nam</small>

có tư cách pháp nhân thuộc các thành phần kinh tế. tổ chức xã hội có quyền

<small>góp vốn đầu tư hoặc tham gia thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn. công</small>

ty cổ phần”.

Theo quy định trên đây, có sự phân biệt giữa hai loại chủ thé là cá

<small>nhân và pháp nhân kinh tế. Đối với cá nhân thì phải là cơng dân Việt nam.trong khi (luật Khuyến khích đầu tư trong nước năm 1994, Điều ]. Điều 2)</small>

<small>quy định "chủ đầu tư” ngồi cơng dân Việt nam còn bao gồm người Việt</small>

<small>nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt nam: hoặcđối với các pháp nhân kinh tế thì có bao gồm các doanh nghiệp liên doanh.</small>

doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi khơng. vì chúng cũng là những tổ chức

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

kinh tế được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt nam, là pháp nhân

theo luật Việt nam. Như vậy, từ các quy định trên đây, trong thực tiễn đã không thể trả lời được câu hỏi; vậy các chủ thể là người Việt nam định cư ở

nước ngoài, người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt nam có được tham gia thành lập cơng ty khơng? hoặc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi

thuộc loại hình tổ chức nào, có phải là theo mơ hình cơng ty theo quy định

của luật công ty hay không? Do là sự không tương thích giữa luật cơng ty 1990 và luật khuyến khích đầu tư trong nước, luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam, phần nào làm giảm ý nghĩa, tác dụng khuyến khích của các Đạo luật

- Quan hệ giữa các quy định của luật công ty năm 1990 về phát hành

cổ phiếu, trái phiếu với các quy định của pháp luật về chứng khoán, thị

<small>trường chứng khoán.</small>

Các quy định của Điều 34, Điều 35, Điều 36 luật công ty 1990 khơng

tương thích và phù hợp với các quy định về chứng khoán và thị trường chứng

khoán ' . Chẳng hạn Điều 34 luật công ty 1990 quy định thẩm quyền cấp giấy phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu đối với công ty cổ phần thuộc uỷ

ban nhân dân tỉnh nơi cơng ty đặt trụ sở chính. Các văn bản về chứng khoán, thị trường chứng khoán lại quy định thẩm quyền phát hành chứng khốn ra

<small>cơng chúng thuộc Uỷ ban chứng khốn Nhà nước. Như vậy là có sự mâuthuẫn và thực chất quy định tại Điều 34 luật công ty 1990 là không hợp lý.</small>

Hoặc quy định của Điều 35 , Điều 36 về điều kiện phát hành cổ phiếu, trái

<small>phiếu mới cũng là thừa và không phù hợp. Thơng thường luật cơng ty khong</small>

nên có nhiều quy định về vấn đề phát hành cổ phiếu ra công chúng. Chỉ nên <small>quy định một số vấn đề thuộc về quyền quyết định của công ty khi phát hành</small> chứng khốn ra cơng chúng, cịn các vấn đề về thẩm quyền cho phép phát

<small>hành. trình tự. thủ tục phát hành là các vấn đề thuộc phạm vi điều chính củapháp luật vẻ chứng khốn và thị trường chứng khoán. Quy định tại các Điều</small>

<small>° Tại Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996 của Chính phủ về việc thành lập Uy ban chứng khoán Nhànước. Nghị định số 48/ND-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ vẻ chứng khốn và thị trường chứng khoản.</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>34, Điều 35, Điều 36 luật công ty 1990 vừa thừa.vừa thiếu, lại không phù</small>

<small>hợp, đồng bộ với các luật khác.</small>

<small>Thứ tu. Nhiêu quy định của luật cơng ty năm 1990 thiếu tính rõ ràng.</small>

cu thể dẫn đến tình trạng khơng đủ cơ sở pháp lý hoặc khó áp dung, điều

chỉnh trong thực tiễn. Chẳng hạn, vấn đề điều kiện thành lập công ty, điều kiện để được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh quy định tại chương TI luật công ty 1990. Ví du : Điều 15 quy định điều kiện để các nhà đầu tư

<small>được cấp giấy phép thành lập công ty gồm:</small>

<small>1. Mục tiêu, ngành, nghề kinh doanh rõ ràng, có phương án kinh=œ</small>

<small>doanh ban đầu, có trụ sở giao dịch;</small>

<small>2. Có vốn điều lệ phù hợp và khơng thấp hơn mức vốn pháp định;</small>

3. Người quản lý điều hành phải có trình độ chun mơn tương ứng mà

<small>pháp luật đòi hỏi đối với một số ngành nghề.</small>

Tuy nhiên, các điều kiện trên không được quy định cụ thể, rõ ràng do

<small>vậy việc xin các loại giấy phép, hoặc phải chứng minh các điều kiện nói trên</small>

đối với các nhà đầu tư trước cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép <small>là có một vấn đề nan giải, tốn kém thời gian và tiền bạc. Và chính vì thế thực</small>

<small>tế đã có khơng ít trường hợp các nhà đầu tư đành phải " khoán xin phépthành lập doanh nghiệp " cho những kẻ lợi dụng sự không rõ rang, cu thể.</small>

hoặc tính phức tạp, cơng kênh của thủ tục pháp luật làm trung gian. kiếm

<small>chác bất hợp pháp trong việc làm các thủ tục thành lập và đăng kýdoanh nghiệp.</small>

<small>Một ví dụ nữa như các quy định về quản lý, điêu hành công ty cũng</small>

<small>không đầy đủ hoặc không rõ ràng, cụ thể dẫn đến thực tiễn quản lý. điềuhành cơng ty có nhiều sơ hở và tiêu cực.</small>

<small>Tóm lại. những hạn chế của luật cơng ty 1990 là rất nhiều, trên đây</small>

<small>chi là những khái quát những điểm chính. thể hiện luật cơng ty về nhược</small> điểm đó là một Đạo luật chưa hồn chỉnh. cịn thiếu nhiều quy định điều <small>chỉnh: Nhiều quy định khong rõ ràng. cụ thé: Nhiều quy định không phù hop</small>

với thực tiền tơ chức và hoạt dong của loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

này, và cuối cùng là có những quy định khơng tương thích khơng thống nhất

<small>với các luật khác.</small>

<small>1.2. Đối với luật doanh nghiệp tư nhân.</small>

<small>Về nội dung pháp lý, luật doanh nghiệp tư nhân 1990 được đánh giá làkhá day đủ và hồn chỉnh hơn so với luật cơng ty. Qua 8 năm thực hiện, luật</small>

doanh nghiệp tư nhân là cơ sở pháp lý quan trọng cho tổ chức và hoạt động của loại hình tổ chức kinh doanh do một cá nhân iàm chủ va tự chịu trách

nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên luật doanh nghiệp tư nhân cũng không tránh khỏi một số hạn chế

<small>giống như luật công ty, như đã được làm rõ trong phần trên. Các hạn chế này</small>

thể hiện sự thiếu kinh nghiệm và khả năng, trình độ nhận thức của chúng ta

<small>lúc bấy giờ về các mơ hình kinh tế mới, về mơi trường và cơ chế pháp lý cho</small> hoạt động của các loại hình tổ chức kinh doanh này. Những hạn chế chủ yếu

<small>của luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990, đó là:</small>

Thứ nhát: Các quy định về thành lập, đăng ký kinh doanh rất cồng kênh, nhiều thủ tục, nhiều thứ giấy tờ rất phiền hà. Và tác hai của nó cũng giống như các quy định tương tự của luật cơng ty như đã phân tích ở phần

<small>1.1 nói trên, đó là gây cản trở cho hoạt động đầu tư, kinh doanh của các nhà</small> đầu tư, kinh doanh của các nhà đầu tư tư nhân cụ thể là gây phiền hà, tốn

<small>kém thời gian, tiền bạc của nhà đầu tư vào những thủ tục, công việc không</small>

<small>cần thiết. làm nản lòng các nhà đầu tư, nhưng hiệu quả quản lý nhà nước lại</small>

<small>Thứ hai: Một số quy định của luật doanh nghiệp tư nhân nam 1990</small>

<small>khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế mới, ít có hiệu quả quản lý. thậm</small> chí là khơng có tác dụng đáng kể nhưng lại tăng thêm chi phí, phiền phức

<small>cho các nhà đầu tư. Ví du: quy định về vốn pháp định bắt buộc (điều 9 luật</small>

<small>doanh nghiệp tư nhân 1990). đó là một quy định ít có tác dụng, khóng phảnánh được nhu cầu gì đối với hoạt động của doanh nghiệp cũng như yêu cầu</small>

<small>quản lý từ phía nhà nước. Vì nếu đặt ra vốn pháp định vì mục đích bảo vệ lợi</small>

ích của chủ nợ thì trên thực tế ít có tác dụng. vì để bảo vệ lợi ích của chủ nợ

<small>tJ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

cần phải và có thể thơng qua các biện pháp tài chính, quản lý khác có ý <small>nghĩa thiết thực hơn. Ngược lại việc đặt ra quy định vốn pháp định nếu cao</small>

thì gây khó khăn hoặc thậm chí kìm hãm khả năng đầu tư, mở doanh nghiệp mới của nhà đầu tư, cịn nếu quy định mức vốn pháp định thấp thì bản thân

quy định đó sẽ khơng cịn ý nghĩa đáng kể. Do vậy cần phải sửa đối quy định

<small>này trong cả luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990.</small>

Một vấn đề khác cũng cần phải nghiên cứu stra đổi là các quy định về

<small>quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân. Các quy định quá dàn trải có</small>

<small>những nội dung khơng cần thiết, nhưng lại thiếu một số nội dung quan trọng.</small>

Xu hướng sửa đổi là đơn giản hoá việc quy định, chỉ quy định các quyền và

nghĩa vụ thể hiện rõ quyền tự do kinh doanh của nhà đầu tư và các nghĩa vụ

bắt buộc phải thực hiện theo đúng pháp luật. Hoặc các quy định về sáp nhập

<small>doanh nghiệp tư nhân (Điều 24 Luật DNTN năm 1990).-Các quy định này tỏ</small>

ra khơng có cơ sở vững chắc, nếu đặt ra câu hỏi khi hai doanh nghiệp tư

<small>nhân sáp nhập với nhau thì hình thức pháp lí của nó là gì? và tất nhiên nó sẽ</small>

<small>khơng cịn là doanh nghiệp tư nhân nữa.</small>

<small>Thứ ba: Một số quy định của luật DNTN năm 1990 sau một số nămthực hiện đã khơng cịn tương thích với các quy định liên quan của các luật</small>

<small>khác . (Điều này cũng giống như tình trạng của luật cơng ty).</small>

<small>Thứ tư. ` Một số nội dung cần phải điều chính nhưng chưa được quy</small>

<small>định trong luật DNTN năm 1990, do vậy cần phải quy định bố sung. Ví dụ.</small>

<small>như cịn thiếu các quy định về quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp</small>

<small>tư nhân.</small>

<small>2. Những nhân tố và điều kiện mới của nền kinh tế sau hơn 10</small>

năm đổi mới và yêu cầu phải sửa đổi luật công ty và luật doanh nghiệp

<small>tư nhân năm 1990.</small>

<small>Công cuộc đối mới nền kinh tế đất nước do Dang ta khởi xướng từnăm 1986, đánh dấu bằng nghị quyết đại hội lần thứ VI của Đảng, sau đó</small>

được khẳng định và nâng tầm cao hơn qua các kỳ đại hội thứ VII năm 199]

<small>và lần thứ VII năm 1996. Các tư tưởng quan điểm đổi mới của dang đã dần</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

dan được thể chế hoá bằng luật pháp, thành những cơ chế, chính sách, những

quy định mang tính chất pháp lý đã và đang hình thành những cơ sở, hành

lang pháp lý quan trọng cho công cuộc đổi mới cho hoạt động đầu tư, sản

xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong thực tiễn đời sống kinh tế.

Cùng với q trình thể chế hố đường lối đổi mới của Đảng làm hình thành những khung khổ pháp lý ngày càng đầy đủ thì thực tiễn họat động

kinh tế, sự chuyển mình của nền kinh tế đất nước ngày càng thay đổi, vận

động theo chiều hướng ổn địnhvà tăng trưởng. Trên thực tế, sự hình thành

một khung khổ, cơ chế luật pháp mới của nền kinh tế trên cơ sở quan điềm,

tư tưởng đổi mới của Đảng, cùng sự điều hành sáng tạo, nhanh nhạy của Chính Phủ và sự nỗ lực phấn đấu của mỗi doanh nghiệp mỗi người dân, nền

kinh tế nước ta đã bước ra khỏi tình trạng khủng hoảng trầm trọng vào

những năm đầu của thập kỷ 90 và sau đó bắt đầu " khởi sắc” xuất hiện những nhân tố mới có tính tích cực, giúp ổn định nền kinh tế và đi vào tăng trưởng

<small>liên tục trong nhiều năm liền.</small>

Trong hơn 10 năm qua trên quan điểm tăng cường "quản lý nền kinh tế

quốc dân bằng pháp luật" '. Nhà nước ta đã rất quan tâm đến việc thể chế hoá đường lối, chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng. Các khung khổ luật

pháp, đặc biệt là khung khổ pháp luật kinh tế ngày càng được hình thành và phát triển đồng bộ, tạo điều kiện, cơ sở pháp lý cho các nhà đầu tư an tâm bỏ <small>vốn ra đầu tư kinh doanh, thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình. Hàng</small>

<small>loạt các luật và văn bản quy phạm pháp luật ra đời. trong đó nền tảng cơ bản</small>

<small>là Hiên pháp 1992, các Bộ luật và Luật điều chỉnh về các lĩnh vực kinh tế.dân sự và thương mại ... Các văn bản pháp luật không chỉ thừa nhận sự tồn</small>

<small>tại lâu dài về mặt sở hữu cũng như vai trị vị trí của các thành phần kinh tê</small>

thuộc khu vực tư nhân, xác lập quyền tự do kinh doanh và quyền bình dang

<small>trước pháp luật của họ mà cịn định ra được một mơ hình cơ chế quản lý mớiđốt với khu vực kinh tế này cũng như mơ hình quản lý mới trong nền kinh tếthị trường nước ta nói chung.</small>

<small>' Điều 26 Hiền pháp nước CHXHCNVN nam 1992</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Trong rất nhiều luật và các văn bản pháp luật khác hình thành khung

pháp lý cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trong điều kiện mới của nền kinh tế thể hiện đường lối đổi mới của Đảng có luật cơng ty và luật

<small>doanh nghiệp tư nhân năm 1990. Sự ra đời của hai Đạo luật này có vai trị và</small>

ý nghĩa rất to lớn cả trên phương diện pháp lý lần kinh tế và cũng không chi

đối với khu vực kinh tế tư nhân mà chúng đã góp phần ổn định và phát triển

toàn bộ nền kinh tế đất nước (như đã được phân tích trong phần trên)

Hơn 10 năm của sự nghiệp đổi mới, thời gian chưa phải là nhiều, song cũng đủ để tạo ra những thay đổi nhất định có tính định hướng, tính nền tảng của q trình tiếp tục đổi mới, phát triển đi lên của nền kinh tế.

Về mặt kinh tế : thành tựu lớn nhất sau hơn 10 năm đổi mới đó là

chúng ta đã chặn đứng được lạm phát, đưa nền kinh tế thoát khỏi khủng

hoảng, sản xuất ổn định, phát triển và tăng trưởng, đời sống vật chất của

<small>người dân không những được cải thiện mà còn được nâng cao.</small>

<small>Về mat pháp lý : Nhà nước đã rất tích cực xây dựng, hình thành được</small>

một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, trong đó đã ban hành được nhiều

<small>Luật như: Các Luật về khuyến khích đầu tư trong nước, ngồi nước, Luật</small>

<small>công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân, Bộ luật dân sự, Luật thương mại ...</small>

<small>bước đầu đã hình thành được một khung pháp luật kinh tế khá đầy đủ, tạo ra</small>

<small>một hành lang, một môi trường pháp lý khá thơng thống cho hoạt động đầu</small>

tư kinh doanh của các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước.

Tuy nhiên. sau hơn 10 năm đổi mới, ngoài những thành tựu đã đạt <small>được, nền kinh tế vẫn còn những tồn tại khá cơ bản cần phải được tiếp tục</small>

đổi mới do những nhân tố mới của nền kinh tế đã được hình thành, nhưng

những cơ chế cũ chưa được đổi mới kịp thời; hoặc cần phải được khắc phục vì cơ chế mới được hình thành. nhưng chưa được sửa đổi. hoàn thiện, bat kip <small>với nhịp sống của nền kinh tế.</small>

<small>Những nhân tố mới chủ yếu của đời sống chính trị, Kinh tế, pháp luật</small>

sau hơn 10 năm đổi mới tạo tiền dé cho việc sửa đối luật công ty và luật

<small>doanh nghiệp tư nhân đó là:</small>

- Sự khẳng định và phát triển tư tưởng. quan điểm đổi mới và xây dựng

nên kinh tế đất nước của Dang ta qua các kỳ Đại hội từ 1986 đến 1996

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Đường lối đổi mới nền kinh tế đất nước được khảng định từ Đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, được khẳng định và phát triển qua các

kỳ đại hội lần thứ VI năm 1991 và lần thứ VI năm 1996. Đó là q trình

phát triển tất yếu của sự nhận thức và vận dụng các quy luật, cơ chế của kinh tế thị trường cuả Đảng ta vào hoàn cảnh, điều kiện và phương hướng phát triển kinh tế của Việt nam.

Đại hội Đảng VI là đại hội của đổi mới, là sự khởi xướng quá trình đối mới nền kinh tế, trong đó xác định "nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát

trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội"'; Về đối mới cơ chế quan lý kinh tế là "kiên quyết xoá

bỏ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp... lấy kế hoạch hoá làm trung tâm, sử

dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ" * ; Tạo điều kiện cần thiết để

chuyển sang nền kinh tế thị trường.

Quan điểm trên đây đã được phát triển lên một bước rất cao tại Đại hội lần thứ VI năm 1991 đó là: “phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành

phần, hình thành một thị trường đồng bộ, thị trường thống nhất và mở cửa

<small>với thị trường thé giới</small>

Đến Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1996 khẳng định " tiếp tục phát

triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự

quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN" Ý.

Một nội dung quan điểm mới của nghị quyết hội nghị BCH TW đảng

<small>lần thứ 4. khoá VIII là phát huy nội luc, thực hành tiết kiệm va nâng cao hiệu</small>

quả nhằm đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hố. hiện đại hố đất nước.

Như vậy, từ sự khởi xướng đến khẳng định và phát triển quan điểm

đổi mới nền kinh tế của Đảng là một q trình phát triển liên tục. Qua đó các thể chế, luật pháp của Nhà nước cũng déi hỏi phải có những thay đổi. phát triển. Tức là phải ln nắm bat va thể chế hố quan điểm đổi mới và phát

<small>'_ Xem van kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VỊ của Đảng cong sản Việt nam.NXB Sự thật. Hà nội</small>

<small>1987, trang 214.</small>

<small>È Xem sách đã dẫn, trang 218</small>

<small>* Xem van kiện Dai hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Dang.</small>

<small>* Xem van kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, NXB Chính phủ quốc gia. Hà nội 1996,</small>

<small>trang 168.</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

triển nền kinh tế của Đảng thành cơ chế, luật pháp và đưa chúng vào thực

<small>tiễn đời sống kinh tế.</small>

- Sự xuất hiện những nhân tố mới của nền kinh tế như: sức phát triển

của lực lượng sản xuất, nhu cầu đầu tư kinh doanh, liên doanh, liên kết... địi

hỏi phải có một mơi trường luật pháp đây du và thơng thống hon. Mặt khác,

nền kinh tế tuy có tăng trưởng, nhưng phát triển chưa vững chác. hiệu quả

đầu tư thấp, cùng với tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực làm

<small>cho đầu tư nước ngoài giảm sút.</small>

<small>Những nhân tố mới của nền kinh tế nói trên đã là tích cực hay tiêu cực</small>

cũng cần phải có sự thay đổi về cơ chế, luật pháp để theo kịp và đáp ứng những nhu cầu đòi hỏi của nền kinh tế cũng như để cải tiến, khắc phục

nhược điểm, hạn chế của bản thân nền kinh tế.

- Những thay đổi về đường lối, chính sách cùng với sự xuất hiện những

nhân tố mới của nền kinh tế đã làm cho hệ thống pháp luật vừa thiếu những

<small>quy định điều chỉnh lại vừa có một bộ phận những quy định đã trở nên lạchậu, khơng cịn phù hợp với điều kiện mới hoặc khơng tương thích với những</small>

<small>bộ phận pháp luật khác (như đã được phân tích trong phần trên).</small>

Từ những thay đổi, phát triển của đường lối chính sách, sự vận động,

phát triển của nền kinh tế cũng như sự thay đổi, phát triển của chính bản

<small>thân hệ thống pháp luật nói chung sau hơn 10 năm đổi mới, chính là yêu cầu,</small>

là cơ sở cho việc cần thiết phải nghiên cứu sửa đổi luật cơng ty và luật doanh

<small>nghiệp tư nhân, nhằm hồn thiện một bước các luật lệ này, đáp ứng yêu câu</small>

<small>đòi hoi của thực tiên hoạt động kinh doanh va quản lý kinh tế. cũng như</small>

<small>hoàn thiện cơ chế, luật pháp kinh doanh nói chung.</small>

Ill. SỰ CAN THIẾT, CƠ SỞ CHO VIỆC HỢP NHẤT LUẬT CÔNG TY VA LUAT DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ BO SUNG THÀNH LUẬT DOANH

<small>1. Kinh nghiệm luat pháp ở các nước tren thé giới vé luạt cong tyvà luật doanh nghiệp tư nhân</small>

- Về hình thức tổ chức kinh doanh :

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Trên thế giới, trong những điều kiện của kinh tế thị trường, có thể xác

định về mặt pháp lý các loại hình tổ chức kinh doanh sau đây:

<small>+ Doanh nghiệp tư nhân</small>

<small>+ Công ty hợp danh</small>

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn

+ Công ty cổ phần

@. Doanh nghiệp tu nhân hay con gọi là doanh nghiệp cá nhân (sole

proprietorship) là tổ chức kinh doanh của một người. Tức là do một cá nhân thành lập. sở hữu, kiểm soát, quản lý và chịu trách nhiệm vô hạn đối với các

nghĩa vụ kinh doanh đã cam kết bằng toàn bộ tài sản cá nhân của mình. Theo

luật pháp của các nước một cá nhân có day đủ năng lực hành vi dân sự, đứng

ra tự nhân danh mình thực hiện các hành vi kinh doanh thì được coi là một

doanh nghiệp tư nhân . Khơng có sự phân tách vé mặt pháp lý giữa chủ

doanh nghiệp và doanh nghiệp với tư cách là một tổ chức kinh doanh. Có

nghĩa là cá nhân chủ doanh nghiệp cũng chính là doanh nghiệp đó.

@. Cơng ty hợp danh là một loại hình tổ chức kinh doanh được thành

lập và sở hữu bởi ít nhất từ hai thành viên trở lên. Thành viên của công ty

hợp danh gọi là thành viên hợp danh và phải chịu trách nhiệm vơ hạn bằng tồn bộ tài sản của mình đối với các nghĩa vụ của công ty. Và cũng có thể có

các thành viên góp vốn. chỉ chịu trách nhiệm hữu han từ phan vốn góp đối

<small>với các nghĩa vụ của cơng ty.</small>

Cũng có nước phân chia cơng ty hợp danh thành 2 loại: công ty hợp danh phổ thông. chỉ bao gồm những thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn: công ty hợp danh hữu hạn bao gồm cả thành viên hợp danh và cả

<small>thành viên góp vốn (hữu hạn).</small>

@. Cong ty trách nhiệm hữu han va cong ty cổ phan . Cách phan biệt cong ty thành công ty trách nhiệm hữu han và công ty cô phần thường

được thé hiện trong luật pháp các nước theo trường phái Châu Âu lục địa.

Còn các nước theo truyền thống luật tập tục ( luật thông lệ - Anh. My) thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

gọi là cơng ty đóng và cơng ty mở. Về thực chất cơng ty trách nhiệm hữu hạn là cơng ty đóng. cịn công ty cổ phần là công ty mở.

Điểm giống nhau cơ bản của hai loại hình cơng ty này đều là công ty đối vốn và chịu trách nhiệm hữu hạn. Điểm khác nhau chính là ở sự “đóng”

hoặc "mở" của công ty. Đối với công ty TNHH số lượng thành viên ít và họ đều tham gia quản lý công ty, họ không muốn nhường quyền quan lý công ty

cho người ngồi, do vậy vốn cơng ty khơng chia thành cổ phần và không huy

động vốn bằng phát hành cổ phiếu. Đối với công ty cổ phần là kiểu cơng ty

đại chúng .tính chất huy động vốn góp và tính chất quản lý gần như ngược

lai với cơng ty TNHH. Ở các nước kinh tế thị trường, ít nhiều đều tồn tại các

loại hình doanh nghiệp cơng ( ta gọi là doanh nghiệp Nhà nước ). Tuy nhiên các doanh nghiệp công cộng này cũng được tổ chức dưới hình thức là cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần hoặc được thành lập theo một

<small>luật lệ riêng biệt.</small>

<small>- Về cơ cấu luật pháp điều chỉnh</small>

Hầu hết các nước đều có luật pháp điều chỉnh các loại hình tổ chức

<small>kinh doanh là doanh nghiệp cá nhân và cơng ty. Có nước có luật cơng ty</small>

<small>chung cho tất cả các loại hình cơng ty; luật doanh nghiệp tư nhân. Cũng cónước hình thành các Đạo luật riêng điều chính từng loại hình cơng ty, từngloại hình doanh nghiệp. Chỉ có vài nước trên thế giới có luật chung (luật</small>

doanh nghiệp) điều chỉnh tất cả các loại hình doanh nghiệp (Hunggari và

<small>Trong một cơng trình nghiên cứu của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế</small> Trung ương (CIEM) Có đề cập đến vấn đề cơ cấu luật pháp điều chinh các

loại hình tổ chức kinh doanh ở một số nước trong khu vực đã đưa ra mot

bang tổng hợp về luật pháp điều chỉnh các hình thức tổ chức kinh doanh ở 4

quốc gia Dong Nam A như sau: Ì

<small>Bao cáo nghiên cứu so sánh luật cong tv ở bón quốc gia Dong Nam á: Thai Lan, Singapore. Malaysia va</small>

<small>Philippine. Hà nói, thang 1/1999 trang 10. Dự án UNDP VIE/97/016 - Viên nghiên cứu quản lý kinh tẻ</small>

<small>Trung ương.</small>

<small>G2 +></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Philppince ThatLan Singapore Malaysia

Bộ luật công ty: tấtLuật công ty|Luật công ty : tất cả| Luật công ty: tất cả

<small>cả các công ty . TNHH công cộng:|các công ty TNHH/jcac công ty TNHH</small>

<small>các công ty TNHH|tu nhân và công ty|tư nhân và công ty</small>

<small>Bộ luật dân sự:công ty hop danh.</small>

<small>Bộ luật dân sự và|Luật công ty hợp|Luật công ty hợpthương mại: các|danh: các công ty|danh: các công ty</small>

<small>công ty TNHH tư|hợp danh. hợp danh.</small>

<small>nhân, công ty hợpdanh và doanh</small>

<small>nghiệp tư nhân.</small>

<small>Luật doanh nhân|Luật đăng ký|Luật đăng ký</small>

<small>kinh doanh: thương mại: công|thương mại: công ty</small>

<small>doanh nghiệp tưịty hợp danh và|hợp danh và doanh</small>

nhân. doanh nghiệp tư|nghiệp tư nhân.

<small>Những điều khoản|Luật kinh doanh|Pháp luật những ưu|Pháp luật những ưu</small> cụ thể của các luậtlnước ngoài: quy|đãi đầu tư cho công|đãi đầu tư cho công

<small>pháp khác nhau|lđịnh cho người nghiệp mũi nhọn. |nghiệp mũi nhọn.quy định đâu tư|nước ngoài.</small>

<small>mở rộng cho người</small>

<small>nước ngoài.</small>

<small>Tiền lệ pháp Tiền lệ pháp</small>

2. Quan điểm khoa học, thực trạng pháp luật và cuộc sống thực

tiễn - cơ sở của việc hình thành luật doanh nghiệp ở nước ta.

<small>Luật doanh nghiệp được Quốc hội khố X, kỳ họp thứ 5 thơng qua</small>

<small>ngày 12 tháng 6 năm 1999 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2000. Trước khi có</small>

<small>luật doanh nghiệp. ở nước ta tồn tại khá nhiều luật điều chỉnh tổ chức và hoạtđộng của các loại hình doanh nghiệp. bao gồm:</small>

<small>- Luật doanh nghiệp Nhà nước, điều chỉnh tổ chức và hoạt động của</small>

<small>loại hình doanh nghiệp Nhà nước, đó là các tế chức kinh tế do Nhà nước. đầu</small>

<small>tư vốn thành lập và tổ chức quản lý.</small>

<small>)Nn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Luật doanh nghiệp tư nhân điều chỉnh tổ chức và hoạt động của loại hình tổ chức kinh doanh cá nhân ( doanh nghiệp cá nhân)

- Luật công ty, điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các loại hình cơng ty, bao gồm công ty cổ phần, và công ty trách nhiệm hữu hạn

- Luật hợp tác xã, điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các loại hình

<small>hợp tác xã.</small>

- Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nara quy định và điều chỉnh về hai loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi là pháp nhân Việt nam gồm

<small>doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vôn nước ngồi.</small>

Ngồi ra cịn một loại hình doanh nghiệp nữa là doanh nghiệp của tổ

chức Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội. Loại hình này chưa có luật điều

chỉnh, mặc dù nguồn vốn hình thành chúng cũng có nguồn gốc từ ngân sách

Nhà nước nhưng khơng chịu sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp Nhà nước .

Sự tồn tại các Đạo luật riêng rẽ, điều chỉnh từng loại hình doanh

nghiệp cũng là một hiện tượng luật pháp bình thường ở nước ta. Trên thực tế, hầu hết các quốc gia trên thế giới cũng tồn tại một cơ cấu luật pháp bao gồm

nhiều Đạo luật riêng rẽ về các loại hình doanh nghiệp nhất định.

<small>Việc hình thành một cơ cấu luật pháp gồm nhiều Đạo luật riêng rẽ.</small>

điều chỉnh về nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, có những điểm thuận

<small>lợi như bảo đảm sự rõ ràng của luật pháp và tính linh hoạt trong xây dựng và</small>

sửa đổi luật. Tuy nhiên, cơ cấu luật pháp doanh nghiệp điều chỉnh theo kiểu

<small>đơn lẻ này cũng có những mặt hạn chế như những sự trùng lặp của nhiều quy</small> định trong các luật. sự không thuận tiện trong tìm hiểu . tra cứu và đói khi có

<small>những quy định thiếu đồng bộ dẫn đến sự không thống nhất trong việc điềuchỉnh về cùng một vấn đề cụ thể nào đó.</small>

<small>Tư tưởng xây dựng một luật chung ( luật doanh nghiệp ) quy định và</small>

<small>điều chỉnh tất cả các loại hình doanh nghiệp ở nước ta khơng phải là đã được</small>

hình thành từ rất lâu, mà là một quan điểm khá mới mẻ.. Thậm chí. bát đầu <small>từ năm 1996 khi chúng ta bat tay vào soạn thảo 2 dự án luật công ty (sửa</small>

đổi) và luật doanh nghiệp tư nhân ( sửa đổi) cịn chưa hình thành tư tường về

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

một luật doanh nghiệp chung. Qua một vài năm soạn thảo đã bắt đầu hình thành quan điểm về xây dựng luật doanh nghiệp . Tuy nhiên quan điểm này

ban đầu cũng chưa hoàn toàn được ủng hộ . Cho đến khi có nghị quyết hội

nghị lần thứ 4 ban chấp hành trung ương khoá VIII đặt vấn đề "sửa đối bổ

sung các văn bản pháp quy về các loại hình doanh nghiệp và hộ kinh doanh

cá thể . xây dựng luật thống nhất áp dụng cho các loại chủ thể kinh doanh”

lúc đó tư tưởng về một luật doanh nghiệp chung mới được hình thành day đủ.

Tuy nhiên trong điều kiện trước mắt ta chưa thể xây dựng được một

<small>luật hay bộ luật doanh nghiệp điều chỉnh tất cả các loại hình doanh nghiệp</small>

nhằm thống nhất và tạo ra một sân chơi chung, bình đẳng cho mọi loại

doanh nghiệp. Mặt khác, phải ưu tiên giải quyết yêu cầu cấp bách trước mắt là sửa đổi 2 luật công ty và doanh nghiệp tư nhân hiện hành.

Từ nhận thức đó, trên cơ sở đề nghị của chính phủ , quốc hội khố X <small>kỳ họp thứ 4 tháng 12 năm 1998 đã quyết định hợp nhất dự thảo luật công ty</small>

(sửa đổi) và dự thảo luật doanh nghiệp tư nhân ( sửa đổi) thành luật doanh nghiệp . mặc dù trước đó dự án sửa đổi luật công ty và luật doanh nghiệp tư

<small>nhân đã qua 10 lần dự thảo ( tính đến tháng 7 năm 1998)</small>

Quan điểm khoa học được hình thành từ thực tiễn xây dựng và áp dụng

<small>pháp luật, làm cơ sở cho việc hợp nhất luật công ty và luật doanh nghiệp tư</small>

nhân thành luật doanh nghiệp có thể được phân tích trên một số khía cạnh

<small>1. Việc hợp nhất luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhán thành luật</small>

<small>doanh nghiệp trước hết là thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng ta trong</small>

giai đoạn hiện nay và tiếp theo của quá trình đổi mới là xây dựng một thể chế luật pháp thống nhất. tao ra một sân chơi bình dang cho tất cả các loại

<small>hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế . Quan điểm ” xây dựngluật thống nhất áp dụng cho các loại chủ thể kinh doanh " của Nghị quyết</small>

<small>hội nghị lần 4 BCH TW khoá VIII được hiểu là : thứ nhất về hình thức cần</small>

<small>có một Đạo luật chung về các chủ thể kinh doanh ( các loại hình doanhnghiệp ); thứ hai về nội dung cần có những quy định luật pháp thống nhất tạo</small>

sự bình dang trong kinh doanh của mọi loại chủ thể kinh doanh .

<small>~~)G2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Sự ra đời của luật doanh nghiệp trên cơ sở hợp nhất luật công ty và luật</small>

<small>doanh nghiệp tư nhân là bước tiến quan trọng đầu tiên trong việc hình thành</small> một Đạo luật chung về doanh nghiệp sau này, bao gồm các quy định pháp lý, <small>điều chỉnh tất cả các loại hình doanh nghiệp ở nước ta</small>

<small>2. Việc ban hành luật doanh nghiệp , xét về mặt kỹ thuật sẽ tránh được</small>

<small>một số nội dung trùng lặp của luật công ty và luật doanh nghiệp tư nhân .</small>

Chang hạn như các quy định về chính sách khuyến khích và bảo hộ của Nhà

nước , các quy định về ngành nghề, phạm vi kinh doanh, các quy định về <small>thành lập và đăng ký kinh doanh, về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp ..qua đó tạo ra sự thống nhất và rõ ràng hơn trong các quy định của luật</small>

<small>3. Xét về tính hiệu quad trong nghiên cứu và thi hành luật việc ban hành</small>

<small>một luật doanh nghiệp chung cho cả các loại hình cơng ty và doanh nghiệp</small>

<small>tư nhân sẽ tạo thuận lợi và dễ dàng hơn đối với tất cả những ai muốn nghiên</small> cứu và tìm hiểu luật. Đặc biệt thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư khi họ chỉ

cần nghiên cứu một văn bản luật là ho đã có cơ sở để lựa chon mơ hình

<small>doanh nghiệp thích hợp cho hoạt động đầu tư kinh doanh của mình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Chương II

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHỦ YẾU

CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP

|. PHAM VI DIEU CHỈNH

Pham vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp được quy định ngay tại

Điều | của Luật. Mặc dù có tên là Luật Doanh nghiệp nhưng Luật này

<small>khơng điều chỉnh tất cả các loại hình doanh nghiệp thành lập và hoạt động</small> tại Việt Nam và cũng không quy định tất cả các vấn đề liên quan đến doanh

nghiệp. Luật Doanh nghiệp chỉ quy định việc thành lập, tổ chức quản lý và

<small>hoạt động của bốn loại hình doanh nghiệp: cơng ty trách nhiệm hữu hạn;</small> cơng ty cổ phần; công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân. Đó là những

hình thức tổ chức kinh doanh phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Hiện nay, để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà

nước và đổi mới phương thức hoạt động của doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, nhà nước ta đang triển khai mạnh mẽ chương trình cổ phần hóa và “cơng ty hóa”. Các doanh nghiệp này sau khi

được chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu han, công ty cổ phần cũng

sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp.

Để thực hiện Luật Doanh nghiệp. ngày 3 tháng 2 năm 2000 Chính

<small>phú đã ban hành Nghị định số 03/2000/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số</small>

điều của Luật Doanh nghiệp. Điều | của Nghị định này đã quy định cu thể.

<small>đối tượng áp dụng của Luật Doanh nghiệp gồm:</small>

- Công ty trách nhiệm hữu hạn. công ty cổ phần, công ty hợp danh và

<small>doanh nghiệp tư nhân được thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp.</small>

- Công ty trách nhiệm hữu hạn. cong ty cô phần, doanh nghiệp tư

<small>nhân đã thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Công ty. Luật</small>

Doanh nghiệp tư nhân ngày 21 tháng 12 nam 1990 và Luật sửa đổi. bd sung

<small>39</small>

</div>

×