Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

thiết bị và ktcnsh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

CHẨN ĐỐN BỆNH XOẮN LÁ VÀ VÀNG MÉP LÁ TRÊN CÂY DÂU TÂY IN VITRO BẰNG KỸ THUẬT RT-PCR

GVHD: TS. Huỳnh Văn Biết

ThS. Trương Quang Toản

Sinh viên thực hiện:

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1. Đặt vấn đề

Hiện nay, việc trồng Dâu tây còn hạn chế do dịch bệnh lây lan, trong đó có một số bệnh do virus gây ra, đặc biệt là bệnh SCV và bệnh SMYEV.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Hình 1.1. Bệnh xoắn lá trên dâu tây</small>

<small>Hình 1.2. Bệnh vàng mép lá trên dâu tây</small>

Virus gây bệnh SCV và SMYEV thuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. Nội dung thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3.1 Vật liệu

<i>Chọn Dâu tây in vitro thuộc 3 giống Mỹ Đá, Mỹ Hương và Pháp lấy lá </i>

và cắt nhỏ với kích thước khoảng 7.7mm.

Ni cấy mơ -> sẹo. Sau 30 ngày, tách các cụm mô sẹo và nuôi cấy trên mơi trường tái sinh chồi.

Dâu tây hình thành rễ hoàn chỉnh -> nguồn mẫu.

Tạo đối chứng âm cũng như ba bước trên nhưng thay thế bằng cây

<i>dâu tây in vitro sạch bệnh virus.</i>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.2 Phương pháp

3.2.1 Môi trường nuôi cấy

Điều kiện nuôi cấy: nhiệt độ phòng 23-27<small>o</small>C (C), với thời gian chiếu sáng 10 giờ/ngày cường độ ánh sáng 3000 lux

<b><small>Loại môi trường</small><sup>Tên Môi </sup><sub>trường</sub><small>Bổ sung</small></b>

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>- Giai đoạn tạo nguồn mẫu: các chai thủy tinh có dung tích 250 ml </b>

(chứa 30 ml môi trường/chai) ở giai đoạn tạo mô sẹo, cấy 3 mẫu

lá/chai; ở giai đoạn tạo chồi, cấy 3 cụm mô sẹo/chai và ở giai đoạn tạo rễ, cấy 1 chồi/chai.

3.2.2 Hệ thống nuôi cấy

<b>- Giai đoạn nhân giống dâu tây sạch bệnh virus: các túi nylon làm </b>

từ polyethylen đã được hấp khử trùng ở nhiệt độ 121<small>o</small>C, 1 atm trong 20 phút các túi được mở ra và rót mơi trường nuôi cấy vào ( 100 ml môi

trường/túi thao tác trong tủ cấy vô trùng) , ở giai đoạn tạo mô sẹo, cấy 3 mẫu lá/túi; ở giai đoạn tạo chồi, cấy 3 cụm mô sẹo/túi và ở giai đoạn tạo rễ, cấy 3 cụm chồi/túi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Chuyển dịch nổi sang tube mới</small>

<small>Thêm LiCl, ủ qua đêm để kết tủa </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

KỸ THUẬT RT-PCR

<b>Bệnh SCV</b>

- <b>Cặp mồi phát hiện bệnh:</b>

Mồi xuôi (SC1DFW): 5’- TTCAGGACCTATT TGATGACA - 3’ Mồi ngược (SC1DRV): 5’- CATTGGTGGCA GACCCATCA - 3’

<b>- Quá trình RT-PCR:</b>

Gồm 40 chu kỳ

Giai đoạn biến tính: 90<small>o</small>C trong 30 giây Giai đoạn bắt cặp: 58<small>o</small>C trong 30 giây Giai đoạn kéo dài: 68<small>o</small>C trong 2 phút Kết thúc ở: 68<small>o</small>C trong 5 phút

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bệnh SMEYV</b>

- <b>Cặp mồi phát hiện bệnh:</b>

Mồi xuôi (SM1DFW): 5’- GTGTGCTCAATCC AGCCAG - 3’

Mồi ngược (SM1DRV): 5’- CATGGCACTCAT TGGAGCTGGG - 3’

<b>- Quá trình RT-PCR:</b>

Gồm 40 chu kỳ

Giai đoạn biến tính: 90<small>o</small>C trong 30 giây Giai đoạn bắt cặp: 50<small>o</small>C trong 30 giây Giai đoạn kéo dài: 68<small>o</small>C trong 2 phút Kết thúc ở: 68<small>o</small>C trong 5 phút

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

ĐIỆN DI

Bước 1: Chuẩn bị gel agarose

Bước 2: Điện di trên gel agarose 2% ở hiệu điện thế 100 V trong 1 giờ.

Bước 3: Sau đó nhuộm trong dung dịch EtBr 2 mg/l trong 30 phút. Hình ảnh điện di được chụp dưới tác động của tia UV để ghi nhận vạch của sản phẩm tương ứng với kích thước thiết kế sẵn ở trên thang chuẩn

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

4. Kết quả, thảo luận, kết luận và kiến nghị

4.1 Kết quả

<i><b><small>Hình 4.1. Dâu tây in vitro bị nhiễm bệnh; </small></b></i><small>a) Nhiễm bệnh SCV, b) Nhiễm bệnh SMYEV.(Nguồn: Dương Tấn Nhựt và ctv, Ứng dụng kỹ thuật RT-PCR trong chẩn đoán các bệnh virus </small>

<i><small>xoắn lá và vàng mép trên cây Dâu tây invitro, 2009.)</small></i>

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>Hình 4.2. Các cây Dâu tây sạch bệnh virus tái sinh từ mơ lá; </small></b><small>A) Mơ sẹo hình thành từ mơ lá , B) Chồi tái sinh từ mô sẹo, C) Cây Dâu tây invitro, D) Cây Dâu tây trồng ngoài vườn ươm. (Nguồn: </small>

<small>Dương Tấn Nhựt và ctv, Ứng dụng kỹ thuật RT-PCR trong chẩn đoán các bệnh virus xoắn lá và vàng </small>

<i><small>mép trên cây Dâu tây in vitro, 2009.)</small></i>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b><small>Bảng 4.1. Tỷ lệ mẫu cây Dâu tây in vitro bị nhiễm và sạch bệnh SCV và bệnh SMYEV</small></b></i>

<b><small>Bảng 4.2. Tỷ lệ mẫu bị nhiễm SCV và bệnh SMYEV của từng giống cây Dâu tây</small></b>

<b>- Kết quả điện di: Mẫu xét nghiệm dương tính có band sáng, rõ ở 345 </b>

bp (đối với bệnh SCV) và 271 bp (đối với bệnh SMYEV).

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

4.2 Thảo luận

<i>- Hai loại bệnh SCV và SMYEV trên 50 mẫu in vitro Dâu tây của các </i>

giống: Mỹ Đá, Mỹ Hương và Pháp cho thấy cả ba giống đều vị nhiễm virus.

- Thơng qua chẩn đốn bệnh SCV và SMYEV đã thu nhận một lượng

<i>cây Dâu tây in vitro sạch virus của ba giống Mỹ Đá, Mỹ Hương và </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

4.3 Kết luận

- Với phương pháp RT-PCR, bước đầu đã chẩn đoán được trên các

<i>mẫu Dâu tây in vitro mắc hai loại bệnh là SCV và SMYEV bằng các </i>

cặp mồi tương ứng SC1DFW-SC1DRW và SM1DFW-SM1DRW cho các vạch của sản phẩm đặc trưng trên gel agarose. Cả hai loại bệnh đều

<i>xuất hiện trên 3 giống Dâu tây in vitro.</i>

4.4 Kiến nghị

Trước khi nhân giống dâu hoặc bất cứ loại cây nào cần phải sử dụng phương pháp RT-PCR, điện di.... để phát hiện ra bệnh (nếu có) của cây giống nhằm đảm bảo nguồn giống sạch tránh ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất về sau làm hao phí tiền bạc, cơng sức...và đưa đến tay người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng nhất.

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

TÀI LIỆU THAM KHẢO

<small>1. Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Duy, Hà Thị Tuyết Phượng, Nguyễn Thị Thu Sương, Vũ Thị Hiền, Nguyễn Văn Bình, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Nguyễn Bá Nam, Lê Quang Cơng, Bùi Mình Trí (2009). Ứng dụng kỹ thuật RT-PCR trong chẩn đốn bệnh </small>

<i><small>virus xoắn lá và vàng mép lá trên cây Dâu tây in vitro, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học.</small></i>

<small>2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Đông, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, </small>

<i><small>Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Nhà </small></i>

<i><small>xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.</small></i>

<small>3. Nguyễn Thị Lan, Bùi Chí Cửu (2005). Sinh học phân tử - Giới thiệu phương pháp và </small>

<i><small>ứng dụng. Nhà xuất bản Nơng nghiệp.</small></i>

<small>4. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tựnhiên; ISSN 1859–13885. Thư viện số tài lệu nội sinh</small>

<small>6. Tạp chí khoa học quốc tế AUG ISSN 0866-8086</small>

<small>7. Wang, S.Y. and Galletta, G.J. (1997). COMPOSITIONAL CHANGE </small>

<i><small>IN COLLETOTRICHUM (ANTHRACNOSE) INFECTED STRAWBERRY FRUIT. Acta Hortic. </small></i>

<small>439, 815-820 Doi: 10.17660/ActaHortic.1997.439.135</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

CẢM ƠN THẦY

VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

<small>19</small>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×