Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

tiểu luận hồ sơ vụ án số 1 để nghiên cứu đánh giá những nội dung cơ bản và qua đó đềxuất phương án bảo vệ quyền lợi cho khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

MỞ ĐẦU...2

NỘI DUNG:...3

<small>I. Tóm tắt nội dung vụ án:...3</small>

<small>II. Đánh giá chung của nhóm:...4</small>

<b><small>1. Quan hệ pháp luật tranh chấp và yêu cầu cụ thể của các đương sự...4</small></b>

<b><small>2. Tư cách tham gia tố tụng của từng đương sự:...6</small></b>

<b><small>3. Căn cứ pháp lý của các bên:...7</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIALÀM BÀI TẬP NHÓM</b>

Ngày: Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm số: 4 Lớp: N04.TL1

Tổng số thành viên của nhóm: 13 Có mặt: đủ Vắng mặt: 0

<b>Tên bài tập: Kỹ năng tham gia giải quyết vụ án dân sự </b>

Bảng kết quả xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong nhóm 01 trong việc thực hiện bài tập nhóm như sau:

1 Ngơ Phương Linh 451440 V 2 Hồng Việt Nam 451451 V 13 Nguyễn Việt Linh 451732 V Kết quả điểm bài viết ………

- Giáo viên chấm bài :.………... <b> TRƯỞNG NHÓM </b>

Kết quả điểm thuyết trình:……….

- Giáo viên cho thuyết trình:………….. <b> Ký và ghi rõ họ tên</b>

Điểm kết luận cuối cùng:………...

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Too long to read onyour phone? Save to</b>

read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Thực tiễn cho thấy chất lượng nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng giải quyết vụ án dân sự. Theo đó nếu việc nghiên cứu hồ sơ được thực hiện nghiêm túc, khoa học thì sẽ nâng cao được chất lượng giải quyết vụ án, ngược lại nếu việc nghiên cứu hồ sơ vụ án được thực hiện qua loa, sơ sài thì chất lượng giải quyết vụ án không cao.Trước hết, vụ án dân sự là việc có sự tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các đương sự mà họ không thể thương lượng được nên nhờ Tòa án giải quyết. Và nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự là xem xét, tìm hiểu các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án dân sự để nắm vững những vấn đề cần giải quyết trong vụ án đó. Nhận thấy tầm quan trọng trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự, nhóm chúng em xin chọn hồ sơ vụ án số 1 để nghiên cứu, đánh giá những nội dung cơ bản và qua đó đề xuất phương án, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NỘI DUNG:I. Tóm tắt nội dung vụ án:</b>

<i><b>Một là, ông Lê Hải Nam đăng ký kết hôn với bà Trần Phương Mỹ vào</b></i>

ngày 10/04/2005. Tính đến thời điểm hiện tại, hai vợ chồng có một người con gái chung là cháu Lê Trần Phương Uyên (sinh năm 2008). Trong suốt quá trình chung sống, hai vợ chồng đã phát sinh nhiều mâu thuẫn. Do vậy, hai bên ly thân từ năm 2017 đến nay. Và vào ngày 15/03/2019, ông Nam quyết định làm đơn khởi kiện đến Toà án nhân dân quận Trà Sơn đề nghị giải quyết những yêu cầu

khởi kiện vào ngày 28/03/2019 và tổ chức phiên hòa giải vào hồi 14 giờ 00 phút ngày 11/04/2019 với sự có mặt của các đương sự là ông Nam và bà Mỹ.

<i><b>Hai là, bà Trần Phương Mỹ trong phiên hòa giải ngày 11/04/2019 đã bày</b></i>

tỏ nguyện vọng trực tiếp nuôi con chung với tiền chu cấp từ ông Nam. Đồng thời, bà Mỹ yêu cầu Tòa án chia tất cả các tài sản và phản đối về khoản nợ mà ông Nam đưa ra thêm với lý do chưa bao giờ hay biết về nó. Cả hai đều không thống nhất được nội dung tranh chấp nào trong phiên hòa giải lần này. Đến ngày 01/11/2019, bà Mỹ làm đơn phản tố yêu cầu Tòa án giải quyết những yêu cầu

<i><b>(3) </b></i>

. Tòa án thụ lý đơn phản tố và tổ chức phiên hòa giải lần 2 vào hồi 09 giờ 00 phút ngày 16/03/2020 với sự có mặt của các đương sự là ơng Nam, bà Mỹ, ông Lê Việt và bà Lê Nguyệt.

<i><b>Ba là, phần tài sản và nợ chung được các bên đưa ra tranh chấp trong đơn</b></i>

khởi tố, đơn phản tố và cả hai phiên hòa giải (ngày 11/04/2019 và ngày

<i><b>16/03/2020) bao gồm: (1) </b></i>

<i><b> (3)</b></i>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>(4) </b></i>

<i><b>(5) (6)</b></i>

<i><b>; (7)</b></i>

<i><b>Bốn là, tại phiên hòa giải lần hai vào ngày 16/03/2020, về phía ơng Namvà bà Mỹ, cả hai đã thỏa thuận được với nhau về các nội dung sau: (1)</b></i>

<i><b> (3) </b></i>

Về phía ơng Lê Việt và bà Lê Nguyệt với tư cách là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, cả hai đều có yêu cầu độc lập muốn ông Nam và bà Mỹ liên đới trả khoản vay bao gồm cả nợ gốc và tiền lãi.

Các nội dung còn lại về con chung, tài sản, nợ chung, các đương sự đều không thống nhất được.

<i><b>Năm là, quyết định đưa vụ án xét xử được Thẩm phán ra quyết định vào</b></i>

ngày 01/07/2020.

<b>II. Đánh giá chung của nhóm: </b>

<i><b>1. Quan hệ pháp luật tranh chấp và yêu cầu cụ thể của các đương sự </b></i>

Quan hệ pháp luật tranh chấp trong vụ án là một phần quan trọng trong việc giải quyết một cách công bằng và hiệu quả. Để xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, cần phải dựa vào yêu cầu của đương sự và quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội mà đương sự tham gia. Xác định đúng yêu cầu của đương sự nhằm mục đích xác định đúng phạm vi giải quyết của Tòa án đối với vụ án.

<b>Xét về đơn khởi kiện:</b>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nguyên đơn: Ông Nam làm đơn khởi kiện đưa ra các yêu cầu:

<i><b>(1) Ly hôn với bị đơn-bà Mỹ; (2) </b></i>Được nuôi con chung và không yêu cầu cấp dưỡng; <i><b>(3) </b></i>Tài sản chung tự thoả thuận;

<b>Xét về biên bản hoà giải ngày 11/4/2019:</b>

Bị đơn: Bà Mỹ <i><b>(1) </b></i>Không đồng ý với yêu cầu chia tài sản của ơng B; <i><b>(2)</b></i>

u cầu tồ chia tài sản theo liệt kê đồng thời không nhận các khoản nợ chung của ông B.

<b>Xét về đơn yêu cầu giám định:</b>

Bị đơn: Bà Mỹ yêu cầu bổ sung nội dung trưng cầu giám định về tuổi giấy với giấy lập hợp đồng vay tiền mặt.

<b>Xét về đơn phản tố:</b>

Về quan hệ hôn nhân: bị đơn đồng ý ly hôn;

Về con chung: Xin trực tiếp nuôi con chung, đề nghị ngun đơn có nghĩa vụ cấp dưỡng ni con mỗi tháng;

Về tài sản chung: Tổng giá trị tài sản 46 tỷ đồng, bị đơn muốn chia 23 tỷ đồng;

<b>Xét về biên bản hồ giải ngày 16/3/2020:</b>

Về quan hệ hơn nhân: hai bên thuận tình ly hơn; Về con chung: Các bên không thống nhất;

Về tài sản chung: Thống nhất một phần, phần cịn lại khơng thống nhất; u cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: <i><b>(1) </b></i>Ơng Lê Việt: u cầu ơng Nam và bà Mỹ liên đới trả ông số tiền 2.370.000.000 đồng;

<i><b>(2) Bà Lê Nguyệt: Yêu cầu của ông ông Lê Hải Nam và bà Trần Phương Mỹ</b></i>

liên đới trả cho bà số tiền 22.172.859.977 đồng;

Qua nghiên cứu các hồ sơ, tài liệu, căn cứ theo Điều 28 BLTTDS 2015, quan hệ tranh chấp phát sinh ở đây là “ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản sau khi ly hôn”.

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>2. Tư cách tham gia tố tụng của từng đương sự:</b></i>

Để xác định được tư cách tham gia tố tụng thì đương sự cần đáp ứng đủ yêu cầu theo Điều 68 BLTTDS năm 2015 quy định và xét theo những căn cứ dựa trên hồ sơ thực tế thì tư cách đương sự được xác định như sau:

<i><b>* Đối với Ông Lê Hải Nam – nguyên đơn:</b></i>

<i><b>- Về năng lực hành vi tố tụng dân sự: Ơng Lê Hải Nam sinh năm 1977 và</b></i>

ơng Nam đã đáp ứng được về năng lực hành vi tố tụng dân sự được quy định tại Điều 69 của Bộ luật Tố tụng dân sự;

- Về năng lực pháp luật dân sự được hiểu là khả năng pháp luật quy định cho cá nhân có quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự, vì vậy ơng Nam hiển nhiên được hưởng các quyền và nghĩa vụ tố tụng dân theo pháp luật, ông Nam đã đáp ứng được về năng lực hành vi tố tụng dân sự Điều 69 của Bộ luật Tố tụng dân sự;

- Về quyền và lợi ích hợp pháp: Ơng Nam quyền khởi kiện về tranh chấp ly hơn vai trị ngun đơn vì ơng Lê Hải Nam và bà Trần Phương Mỹ có quan hệ hơn nhân với nhau (Có giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, giấy khai sinh) ông Nam cũng trực tiếp tự mình khởi kiện. Về lợi ích hợp pháp bị xâm hại đó là các quyền về nhân thân.

<i><b>* Đối với bà Trần Phương Mỹ - Bị đơn </b></i>

- Về năng lực hành vi tố tụng dân sự: Bà Trần Phương Mỹ sinh năm 1984 và bà Mỹ không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 22 BLDS và Điều 24 của BLDS đó là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự và bị hạn chế về năng lực hành vi dân sự;

- Về năng lực pháp luật dân sự được hiểu là khả năng pháp luật quy định cho cá nhân có quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự, vì vậy bà Mỹ hiển nhiên được hưởng các quyền và nghĩa vụ tố tụng dân theo pháp luật, bà Mỹ đã đáp ứng được điều kiện về năng lực hành vi tố tụng dân sự Điều 69 của Bộ luật Tố tụng dân sự;

- Về quyền và lợi ích hợp pháp: Bà Mỹ trong trường hợp trên tham gia tranh chấp ly hơn với vai trị là bị đơn vì giữa bà và ơng Lê Hải Nam có quan hệ

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hơn nhân với nhau (Có giấy chứng nhận đăng ký kết hơn, giấy khai sinh). Về lợi ích hợp pháp bị xâm hại đó là các quyền về nhân thân cụ thể ơng Nam đã có những hành vi không đúng theo quy định về các vấn đề nhân thân trong hôn nhân.

<i><b>* Đối với bà Lê Nguyệt và ông Lê Việt – Người có quyền lợi và nghĩa vụliên quan:</b></i>

- Về năng lực hành vi tố tụng dân sự: Bà Lê Nguyệt và ông Lê Việt sinh năm 1975 và 1977 và bà Lê Nguyệt và ông Lê Việt không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 22 BLDS và Điều 24 của BLDS 2015;

- Về năng lực pháp luật dân sự: Là khả năng pháp luật quy định cho cá nhân có quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự, vì vậy bà Lê Nguyệt và ông Lê Việt hiển nhiên được hưởng các quyền và nghĩa vụ tố tụng dân theo pháp luật, hai ông bà đã đáp ứng được khoản 3 Điều 69 của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015;

- Về quyền và lợi ích hợp pháp: Ơng Việt và Bà Nguyệt đã có xác lập hợp đồng vay tiền với ông Nam. Số tiền này được vay trong thời kì hơn nhân của hai vợ chồng ơng Nam và Bà Mỹ. Vì vậy tranh chấp chia tài sản giữa vợ chồng ông Nam khi ly hôn ảnh hưởng đến số nợ của bà Nguyệt và ông Việt, hiện tại số nợ này hoàn toàn chưa được trả, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của ơng Việt và bà Nguyệt.

<i><b>3. Căn cứ pháp lý của các bên:</b></i>

<i><b>* Về phía nguyên đơn Lê Hải Nam: </b></i>

- Đối với yêu cầu ly hôn: ông Nam đã áp dụng theo khoản 1 Điều 51, khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 để yêu cầu giải quyết vấn đề ly hôn và ly hôn theo yêu cầu một bên (cá nhân ông Nam)

- Đối với yêu cầu nuôi con chung: ông Nam đã áp dụng theo khoản 1,2 Điều 81 Luật hơn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con sau ly hơn

- Đối với yêu cầu chia tài sản: Áp dụng theo khoản 1 Điều 33 LHVGD 2014 để chia tài sản chung, khối tài sản mà ông Nam xác định là tài sản chung bao gồm: <i><b>(1) </b></i>lô đất A5 khu B, phường Tân Phú, Quận Trà Sơn, TP Đà Nẵng, <i><b>(2)</b></i>

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

80.000 cổ phiếu của công ty cổ phần khách sạn Sao Mai (mệnh giá 10.000 đồng/ cổ phiếu, tương đương 800.000.000 đồng) <i><b>(3) </b></i> Căn nhà tại địa chỉ 1086 Nguyễn Tiểu La, phường 5, quận Sơn Trà, Đà Nẵng (chuyển quyền sở hữu cho con gái đến khi con tròn 18 tuổi, từ nay đến khi sang tên cho cháu Uyên, bà Mỹ được quyền cho thuê diện tích tầng trệt của căn nhà)

- Đối với nợ chung: Căn cứ theo Điều 24, 27; khoản 1 Điều 37 Luật HNVGD 2014 để ông Nam xác định nghĩa vụ trả nợ của hai vợ chồng đối với 02 khoản nợ: Cụ thể, <i><b>(1)</b></i> ngày 25/09/2007 ông Nam mượn của bà Lê Nguyệt là 10.000.000.000 đồng để đầu tư bất động sản, ơng Nam u cầu chia ½ mỗi bên.

<i><b>(2) Năm 2015, ông Nam vay ông Lê Việt số tiền 2.000.000.000 đồng, ông Nam</b></i>

yêu cầu chia số nợ ½ mỗi bên.

<i><b>* Về phía bị đơn Trần Phương Mỹ:</b></i>

- Đối với yêu cầu ly hôn: Áp dụng theo khoản 1 Điều 51, khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, bà Mỹ đồng ý với yêu cầu ly hôn của ông Nam.

- Đối với yêu cầu nuôi con chung: Áp dụng theo khoản 1, 2 Điều 81 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014. Bà Mỹ đưa ra yêu cầu trực tiếp nuôi dưỡng con chung và yêu cầu ông Lê Hải Nam cấp dưỡng nuôi con 20.000.000 đồng/ tháng.

- Đối với yêu cầu chia tài sản: Áp dụng theo Điều 33, 43 LHNVGD 2014 quy định về tài sản riêng và tài sản chung của vợ chồng, bên cạnh đó bà Mỹ cũng áp dụng nguyên tắc chia đôi tài sản chung cuả vợ chồng và xét đến những yếu tố khác (cơng sức đóng góp của vợ chồng trong việc duy trì tạo lập tài sản; lỗi của bên vi phạm quyền nghĩa vụ; hồn cảnh sau khi ly hơn) Để chứng minh một lô đất A101 khu C, phường Tân Phong, quận Trà Sơn, TP. Đà Nẵng do ông Nam đứng tên và ông Nam đã tự nguyện nhập tài sản này vào khối tài sản chung; Toàn bộ tiền mua lô đất và mua cổ phiếu là do ông Nam mua từ thu nhập trong thời kỳ hôn nhân; yêu cầu 1.000.000 cổ phần tại Công ty cổ phần Mỹ Đức; căn hộ số 1608 Nguyễn Tiểu La, Phường 5, Quận Bình Nguyên, TP. Đà Nẵng đều là tài sản chung của 2 vợ chồng.

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Đối với nợ chung: Trong trường hợp này vợ chồng có nghĩa vụ liên đới trong việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản với người thứ ba theo khoản 1 Điều 27 và khoản 1 Điều 30 LHNVGD 2014. Như vậy, căn cứ vào mục đích sử dụng của khoản tiền vay nợ để xác định đó là nợ chung hay nợ riêng và vợ chồng có phải cùng trả hay không. Và nợ khi một bên ký hợp đồng vay cho mục đích gia đình, con cái được xác định là nợ chung. Tuy nhiên, mục đích ông Nam sử dụng tiền cho vay 10.000.000.000 đồng (mười tỷ) của bà Lê Nguyệt để đầu tư kinh doanh bất động sản và vận tải thủy). Mặt khác, bà khơng có thực hiện các thủ tục ủy quyền đại diện gì cho ơng Nam nên khơng thể liên đới chịu trách nhiệm với khoản nợ của bà Lê Nguyệt và ông Lê Việt của ông Nam.

<i><b>4. Các chứng cứ, tài liệu: </b></i>

a. Các chứng cứ, tài liệu được nguyên đơn xuất trình: - Bản sao giấy đăng ký kết hôn;

- Bản sao giấy khai sinh của cháu Lê Trần Phương Uyên; - Bản sao chứng minh nhân dân và sổ đăng ký hộ khẩu thường trú; - Đơn khởi kiện;

- Hợp đồng vay tiền mặt của bà Lê Nguyệt và ông Lê Hải Nam; - Hợp đồng cho vay tiền của ông Lê Việt và ông Lê Hải Nam. b. Các chứng cứ, tài liệu được bị đơn xuất trình:

* Đối với u cầu ni con: Bà Trần Phương Mỹ yêu cầu được trực tiếp nuôi con chung và u cầu ơng Nam có trách nhiệm cấp cho đến khi con tròn 18 tuổi. Các tài liệu chứng cứ bao gồm:

Chứng cứ ơng Nam ngoại tình ( hàng xóm nhìn thấy và làm chứng); Thành quả học tập của con trong 15 tháng không sống cùng ông Nam; Lời khai của con gái đã ngồi viết tại Tòa án quận Trà Sơn vào tháng 4/2019;

Ý kiến của con gái muốn sống với mẹ;

Chứng cứ con gái đã nhiều lần gọi điện thoại xin tiền ăn nhưng ông nhất quyết không cho;

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Chứng cứ bị đơn đã nhờ bạn bè ông Nam thuyết phục nhưng ông từ chối;

Đơn đề nghị trực tiếp nuôi con.

* Đối với yêu cầu chia tài sản chung: Bị đơn đưa ra chứng cứ như sau: Tài liệu về lô đất A5 khu B, phường Tân Phú, Quận Trà Sơn, TP Đà Nẵng, trị giá khoảng 4.405.379.000 đồng, chưa có giấy chứng nhận;

Một lô đất A101 khu C, phường Tân Phong, quận Trà Sơn, TP. Đà Nẵng theo Giấy chứng nhận 00232 QSDĐ/3619 QTĐ 2005 ngày 12/05/2005 của Ủy ban nhân dân quận Trà Sơn, TP. Đà Nẵng;

Tài liệu về 80.000 cổ phiếu của công ty cổ phần khách sạn Sao Mai, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu, tương đương 800.000.000 đồng;

Một căn hộ số 1608 Nguyễn Tiểu La, Phường 5, Quận Bình Ngun, TP. Đà Nẵng tơi với ơng Nam cùng đứng tên;

1.000.000 cổ phần tại Công ty cổ phần Mỹ Đức hiện do ơng Nam đứng tên được hình thành trong thời kỳ hôn nhân;

Chứng thư thẩm định giá của Lô đất A5, khu B, phường Tân Phú, Quận Trà Sơn, TP Đà Nẵng; Lô đất A101 khu C, phường Tân Phong, quận Trà Sơn, TP. Đà Nẵng và Căn hộ số 1608 Nguyễn Tiểu La, Phường 5, Quận Bình Nguyên, TP. Đà Nẵng;

* Đối với nợ chung: Bị đơn khơng đồng ý thanh tốn các khoản nợ cho ông Lê Hải Nam và Lê Nguyệt. Các khoản nợ này, bị đơn hồn tồn khơng biết và không liên quan. Bị đơn đưa ra các tài liệu chứng cứ sau:

Đơn đề nghị trưng cầu giám định Giám định về tuổi tài liệu; tuổi mực viết tay (thời điểm xác lập) đối với Hợp đồng vay tiền ngày 25/09/2007;

Đơn yêu cầu giám định về tuổi giấy đối với giấy lập hợp đồng vay tiền mặt ngày 25/09/2007;

Đơn phản tố.

c. Tài liệu chứng cứ do Tòa án thu thập được:

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tòa án đi xác minh lấy lời khai của hàng xóm, tổ trưởng tổ dân phố nơi nguyên đơn và bị đơn sinh sống cho thấy đời sống vợ chồng mâu thuẫn kéo dài, mục đích hơn nhân khơng đạt được;

Tịa án tiến hành lấy ý kiến của cháu Lê Trần Phương Uyên, cháu Uyên cho biết cháu muốn sống chung với mẹ;

Có thể kết luận rằng, chứng cứ do các bên xuất trình và do tịa án thu thập được thống nhất với nhau.

<b>III. Nhóm đưa ra phương án bảo vệ quyền lợi cho bên bị đơn – Bà TrầnPhương Mỹ: </b>

<i><b>(1) Lô đất A101 khu C, phường Tân Phong, quận Trà Sơn, TP. Đà Nẵng</b></i>

theo Giấy chứng nhận 00232 QSDĐ/3619 QTĐ 2005 ngày 12/05/2005 của Ủy ban nhân dân quận Trà Sơn, TP. Đà Nẵng ; <i><b>(2) </b></i>Căn hộ số 1608 Nguyễn Tiểu La, Phường 5, Quận Bình Nguyên, TP. Đà Nẵng; <i><b>(3) </b></i>2.000.000 cổ phần tại Công ty cổ phần Mỹ Đức hiện do ông Nam đứng tên.

Theo khoản 2 và khoản 3 Điều 59 LHNVGĐ năm 2014 “Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng” là tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi; sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình. Bên gặp khó khăn hơn sau khi ly hơn được chia phần tài sản nhiều hơn so với bên kia hoặc được ưu tiên nhận loại tài sản để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng. Ơng Nam là người tạo ra thu nhập chính trong gia đình nên khơng ở nhà thường xuyên, bà Mỹ phải vừa chăm sóc con vừa đi làm, vì vậy bà Mỹ nên được chia phần tài sản nhiều hơn so với ông Nam.

Bên cạnh đó bà Mỹ cịn phát hiện ơng Nam có người thứ ba, lỗi của ơng Nam đã vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thân, tài sản của vợ chồng dẫn đến ly hôn. Ngồi ra, lơ đất và căn hộ ơng Nam mua trước khi kết hơn nhưng sau khi hợp thức hóa,

<small>11</small>

</div>

×