Tải bản đầy đủ (.docx) (210 trang)

Nghiên cứu khả năng thích ứng và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống lê VH6 tại vùng núi phía Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 210 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆTNAM</b>

<b>---NGUYỄN THỊ CẨM MỸ</b>

<b>NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁPKỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG LÊ VH6 TẠI VÙNG NÚI PHÍA BẮC</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP</b>

<b>HÀ NỘI, 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTVIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆTNAM</b>

<b>---NGUYỄN THỊ CẨM MỸ</b>

<b>NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁPKỸ THUẬT ĐỐI VỚI GIỐNG LÊ VH6 TẠI VÙNG NÚI PHÍA BẮC</b>

<b>Chuyên ngành: Khoa học cây trồngMã số: 9 62 01 10</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học:TS. Lưu Ngọc QuyếnPGS.TS. Đào Thế Anh</b>

<b>HÀ NỘI, 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Nghiêncứusinhxincamđoanđâylàcơngtrìnhnghiêncứucủariêngtơi trong thời gian từ năm 2018 đến 2023. Những số liệu, kết quả trình bày trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nàokhác.

Tất cả những sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảmơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đã được ghi rõ nguồngốc.

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Nguyễn Thị Cẩm Mỹ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Đểhồnthànhluậnánnày,Nghiêncứusinh(NCS)đãnhậnđượcsựgiúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, cấp lãnh đạo và cá nhân. NCS xin bày tỏ lịng cảmơnvàkínhtrọngtớitấtcảtậpthểvàcánhânđãtạođiềukiệngiúpđỡNCS trong suốt quá

NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy: TS. Lưu Ngọc Quyến và PGS. TS. Đào Thế Anh đã hướng dẫn NCS trong suốt quá trình nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củađềtài...2

3.1. Ý nghĩa khoa học củađề tài...2

3.2. Ý nghĩa thực tiễn củađề tài...2

3.3. Phạm vi nghiên cứu củađề tài...2

1.2.1 Yêu cầu vềđộcao...8

1.2.2 Yêu cầu vềnhiệtđộ...8

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.3.1. Tình hình sản xuất cây lê trênthếgiới...10

1.3.2. Tình hình sản xuất cây lê ởViệtNam...13

1.4. Những nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt trêncây lê...19

1.4.1 Kết quả nghiên cứu về phân bón trêncâylê...19

1.4.2. Kết quả nghiên cứu về bao quả trêncâylê...27

1.4.3. Kết quả nghiên cứu về vít cành tạo tán trêncâylê...33

1.4.4. Kết quả nghiên cứu về tỉa quả trêncâylê...35

2.3. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêutheodõi...46

2.3.1. Phương pháp điều tra thu thậpsốliệu...46

2.3.2. Phương phápthínghiệm...46

2.3.3 Kỹ thuậtápdụng...51

2.3.4 Các chỉ tiêu và phương pháp đánh giáđồngruộng...51

2.3.5 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích trong phịngthínghiệm...53

2.4. Phương pháp xử lýsốliệu...54

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢOLUẬN...57

3.1. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và khả năng thích ứng củagiống lê VH6 tại một số tiểu vùngsinhthái...57

3.1.1. Điều kiện cơ bản của các tiểu vùng sinh thái miền núi phía Bắc trongmối quan hệ với giốnglêVH6...57

3.1.2. NghiêncứukhảnăngsinhtrưởngpháttriểncủagiốnglêVH6tạimột số tiểu vùngsinh thái...61 3.1.3 Đánh giá khả năng thích ứng và độ ổn định năng suất giống lê VH6

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ở các tuổi thu hoạch khác nhau tại một số tỉnhphíaBắc...75 3.2. Ảnh hưởng của phân kali đến năng suất, chất lượng của giống lê VH67 9 3.2.1. Ảnh hưởng của lượng bón phân kali bổ sung đến sinh trưởng của

lêVH6 tại huyện Bắc Hà tỉnhLào Cai...79 3.2.2. Ảnh hưởng của lượng bón phân kali bổ sung đến năng suất và cácyếu tố cấu thành năng suất của giốnglêVH6...81 3.2.3. Ảnh hưởng của lượng bón phân kali bổ sung đến chất lượng quả

củagiốnglêVH6...82 3.2.4. Ảnh hưởng của lượng bón phân kali bổ sung đến tỷ lệ nhiễm sâubệnh hại của giốnglêVH6...84 3.2.5. Tương quan giữa lượng kali bón bổ sung với năng suất và một số

chỉtiêu chất lượng giốnglêVH6...85 3.2.6. Ảnh hưởng của lượng bón phân kali bổ sung đến hiệu quả kinh tếcủa 3.3.2. Ảnh hưởng của biện pháp vít cành, cắt tỉa đến năng suất và cácy ế u

tố cấu thành năng suất giốnglêVH6...92 3.3.3. Ảnh hưởng của biện pháp vít cành, cắt tỉa đến chất lượng củagiống

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3.4.1. Ảnh hưởng của tỉa quả đến các yếu tố cấu thành năng suất và năngsuất quả của giốnglêVH6...103

3.4.2. Ảnhhưởngcủatỉaquảđếnchỉtiêucơgiớivàmẫumãquảcủagiống lê VH6 trồng tại huyện Bắc Hà tỉnhLàoCai...108

3.4.3. Ảnh hưởng của tỉa quả đến chất lượng quả của giốnglêVH6...109

3.4.4. Ảnh hưởng của tỉa quả đến sâu, bệnh hại quả của giốnglêVH6...111

3.5.2. Ảnh hưởng của thời điểm bao quả đến mầu sắc vỏ quả và tỷ lệ bịhư hại quả của giốnglêVH6...117

3.5.3. Ảnh hưởng của thời điểm bao quả đến chất lượng quả của giống lêVH6

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

1.1: Tình hình sản xuất cây lê năm 2018 - 2020 trênthếgiới...12 1.2: Tình hình sản xuất lê tại một số tỉnh phía Bắcnăm2020-2022...14 3.1. Ảnh hưởng của các tiểu vùng sinh thái đến một số chỉ tiêu sinh

trưởngcủa giống lê VH6 năm 2018–2019...62 32.ẢnhhưởngcủacáctiểuvùngsinhtháiđếnpháttriểncủagiốnglêVH6

năm 2018-2019...66 3.3. Ảnh hưởng của các tiểu vùng sinh thái đến các yếu tố cấu thành

năngsuất và năng suất của giống lê VH6 năm 2018–2019...67 3.4. Ảnh hưởng của các tiểu vùng sinh thái đến chất lượng quả của

giốnglê VH6 năm 2018–2019...70 3.5. ẢnhhưởngcủacáctiểuvùngsinhtháiđếnmứcđộnhiễmsâubệnhhạigiốnglêV

H6...74 3.6. Năng suất quả trung bình của giống lê VH6 ở các tuổi thu hoạch

khácnhau tại các địa điểmthínghiệm...75 3.7. ƯớclượngnăngsuấtcủagiốnglêVH6ởcáctuổithuhoạchkhácnhautheo hồi

quy với chỉ sốmơitrường...76 3.8. Tómtắtcácthamsốđểkếtluậnvềkhảnăngthíchnghivàổnđịnhnăngsuất của

giống lê VH6 tại các tỉnhphíaBắc...78 3.9. Ảnh hưởng của phân bón kali đến sinh trưởng của lê VH6 năm2019

– 2020 tại Bắc Hà -Lào Cai...79 3.10.Ảnhhưởngcủalượngbónphânkalibổsungđếnnăngsuấtvàcácyếutố cấu thành năng suất của lê VH6 năm 2019 – 2020 tại huyện BắcHà tỉnhLào Cai...81

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3.11.Ảnh hưởng của lượng bón phân kali bổ sung đến chất lượng quả củagiống lê VH6 năm 2019 – 2020 tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai8 2 3.12.Ảnhhưởngcủalượngbónphânkalibổsungđếntỷlệnhiễmsâubệnhhại của lê

giống VH6 năm 2019 – 2020 tại huyện Bắc Hà tỉnh LàoCai...84 3.13.Ảnh hưởng của lượng bón phân kali bổ sung đến hiệu quả kinh tếgiống lê VH6 tại huyện Bắc Hà tỉnhLàoCai...88 3.14.Ảnh hưởng của biện pháp vít cành, cắt tỉa đến sinh trưởng của giốnglê VH6...89 3.15.Ảnhhưởngcủabiệnphápvítcành,cắttỉađếnnăngsuấtvàcácyếutốcấu thành năng suất của giống lêVH6...92 3.16.Ảnh hưởng của biện pháp vít cành, cắt tỉa đến chất lượng giống 3.22.Ảnh hưởng của tỉa quả đến các yếu tố cấu thành năng suất và

năngsuất quả của giống lê VH6 tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai, năm2 0 2 1

... 107

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

3.24.Ảnh hưởng của tỉa quả đến chỉ tiêu cơ giới và mẫu mã quả của

giốnglê VH6 tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai,năm 2021...109 3.25.ẢnhhưởngcủatỉaquảđếnchấtlượngquảcủagiốnglêVH6tạihuyệnBắc Hà tỉnh

Lào Cai,năm2020...110 3.26.ẢnhhưởngcủatỉaquảđếnchấtlượngquảcủagiốnglêVH6tạihuyệnBắc Hà tỉnh

Lào Cai,năm2021...111 3.27.Ảnh hưởng của tỉa quả đến sâu, bệnh hại quả của giống lê VH6

tạihuyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai,năm2020...112 3.28.Ảnh hưởng của tỉa quả đến sâu, bệnh hại quả của giống lê VH6

tạihuyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai,năm2021...113 3.29.ĐánhgiáhiệuquảkinhtếkhitỉaquảcủagiốnglêVH6tạihuyệnBắcHà tỉnh

Lào Cai, năm 2020-2021...114 3.30.Ảnh hưởng của thời điểm bao quả đến chỉ tiêu cơ giới quả của

giốnglê VH6 tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cainăm2020...116 3.31.Ảnh hưởng của thời điểm bao quả đến chỉ tiêu cơ giới quả của

giốnglê VH6 tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cainăm2021...117 3.32.Ảnh hưởng của thời điểm bao quả đến mầu sắc vỏ quả và tỷ lệ bị 3.34.Ảnh hưởng của thời điểm bao quả đến chất lượng quả của giống

lêVH6 tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai,năm 2020...120 3.35.Ảnh hưởng của thời điểm bao quả đến chất lượng quả của giống

lêVH6 tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai,năm 2021...121

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

3.36.Đánh giá hiệu quả kinh tế khi bao quả cho giống lê VH6 tại

huyệnBắc Hà tỉnhLàoCai...123

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

3.4. Tương quan giữa lượng kalibổsung vớinăng suấtquả củagiốnglêVH6.86 3.5. Tương quan giữa lượng kali bổ sung với độ Brix của giống lêVH6

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đềtài</b>

<i>Cây Lê (Pyrusspp.) là cây ăn quả được trồng ở hầu hết các vùng ơn đới</i>

trên tồn thế giới (Sally A. Bound, 2021) [100]; là cây đặc sản có giá trị kinh tế cao, có chu kì kinh doanh kéo dài.

hậulạnhthuậnlợichoviệcpháttriểncâytrồngơnđớinhư:SaPa(độlạnhCU 616), Bắc Hà (CU 323) của tỉnh Lào Cai; Sìn Hồ của tỉnh Lai Châu (CU 522); ĐồngVăncủaHàGiang(CU568),.[10].Phầnlớncácđịađiểmnàyđềulà

những khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam, tuy nhiên đây lại là những vùng kém phát triển, sản xuất nông lâm nghiệp còn nhiều hạn chế, cuộc sống của đồng bào dân tộc cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao (năm 2015 Sa Pa là 25,3%;BắcHà28,5%[7].Mộttrongnhữnghạnchếchoviệcpháttriểnkinhtế

nơiđâylàchưađẩymạnhviệckhaithácnguồntàingunkhíhậnđớithơng qua các loại cây trồng ôn đới, đặc biệt là cây ăn quả, sản xuất vẫn chủ yếu với các cây trồng hàng năm truyền thống hiệu quả quảthấp.

GiốnglêVH6cónguồngốctừĐàiLoanvàđãđượcBộNơngnghiệp& PTNT cơng nhận chính thức là giống cây trồng mới theo Quyết định 298/QĐ- TT-CLT ngày 12 tháng 7 năm 2012 tại vùng núi Phía Bắc nơi có độ lạnh trên 200CU, có độ cao từ 500 m so với mực nước biển trở lên[2].

Hiện nay, giống lê VH6 được trồng phổ biến ở các tỉnh vùng núi phía

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hợp cho cây lê VH6 nhằm khuyến cáo, mở rộng sản xuất cây lê tại các vùng khí hậu ơn đới phía Bắc, thúc đẩy phát triển nông nghiệp gắn với du lịch, tạo sinh kế, tăng thu nhập và xóa đói giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc nơi đây.

<i><b>Xuất phát từ vấn đề trên đề tài: “Nghiên cứu khả năng thích ứngvàmột số biện pháp kỹ thuật đối với giống lê VH6 tại vùng núi phía Bắc”</b></i>

được tiến hành nghiên cứu.

<b>2. Mục tiêu nghiêncứu</b>

- Xác định được khả năng sinh trưởng, phát triển năng suất chất lượng và tính ổn định của giống lê VH6 tại một số tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc.

- Xác định được các biện pháp kỹ thuật canh tác (cắt tỉa, tạo tán, chăm sóc…) nâng cao năng suất và chất lượng cho giống lêVH6.

<b>3. Ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài</b>

<i><b>3.1. Ýnghĩa khoahọccủa đềtài</b></i>

Kếtquảnghiêncứucủađềtàiluậnángópphầnbổsungdữliệukhoahọc mới về khả năng thức ứng và ổn định và một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lêVH6.

<i><b>3.2. Ýnghĩa thực tiễn của đềtài</b></i>

Các kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp thiết thực cho cơng tác phát triển giống lê VH6 tại các tỉnh miền núi phía Bắc.

Góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác (cắt tỉa, tạo tán, chăm sóc…) cho giống lê VH6 tại các tỉnh miền núi phía Bắc.

Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chỉ đạo sản xuất giống lê VH6.

<i><b>3.3. Phạm vi nghiên cứu của đềtài</b></i>

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất chất lượng và tính ổn định

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

của giống lê VH6 tại một số tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc (Lào Cai, Lai Châu, Bắc Cạn).

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác (cắt tỉa, tạo tán, chăm sóc…) nâng cao năng suất và chất lượng cho giống lê VH6.

<b>4. Những đóng góp mới của luậnán</b>

- Đã đánh giá được tính thích ứng của lê VH6 với một số tiểu vùng sinhthái:Sa Pa, Bắc Hà, Ngân Sơn, Sìn Hồ có các điều kiện nằmtrongkhoảngthíchhợp với yêu cầusinhthái của câyl ê .

- Đánh giá được cây lê VH6 2 năm, 5 năm và 10 năm tuổi có khả năngthíchứng tốt ở cả 3 tiểu vùng sinh thái Sa Pa, Bắc Hà và Ngân Sơn: sinh trưởng phát triển tốt, ítnhiễmcác loại sâu bệnh hại; năng suất ở cây lê 5 và 10 nămtuổiđạt lần lượt từ 1,63 - 2,75kg/câyvà 29,6 – 41,32kg/cây,cao nhất ở Bắc Hà (2,75 kg/cây ở lê 5 năm tuổi và 41,32 kg/cây ở lê 10 nămtuổi).

- Đánh giá được tính ổn định của năng suất quả của cây lê VH6 qua các tuổi thu hoạch (5, 6, 7, 8 năm tuổi và 10, 11, 12, 13 năm tuổi) với chỉ số môi trường(I)tại4điểmSaPa,BắcHà,NgânSơn,SìnHồlầnlượtlà-0,52;-5,14;

-4,21 và -0,42; Bắc Hà có điều kiện thuận lợi nhất cho giống lê VH6 sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao nhất;

- Đã xác định được lượng phân bón kali bổ sung cho cây lê VH6 10 năm tuổi, trên nền phân bón 40 kg phân chuồng hoai mục + 300g N + 200g P<small>2</small>O<small>5</small>+ 420gK<small>2</small>O/câylà80gK<small>2</small>O/câychokếtquảtốtnhất,cácchỉtiêunăngsuất,hàm lượng chất khô, đường tổng số, vitamin C và độ Brix đều đạt giá trị cao nhất (tương ứng là 51,3 kg/cây; 14,2%; 11,5%; 34,41 mg/100g và11,8%) và hàm lượng axit hữu cơ giảm thấp (0,12%).

- Đã xác định được thời gian cắt tỉa và góc vít cành thích hợp với cây lê VH6 5 năm tuổi là cắt tỉa 2 lần khi đợt lộc xuân thành thục và sau thu hoạch (vàotháng5vàtháng10) kếthợpvítcànhnghiêng65-70<small>0</small>vềcáchướnggiúp

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

câysinhtrưởngpháttriểntốt,hạnchếsâubệnhhại;năngsuấtđạt14,37kg/cây, mang lại lãi thuần 232,69 triệu đồng/ha.

- Đãxácđịnhđượcsốquảđểlạitrênchùmsaukhitỉathưathíchhợpcho

giốnglêVH6là2quả/chùmđạtnăngsuấtcao45,2kg/cây,đồngthờimanglại hiệu quả kinh tế cao nhất đạt 448,09 - 451,33 triệu đồng/ha so với việc không thực hiện kỹ thuật tỉaquả.

- Đã xác định được thời điểm bao quả thích hợp cho cây lê VH6 là sau khirahoa60ngàyđãgiảmtỷlệrụngquả,nứtquả,mầusắcvỏquảvàngxanh; có hàm lượng Vitamin C, đường tổng số và độ Brix cao; năng suất đạt ổnđịnh (39,8 kg/cây -45,2 kg/cây); hiệu quả kinh tế cao 253,8 triệu đồng/ha - 451,33 triệuđồng/ha.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Nguồn gốc và phân loại các giốnglê</b>

<i><b>1.1.1. Nguồngốc</b></i>

Có rất nhiều tác giả đề cập đến nguồn gốc của cây lê và có nhiều ý kiến khác nhau.

Câylêđượctrồng ởcácvùngkhíhậnhịa,mátmẻ.Thờicổđạixaxơi đã có bằng chứng về việc lê được sử dụng như một loại thực phẩm từ thời tiền sử. Nhiều dấu vết đã được tìm thấy trong nhữngngơi nhà thời tiền sử xungquanh Hồ Zurich. Theo

<i>tác giả Campbellet al., 2001, lê được trồng ở Trung Quốc từ năm 2000 trước</i>

Công nguyên[30]. Một bài báo về việc trồng cây lê ởTây Ban Nhađược đăng trong tác phẩm nông nghiệp thế kỷ 12 (Ibn al- 'Awwam và Yaḥyá, 1864)[58].

<i>TheocáctácgiảSafdaretal.(2020)[97],Tengetal.(2001)[119]nghiên cứu về nguồn</i>

gốc cây lê cho rằng lê có nguồn gốc từ vùng núi phía Tây Nam của Trung Quốc thời kỳ Đệ tam cách đây khoảng 65 - 55 triệu năm, lê được trồng ở hầu hết các tỉnh, chỉ trừ những vùng quá lạnh giá và quá khô hạn. Lê được trồng tập trung và nhiều nhất ở phía Bắc, Đơng Bắc và phíaĐơng.

CâylêdạiởHyLạpđãcócáchđây1000nămtrướccơngngun,cụthể giống lê

<i>dạiPyrus nivalisđược thuần hóa và trồng ở vườn trong nhà tại vùng Địa Trung</i>

Hải, đồng thời đã chỉ ra các trung tâm khởi ngun về lồi lê bao gồm: trung tâm Đơng Á, cầu nối giữa vùng Đông Á và Trung Á là các loài Pyrus ở Himalaya, Caucuse và các vùng gần đó là Iran, các nước vùng Tiểu Á là vùng khởi ngun quan trọng có nhiều thành phần lồi. Trung tâm khởi nguyên thứ 2 là Krưm và vùng phía đơng bán đảo Balkan, Châu Âu là trung tâm của

<i>giống lê dạiP. communis. Các giống lê trồng nổi tiếng trên thế giới được tạora từ các giống lai giữaP. communisvàP. nivalis. Cây lê được trồng ở Liên Xô</i>

(cũ) từ rất sớm, trong đó Trung tâm cây ăn quả trên đất Châu Âulà

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Ycrain. Theo Bolotova A.T (cuối thế kỷ 18) đã mô tả 39 giống lê và nửa cuối thế kỷ 19 vườn thực vật Nikitxki ở Krưm đã có 1 tập đồn các giống lê rất lớn

<i>đến 550 giống (Silvaet al.,2014) [116].</i>

TheoHancockvàLobos(2008)[52],lêlàmộttrongnhữngcâyđượctrồnglâuđời nhấttrên thếgiới vàcónguồngốctừvùngKavkaz (biêngiới giữaChâuvàChâ),từđóviệctrồngtrọtcâylêlanrộngrakhắpthếgiới.Tiêuthụlêởc hâđãcólịchsửlâuđờitừ3000nămtrước.

NguồngốccủacâylêởViệtNamchưacónghiêncứunàocơngbố.Theo số liệu điều tra của một số tác giả Bùi Sỹ Tiếu (2014) [13] cho thấy cây lên đượctrồngnhiềuởcáctỉnhmiềnnúiphíaBắcvàcácgiốnglêởCaoBằngđều thuộc dòng

<i>họ Salê (Pyrus pyrifoliaNakai) và đều có nguyên sản từ vùng Tây Nam</i>

<i><b>1.1.2. Phânloại</b></i>

TheoMuriel QuinetvàJean-Pierre Wesel(2019) [84] đã tổng kết, lê

<i>thuộc họ Rosaceae, chiPyrusL..</i>

<i>Nhóm Pyrus gồm có: lê châu Âu, PyrusCommunis, và lê châuÁP.pyrifolia, P.bretschneideri, P. ussuriensisvàP. chìmiangensis. Lê châu Âuthon dài và có kết cấu căng mọng. Lê châu ÂuP. communisgồm các giống</i>

như: Clapps favorite, Comise, Harraw delight,… yêu cầu đơn vị lạnh CU từ 600 – 1.400.

Lê châu Á quả tròn và có vân cát. Chi Pyrus thuộc phân họ Amygdaloideae và bộ tộc Malinae và bao gồm khoảng 75 - 80 loài và các loài

<i>lai tạp giữa các loài. Lê châu ÁP. pyrifoliabao gồm:</i>

Lê Nhật Bản có những giống như: Chojuro, Hosui, Kikusui, Shinko, Shinsui. Yêu cầu đơn vị lạnh CU từ 400 - 900.

Lê Trung Quốc có các giống như: Tsuli, Yali..., yêu cầu đơn vị lạnh CU từ 300 - 450.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

vớibệnhđốmlá.Dựavàomộtsốđặcđiểmcủaquảnhưsốtửphịng(ơ)đàiquả cịn dính lại hoặc đã rụng, màu sắc vỏ quả và răng cưa ở lá đã phân loại các giống lê Trung Quốc thành 3 nhómgiống:

<i>Một là nhóm đại diện chính(Eupyrus Kikuchi) bao gồm:</i>

<i>- Thu tự lêP. ussuriensis maxim, mọc dại ở Đông Bắc, Hoa Bắc, Nội</i>

Mông Cổ, Tây Bắc Trung Quốc, Bắc TriềuTiên.

<i>- Bạch lêP. bretschneideriRehd, phân bố chủ yếu ở các tỉnh Hà Bắc,</i>

Sơn Đông, Liễu Ninh, Sơn Tây; ngoài ra các tỉnh Hoa Bắc, Tây Bắc và mộtsố

<i>địa phương khác vùng lưu vực sơng Hồng Hà đều có trồng. Sa lê P. pyrifoliaNakai phân bố chủ yếu</i>

ở vùng lưu vực phía nam sơng Trường Giang, ngồi ra Nhật Bản và Triều

Cácgiốngnàythường gặpở độ cao 500 -1.400mso với mặtnước biển,độ lớncủacây vừa phải, các chồinoncó lơng tơ mịn, lá nhỏhơnlá lê châu Á, có hìnhtrứng ngược,thndàivà mép lá chỉlượnsóng,cuốnglá dài 3 - 4 cm,

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

quảtrònnhỏ,vỏmịnmàunâu,loạinàydùnglàmgốcghéprấttốtchocácgiống được trồngở các tỉnh phía Nam củaTrungQuốc.

<b>1.2 Yêucầu sinhthái</b>

<i><b>1.2.1 Yêu cầu về độ cao</b></i>

Theo ParlevàArzoo,(2015) [90], cây lê có thể sinhtrưởngtốtởđ ộ caosovớimặtnướcbiểntừ1.700mđến2.400m.Tuynhiên,ởnhững nơicóđộcaosovớimặtnướcbiểnqcaothìsẽgặphiệntượngvậntốcgióởtrêncaomạnh,l àmchosựhoạtđộngcủaongmậtsẽkémvàảnhhưởngtrựctiếptớisựthụphấnchohoalê,vìvậ ynêntránhtrồnglêởnhữngnơiqcaosovớimặtnướcbiển. Ở Việt Nam, cây lê có thể trồng được ở nơi có độ cao so với mặt nước biển từ 400 – 900 m trở lên. Vùng phân bố chính là từ vĩ tuyến 30<small>0</small>Vĩ Bắc trở lên, tuy nhiên với khí hậu của các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta ở những nơi cóđộcao600mcũngcóthểtrồnglêtốt,cábiệtnhưởLạngSơncóđộcao400

<i><b>1.2.2 u cầu về nhiệtđộ</b></i>

Nhiệt độ ảnh hưởng khá lớn đến cây lê, đặc biệt sự hình thành và phân hóa mầm hoa sẽ không xảy ra được trong điều kiện nhiệt độ q ấm. Tổng giờ lạnhtốithiểuucầucholêphânhóamầmhoalà1.000giờ.CácgiốnglêChâu

ÂutrồngởphíaTâynướcMỹcâypháttriểnbìnhthường,độlạnhđịihỏinhiệt độtừ70– 80<small>0</small>F(21,1-29,4<small>0</small>C)trungbìnhchomộtngàytrongsuốtthờikỳhoa

nở,nhưngtốtnhấtlàởnhiệtđộ55<small>0</small>F(12,8<small>0</small>C)ParlevàArzoo,(2015)[90].Có thể chia yêu cầu độ lạnh của cây lê thành các cấp bậc nhưsau:

+ Yêu cầu độ lạnh rất thấp: 50 – 200 CU + Yêu cầu độ lạnh thấp: 200 – 400 CU

+ Yêu cầu độ lạnh trung bình: 400 – 600 CU

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

+ Yêu cầu độ lạnh cao: > 600 CU Theo(TrầnKiếtTrung,2003)[15]thìcườngđộquanghợpcủalêtươngđốilớn,từ30.000-50.000 lux,tuynhiênnếu lớn hơn100.000lux thìcườngđộquanghợp lạigiảm.Nếnhsángqyếukhơngđủ cho câyquang hợpthì sẽ cóhiện tượng câymọc vống, thân câykhơngchắc, ảnhhưởngđếnphânhố mầm hoa và phátdụckém, ảnhhưởng đến màusắc quả vì sắc tố quả sẽ bị ảnhhưởngbởi ánhsáng, nếuquáthiếuthì dẫnđếncây bịchết.

<i><b>1.2.4 Yêu cầu về độ ẩm, lượng mưa</b></i>

Câylêyêucầuvềlượngmưabìnhquâncảnămlà1.500–1.700mm.Độ ẩm khơng khí phù hợp cho cây lê sinh trưởng, phát triển là 75 - 80 %. Cây lê chủ yếu là cây ghép phù hợp nhất trên gốc mắc coọc nên chịu hạn rất tốt, cây lê rất cần độ ẩm nhưng không chịu được úng, khi bị ngập úng hoặc trồngvùng đấttrũngcâylêsinhtrưởngkémhoặcbịchết.(TrầnThếTục,2000)[17],(Trần Thế Tục và Hoàng Ngọc Thuận, 1995)[16].

Tại Trung Quốc là nơi có diện tích và sản lượng lê rất cao, lượng mưa trung bình hàng năm chỉ có 600 mm. Các loại cây ăn quả ở đây bao gồm: lê, táo, mận, do thiếu nước nên năng suất thấp và chất lượng quả rất kém. Những người dân nơi đây đào những hố xung quanh cây để giữ nước, hoặc trực tiếp tưới nước cho cây, nhờ đó mà năng suất của các loại quả được tăng lên một

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

cáchđángkể,đặcbiệtlàcókhảnăngduytrìvàcảithiệnchấtlượngquả,ngồi ra khi nghiên cứu về chất lượng của nước mưa, cụ thể là đo độ pH trong nước mưa, nếu nước có độ pH là 3,0 - 4,0 thì sẽ ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của quả lê (Willett, 1994)[128].

<i><b>1.2.4 Yêu cầu về đất trồng</b></i>

Đối với đất trồng lê yêu cầu độ phì cao, kết cấu tốt, độ sâu 1m trở lên, ít sỏi đá, thốt nước tốt, mạch nước ngầm ở độ sâu 1,2 m so với mặt đất. Độ pH thích hợp cho cây lê 5,5 - 6(ParlevàArzoo (2015)[90]. Chính vì vậy có thể trồnglêvùngđấtđồi,đấtdốc,songmuốncónăngsuấtcaothìngồiviệcchọn đất có độ phì cao cần phải bón phân chuồng, đạm, lân, kali, vi lượngkhác...

<b>1.3. Tình hình sản xuất cây lê trên thế giới và ViệtNam</b>

<i><b>1.3.1. Tình hình sản xuất cây lê trên thếgiới</b></i>

lêtồncầuhàngnămcaotới23,7triệutấntrongnhữngnămgầnđây,vớiTrung Quốc, Hoa Kỳ và Ý đóng góp gần 75% sản lượng lê tồn cầu. Trên thế giớicó khoảng 78 nước trồng lê (FAOSTAT, 2022) [138], được trồng nhiều nhất ở châuÂu,châuÁ,châuMỹvàchâuĐạiDương.Câylêrấtđượccoitrọngởmột số nước như Nga, Braxin, Đức, Pháp, Trung Quốc và một số nước vùng Địa TrungHải,đâylànhữngnơicócácgiốnglêngonvàcógiátrịkinhtếcao.Hiện

nay,Ngavàcácvùnglâncậnđãcótới127giốnglêngon,trongđócó34giống lê nổi tiếng được phát triển ở nhiều vùng trên thế giới. Diện tích trồng lê trên thế giới trong những năm gần đây khá ổn định đạt 1.292.709 ha (2020), năng suất trung bình đạt 17,8 tấn/ha với sản lượng đạt 23.109.219 tấn trong năm 2020; trong đó khu vực Châu Á dẫn đầu về sản lượng lê 17.917.735 tấn năm 2020, đúng thứ hai là ChâuÂu.

Trung Quốc là một trong những trung tâm đa dạng quan trọng nhất đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>quảP.ussuriensiscó các đặc tính như hàm lượngaxitcao, khảnăng bảoquảndài,cùngvới thịt quả thô vànhỏgọn.P.pyrifoliađược trồngởnhiệtđộcaovà</i>

các khuvựcẩm ướt của miền namTrung Quốc,đặctrưngbởi lớn, àgấp2lầnsản lượnglêcủacácnướckháccộng lại. Diệntích tậptrung chủ yếuởcáctỉnh: HàBắc,TânCương,Hà Nam, SơnĐơng,… Sảnphẩmlêcủanướcnàychủyếudùngđểăntươi(chiếmkhoảng87 - 89%),phầncịn lại sử dụng làmnguyênliệu chếbiến.Sảnlượnglê củaTrungQuốctươngđối ổnđịnhvàtăngnhẹtrong những nămgần đây từ16.078.000 tấn (2018)lên17.815.000tấn(2020).

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Bảng 1.1: Tình hình sản xuất cây lê năm 2018 - 2020 trên thế giới</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>1.3.2. Tình hình sản xuất và đặc điểm một số giống lê ở ViệtNam</b></i>

<i>1.3.2.1 Tình hính sản xuất cây lê ở ViệtNam</i>

Ở Việt Nam lê được trồng ở vùng núi cao nơi có mùa đông lạnh, đặc điểm chung về cây lê là loại cây thân gỗ, sống lâu năm có thể cao tới 9 - 11m, tán hình mâm xơi, đường kính tán từ 7 - 13 m, đường kính thân có thể đạt tới 30-40cm,độcaophâncànhtừ37-102cm,cànhcấp1cógócphâncành30- 70<small>0</small>. Lá lê hình mai rùa, có 90 đến 140 răng cưa và rụng vào mùa đông. Lê ra hoa vào cuối tháng 2 đầu tháng 3, màu hoa trắng và khi nở rộ tạo cảnh rất đẹp cho vườn lê. Lộc phát vào mùa xuân, quả hình thành sau khi hoa tàn và phát triển tới cuối tháng 8 thì chín. Quả lê hình trịn hơi dẹt (lê nâu) song đa phần hình bóng điện với khối lượng bình qn 350 - 500 g/quả. Khi chín vỏ quả chuyển nâu hoặc xanh vàng, vỏnhẵn.

Lê là một cây ăn quả đặc sản của vùng ôn đới nước ta, lê được trồng ở cáctỉnhmiềnnúiphíaBắcnhưTràLĩnh,ThạchAn(CaoBằng)XínMần,Đồng Văn (Hà Giang) Mường Khương, Sa Pa, Bắc Hà (Lào Cai) Ngân Sơn, Ba Bể (Bắc Kạn)... tập trung ở những nơi có độ cao 500 - 1500 m so với mực nước biển.Mộtsốgiốnglêtrồngphổbiếnởnướctanhư:Lêxanh,Lênâu,Mắccoọt và một số giống được nhập từ Trung Quốc, Đài Loan: Tứ Xuyên, TaiNung...

CâylêđượctrồngởViệtnamtừrấtlâuđờinaytạicáctỉnhmiềnnúiphía Bắc, nơi có mùa đơng lạnh như Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Tuyên Quang, Bắc Kạn… với các giống lê phổ biến là lê Nâu quả tròn, lê Xanh quả trịn… có năng suất, chất lượng khá tốt. Lê chủ yếu được dùng để ăn tươi trên thị trường tiêu thụ nội địa, chưa có cơ sở chế biến nào đối với lê, bởisảnlượngchưacaovàcịnphântán.Ngồira,ởmộtsốđịaphươngcịnchế biến bằng cách ngâm rượu lê, muối lê, sử dụng làm thực phẩm thay rau xanh lúc giápvụ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Ngoài giá trị dinh dưỡng, giá trị sử dụng của quả lê đã được các nhà khoa học khẳng định thì bên cạnh đó giá trị kinh tế mà cây lê đem lại là rất lớn, chính vì vậy tại một số hộ gia đình ở một số tỉnh đã trồng lê và cho thu nhập rất khá.

Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê các tỉnh năm 2023, Lào Cai là tỉnh có diện tích trồng lê lớn nhất trong cả nước với tổng diện tích năm 2022 đạt 1.138,0 ha, sản lượng vươn lên đứng đầu cả nước đạt 3.993,8 tấn. Đây là nơi có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triểncủacâylê;diệntíchtrồnglêcủatỉnhtừn ă m 2020-2022cósựgiatăng nhẹ từ 995,6 ha ở năm 2020 (diện tích cho sản phẩm 416,3 ha) lên đến 1.138,0 ha ở năm 2022 (diện tích cho sản phẩm 612,9 ha); năng suất trung bình đạt 29,4 - 65,2 tạ/ha, cá biệt có năm 2020 năng suất (29,4 tạ/ha và sản lượng (1.216 tấn) giảm mạnh do hiện tượng mưa đá làm mấtmùa.

Trong những năm qua, tại một số địa phương, công tác tuyển chọnvà đánh giá một số giống lê mới đã được tiến hành và có những kết quả nhất định. Giống lê Tai Nung 6 (Đài Loan) đã được đưa vào trồng khảo nghiệm tại huyện Bắc Hà, Lào Cai từ tháng 8/2002 và tỏ ra phù hợp với điều kiện thổnhưỡng,khíhậucủađịaphương.LêTaiNungcóưuđiểmlàrahoamuộn hơn đào và mận nên có thể tránh được thời điểm rét đậm trong mùa đông; thời gian thu hoạch vào tháng 7 (sau mùa thu hoạch đào và mận) và chín trước lê Trung Quốc khoảng 1 tháng nên rất thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay những cây lê Tai Nung 6 trồng tại Bắc Hà đã cho quả với năng suất khá cao, khối lượng quả khoảng 300 -330g, có vị ngọt đậm đà và hương thơm quyến rũ. Bên cạnh đó tỉnh cịn nhập thêm một số giống trồng thử nghiệm như: Giống Phong Thuỷ, Thương Khê, Kim Hoa chín trong tháng 8. Tại Hà Giang từ năm 2001 - 2006, Trung tâm giống cây trồng và gia súc Phó Bảng (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Giang) đã nhậpnộivàkhảonghiệm5giốnglêĐàiLoan,trongđócó2giốngkýhiệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

là ĐV1 và ĐV2 tỏ ra rất thích hợp với điều kiện khí hậu của địa phương và cónhiềuưuđiểmnổitrộihơncảnhư:rahoamuộnhơnnhưnglạichíntrước các giống lê của địa phương, nên có quả bán sớm ra thị trường. Đến nay có thể nói lê Đài Loan đang dần khẳng định được tính ưu việt, hy vọng nó sẽ trởthànhcâycóthếmạnhđểpháttriểnthànhvùngchuyêncanhhànghóavà được khuyến cáo rộng rãi ra sản xuất, các giống này khi gọt vỏ không bị thâm đen nên được bà con rất ưa chuộng. Ngoài ra một số nơi như: Lạng Sơn, Bắc Kạn, Phú Thọ cũng đã nhập nội một số giống như: Hoàng Hoa, Thương Khê để trồng thử nghiệm, nhưng kết quả thu được chưa như mong muốn,cóthểtạinhữngnơinàychưađủđộlạnhchosựpháttriểncủalê,sau đó tập đồn các giống lê này đã được chuyển lên Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây ôn đới để tiếp tục theo dõi đánh giá, kết quả cho thấy các giống lê này phù hợp với điều kiện thời tiết trên khu vực khí hậu lạnh như Sa Pa.

Hà Giang là một trong hai tỉnh có diện tích trồng lê lớn nhất cả nước với tổng diện tích năm 2020 đạt 995,6 ha (trong đó diện tích cho thu hoạch là 416,3 ha), năng suất trung bình đạt 53,1 tạ/ha, sản lượng đạt 2.211,4 tấn; sang đến năm 2021 - 2022 diện tích, năng suất và sản lượng lê của tỉnh khá ổn định.

Bắc Kạn là tỉnh miền núi, vùng cao, có địa hình phức tạp, độ chia cắt mạnh, có núi đá xen với núi đất, độ dốc lớn bình quân: 26 - 30 độ, một số vùng có độ cao từ 700 đến trên 1.000 m so với mặt biển nên mang đặc điểm khíhậnđới,nhữngkhuvựcnàycóthểtrồngđượcmộtsốloạicâyănquả ơn đới như lê, hồng, mận, đào… Ở địa bàn vùng cao, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nguồn thu nhập chính của các hộ dân nơi đây là từsảnxuấtnơngnghiệp,trongđótrồngtrọtchiếmtỷlệlớn.Dovậy,đểnâng

caođờisốngkinhtếchongườidân,đặcbiệtlàđồngbàodântộcthiểusố,thìviệcquantâm đầutưpháttriểnkinhtếvềlĩnhnôngnghiệp,đặcbiệtlĩnhvực

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

trồng trọt là rất quan trọng. Theo các nghiên cứu thì cây lê cần thiết hàng

<i>nămphảitíchluỹđược300-400CU(ChillingUnit-Đơnvịlạnh).Chínhvì vậy tại</i>

Bắc Kạn, cây lê đã được trồng ở một số vùng cao có mùa đơng lạnh kéo dài như xã Yến Dương, Khang Ninh của huyện Ba Bể, xã Vân Tùng, CốcĐánhuyệnNgânSơn.TheosốliệucủathốngkêcủatỉnhBắcKạn,tính

đếnnăm2022diệntíchtrồnglêcủatồntỉnh39,8hagiảmmạnhsovớinăm 2021 (là 42,9ha).

<i>1.3.2.1 Đặc điểm một số giống lê ở Việt Nam</i>

<i>Các tác giả Hoàng Ngọc Đường vàcs.(1996) [9] nghiên cứu cây ăn</i>

quả đặc sản ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam, đã nghiên cứu và mô tả quả lê và mác cọt của một số tỉnh phía Bắc:

Mắccoọtnâuvàng(SìnHồ-LaiChâu):Quảcóhìnhtrịn,vỏquảmàu vàng, chiều cao quả 3,3 cm, đường kính quả 3,4 cm. Khối lượng 50 g/quả, thịt quả màu trắng độ sạn ít, ăn có vị chua chát, tâm bì 5 chứa từ 8-10 hạt, màu sắc hạt nâusáng.

Lê xanh quả trịn dẹt (Sìn Hồ - Lai Châu): Quả có hình trịn dẹt, vỏ quảmàuxanhsáng,chiềucaoquả3,1cm,đườngkínhquả4,3cm.Khốilượng 75g/quả.

Lê xanh quả trịn (Sìn Hồ - Lai Châu): Quả có hình tròn, vỏ quả màu xanh vàng, chiều cao quả 5,2 cm, đường kính quả 5,3 cm. Khối lượng 149 g/quả,cuốngdài1,2cm,thịtquảmàutrắng,độsạntrungbình,ăncóvịngọt nhạt, tâm bì 5 chứa từ 8 - 10 hạt, màu sắc hạt nâusáng.

Lê xanh quả bầu dục (Sìn Hồ - Lai Châu): Quả có hình bầu dục, vỏ quả màu xanh, chiều cao quả 5,9 cm, đường kính quả 5,8 cm. Khối lượng 200 g/quả.

Lênâu(VănChấn-nBái):Quảcóhìnhtrịn,vỏquảmàunâu,chiều cao quả 5,4 cm, đường kính quả 5,0 cm. Khối lượng 150 g/quả, cuống dài 3,0cm,thịtquảmàutrắng,độsạnrấtít,ăncóvịngọt,nhạt,nhiềunước,tâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

bì 5 chứa khoảng 2 hạt, hạt màu nâu.

Lênâu(NgânSơn-BắcKạn):Quảcódạnghìnhtrịn,vỏquảmàunâu, chiềucaoquả5,0cm,đườngkínhquả5,2cm.Khốilượng210g/quả,cuống

dài4,4cm,thịtquảmàutrắnvàng,độsạnrấtít,ăncóvịngọt,thơmmát,tâm bì 5 chứa từ 3 -8hạt.

Lê xanh má đào (Hà Giang): Quả có hình trịn, vỏ quả màu xanh vàngxen lẫn chút đỏ, chiều cao quả 5,2 cm, đường kính quả 6,0 cm. Khối Lê đen Cao Bằng: Giống này được trồng phổ biến ở các địa phương tỉnh Cao Bằng. Đây là giống lai tự nhiên giữa lê và táo dại. Quả nhỏ giống Mắc coọc nhưng hương vị thơm ngon hơn.

Lê Sali Hà Giang: Giống được trồng nhiều ở các huyện của tỉnh Hà Giang. Cây sinh trưởng phát triển tương đối khoẻ, phân cành mạnh, chống chịu điều kiện bất thuận khá; thịt quả cứng, mùi vị thơm ngon, được thị trường ưa chuộng.

Giống lê xanh: Giống thường trồng những vùng có độ cao từ 600 m trở lên. Cây sinh trưởng khoẻ, năng suất khá cao, tính chống chịu lạnh tốt. Ra hoa vào tháng 4, chín cuối tháng 7, đầu tháng 8; khối lượng quả tương đốilớntừ300-400gram,màusắcvỏquảkhichínxanhmịn,dámmàuhồng, vỏ nhẵn, cuống ngắn. Quả có dạng bầu hoặc hình trứng. Thịt quả màu trắng xốp, nhiều nước, lõi to, khi bổ ra rễ bị thâm đen. Độ ngọt vừa, vị chát, khá chua.

Giống lê Ngân Sơn: Giống lê nâu, chín cuối tháng 7 đầu tháng 8; Khối

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

lượng quả trung bình 180 - 340 gram, vỏ quả màu nâu, thịt quả màu trắng, cát, lõi to, tỷ lệ phần ăn được 75% khi chín quả cứng vị chát, hơi chua.

tháng3đầutháng4,thuhoạchtrongtháng8.Quảnhỏkhốilượngtrungbình 200 - 240 gram, vỏ quả màu nâu thô giáp, thịt quả màu trắng, nhiều cát, lõi to, bổ ra rễ bị thâm đen, ngọt vừa phải, vị chát, hơi chua. Quả trịn, trịn dẹt, hình trứngngược.

Đặc điểm sinh học lê VH6: Giống lê VH6 có nguồn gốc từ Đài Loan và đã được Bộ NN-PTNT công nhận là giống cây trồng mới từ năm 2012 [2]. Lê VH6 là giống sinh trưởng mạnh, phân cành nhiều phù hợp với khí hậu Bắc Hà, Sa Pa và một số tiểu vùng sinh thái của tỉnh Lào Cai nơi có độ cao từ 500 m so với mực nước biển trở lên. Thân cây non có màu xanh thân giàmàunâuđâmvỏnhẵn.Láhìnhelip,méplácórăngcưanhỏ,lámàuxanh đạm, bóng, dày và cứng. Hoa ra thành chùm, mỗi chùm có 7 - 9 hoa, mỗi hoa có 5 cánh, hoa màu trắng. Quả hình trịn dẹt, vỏ màu vàng nhạt, mịn và mỏng. Thịt quả có vị ngọt mát, tỷ lệ phần ăn được cao, mùi thơm đặc trưng. Khối lượng quả TB từ 300 - 400 gram/quả (quả to nhất đạt 700 gram/quả). Quả chín vào cuối tháng 6 đầu tháng7.

<b>1.4. Những nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt trên câylê</b>

<i><b>1.4.1 Kếtquả nghiên cứu về phân bón trên câylê</b></i>

<i><b>1.4.1.1 Tình hình nghiên cứu về Nitơ (N) trên cây lê trên thếgiới</b></i>

Nitơ (N) từ chất hữu cơ và tàn dư phân hủy trong hầu hết các loại đất không phải lúc nào cũng sẵn có và được sử dụng. Bón N cho cây lê có thể làm tăng năng suất và chất lượng quả mà không làm tăng nguy cơ thất thốt N ra mơi trường. Tuy nhiên những cống bố cho việc tính tốn liều lượng chính xác này cịn rất hạn chế.

<i><b>Kết quả nghiên cứu của Seteet al.,(2019) [108] cho thấy:Việc bón</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

liều lượng N cao trên vườn giống Rocha đã ảnh hưởng đến số lượng quả và các chỉ tiêu năng suất. Tuy nhiên, nó không làm tăng nồng độ N, K và P trong lá. Nồng độ N cao nhất trong đất được quan sát thấy ở vụ mùa 2014/2015 và 2015/2016 với liều lượng N cao nhất được áp dụng là 120 và 160kg N/ha. Liều lượng N bón vào đất tiết kiệm nhất là 122,0 ở vụ vùng khô hạn, tác giả quyết định xác định ảnh hưởng của nó đến năng suất và chất lượng quả cũng như đối với môi trường thực vật. Vật liệu vàphươngpháp:NămbăngN-Pđượcsosánhtrêncvkhơngcógai.Moussa ở khu vực Agadir: 0-0, 0-80, 40-40, 60-0 và 60-80 (tính bằng kg N/ha - kg P<small>2</small>O<small>5</small>/ha)tronghaimùatrồngliêntiếp(2011và2012).Cácthànhphầnnăng suất và các đặc điểm lý hóa của quả được ghi lại khi thu hoạch. Kết quảchothấy: Mặc dù trong năm 2011 việc bón N và P khơng ảnh hưởng đến năng suất quả, nhưng trong năm 2012, việc bón 60N hoặc 80P một mình đã làm tăngnăngsuấttươngứnglà+3,0và6,1kg/câysovớiđốichứng.Kếthợpcả N và P với tỷ lệ như nhau thì thu được sản lượng tối đa là 14,9 kg/cây. Bón phân có tác động tích cực đến tỷ lệ ra hoa, kích thước quả và số lượng quả, đồng thời không làm thay đổi hàm lượng cùi, hàm lượng nước quả, độ dày vỏ, chất khô của nước quả, độ pH, độ chua có thể chuẩn độ, tổng lượng đườngvàchấtrắnhịatan.Nócũngkhơngthayđổingàyrahoavàngàychín. Băng nitơ làm tăng đáng kể số lượng chồi phát ra và chồi phát ra trên lớp phủ một năm lên gấp bốn lần. Kết luận: Việc bón phân N-P có liên quan đã cải thiện đáng kể năng suất quả, số

<i>quả trên mỗi cây và kích thước quảnóiriêng (Arbaet al.,2017) [24].</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Bón phân N trước khi thu hoạch 3 tuần để cung cấp cho cây dự trữvà

<i>chohoavàomùaxuânnămsaumàkhônglàmtăngquảN.theoDavidSugaret al.(1992)</i>

Nitơ (N) là một nguyên tố quan trọng đối với sự phát triển của thực vật,vàviệccungcấpNthíchhợplàrấtquantrọngđểđảmbảonăngsuấttối ưu của cây ăn quả. Việc bón phân N cho cây ăn quả thường xuyên quá mức không chỉ dẫn đến ô nhiễm môi trường mà còn làm giảm sản lượng từ cây ăn quả do độc N. Để đánh giá ảnh hưởng của các nồng độ nitrat khác nhau đốivớisựpháttriểncủathựcvật,cácđặcđiểmhìnhtháicủarễvàphảnứngcủa các

<i>nguyên tố dinh dưỡng khác ở lê, cây giống lê (Pyrus betulifoliaBunge)</i>

được xử lý với năm mức N. Cả thiếu N và thừa N. kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của gốc ghép lê. Tuy nhiên, các triệu chứng khác nhau có thể nhìn thấy được đã được quan sát thấy giữa các lá và rễ được điều trị. Vànglá,kíchthíchkéodàirễ,giảmhoạtđộngnitratreductasevàhàmlượng diệp lục được quan sát thấy trong điều kiện thiếu N. Mặt khác, lá xanh đậm kèm theo hiện tượng đóng cục, ngăn cản sự kéo dài của rễ, và giảm hoạt động của nitrat reductase và hàm lượng diệp lục được hiển thị dưới chế độ thừa N. Ngồi ra, khơng chỉ hàm lượng N mà cịn cả hàm lượng các chất dinh dưỡng khống khác bị ảnh hưởng bởi phương pháp xử lý nitrat. Tổng hợplại,nhữngkếtquảnàychothấyrằngviệclựachọncẩnthậnnguồncung

cấpphânbónNlàrấtquantrọngđểđảmbảocâylêsinhtrưởngvàpháttriển bình thường,

<i>theoChenGuodonget al.(2018)[31].</i>

<i><b>1.4.1.2. Tình hình nghiên cứu về phân kali trên cây lê trên thế giới</b></i>

Nghiên cứu trên đất trồng lê ở miền Nam Brazil, kết quả cho thấy đất trồnglêtạiđâylàđấtchua,cóhàmlượngPdễtiêuthấpvàhàmlượngKtrao đổi rất thấp. Điều này có thể gây ra năng suất lê thấp, và vì lý do đó, bón phânlânvàkaliđượckhuyếncáonhưmộtbiệnphápantồnđểđảmbảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>năng suất cao hơn; theo Navaet al.(2008) [88]; Nava G. and Dechen A.R.,(2009) [87]; Souzaet al.(2013) [117].</i>

Việc sử dụng các nguồn P trong đất thúc đẩy quá trình hấp thụ photphat trong các nhóm chức của các hạt phản ứng vô cơ của đất, nhưng khi các ứng dụng liên tiếp xảy ra, năng lượng liên kết giữa photphat và các nhóm chức giảm, và cũng có thể có sự di chuyển của P trong đất

<i>(Schmidtet al., 2013) [112]. Theo cách tương tự, nhưng theo cách dễ dàng</i>

hơn, sự di chuyểnKxảyra,miễnlàlượngđượcthêmvàolớnhơnlượngđượcsửdụng bởicâytrồng,vìsựhấpphụcủanóvàocácnhómchứccủacáchạtphảnứng vơcơvàhữu cơdiễnravớinănglượngliênkếtthấp,tạođiềukiệnthuậnlợi cho sự di cư của nó

<i>trong địa hình đất (Aminskiet al., 2007) [21]. Với sự</i>

tíchtụcủaPcósẵnvàKcóthểtraođổitrongcáclớpbềmặtđấtvàthậmchí ở các lớp sâu hơn, người ta cho rằng một phần của các chất dinh dưỡng này sẽ đến gần bề mặt bên ngồi của rễ, đặc biệt là thơng qua sự khuếch tán và nếu được hấp thụ, hàm lượng của các chất dinh dưỡng sẽ tăng trong cây, và

Theo Gustavo (2015) [51], trong thí nghiệm 1, hàng năm cây được bón theo tỷ lệ phân lân tăng dần (0, 40, 80, 120 và 160 kg P<small>2</small>O<small>5</small>/ha), trong khi ở thí nghiệm 2, tăng tỷ lệ phân kali (0, 40, 80, 120 và 160 kg K<small>2</small>O/ha) được bón hàng năm. Trong hai thí nghiệm, đất được thu thập hàng năm từ cáclớp0-10,10-20và0-20cm,đồngthờiphântíchhàmlượngPsẵncó(thí nghiệm 1) và K trao đổi (thí nghiệm 2). Tồn bộ lá được thu thập hàng năm và phân tích hàm lượng P tổng số (thí nghiệm 1) và K tổng số (thí nghiệm 2). Số lượng và khối lượng quả/cây và năng suất quả được đánh giá.Bónphân P trên đất trồng cây lê làm tăng hàm lượng dinh dưỡng trong đất và ở hầuhếtcácvụlàtồnbộlánhưngkhơngảnhhưởngđếncácyếutốcấuthành

năngsuấtvàsảnlượngquả.ViệcbónKtrênđấtđốivớicâylêlàmtănghàm

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

lượng dinh dưỡng trong đất và ở hầu hết các vụ mùa là ở tồn bộ lá, nhưng hàmlượngkalitronglálạigiảmởvụmùacónăngsuấtquảlớnhơn.Cácyếu tố cấu thành năng suất và sản lượng quả khơng bị ảnh hưởng bởi bónkali.

Kali (K) trong đất không phải lúc nào cũng đáp ứng đủ nhu cầu của

<i>cây lê (Pyrus communis), nên việc sử dụng phân bón gốc kali là cần thiết.Seteet al.,(2020) [109] đã đánh giá tác động của việc bón phân kali đến</i>

năng suất và chất lượng quả lê nhằm thiết lập mức K thích hợp trong đất và lá. Các cơng thức bao gồm tỷ lệ bón K đối chứng, 40, 80, 120 và 160 kg K<small>2</small>O/ha/nămtrongbốnvụ(2013đến2017).Sốlượngquả,khốilượngvàsản

haivụtrước,màuvỏ,sảnsinhethylenevàtốcđộhôhấpcũngđượcđánhgiá sau 90 ngày trong buồng chứa khí quyển có kiểm sốt. Sau khi bảo quản, lê được đưa vào thời hạn sử dụng là 7 ngày để đánh giá màu sắc biểu bì, sản xuất ethylene, tốc độ hô hấp, tổng độ axit có thể chuẩn độ (TTA), chất rắn hịatan(SS)vàđộcứngcủabộtgiấy.ViệcbónKlàmtănghàmlượngKtrao

nồngđộKtronglávàquả.Liềulượngkinhtếnhấtlà45,40KgK<small>2</small>O/hatrong vụ mùa 2016/2017. Không thể ước tính mức K tới hạn trong đất và lá. Trái ngày bình thường trong nhà kính đã được đưa vào các biện pháp xửlýthiếukali.XửlýkhơngcókalilàmgiảmnồngđộKtronglá,hàmlượng nước tương đối, SPAD (là đại lượng đặc trưng cho diệp lục) và trao đổi khí sovớiđốichứng.“Alexandrine”tỏranhạycảmhơnvớisựthiếuhụtkalido

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

sự giảm độ dẫn chính của khí khổng (gs), q trình quang hợp (A) và thoát hơi nước (E) so với “Meski Ahrech” chỉ làm giảm sự đồng hóa carbon (A). Sau 42 ngày xử lý, nồng độ K trên lá ở “Alexandrine” là 0,75% DM so với 1,15% DM ở “Meski Ahrech”, có vẻ như hấp thu kali hiệu quả hơn.

Một thí nghiệm được tiến hành nhằm cải thiện kích thước và chất lượng của quả lê Patharnakh thông qua việc phun phân bón kali qua lá tại Đại học Nông nghiệp Punjab, Ludhiana. Cây 16 năm tuổi được phun KNO<small>3</small>và K<small>2</small>SO<small>4</small>1,0; 1,5 và 2,0% trong ba lần, tức là một lần, hai và ba lần phun. Lần phun đầu tiên được thực hiện vào 15 ngày sau khinởrộ (DAFB), lần thứ hai với 30 DAFB và lần thứ ba được áp dụng ở 45 DAFB. Kết quả cho thấybónkaliqualácảithiệnđángkểkíchthướcquảsovớiđốichứng.Tương tự,sốlầnphunKcóảnhhưởngtíchcựcđếnkíchthướcquảcuốicùng.Kích thước quả tối đa được ghi nhận với ba lần phun KNO<small>3</small>với tỷ lệ 1,5%. Màu quả được đo bằng các giá trị 'l', 'a' & 'b', được cải thiện với các nghiệm thức K khác nhau, tuy nhiên, nghiệm thức K<small>2</small>SO<small>4</small>cho thấy hiệu quả hơn so với nghiệm thức KNO<small>3</small>. Độ cứng của quả tăng lên cả về liều lượng K cũng như số lần phun cao hơn và những cây được phun K<small>2</small>SO<small>4</small>ba lần cho quả có độ cứng cao nhất. Chất rắn hòa tan được tăng lên với các phương pháp xử lý kaliKkhácnhauvàsốlượngứngdụngvàgiátrịcaonhấtđượcghinhậnvới K<small>2</small>SO<small>4</small>ở mức 2,0%. Điều trị tương tự cũng cải thiện đáng kể tổng lượng đườngcủatráicây.Hàmlượngaxittrongnướctráicâygiảmkhôngđángkể khi số lần

<i>phun phân K tăng lên, theo Gill Ppset al.,(2012)[47].</i>

<i>Shenet al.,(2018) [111], nghiên cứu ảnh hưởng của Kali biểu hiện</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

lượng và năng suất cá thể quả, dẫn đến năng suất cao hơn (trung bình là 16,7%) so với K0. Nồng độ K ở lá và nồng độ sorbitol trong lá và quả đều tăng đáng kể ở cả 4 mức K<small>2</small>O. Ở tất cả các giai đoạn phát triển, sự biểu hiện của gen sorbitol-6-phosphate dehydrogenase (PbS6PDH1), sorbitol dehydrogenase (PbSDH4 và PbSDH14), và gen vận chuyển sorbitol (PbSOT<small>9</small>) trong lá được điều chỉnh bởi K, trong khi PbS6PDH3, PbSDH2, và PbSOT22 được điều chỉnh thấp hơn. Trong giai đoạn trái non, sự biểu hiện của PbSDH2 và PbSDH4 trong trái được điều hòa bởi K, trong khi ở giai đoạn chín thì ngược lại. Trong khi đó, sự điều chỉnh tăng của PbS6PDH3, PbSDH12, PbSDH13, PbSDH14 và PbSOT22 trongquảđược thúc đẩy bởi K từ giai đoạn nở to II đến giai đoạn chín, cho thấy rằng sự đồnghóavàvậnchuyểnsorbitolgiữanguồn(lá)vàphầnchìm(quả)làđược

điềuchỉnhbởiK.Kếtluận,Kđiềuchỉnhsựbiểuhiệncủacácgenquantrọng liên quan đến chuyển hóa sorbitol ở cả nguồn và chìm, dẫn đến tích lũy đường để cải thiện chất lượngquả.

<i>YangHanetal.,(2023)[131],táichếkali(K)hiệuquảvàchuyểnhóa carbon (C)</i>

rễ cải thiện hiệu quả sử dụng K trong kiểu gen gốc ghép lê. Mặc dù nitơ (N), phốt pho (P) và K là những nguyên tố dinh dưỡng chính trong thực vật, nhưng sự điều hòa cân bằng nội môi của K khác với N và P, vì nó khơngphảilàthànhphầnkhơngthểthiếucủacácphântửhữucơmàcómặt ở dạng tự do. trạng thái (hòa tan K+). Trước đây, nhiều nghiên cứu đã đánh giá hiệu quả sử dụng K và phân tích phiên mã các cơ chế phân tử của cây trồng khi phản ứng thiếu K, từ đó xác định được nhiều gen liên quan đến K và các q

<i>trình trao đổi chất ở thực vật (Denget al.,2021)[38].</i>

MộtsốnghiêncứuchỉrarằngKcóthểthúcđẩyqtrìnhquanghợp, tảivàvậnchuyểnđườngtừnguồnđếnnơitíchlũy.Thiếukalicóthểdẫnđến nhữnghạnchếvềkhíkhổngvàkhơngkhíkhổngđốivớiqtrìnhquanghợp

<i>vàdođósinhtrưởngcủacâytrồng(Gaoetal.,2021)[46].Thơnglượngkali</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

cũng phục vụ để điều chỉnh độ dốc điện xuyên màng, do đó điều chỉnh sự

<i>vận chuyển Suc và chuyển vị đường dài (Dreyeret al.,2017) [41].</i>

<i>NghiêncứucủaAhmedetal.(2022)[18]đượcthựchiệntrênvườnlê xương</i>

rồng trồng trên đất đá vôi ở vùng El-Hammam, tỉnh Matrouh, trong hai vụ liên tiếp vào năm 2020 và 2021. Kết quả cho thấy: Tăng lượng đạm, lân và tỷ lệ bón kali đã cải thiện sự phát triển sinh dưỡng, số lượng quả và các đặc điểm chất lượng so với đối chứng. Cao nhất tỷ lệ bón (120 g N + 60 gP+90gK/cây)ghinhậnrõrệtcácđặctínhvậtlýtốtnhất(khốilượngquả, chiều dài, chiều rộng quả, thể tích quả, trọng lượng nước quả, trọng lượng vỏ, độ dày vỏ, khối lượng cùi/quả, số hạt/quả và hạt trọng lượng/quả). Hơn nữa, quả có các chỉ tiêu hóa học phù hợp (tổng chất rắn hòa tan, hàm lượng axit tổng số, hàm lượng chất rắn hòa tan tổng số tỷ lệ chất rắn/axit, và hàm lượng axit ascorbic). Lượng bón phân hóa học kinh tế nhất nhất là bón lót 120 g N, 60 g P và 90 g K/cây ở vùngnày.

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phân kali nitrat và đồng sunfat qua lá đến năng suất và chất lượng lê Pakistan, năm 2018–2019 cho thấy: Việc bón 2% kali nitrat cho cây lê đã cho quả nặng nhất (188,30 g), thể tích quả tối đa (203,80 cm<small>3</small>), năng suất quả/cây (60,13 kg) với tỷ lệ rụng quả tối thiểu(8,52%)vàtỷlệmắcbệnh(5,28%),trongkhiđộcứngquảtốiđa(7,66 kg/cm), tổng chất rắn hòa tan (12,40<small>o</small>Brix), pH nước quả (5,38), hàmlượng axit ascorbic (5,56 mg/100g) trong khi độ axit chuẩn độ tối thiểu (0,41 %) đãđượcghinhậntrongquảcủacâyđượcphundungdịchkalinitrat3%.Tuy

nhiên,trọnglượngquảtốiđa(192,04g),năngsuấtquả/cây(59,06kg),tỷlệ rụng quả tối thiểu (6,75 %) và tỷ lệ mắc bệnh (3,54 %) đã được ghi nhận ở câylêđượcbóndungdịchđồngsunfat0,6%qualá.Tuynhiên,độcứngquả

tốiđa(7,53kg/cm),tổngchấtrắnhịatan(12,38<small>o</small>Brix),pHnướcquả(5,31), hàm lượng axit ascorbic (5,22 mg/100g) với độ axit chuẩn độ tối thiểu (0,42%)đượcghinhậnởnhữngcâyđượcphundungdịchđồngsunfat0,8%,

</div>

×