Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

vấn đề con người trong triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Giang Văn Huy</small>

<small>Bùi Nguyễn Tuấn LongLưu Quốc Triệu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Vấn đề con người trong triết học</b>

<small>● Khái niệm con người và bản chất con người trong Triết học trước Mác và trong Triết học Mác-Lênin● Hiện tượng tha hóa con người và </small>

<small>vấn đề giải phóng con người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Khái niệm con người và bản chất </b>

<b>con người trong Triết học trước Mác và trong Triết học Mác-Lênin</b>

<b>●Khái niệm về con người trước Mác●Khái niệm về con người trong Mác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Triết học Tây Âu trung cổ</b>

<small>● Con người là sản phẩm của Thượng đế sáng tạo</small>

<b>Khái niệm con người trước Mác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Triết học cổ điển Đức</b>

<small>● Triết học cổ điển Đức đề cao vai trị tích cực của hoạt động con người</small>

<b>Khái niệm con người trước Mác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Quan điểm về con người trong triết học Phật giáo</b>

<small>● Phật giáo phủ nhận cái Tôi của con người</small>

<b>Khái niệm con người trước Mác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Quan điểm về con người trong triết học Nho gia </b>

<small>● Con người và vạn vật được tạo nên từ sự hỗn hợp giữa Trời với Đất trong khoảng giữa âm – dương</small>

<b>Khái niệm con người trước Mác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Khái niệm về con người trong Mác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Triết học Mác-Lênin</b>

●Khái niệm: Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của giới tự

nhiên và của lịch sử xã hội,là chủ thể của lịch sử xã hội,sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hố.Có thể nói,con người là thực thể sinh học-xã hội,có sự thống nhất giữa 2 mặt tự nhiên và xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Bản tính tự nhiên của con người</b>

●Con người là con đẻ của thế giới tự nhiên ,là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự

●Con người là một bộ phận của giới tự nhiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Bản tính xã hội của con người</b>

●Hoạt động xã hội quan con người là lao động sản xuất.

●Thông qua lao động, nảy sinh mối quan hệ giữa con người với nhau cùng với nhiều mối quan hệ xã hội khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Bản chất củacon người</b>

<small>Con người là sản phẩm của lịch sử</small>

<small>●Con người là một bộ phận của giới tự nhiên</small>

<small>●Con người cũng tồn tại trong mơi trường xã hội</small>

<small>●</small> <sub>Con người cịn là sản phẩm của </sub>

<small>chính các hoạt động lao động sản xuất và các hoạt động xã hội khác của chính mình</small>

<small>Con người là chủ thể của lịch sử</small>

<small>●Con người là chủ thể của hành vi lao động sản xuất và sáng tạo trong lao động sản xuất</small>

<small>●Con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất, mà còn là chủ thể của hoạt động lịch sử xã hội và sáng tạo ra lịch sử xã hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Bản chất của con người là tổng hoà các quan hệ xã hội</b>

●Các quan hệ xã hội đa dạng, phong phú tạo nên bản chất con người, nhưng không phải là sự kết hợp giản đơn mà là sự tổng hịa chúng

●Mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trị khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau (quan hệ quá khứ, hiện tại, vật chất, tinh thần, trực tiếp, gián tiếp, tất nhiên, ngẫu nhiên...)

●Các quan hệ xã hội thay đổi thì sớm hay muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Ví dụ</b>

<b>Lắng nghe âm thanh sau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Hiện tượng tha hố con người và vấn đề giải phóng con người</b>

<small>Quan điểm của C.Mác về hiện tượng tha hóa của con ngườiĐặc điểm của hiện tượng tha hoá theo quan điểm của C.Mác</small>

<small>Hệ quả của hiện tượng tha hoá lao động – con người mất dần tính lồiVấn đề giải phóng con người theo quan điểm C.Mác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Quan điểm của C.Mác về hiện tượng tha hóa của con người</b>

<small>HêghenPhoiơbắcSự phụ thuộc của tư bản vào lao động</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Quan điểm của C.Mác về hiện tượng tha hóa của con người</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Đặc điểm của hiện tượng tha hố theo quan điểm của C.Mác</b>

<small>•</small> <sub>Tha hóa là q trình con người đã trở thành khơng phải chính mình</sub> <small>•</small> <sub>Tha hóa là một hiện tượng xã hội</sub>

<small>•</small> <sub>Tha hóa chính là cái xuất phát từ con người, từ xã hội loài người</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Đặc điểm của hiện tượng tha hoá theo quan điểm của C.Mác</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Hệ quả của hiện tượng tha hố lao động – con người mất dần tính lồi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Vấn đề giải phóng con người theo quan điểm C.Mác</b>

<small>•</small> <sub>Khẳng định tính xã hội của con người và vị thế chủ thể sáng tạo lịch sử của con </sub>

<small>người, C. Mác đi đến quan niệm rằng, trình độ giải phóng xã hội bao giờ cũng thể hiện ở tự do xã hội</small>

<small>•</small> <sub>Con người được giải phóng và được tự do phát triển tồn diện là một trong </sub>

<small>những đặc trưng cơ bản của chế độ xã hội mới, chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa mà giai cấp vô sản – giai cấp cơng nhân hiện đại và các chính đảng của nó có sứ mệnh phải xây dựng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Câu hỏi</b>

<small>Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người nào là tư tưởng cốt lõi, căn bản nhất?</small>

<small>A. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Câu hỏi</b>

<small>Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, thực chất của hiện tượng tha hóa con người là gì?</small>

<small>A. Là lao động của con người bị tha hóaB. Là chức năng của con người bị tha hóaC. Là sự tha hóa của nền chính trị</small>

<small>D. Là sự tha hóa về tư tưởng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Q&A

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Thank you!</b>

</div>

×