Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

tình trạng bắt nạt trựctuyến trên mạng xã hội tronggiới trẻ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYỀN THÔNG

MÔN HỌC: TƯ DUY PHẢN BIỆN BÀI THI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: TÌNH TRẠNG BẮT NẠT TRỰC TUYẾN TRÊN MẠNG XÃ HỘI TRONG

GIỚI TRẺ HIỆN NAY

Nhóm sinh viên thực hiên: Nhóm Mắt Nai Cha Cha Cha

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đinh Văn Mãi

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TP. Hồ Chí Minh, tháng 08/2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU...19

3.1 Phương pháp nghiên cứu:<small>...19</small>

3.2 Đạo đức nghiên cứu:<small>...19</small>

4. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN...20

TÀI LIỆU THAM KHẢO...33

PHỤ LỤC...Error! Bookmark not defined. BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN...35

DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình 4.1.2.1<small>: </small>Biểu đồ về giới tính...21

Hình 4.1.2.2<small>: </small>Biểu đồ về nhóm tuổi...22

Hình 4.1.2.3: Biểu đồ về trường hợp bắt gặp hay chứng kiến bắt nạt ...22

Hình 4.1.2.4 biểu đồ về trường hợp nếu trải qua bắt nạt trực tuyến... 23<small>: </small>

Hình 4.1.2.5 biểu đồ về chứng kiến trường hợp bắt nạt... 24<small>: </small>

Hình 4.1.2.6<small>: </small>biểu đồ về ảnh hưởng đến tâm lý và sức... 24

Hình 4.1.2.7 biểu đồ về vai trị của gia đình và nhà trường trong việc ngăn chặn... 25<small>: </small>

Hình 4.1.2.8 biểu đồ về bắt nạt có dẫn đến hệ lụy về sự phát triển xã hội và nhân... 26<small>: </small>

Hình 4.1.2.9 biểu đồ về suy nghĩ rằng chúng ta có thể xúc phạm bắt nạt người khác...26<small>: </small>

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1. SMS Short Message Services – Dịch vụ Tin nhắn ngắn. TRANG 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2. QD-TTG Quyết định của Thủ tướng. 3. VNEID Ứng dụng trên thiết bị di động.

7. Netizen Internet và citixen – mô tả một cá nhân dành phần lớn của họ trên internet.

8. Internert Mạng – hệ thống thông tin tồn cầu có thể được truy nhập cơng cộng gồm các máy tính được liên kết với nhau.

LỜI CÁM ƠN

Điều đầu tiên, chúng em xin gửi lời cám ơn đến Trường Đại học Văn Lang đã mang đến mơn học Tư duy phản biện vào chương trình đào tạo. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc giảng viên bộ môn – ThS. Đinh Văn Mãi.

Sau q trình nỗ lực tìm tịi và nghiên cứu, nhóm em đã hồn thành bài tiểu luận của mình. Đây có lẽ một đề tài khá khó đối với chúng em, nhưng nhờ sự giúp đỡ và giải đáp thắc mắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tận tình của thầy, nhóm em đã vượt qua được mọi vướng mắc và hoàn thành bài tiểu luận của nhóm mình một cách tốt nhất.

Chúng em muốn gửi lời cảm ơn đến giảng viên bộ mơn vì đã tạo điều kiện và hỗ trợ chúng em trong quá trình viết bài tiểu luận. Những kiến thức và kinh nghiệm mà thầy truyền đạt đã giúp chúng em có được một bài tiểu luận hồn thiện và chất lượng. Những lời khuyên, định hướng và sự hỗ trợ của thầy đã giúp nhóm em có được những ý tưởng mới, cách tiếp cận khác biệt, từ đó giúp chúng em viết bài tốt hơn.

Chúng em cảm thấy rất may mắn khi có được sự giúp đỡ tận tình của thầy. Những bài giảng, tài liệu và phương pháp mà thầy truyền tải không chỉ giúp nhóm em hồn thành bài tiểu luận, mà cịn giúp nhóm có thêm nhiều kiến thức và kĩ năng mới trong lĩnh vực của mình.

Chúng em xin chân thành cám ơn!

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại công nghệ hiện đại, mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người, đặc biệt là giới trẻ hiện nay. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội đã mở ra cánh cửa cho hiện tượng bắt nạt trực tuyến, gây ra rất nhiều ảnh hưởng xấu đến tâm lý và tinh thần của các bạn trẻ bị bắt nạt trên mạng. Bạo lực mạng đã và đang là một vấn đề hết sức nhức nhối trong xã hội hiện nay. Đây khơng cịn là vấn nạn trên nền tảng ảo mà dần gây ra những hệ lụy trực tiếp trong đời sống thực. Tuy là một vấn nạn gây ra nhiều tranh cãi, thế nhưng, bạo lực mạng vẫn luôn tồn tại dưới nhiều hình

TRANG 9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

thức và vẫn có nhiều quan điểm ủng hộ hành vi này. Mục tiêu chính của chúng em về bài tiểu luận này là xây dựng một mơi trường trực tuyến an tồn và lành mạnh cho giới trẻ. Để hiểu rõ được những thắc mắc này, nhóm chúng em đã thực hiện tìm hiểu qua chủ đề: “THỰC TRẠNG BẮT NẠT TRỰC TUYẾN TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY”. Vì vậy, bài tiểu luận của nhóm “Mắt nai cha cha cha” sẽ làm rõ về cơ sở, nguyên nhân, quan điểm của cả 2 chiều và hệ luỵ của vấn đề này.

Lý do chọn đề tài: Đây là một chủ đề gây nhức nhối trên MXH đặc biệt là khi lĩnh vực công nghệ càng phát triển, mọi người hầu hết đều sử dụng mạng xã hội nên việc bắt nạt trực tuyến khơng cịn là trường hợp xa lạ và ngày càng trở nên nghiêm trọng, tình trạng bắt nạt trực tuyến này rất được nhiều người bức xúc và lên tiếng vì đã gây ra nhiều hệ lụy cho mọi người đặc biệt là giới trẻ.

Mục tiêu của bài tiểu luận: Nghiên cứu về tình trạng bắt nạt trực tuyến trong giới trẻ ngày nay để hiểu rõ hơn về quy mô và tầm ảnh hưởng của vấn đề này. Tìm hiểu về ảnh hưởng của bắt nạt trực tuyến đến tâm lý và sức khỏe của các nạn nhân. Đề xuất các giải pháp cụ thể và thực tế để giải quyết vấn đề bắt nạt trực tuyến và bảo vệ giới trẻ khỏi những tác động tiêu cực của nó. Đưa ra những khuyến nghị và hướng phát triển tương lai để xử lý vấn đề bắt nạt trực tuyến trong giới trẻ. Bài tiểu luận cũng có thể làm hồi chng báo động tới gia đình nhà trường để giúp mọi người hiểu rõ hơn về an tồn trực tuyến và biết cách đối phó với tình huống xấu trên mạng xã hội.

Đối tượng: Sinh viên Khóa K28 Trường Đại học Văn Lang.

Phạm vi khảo sát: Sinh viên trong Trường Đại học Văn Lang.

Ý nghĩa của bài tiểu luận: Nhằm phân tích, đánh giá và kết luận vấn đề về việc giới trẻ ngày nay lạm dụng, bắt nạt hoặc xâm hại trực tuyến thông qua các nền tảng xã hội. Bài tiểu luận tập trung vào việc phân tích các mặt tiêu cực và tích cực đồng thời đưa ra các kết luận và đề xuất các biện pháp phòng ngừa và giải quyết hiệu quả tình trạng bắt nạt trực tuyến trên mạng xã hội của giới trẻ ngày nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1. Cơ sở lý luận:

Bắt nạt được hiểu đơn giản là cụm từ chỉ hành vi sử dụng bạo lực, ngược đãi hay đe dọa gây tổn thương thể xác kể cả tinh thần của nạn nhân. Việc bắt nạt xuất phát từ sự nhận thức về việc mất cân bằng sức mạnh thể chất hoặc cậy quyền lực. Sự mất cân bằng này cần phân biệt rõ vì giữa ý nghĩa bắt nạt và xung đột là sợi dây rất mong manh.

Việc bắt nạt xuất phát từ ba tiêu chí: Ý định thù địch.

TRANG 11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Mất cân bằng quyền lực. (Cậy quyền lực ). Do thói quen lặp lại trong khoảng thời gian.

Việc bắt nạt được xem như là “Nền văn hóa” được xuất hiện ở hầu hết các trường học, gia đình, cơng sở và thậm chí trên các trang mạng xã hội.

Phạm vi người bắt nạt có thể bắt đầu từ cá nhân, một đối một cho đến bắt nạt thành nhóm (cịn gọi là bắt nạt tập thể ).

Bắt nạt trực tuyến qua mạng xã hội khơng khác gì bắt nạt thơng thường nhưng nó được thơng qua việc sử dụng cơng nghệ kỹ thuật số nhằm mục đích gây tổn hại danh dự và tinh thần người khác và nạn nhân bị bắt nạt có thể sẽ khơng biết đến danh tính hay lý do trở thành nạn nhân của những kẻ bắt nạt.

Việc bắt nạt trực tuyến xảy ra ở nhiều nơi như: email, SMS, số điện thoại, trên game,... đáng kể nhất là bắt nạt trực tuyến phổ biến trên các trang mạng xã hội chẳng hạn như Facebook,…

Hành vi bắt nạt thường thấy trên trực tuyến mạng xã hội bao gồm: đăng tin đồn, cơng kích vấn đề, quấy rối tình dục,…

Lan truyền tung những lời nói dối hoặc những hình ảnh xấu của ai đó lên trên mạng xã hội. Gửi tin nhắn đe dọa, gợi dục, mạo danh để sử dụng ngôn từ ác ý đến người khác. Lấy trộm thông tin cá nhân người khác để thực hiện hành vi phá hoại uy tín, danh dự. Hậu quả làm nạn nhân trong việc bắt nạt trực tuyến trên mạng xã hội có một loạt các phản ứng về cảm xúc tiêu cực: sợ hãi, thất vọng, xấu hổ tự ti xem thường bản thân, tức giận, trầm cảm và thậm chí nghiêm trọng là có/ đã tự tử.

Mạng xã hội được hiểu là nền tảng trực tuyến với rất nhiều phương tiện truyền thông khác nhau, hỗ trợ giúp đỡ mọi người rất nhiều trong việc cập nhật thơng tin hay kết nối liên lạc.và có thể xây dựng các mối quan hệ, cịn có thể dùng mục đích kinh doanh, quảng cáo. Mạng xã hội cũng rất dễ dàng truy cập qua máy tính, điện thoại,…

Mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam như Facebook, Youtube, Instagram và Tiktok,… Đặc điểm của mạng xã hội nhìn chung: được sử dụng trên nền tảng internet và đều do người dùng tự tạo và sở hữu cho mình tài khoản, hồ sơ riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Luật phạm tố và tố giác trực tuyến: Theo khoản 5 Điều 2 Quyết định số 34/2021/QĐ-TTg, Ứng dụng định danh điện tử (VNEID) là phần mềm do Bộ công an xây dựng và quản lý hoặc truy cập trang thông tin điện tử chính thống của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để tố tụng việc bắt nạt trực tuyến qua mạng xã hội.

Ảnh hưởng tâm lý: Những câu được xem là bông đùa nhằm mang ý nghĩa châm chọc nhưng nếu liên tục xảy ra lâu dài, nó dần sẽ trở thành hành vi nghiêm trọng mang tính xúc phạm, dè bỉu và xâm phạm vào quyền riêng tư của người khác.

Ảnh hưởng được xem là lớn nhất đó là ảnh hưởng về tâm lý. Ban đầu có thể nạn nhân có tâm lý lo lắng, sợ hãi vì bản thân trở thành trị cười hay bị thóa mạ danh dự chỉ vì những câu nói trêu chọc hàm tính tiêu cực vơ căn cứ. Nếu để lâu dài, tinh thần của nạn nhân sẽ ảnh hưởng nặng nề, thực tế có khơng ít người đã trầm cảm, mặc cảm và thậm chí nảy sinh việc tự sát.

Ngoài ra ảnh hưởng về tâm lý cũng sẽ kéo theo việc ảnh hưởng sức khỏe, giảm hiệu suất làm việc,… và hình thành tâm lý xấu về bản thân ln tìm cách xa lánh mọi người.

2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG – PHẢN BIỆN

2.1. Phân tích thực trạng

2.1.1 Thông tin, dữ liệu, con số phản ánh vẫn đề

Ngày nay, bạo lực mạng xã hội ở Việt Nam không còn được xem là quá xa lạ đối với chúng ta nữa mà điều này lại xuất hiện rất nhiều ở các lứa tuổi từ các em nhỏ đến các thanh thiếu niên. Đây là lứa tuổi bị ảnh hưởng rất lớn từ mạng xã hội, họ được tiếp cận với mạng xã hội từ rất sớm nên việc sử dụng lời nói, những tấm hình để họ chia sẻ với nhau trên mạng xã hội, họ không nghĩ những lời nói và những tấm hình mà họ chia sẻ vơ tình lại là những hành động gây tổn thương, mang ý mỉa mai và khinh thường người khác. Theo thống kê, tại Việt Nam trung bình mỗi người dành khoảng 7 tiếng/ngày để truy cập Internet

TRANG 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

và sử dụng các nền tảng xã hội. Điều này khiến cho người dùng, đặc biệt là trẻ em và thanh thiếu niên dễ gặp rủi ro trong đó có bắt nạt trên mơi trường mạng.

Tính đến tháng 09/2022, Việt Nam là quốc gia có lượng người dùng internet cao thứ 12 trên toàn thế giới và đứng thứ 6 trong tổng số 35 quốc gia và vùng lãnh thổ tại châu Á với số lượng người dùng Internet vào khoảng 70 triệu người, chiếm khoảng 70% dân số cả nước. Phát biểu tại hội thảo, ông Lưu Quang Tuấn, Vụ trưởng Vụ hợp tác quốc tế Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho rằng: “bắt nạt trên môi trường mạng có thể gây nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất và tinh thần, ảnh hưởng tâm lý nặng nề như tự ti, chán nản, sang chấn tâm lý, trầm cảm dẫn đến tự sát. Những gì trẻ nhỏ đã phải chịu đựng trong quá khứ từ việc bị bắt nạt trên mạng cũng khiến các em dễ trở thành những người gây bạo lực trong cuộc sống khi trưởng thành hoặc tâm tính bất ổn”, ơng Tuấn cho biết.

Khảo sát cho thấy có 23% trẻ em cho biết vơ tình nhìn thấy hình ảnh, video nhạy cảm ở các quảng cáo trên mạng xã hội. Điều này khiến trẻ dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, quấy rối và lừa đảo, thậm chí là ép tham gia các hoạt động phi pháp. Theo bà Đinh Thị Như Hoa, Trưởng phòng Kiểm định, Trung tâm ứng cứu khẩn cấp khơng gian mạng Việt Nam, Cục An tồn thơng tin, Bộ Thơng tin và Truyền thơng ngồi những ngun nhân kể trên thì thói quen chia sẻ thơng tin, hình ảnh của trẻ một cách vơ tư khơng kiểm sốt trên mạng xã hội, diễn đàn của các bậc phụ huynh cũng có thể dẫn đến những tác động tiêu cực cho trẻ em.

2.1.2 Mặt tích cực/ Lợi ích

“Bạo lực mạng” diễn ra với nhiều hình thái, cách thức và phạm vi, đồng thời gây ra những hệ quả tiêu cực. Thế nhưng đứng trên một số quan điểm, hành vi sử dụng ngôn từ đanh thép, cứng rắn cũng là một cách để đối tượng bị nhắm đến nhận ra được những khuyết điểm mà bản thân đang mắc. Có thể nói, đây là “biện pháp mạnh” để những người được nhắc đến thật sự nhìn nhận lại vấn đề và khắc phục.

Ngoài ra, hành vi bạo lực mạng cũng là một cách giúp cải thiện nhận thức của con người về các hành động không đúng mực. Thông qua việc đánh giá các mức độ, hành vi của việc bạo lực mạng, netizen hay cộng đồng mạng có thể phân tích và đưa ra các nhận định

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

“đúng-sai” của vấn đề từ đó bài trừ, đẩy lùi các cuộc tấn công qua mạng nhằm vào một hay một tập hợp các nạn nhân.

Chưa dừng lại ở đó, bạo lực mạng cũng là tín hiệu để việc thắt chặt các quy chuẩn về cư xử trên nền tảng internet được quan tâm nhiều hơn. Thông qua hậu quả từ các vụ việc bạo lực mạng, nhà nước và chính quyền sẽ đặc biệt quan tâm sâu sát hơn nữa về các quy tắc cư xử trên khơng gian mạng. Cụ thể có thể kể đến chính là Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội đã và đang được hoàn thiện để giảm thiểu những tác động tiêu cực mà vấn nạn này mang lại.

2.1.3 Mặt tiêu cực/ Hạn chế/ Thách thức

Việc bắt nạt trực trên mạng xã hội ngày nay, gây ra rất nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến người bị bắt nạt. Thứ nhất là, ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của người bị bắt nạt, khiến cho người bị bắt nạt bị căng thẳng, mất tự tin, rối loạn tâm trạng và thậm chí là gây tổn thương đến tâm lý của họ. Thứ hai là, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và sự phát triển của người bị bắt nạt, dẫn đến người bị bắt nạt ln trong tình trạng lo âu, giảm năng lực học tập, trầm cảm và thậm chí gây suy yếu tới sức khỏe tâm lý và thể chất của họ. Thứ ba là, gây suy giảm khả năng giao tiếp và tương tác xã hội, bị bắt nạt trực tuyến có thể làm mất đi sự tự tin và lòng tin trong giao tiếp cũng như tương tác. Thứ tư là, xâm phạm đến quyền riêng tư và sự an toàn cá nhân, bị bắt nạt có thể dẫn đến việc bị lộ thơng tin cá nhân, bị quấy rối trực tuyến và thậm chí gây ra hậu quả trên mặt thực tế. Thứ năm là, gây tác động tiêu cực đến học tập và công việc, nhiều người bị bắt nạt khiến cho bản thân của họ luôn buồn chán và không muốn tới trường để học tập và đến công ty để làm việc. Cuối cùng sẽ kéo theo sự tăng cường văn hóa bạo lực và thiếu tơn trọng, bắt nạt có thể thúc đẩy văn hóa bạo lực và thiếu tôn trọng trong xã hội với các hành động quấy rối, xúc phạm và đe dọa trực tuyến.

Bắt nạt trực tuyến không chỉ gây ra những mặt tiêu cực, mà ngồi ra cịn có những hạn chế và thách thức khác. Thứ nhất là, xuất hiện sự ẩn danh và khơng an tồn. Bằng cách người bắt nạt sẽ sử dụng các tài khoản giả mạo hoặc ẩn danh trên mạng xã hội, người bị bắt nạt có thể tránh bị phát hiện và đối mặt với nhiều hậu quả hơn. Thứ hai là, một số mạng xã hội

TRANG 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

có các chính sách phân cấp quyền truy cập và sự quản lý năng lực hạn chế, tuy nhiên quyền truy cập khơng kiểm sốt và khơng rõ ràng có thể dẫn đến việc bị bắt nạt mà khơng có sự can thiệp từ bên thứ ba. Thứ ba là, sử dụng các công nghệ kết nối và chia sẻ nội dung trực tuyến, thơng tin về bắt nạt có thể lan truyền nhanh một cách chóng mặt. Điều này gây ra sự gia tăng đáng kể về tác động của bắt nạt và có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến nạn nhân. Thứ tư là, thiếu sự can thiệp từ mạng xã hội và pháp luật. Một số mạng xã hội khơng có cơ chế phản hồi nhanh chóng và hiệu quả để giải quyết việc bắt nạt trực tuyến. Đồng thời, pháp luật cũng có thể khơng đủ linh hoạt và trang bị hiệu quả để điều tra và trừng phạt những người bị bắt nạt trực tuyến.

2.2. Câu hỏi phản biện

2.2.1 Nhận xét tổng quan về dữ liệu thứ cấp

Những dữ liệu thứ cấp mà hiện nay các trang mạng hoặc các trang báo cung cấp cho chúng ta cũng giống như những ý kiến mà nhóm đã khảo sát được là việc bắt nạt trực tuyến trên các trang mạng xã hội hiện nay xảy ra rất nhiều ở khắp nơi trên thế giới. Dữ liệu thứ cấp mà nhóm thu thập được khá là đầy đủ thông tin và chi tiết. Đồng thời những dữ liệu đó cũng cho chúng ta thấy được mức độ nghiêm trọng của việc bắt nạt trực tuyến trên mạng xã hội, ảnh hưởng lớn được những nạn nhân và các người xung quanh khi thấy người thân hoặc bạn bè mình bị bắt nạt thì cũng rất buồn.

2.2.2 Lập luận và đưa ra các thông tin cần kiểm chứng bằng dữ liệu sơ cấp

Thế giới ngày càng phát triển, dẫn đến mạng internet phát triển rất nhanh. Bên cạnh những lợi ích những điều tích cực mà mạng internet mang đến cho con người thì ngồi ra cũng có rất nhiều hậu quả tiêu cực nặng nề mà mạng xã hội đem đến. Điều tiêu cực mà đáng nói đến nhất đó là bạo lực mạng, một hoạt động xảy ra thường xuyên trên không gian mạng. Bạo lực mạng đã và đang trở thành một vấn nạn không hồi kết và đem đến cho những người bị bạo lực một hệ lụy vô cùng lớn. Những số liệu thống kê giống như hồi chuông cảnh báo về tình trạng bắt nạt trên mạng ngày càng gia tăng và gây ra hậu quả nghiêm trọng đáng báo động. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều trẻ bị bắt nạt mà thậm chí khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

biết mình đang bị bắt nạt, hoặc phụ huynh không hay biết việc con mình đang phải hứng chịu những lời lẽ chê bai và cơng kích một cách đáng sợ! Vậy liệu vấn đề này có nguy hiểm hay khơng?

Nhiều người vẫn thường hay nói bạo lực mạng thì có gì đâu, khơng có gì đáng sợ và nguy hiểm cả. Tuy nhiên, nó có thể bắt đầu trực tuyến, nhưng nó thường kết thúc ngoại tuyến với những hậu quả tàn khốc cho nạn nhân và gia đình của họ. Ví dụ như những người gây ra bạo lực sẽ rình rập, đe dọa bạo lực, tác động tay chân lên cơ thể người bị hại,... những điều này đều có thể khiến nạn nhân tự làm hại mình hoặc hung thủ tấn công về mặt thể xác. Ở Việt Nam đã và đang xảy ra rất nhiều vụ bạo lực mạng, gần đây nhất là vụ án "hotgirl V.T lộ clip nhạy cảm" - nạn nhân là nữ diễn viên từng tham gia một vài phân cảnh trong phim Về Nhà Đi Con và đã tham gia một cuộc thi nhan sắc vào năm 2020. Khi bị phát hiện lộ clip nhạy cảm, V.T đã ở trạng thái kích động, khóc lóc và có ý nghĩ tự tử. Hoặc vụ việc vào năm 2018, học sinh nữ tên H.T.L lớp 11 ở Quỳnh Lưu (Nghệ An) bị một trang mạng đăng clip nữ sinh này cùng một nam sinh khác “hơn nhau”, khiến H.T.L bị ám ảnh, chỉ trích và cuối cùng là nghĩ quẩn tìm đến cái chết.

Qua đây chúng ta có thể thấy được, tác hại mà bạo lực mạng mang đến là vô cùng nghiêm trọng. Làm ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của người bị bạo lực khiến họ luôn sống trong trạng thái sợ hãi, bất an với mọi người xung quanh hoặc tệ hơn đó là họ tìm đến cái chết để né tránh sự việc. Tại các quốc gia phát triển như Anh và Mỹ nhiều phụ nữ (55% đến 67%) từng bị lạm dụng hoặc quấy rối trên các nền tảng mạng xã hội cho biết họ ít có khả năng tập trung vào các công việc hàng ngày, căng thẳng, lo lắng hoặc các cơn hoảng loạn và có cảm giác e ngại khi nghĩ về mạng xã hội hoặc nhận thông báo trên mạng xã hội.

Bắt nạt trực tuyến tưởng chừng không nguy hiểm mà lại cực kỳ nguy hiểm. Nhiều hệ lụy đáng buồn đã xảy ra, nhẹ thì ảnh hưởng tâm lý, trầm cảm cho đến nghiêm trọng hơn là hành vi vơ kỷ luật, thậm chí mất mạng. Ngay cả khi những người bị bắt nạt trực tuyến đủ mạnh mẽ để vượt qua những khoảnh khắc đó, hậu quả đằng sau đó vẫn khơng biến mất. Những ảnh hưởng tâm lý, ai có thể chữa lành? Những lời lẽ xuyên tạc làm tổn hại danh dự

TRANG 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

nhân phẩm ai sẽ là người giải quyết? Tệ hơn, những đau đớn, mất mát xảy ra thì ai chịu trách nhiệm? Rõ ràng, bắt nạt trên mạng là một vấn đề không hồi kết với những hậu quả nghiêm trọng. Mặc dù có các luật an ninh mạng riêng biệt, nhưng chúng không đủ để răn đe những trường hợp coi thường pháp luật.

Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn điều này xảy ra?

Mặc dù cơng dân có quyền tự do ngơn luận thơng qua việc đăng tải thông tin trên mạng xã hội nhưng điều này phải trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức xã hội. Là người dùng mạng xã hội văn minh, nói “khơng” với bạo lực mạng, người dân cần tỉnh táo trước những hành vi lợi dụng diễn đàn, trang mạng xã hội để hạ uy tín, nhân phẩm của cá nhân, tổ chức là hành vi vi phạm pháp luật. Xâm phạm quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức được pháp luật bảo vệ.

Khi tố cáo một người một tổ chức, bạn cần phải có bằng chứng cụ thể và tuân thủ pháp luật, thay vì dựa vào sức ảnh hưởng của mình để vu khơng vơ căn cứ hay những lời nói sng khơng mục đích rõ ràng. Vì vậy, người dân cũng nên xem thơng tin trên mạng một cách có chọn lọc, để khơng rơi vào những hệ lụy khơng đáng có. Bên cạnh đó, chúng ta cần hạn chế cơng khai thơng tin cá nhân lên các web hay mạng xã hội, bởi nó cũng có thể trở thành “miếng mồi béo bở” cho tội phạm mạng. Cần can đảm lên tiếng khi bị bắt nạt trên mạng và lên án những kẻ bắt nạt.

Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, nhóm Mắt nai cha cha cha đã bắt đầu thực đầu thực hiện phỏng vấn và thực hiện khảo sát bạn sinh viên Khóa K28 tại Trường Đại học Văn Lang về thực trạng bắt nạt trực tuyến trên mạng internet này của giới trẻ hiện nay. Nhóm đã thu về được 105/105 sinh viên thực hiện khảo sát, 4/4 sinh viên tham gia phỏng vấn.

</div>

×