Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tin đồn và dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạt động truyềnthông trong xã hội như thế nào phân tích đặc điểm dư luậnxã hội qua một sự kiện hiện tượng diễn ra trong thời gian gầnđây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYỀN THÔNG

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN: XÃ HỘI HỌC

Đ Ề TÀI :

Tin đồn và dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạt động truyền thơng trong xã hội như thế nào? Phân tích đặc điểm dư luận xã hội qua một sự kiện, hiện tượng diễn ra trong thời gian gần

Lớp: 223_72SOCI20042_01

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Kim Oanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NHẬN XÉT MỨC ĐỘ THAM GIA – ĐÓNG GÓP CỦA CÁ NHÂN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

I. MỞ ĐẦU... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài... 1

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu... 1

4. Phương pháp nghiên cứu...2

II. NỘI DUNG... 6

1. Khái niệm... 6

1.1. Tin đồn... 6

1.2. Dư luận xã hội... 6

1.3. Truyền thơng... 7

1.4. Hoạt động truyền thơng...7

2. Phân tích nội dung chủ đề...7

2.1. Ảnh hưởng của “Tin đồn” đến hoạt động truyền thông...7

2.2. Ảnh hưởng của “Dư luận xã hội” đến hoạt động truyền thông...10

3. Hướng phát triển của đề tài...19

TÀI LIỆU THAM KHẢO... 20

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

I. MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Chúng ta đã bước sang một kỷ nguyên mới, nơi mà các phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Đi đôi với sự phát triển của cơng nghệ chính là những tiến bộ trong nhận thức. Khơng khó để nhận ra tính dân chủ và quyền bình đẳng đang ngày càng được đánh giá cao. Tuy nhiên, tự do ngơn luận cũng có những mặt tiêu cực, làm cho các vấn đề dư luận xã hội trở nên phức tạp hơn. Nhiều nền tảng mạng xã hội lớn như Facebook, Twitter,… được xem là nơi có làn sóng dư luận cao và khơng thiếu những tin đồn thất thiệt được lan truyền với tốc độ chóng mặt. Vì vậy, những nội dung đó dễ dàng tiếp cận đến mọi đối tượng, thu hút sự quan tâm lớn từ cộng đồng và tạo ra ảnh hưởng đáng kể đến nhiều khía cạnh khác nhau của đời sống, đặc biệt là trong lĩnh vực truyền thông.

Đây được xem là một vấn đề nóng nhưng chưa có nhiều nghiên cứu sâu về nó. Là những cơng dân của thời đại 4.0 và đang theo học ngành quan hệ công chúng – truyền thông, chúng tôi chọn đề tài “Tin đồn và dư luận xã hội ảnh hưởng đến các hoạt động truyền thơng như thế nào” với mong muốn đóng góp những nghiên cứu mới cho lĩnh vực này.

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích

Bài nghiên cứu này nhằm phân tích và làm rõ sự ảnh hưởng của tin đồn và dư luận xã hội đối với hoạt động truyền thông, đồng thời cung cấp những giải pháp đáng tin cậy cho công chúng và áp dụng chúng vào thực tiễn.

2.2. Nhiệm vụ

Mô tả thực trạng của tin đồn và dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông trong xã hội ngày nay.

Phân tích ảnh hưởng của tin đồn, dư luận xã hội đối với đời sống và hoạt động truyền thông bằng các phương pháp nghiên cứu đã học.

Rút ra đề xuất, khuyến nghị giúp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tin đồn và dư luận xã hội đến hoạt động truyền thông.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng

Đối tượng nghiên cứu của chúng tơi thuộc mọi độ tuổi, giới tính, tầng lớp trong xã hội. Để đạt hiệu quả cao, các nhóm cơng chúng phổ biến là: học sinh – sinh viên, lao động thấp và lao động tri thức sẽ được chú ý nhiều hơn. Sự khác biệt trong nhu cầu, quan điểm và ảnh hưởng

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

của họ là rất đáng kể. Vì vậy, việc xem xét và hiểu rõ các nhóm cơng chúng này là rất quan trọng để có được góc nhìn khách quan nhất.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi thời gian: nghiên cứu được thực hiện từ tháng 7 đến tháng 8/2023

Phạm vi nội dung: nghiên cứu tập trung vào mô tả thực trạng tin đồn, dư luận xã hội và ảnh hưởng của việc lan truyền tin đồn thất thiệt ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông.

4. Phương pháp nghiên cứu

Với chủ đề này, nhóm chúng tơi sẽ đưa ra ba phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp khảo sát và phương pháp phỏng vấn sâu.

Phương pháp phân tích tài liệu:

Chúng tơi đã chọn ra những tài liệu bao gồm 3 cuốn sách: “Nghiên cứu Dư luận xã hội” (TS. Dương Thị Thu Hương, 2014), “Nghiên cứu và định hướng Dư luận xã hội” (Lương Khắc Hiếu, 2014) và “Xã hội học về Dư luận xã hội” (Nguyễn Quý Thanh, 2006).

Cuốn sách “Nghiên cứu Dư luận xã hội” của TS.Dương Thị Thu Hương được xuất bản bởi NXB Thông tin và Truyền thông vào năm 2014. Cuốn sách này tập trung vào các khía cạnh cơ bản của dư luận xã hội và việc giới thiệu các phương pháp, kỹ thuật và quy trình nghiên cứu từ góc nhìn Xã hội học. Do đó, đây là nguồn tài liệu nghiên cứu quan trọng, đã cho thấy góc nhìn tổng quan và sâu sắc về chủ đề này và một trong những điểm mạnh của cuốn sách là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn.

Cuốn sách “Nghiên cứu và định hướng Dư luận xã hội” của tác giả Lương Khắc Hiếu, được xuất bản vào năm 2014 bởi Nhà xuất bản Lý Luận Chính Trị. Cuốn sách này là tổng hợp những nội dung lý thuyết cơ bản về quá trình hình thành các quan điểm, bản chất và chức năng của dư luận xã hội. Từ đó, chúng tơi tìm ra các phương pháp phù hợp để tiến hành nghiên cứu mục đích, nội dung và cấp độ của dư luận xã hội.

Cuốn sách “Xã hội học về Dư luận xã hội” của tác giả Nguyễn Quý Thanh, được Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành vào năm 2006. Với những nguồn lý thuyết, khái niệm cơ bản chúng tơi đã tìm được trước đó, quyển sách này giúp chúng tơi có thêm nhiều góc nhìn một cách khoa học về Dư luận xã hội trong khuôn khổ Xã hội học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phương pháp khảo sát:

Phương pháp khảo sát về dư luận xã hội là một cách hiệu quả để thu thập thông tin và ý kiến từ một nhóm người để hiểu rõ hơn về cách mọi người cảm nhận và phản ứng đối với các khía cạnh khác nhau của dư luận xã hội.

Chúng tôi đã khảo sát khoảng 200 người (bao gồm nhiều đối tượng, độ tuổi: học sinh, sinh viên, người đi làm,…). Dưới đây là biểu mẫu “Khảo sát về Dư luận xã hội và Tin đồn”:

Phương pháp phỏng vấn sâu:

Phương pháp phỏng vấn sâu về dư luận xã hội là một phương pháp nghiên cứu chất lượng cao để thu thập thông tin chi tiết và sâu sắc về ý kiến, quan điểm và trải nghiệm của những người tham gia phỏng vấn đối với các khía cạnh khác nhau của dư luận xã hội.

Nhóm đã thực hiện phỏng vấn sâu 15 người bao gồm: 5 người thuộc nhóm học sinh- sinh viên, 5 người thuộc nhóm lao động thấp, 5 người thuộc nhóm lao động tri thức. Lý do chúng tôi chọn đa dạng ngành nghề bởi vì chúng tơi muốn có được đa dạng góc nhìn về đề tài. Xuyên suốt bài phỏng vấn sẽ là các câu hỏi mở nhằm khai thác tối đa góc nhìn của người tham gia:

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

NỘI DUNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU

TIN ĐỒN

1. Theo bạn, tin đồn có ảnh hưởng tích cực/tiêu cực gì đối với hoạt động truyền thông?

2. Phản ứng của bạn khi nhìn thấy một tin đồn? Cách bạn đánh giá tin đồn đó?

3. Ngày nay, có những tin đồn vơ căn cứ tràn lan trên mạng xã hội gây ảnh hưởng tiêu cực đến rất nhiều người và tổ chức. Trong đó, người đọc, người nghe đã khơng xác thực kĩ các thơng tin mà họ có xu hướng chỉ đọc/nghe 1 lần rồi truyền đến người khác, hay có những bình luận ác ý hướng đến người bị đồn thổi vô căn cứ mà không nghĩ tới hậu quả. Đặt trường hợp là bạn, sau khi phát hiện ra những tin đồn vừa qua là khơng có thật, bạn sẽ có hành động gì? Theo bạn, chúng ta cần phải làm gì để tránh tình trạng này?

DƯ LUẬN XÃ HỘI

1. Theo bạn, dư luận xã hội có ảnh hưởng tích cực/tiêu cực gì đối với hoạt động truyền thơng?

2. Trong bối cảnh hiện đại ngày nay, nhiều vấn đề xã hội xảy ra được bàn luận sôi nổi trên các diễn đàn mạng, cụm từ “điều hướng dư luận” hay “định hướng dư luận” đang dần được mọi người áp đặt lên các cá nhân, tổ chức đang muốn thông tin đến cho công chúng. Bạn nghĩ sao về vấn đề này?

3. Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù địch trong và ngoài nước sử dụng mạng xã hội định hướng dư luận xã hội nước ta theo chiều hướng tiêu cực bằng nhiều chiêu trò khác nhau nhằm gây chia rẽ. Theo bạn, nhà nước cần có những phương pháp gì để định hướng lại dư luận, cũng như tạo sự đồng thuận trong xã hội?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

THÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU ST

1 Nguyễn Mai Phương 16 Nữ Học sinh lớp 10 tại THPT Đức Trí

Văn Nghi

Trần Đại Nghĩa

Sinh viên năm nhất tại trường Đại học Văn Lang chuyên ngành Quan hệ công chúng – Truyền thông

Sinh viên năm tư tại Đại học kinh tế Luật chuyên ngành Kinh tế đối

11 Phù Trần Quang Dũng 34 Nam <sup>Nhân viên phòng PR tại công ty</sup> Unilever Vietnam 12 Nguyễn Thị Kim Tuyến 32 Nữ <sup>Chuyên viên sale bất động sản tại</sup>

14 Huỳnh Trần Đức Trọng 29 Nam <sup>Internal communication for KMS</sup> Technology

Giảng viên ngành tâm lý học tại trường Đại học Khoa học Xã hội và

Nhân văn

II. NỘI DUNG 1. Khái niệm

1.1. Tin đồn

Tin đồn là những thông tin chưa được xác thực được lan truyền qua nhiều hình thức khác nhau qua con đường khơng chính thức. Tin đồn khơng có hành động hoặc đơi khi có thể có

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hành động bột phá thiếu cơ sở. Nó được hình thành dựa trên các cơ sở suy đốn từ con người qua những thông tin trùng hợp, hợp lý có sẵn ở hiện tại hoặc trong quá khứ từ đó hình thành nên tin đồn dựa vào những suy đốn có sẵn, nhưng điều này khơng đồng nghĩa với việc tin đồn được xác thực và có thật, nó cịn thể bị xun tạc, hư cấu, thêu dệt một cách quá đáng, gây ảnh hưởng về nhiều mặt đến các cá nhân và tổ chức.

1.2. Dư luận xã hội

1.2.1. Khái niệm của dư luận xã hội

Dư luận xã hội được coi là một trong những biểu hiện sớm nhất của ý thức xã hội, điều này phụ thuộc vào những quan hệ giai cấp và quan hệ xã hội cụ thể được có trong những qui định. Ngoài ra, dư luận xã hội bao gồm những ý kiến, quan điểm của các cá nhân, biển hiện được trạng thái ý thức xã hội của cộng đồng, nhóm người nào đó. Đó cịn là sự phán xét, đánh giá, quan điểm cá nhân của nhóm người ấy đối với các sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội có ảnh hưởng đến nhu cầu, lợi ích của họ trong một thời điểm được xác định.

Dư luận xã hội là sự thể hiện tâm trạng xã hội phản ánh sự đánh giá của các nhóm xã hội lớn, của nhân dân nói chung về các hiên tượng đại diện cho lợi ích xã hội một cách nhanh chóng dựa trên các cơ sở quan hệ xã hội đang tồn tại và phát triển.

Theo quan điểm trên, những phán xét, ý kiến từ dư luận xã hội trước hết phải dựa trên những tính chất đánh giá giữa các hiện tượng xã hội để hình thành nên hành vi của con người. “Nó khơng chỉ thuần túy tinh thần mà còn là cấu trúc tinh thần – thực tế” là một tính đặc thù của dư luận xã hội. Tính đặc thù trên của dư luận xã hội đã đưa ra mức độ xem xét về sự thể hiện của dư luận xã hội, chúng tôi nhận định rằng dư luận xã hội được xem là một hiện tượng tâm lý xã hội, là cầu nối giữa ý thức xã hội và hành động xã hội.

1.2.2. Đối tượng của dư luận xã hội

Đối tượng của dư luận xã hội nhắm vào những sự kiện, hiện tượng xã hội hay những q trình xã hội được tiếp nhận thơng tin và phản ánh bởi dư luận xã hội. Tuy nhiên, chỉ có những sự kiện, hiện tượng có tính chất thời sự, hợp thời và vượt thời gian mới được công chúng quan tâm và cấu thành một hiện tượng xã hội, đồng thời trở thành đối tượng của dư luận xã hội.

VD: thiên tai, dịch bệnh, vấn đề kinh tế, thay đổi về luật pháp, chính sách,… ln là đối tượng của dư luận xã hội vì nó có ảnh hưởng tới lợi ích, nhu cầu của họ.

Chủ thể hiểu theo nghĩa hẹp đó là con người (cá nhân hoặc nhóm người) tiến hành hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn. Theo khía cạnh xã hội học, chủ thể của dư luận xã hội là các nhóm trong xã hội đang quan tâm về vấn đề có ảnh hưởng tới lợi ích của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trong nhiều trường hợp khác, chủ thể có thể là toàn bộ nhân dân, toàn bộ cộng đồng hoặc các nhóm xã hội đa dạng.

Khách thể là những sự kiện, hiện tượng xã hội, các vấn đề khác nhau mà dư luận xã hội đang quan tâm. Ngoài ra, nó cũng dựa vào những yếu tố sau để cấu thành nên:

Sự kiện đó sẽ được dư luận xã hội quan tâm nếu liên quan đến lợi ích của họ về nhiều mặt như tinh thần, vật chất, nhu cầu.

Sự kiện đó phải là vấn đề mang tính chất công chúng và được lan truyền rộng rãi cho người dân tiếp cận và có thể bàn luận.

1.3. Truyền thơng

Truyền thơng là q trình trao đổi thơng tin và ý kiến giữa cá nhân, tổ chức và cộng đồng thông qua các phương tiện và kênh truyền thông. Mục tiêu của truyền thông là truyền đạt thông tin, ý kiến và tương tác đến đối tượng tiếp nhận, nó có vai trị quan trọng trong xã hội, văn hóa, kinh tế và chính trị. Hiện nay, có nhiều hình thức truyền thông đa dạng như truyền thông đại chúng, đa phương tiện, xã hội và trực tuyến. Các công cụ và kỹ thuật truyền thông bao gồm mạng lưới truyền thơng, phương tiện truyền thơng như báo chí, truyền hình, radio, sách, tạp chí, đài phát thanh, cũng như truyền thông kỹ thuật số như trang web, mạng xã hội.

1.4. Hoạt động truyền thơng

Hoạt động truyền thơng là q trình truyền đạt thông tin, ý kiến và tin tức từ một nguồn thông tin đến một khán giả hoặc công chúng mục tiêu. Nó bao gồm việc thu thập, xử lý và truyền tải thông tin thông qua các phương tiện truyền thơng như báo chí, truyền hình, radio, Internet và các công cụ truyền thông xã hội. Mục tiêu của hoạt động truyền thông là gửi thông điệp một cách hiệu quả và tác động đến ý thức, quan điểm và hành vi của khán giả. Nó cịn đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì quan hệ cơng chúng, tạo dựng hình ảnh thương hiệu, và thúc đẩy sự giao tiếp.

2. Phân tích nội dung chủ đề

2.1. Ảnh hưởng của “Tin đồn” đến hoạt động truyền thơng Phương pháp phân tích tài liệu:

Sau khi phân tích từ các nguồn tài liệu, chúng tơi nhận định rằng tin đồn có ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông theo nhiều chiều hướng khác nhau nhưng phần lớn sẽ ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực. Điều này bắt nguồn từ những thông tin không chính thống nhưng lại đánh đúng vào điểm khiến cơng chúng tị mị, điều cơng chúng muốn nghe, diễn ra trên nền cảm xúc chủ quan, đề cao chính kiến cá nhân nên dễ bị xuyên tạc, hư cấu hoặc thổi phồng một cách quá đáng, tin đồn càng lan rộng thì nội dung của nó càng khác xa ban đầu.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Điều này chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động truyền thông. Giả tưởng rằng một hoạt động truyền thông đang diễn ra nhưng có những tin đồn thất thiệt được lan truyền trên mạng xã hội, điều này gây ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động truyền thơng đó, dẫn đến hoạt động truyền thơng đó sẽ chịu ảnh hưởng và nghiêm trọng hơn là buộc hoãn hoặc hủy bỏ.

Phương pháp khảo sát:

Quan sát kết quả khảo sát, 90,5% (bảng 1) người tham gia cho rằng tin đồn có ảnh hưởng đến các hoạt động truyền thơng. 66,7% (bảng 2) người cho rằng khi tiếp cận một thông tin tiêu cực xuất hiện trên mạng xã hội thì họ sẽ chờ thơng tin xác thực. 42,9% (bảng 3) người cho rằng nếu lỡ chỉ trích một cá nhân hay một tập thể qua tin đồn khơng có thật thì họ sẽ khơng bàn luận gì thêm và cuối cùng 66,7% (bảng 4) cho rằng khi chỉ trích một ai đó bởi tin đồn khơng có thật thì họ sẽ nghĩ đến hậu quả.

Kết quả trên cho thấy, trước những tin đồn không xác thực, bên cạnh số đông người dùng có xu hướng chờ thơng tin chính thức thì vẫn cịn nhóm lớn người chỉ trích. Khi thơng tin được xác thực, phần lớn mọi người sẽ không bàn luận gì thêm và khơng đưa ra lời xin lỗi sau khi đã chỉ trích. Trong đó, số người cho rằng sẽ công khai xin lỗi chiếm tỉ lệ thấp hơn với 14,3%.

Phương pháp phỏng vấn sâu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Sau khi phỏng vấn sâu 3 nhóm đối tượng bao gồm học sinh – sinh viên, lao động thấp, lao động tri thức chúng tôi đã chọn lọc những thông tin liên quan nhất về vấn đề “Tin đồn ảnh,

hưởng đến hoạt động truyền thơng”:

Nhóm học sinh – sinh viên: Phần lớn học sinh phổ thông tin rằng tin đồn có ảnh hưởng đến hoạt động truyền thơng, nhưng khơng có câu trả lời cụ thể và ý nghĩa cho đề tài. Ngược lại, ở nhóm sinh viên (đặc biệt là sinh viên có chun ngành quan hệ cơng chúng – truyền thơng) thì lại đưa ra được nhiều khía cảnh, đặc biệt là hai mặt tiêu cực và tích cực của tin đồn. Nhóm sinh viên cũng nhận định rằng tin đồn ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động truyền thông nhưng theo hướng tiêu cực nhiều hơn.

Nhóm lao động thấp: Nhìn chung, nhóm cơng chúng này cho rằng tin đồn có ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông và không đưa ra những dữ liệu sâu về vấn đề này. Họ không thực sự quan tâm đến tin đồn, có tiếp cận nhưng khơng tương tác hay lan truyền nó.

Nhóm lao động tri thức: Giống 2 nhóm trên, các đối tượng này cũng nhận định rằng: Tin đồn có ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông. Điều khác biệt là họ cung cấp những câu trả lời mang tính học thuật cao, đưa ra góc nhìn thực tế hơn về tin đồn. Bên cạnh đó, họ có hiểu biết sâu sắc về vấn đề và còn đề cập đến những nguyên nhận, hậu quả xung quanh nó.

Hệ quả: Ảnh hưởng tích cực:

Tin đồn sẽ có lợi cho hoạt động truyền thơng khi được điều hướng tích cực, hiệu quả, khơng gây ảnh hưởng đến cá nhân hay tập thể. Điều này sẽ góp phần tăng sự chú ý, tương tác, thu hút công chúng. Và đó cũng chính là mục tiêu của mọi kế hoạch truyền thông.

Ảnh hưởng tiêu cực:

Tin đồn sẽ gây ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh của cá nhân, tổ chức hoặc sản phẩm. Khi tin đồn khơng được kiểm sốt hay xử lý kịp thời nó sẽ ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng và cơng chúng. Ngồi ra, tin đồn tràn lan trên mạng xã hội sẽ gây hoang mang và lo ngại không cần thiết, thậm chí mất thời gian và nguồn lực để quản lý các tin đồn tiêu cực. Ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe tinh thần của nhiều cá nhân khi đối mặt với những tin đồn khơng có thật.

Khi một tin đồn khơng được kiểm sốt sẽ làm ảnh hưởng đến mọi quyết định và hành động, mất đi sự tin tưởng, mất đi sự khách quan và có những quyết định khơng sáng suốt và sai lầm.

Thơng qua ba phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp khảo sát, phương pháp phỏng vấn sâu nhóm chúng tôi nhận định rằng tin đồn là một phần không thể thiếu trong đời sống xã hội và các hoạt động truyền thông. Điều này từ các tài liệu trên cơ sở lý thuyết đến thực tiễn đều nhận định rằng tin đồn sẽ chiếm phần lớn tác động tiêu cực nhiều hơn, chỉ khác ở

9

</div>

×