Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

đề thi kết thúc học phần kỹ năng làm việc nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.87 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGVIỆN KINH TẾ BƯU ĐIỆN</small>

<small>ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN</small>

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM

SKD1102 NHÓM 10

<small>Giảng viên: Trần Hương Giang</small>

Họ và tên: NGUYỄN MAI ANH Ngày sinh: 05/10/2003

Lớp: D21CQPT02-B Số điện thoại: 0376462511

HÀ NỘI - 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>BÀI LÀM</small>

Câu 1:Bạn hãy chỉ ra một số trở ngại của bản thân trong q trình làm việc nhóm, những trở ngại này có ảnh hưởng thế nào đến hiệu quả làm việc nhóm? Bạn nhận được các lợi ích gì trong thời gian làm việc cùng nhóm của bạn?

Một số trở ngại của bản thân trong q trình làm việc nhóm

Trong q trình làm việc nhóm, chắc hẳn các thành viên sẽ gặp rất nhiều thách thức. 9 khó khăn phổ biến thường thấy bao gồm: Xung đột, mâu thuẫn nhóm; cái tơi cá nhân q cao; xây dựng niềm tin; làm việc một cách thụ động; tương tác kém, thiếu kết nối; tâm lý nể nang, ngại va chạm; cá nhân lười biếng, ỉ lại vào nhóm; suy nghĩ về vấn đề kiểu Thua – Thắng; khơng quan tâm đến kết quả chung của nhóm. những ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm

● Xung đột, mâu thuẫn nhóm

Xung đột, mâu thuẫn là một trong số các khó khăn khi làm việc nhóm. Thơng thường, một nhóm sẽ tập hợp gồm nhiều người. Tuy nhiên, nhóm dù chỉ có 2 người vẫn có thể xảy ra mâu thuẫn. Vì lý do, mỗi cá nhân đều có những quan điểm riêng. Cái ý kiến trái chiều có thể dẫn đến xung đột. Do đó, đây là một trong các vấn đề tất yếu xảy ra khi làm việc theo nhóm.

● Cái tơi q cao

Một nhân viên giỏi là người có đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm. Dù vậy, đối với tập thể, kiến thức chỉ trở thành sức mạnh nếu nó được chia sẻ rộng rãi. Thơng thường, một nhóm sẽ tập hợp nhiều thành viên có trình độ, kỹ năng khác nhau. Nếu một cá nhân luôn đặt cái tôi cao và coi thường quan điểm của người khác thì mâu thuẫn rất dễ xuất hiện. Điều này là không tốt, là một trong những ngun nhân làm việc nhóm khơng hiệu quả.

● Xây dựng niềm tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Trong một nhóm, điều quan trọng là cần phải tin tưởng lẫn nhau. Bạn có thể đã quen với việc ra các quyết định cá nhân. Tuy nhiên, bạn phải có niềm tin với những thành viên trong nhóm để lựa chọn các phương án chính xác. Kém tin tưởng chính là một điểm yếu của nhóm, một trong những vấn đề khi làm việc nhóm.

● Làm việc một cách thụ động

Trên thực tế, khơng phải ai cũng có tinh thần chủ động cống hiến và làm việc hết mình. Nhiều cá nhân lại có xu hướng làm việc thụ động và ít tương tác, đưa ý kiến. Họ thường có xu hướng đùn đẩy việc suy nghĩ ý tưởng, giải pháp cho người khác. Do đó, đây sẽ là một dạng khó khăn khi làm việc nhóm mà bạn nên tìm cách khắc phục.

● Tương tác kém, thiếu kết nối

Khả năng giao tiếp, trao đổi thơng tin kém có thể dẫn đến hiểu lầm giữa các thành viên trong nhóm, tạo ra xung đột khiến nhóm tan rã. Đồng thời khi các vấn đề không được làm rõ, công việc sẽ bị chậm trễ thậm chí nhầm lẫn cơng việc, sai với mục tiêu đề ra.

● Tâm lý nể nang, ngại va chạm

Tâm lý “nể nang” được xem là một trong những vấn đề khi làm việc nhóm. Tâm lý nể nang thường tồn tại ở những cá nhân có quan hệ thân thiết với các thành viên khác. Nếu như tất cả mọi người đều quá nể nang thì nhóm sẽ khơng thể làm việc hiệu quả. Bởi vì, một ý kiến được đưa ra luôn nhận được sự tán thành mà khơng có ai tranh luận thì hiệu quả sẽ bị giảm xuống.

● Cá nhân lười biếng, ỉ lại vào nhóm

Trong một nhóm làm việc, chắc chắn sẽ có ít nhất 1 thành viên hay lười biếng, ỷ lại và thiếu trách nhiệm với các công việc của nhóm. Điều này có thể làm mối quan hệ giữa các đồng đội bị ảnh hưởng. Leader nên hạn chế vấn đề khi làm việc nhóm này bằng cách sắp xếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

công việc rõ ràng với từng người và yêu cầu họ hoàn thành đúng tiến độ.

● Suy nghĩ về vấn đề kiểu Thua – Thắng

Nhiều nhân viên thường suy nghĩ về vấn đề theo triết lý thua – thắng. Họ đòi hỏi quyền lợi của cá nhân nhiều hơn mà khơng quan tâm đến lợi ích nhóm. Hoặc đơn giản trong một cuộc tranh luận, nếu cứ phân thắng thua, rất có thể nhóm đó sẽ tan rã. Do đó, tổ chức nên khuyến khích các nhân viên tương trợ lẫn nhau làm việc và giải bày rõ ràng quan điểm của nhau khi có vấn đề.

● Khơng quan tâm kết quả chung của nhóm

Trong một tập thể, nhiều người chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân. Đây được xem là một trong những khó khăn khi làm việc nhóm. Họ chỉ tập trung hồn thành cơng việc cá nhân mà khơng quan tâm đến tiến độ chung của nhóm. Tuy nhiên, kết quả dự án, công việc chỉ đạt khi tất cả cùng hồn thành. Điều này có nghĩa là nếu bạn có năng lực rất xuất sắc nhưng các thành viên khác làm việc khơng hiệu quả thì bạn vẫn thất bại.

❖bạn nhận được những lợi ích gì trong thời gian làm việc cùng nhóm của bạn

Đối với mỗi cá nhân kể cả em thì làm việc nhóm đem lại cho mình rất nhiều lợi íchtrong việc nâng cao, cải thiện các kỹ năng làm việc của từng cá nhân:

+ Có động lực hơn, khả năng làm việc được nâng cao.

+ Sự thân thiện, cởi mở, khả năng giao tiếp được cải thiện, tạo lập được nhiều mối quan hệ mới.

+ Học hỏi được nhiều kiến thức mới, trau dồi kiến thức chuyên môn, được các thành viên khác trong nhóm hỗ trợ khi gặp khó khăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Thúc đẩy sự tư duy, khả năng sáng tạo thay vì các giải pháp an tồn khơng có tính bứt phá khi làm việc đơn lẻ.

+ Cải thiện được kĩ năng giải quyết các vấn đề mới được phát sinh. + Nâng cao tinh thần kỉ luật trong cơng việc.

câu 2:Nếu bạn là trưởng nhóm bạn sẽ áp dụng phong cách lãnh đạo nào để động viên khuyến khích thành viên nhóm làm việc tốt và phát huy sự sáng tạo của mỗi người? Giải thích

❖Nếu em làm trưởng nhóm em sẽ áp dụng phong cách lãnh đạo cộng tác.Bởi vì nhà lãnh đạo cộng tác tìm cách đạt được mục tiêu của tổ chức bằng cách khai thác và khuyến khích sức mạnh của những đội ngũ đa dạng. Nhờ giao phó cho các cá nhân thuộc nhiều bộ phận giải quyết vấn đề, nhà lãnh đạo cộng tác có thể tiếp sức để đồng nghiệp sử dụng các kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm đa dạng nhằm cùng thực hiện công việc một cách thành công.

- Tại sao lại chọn phong cách lãnh đạo cộng tác. Bởi vì phong cách lãnh đạo cộng tác có ý nghĩa:

● Phá bỏ rào cản

Hãy nghĩ đến từ viết tắt "TEAM" - Together Everyone Achieves More (ĐỘI NGŨ - Đồn kết để thành cơng hơn). Mơi trường cộng tác đã chứng minh rằng chân ngôn này là đúng. Khi có nhà lãnh đạo phù hợp cầm lái, mọi người cảm thấy thoải mái chia sẻ quan điểm của mình. Điều này có thể mang lại kết quả cao hơn.

● Thúc đẩy tinh thần sáng tạo

Khi ý tưởng từ các bộ phận khác nhau được trao đổi, mọi người cũng thường dễ bất đồng với nhau hơn. Trong mơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hình cộng tác, sự bất đồng này có thể là điều tốt. Nếu các đội ngũ có thể xử lý cuộc trị chuyện khó khăn một cách tơn trọng thì sự căng thẳng mang tính sáng tạo này thường có khả năng mang đến những giải pháp tốt nhất.

● Tiếp sức cho nhân viên

Khi trao cho đội ngũ liên bộ phận cơ hội để cùng cộng tác, mọi người liên quan đều được hưởng lợi. Cá nhân cảm thấy được trao quyền khi đưa ra quyết định quan trọng cũng như sẽ tự tin hơn nếu được khuyến khích suy nghĩ sáng tạo và giải quyết vấn đề.

● Thúc đẩy sự gắn bó

Theo Gallup, các đội ngũ có sự gắn bó làm việc hiệu quả hơn 17% và có khả năng sinh lời cao hơn 21% so với những đội ngũ thiếu gắn bó. Một phương pháp để thúc đẩy sự gắn bó là tạo cho đồng nghiệp của bạn cảm giác làm chủ nhiệm vụ của họ. Nhà lãnh đạo cộng tác trao cho nhân viên quyền lên tiếng khi họ quyết định mục tiêu và mục đích của mình. Từ đó, họ sẽ tận tâm hơn với cơng việc và q trình làm việc.

Những nhà quản lý xuất sắc nhất còn làm nhiều hơn thế nữa - họ dành thời gian và sự chú ý của mình cho từng thành viên trong đội ngũ, cũng như khen thưởng nỗ lực của nhân viên. Sự tương tác này của nhà lãnh đạo - để khai thác sức mạnh của đội ngũ mình nhằm tìm kiếm cách làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tốt nhất cho công ty - sẽ truyền đến đội ngũ của họ, từ đó tạo nên lực lượng lao động có động lực hơn.

● Xây dựng sự tin tưởng trong cả đội ngũ kết hợp

Khi lực lượng lao động ngày càng phân tán giữa các vị trí làm việc từ xa, tuyến đầu hoặc văn phịng thì nhà lãnh đạo theo phong cách cộng tác càng đóng vai trị quan trọng hơn trong việc xây dựng sự tin tưởng. Khi mọi người thấy những người khác chào đón nhiều góc nhìn, họ cảm thấy tự tin hơn rằng sự đóng góp của mình sẽ được đón nhận tích cực hơn dù họ đang làm việc ở đâu. Chưa bao giờ chúng ta lại cần khiến mọi người cảm thấy "trong cuộc" như khi hình thức làm việc từ xa và kết hợp trở thành tình trạng bình thường mới sau đại dịch.

● Hỗ trợ nhân viên phát triển nhanh hơn

Báo cáo Deskless Not Voiceless 2020 (Vẫn có tiếng nói dù khơng làm việc tại văn phịng 2020) của chúng tơi cho thấy rằng chỉ 41% nhà quản lý tuyến đầu nghĩ rằng cấp trên bồi dưỡng cho sự nghiệp của mình. Có vẻ con số này sẽ cao hơn trong môi trường cộng tác với vô vàn cơ hội để học hỏi từ các chuyên gia trong các lĩnh vực từ những bộ phận khác nhau. Cơ hội phát triển không chỉ dừng lại ở đó, nhất là ở những đội ngũ có nhân viên được khuyến khích ra quyết định cho bản thân và phát triển sự tự tin để lãnh đạo người khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

● Hỗ trợ bồi dưỡng nhà lãnh đạo mới

"Lãnh đạo mới nổi" là chiến lược ngày càng phổ biến để tạo điều kiện cho thành viên trong đội ngũ nhận trách nhiệm lãnh đạo và ra quyết định trong hoạt động tương tác của đội ngũ. Khi nhận ra rằng một trong số nhân viên của mình đang thể hiện các phẩm chất lãnh đạo mạnh mẽ, doanh nghiệp có thể bồi dưỡng những kỹ năng này bằng hoạt động đào tạo có mục tiêu trong Chương trình Nhà lãnh đạo Mới nổi. Việc này tạo tiền đề để nhân viên tiến lên các vị trí lãnh đạo truyền thống hơn trong tương lai.

Câu 3:Phịng Kinh doanh tại cơng ty thực phẩm A có 15 thành viên, trong đó có 2 thành viên là 2 người bạn rất thân Huy trầm tính nhưng chắc chắn trong suy nghĩ và cơng việc. Cịn Dũng thì sơi nổi, có nhiều ý tưởng sáng tạo, độc đáo, bất ngờ. Hai người đã có sự kết hợp với nhau rất tốt trong cơng việc. Phịng đánh giá đây là “cặp đôi” làm việc ăn ý và hiệu quả nhất.

Trong một cuộc họp với trưởng phòng, Dũng đã đưa ra được ý tưởng tìm kiếm thị trường độc đáo và có tính khả thi. Anh đã thuyết phục được trưởng phịng giao cho mình nhiệm vụ làm trưởng nhóm thực hiện cơng việc tìm kiếm thị trường cho loại sản phẩm mới của công ty. Cùng triển khai công việc với Dũng là Huy người luôn tâm đầu ý hợp với anh.

Tuy nhiên, sau khi hoàn thành nhiệm vụ, Dũng được đánh giá rất cao và được ban lãnh đạo công ty khen thưởng về ý tưởng sáng tạo độc đáo và khả năng định vị thị trường nhạy bén. Dũng trở nên nổi tiếng trong tồn cơng ty. Cịn Huy lại không được ai để ý đến. Bản thân Dũng thì biết rõ khơng có nỗ lực của Huy thì cũng khơng thể có thành cơng của Dũng. Nhưng sau thành công, Dũng lại không để ý đến sự khó chịu của Huy. Mâu thuẫn giữa Huy và Dũng bắt đầu nảy sinh, hai người ngày càng trở nên xa cách nhau, làm việc không cịn thuận ý nhau, và đơi khi cịn xung khắc kịch liệt với nhau trong các

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quan điểm chung về công việc - điều này từ trước đến nay chưa bao giờ có.

Mâu thuẫn giữa Dũng và Huy đã gây ảnh hưởng khơng ít đến hiệu quả hoạt động của phòng. Hai người gần như khơng nhìn mặt nhau, ai làm việc của người đó.

Câu hỏi:

1. Bạn hãy tìm và phân tích ngun nhân gây ra mâu thuẫn giữa Dũng và Huy 2. Nếu ở vị trí trưởng phịng bạn sẽ làm gì để hóa giải mâu thuẫn giữa Dũng và Huy

Trả lời:

- Mâu thuẫn giữa Dũng và Huy bắt nguồn từ việc Dũng giành hết mọi công trạng, khen thưởng của kế hoạch trong khi cả Dũng và Huy đều góp phần lớn giúp kế hoạch trở nên thành cơng.

-Qua mâu thuẫn giữa Dũng và Huy, có thể nói đây là mâu thuẫn về mặt cảm xúc, nó nảy sinh từ cảm giác như là ghen tị, khó chịu, đố kỵ hay là sự khác biệt trong tính cách, điển hình là sự đối lập trong phong cách làm việc.

+Dũng là một người làm việc sơi nổi, có nhiều ý tưởng sáng tạo, độc đáo và bất ngờ, trái ngược hẳn với Huy, một con người trầm tính nhưng lại chắc chắn trong suy nghĩ và công việc. Họ lấy ưu điểm bù khuyết điểm cho nhau, trở thành 1 “cặp đôi” làm việc ăn ý, hiệu quả nhất. Nhưng kể từ sau nhiệm vụ thành công trên, thì Dũng càng nổi tiếng hơn, hầu như khơng quan tâm đến Huy nữa, dù biết rõ nỗ lực của Huy nhưng vẫn không đề cao công làm việc của Huy với mọi người, dù để ý đến cảm giác khó chịu của anh ta mà Dũng vẫn khơng có một lời hỏi han, nói chuyện với Huy.

+Ngược lại Huy là một người khá nhạy cảm, có một cái tơi rất lớn. Chính vì khơng được ai để ý, không được ghi nhận công lao

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

mà anh đóng góp, cịn Dũng thì “ẵm hết” phần thanh danh, cơng lao của Huy, nên từ đó, Huy nảy sinh cảm giác khó chịu, cảm giác khơng bằng một phần của Dũng, anh trở nên ganh ghét, đố kị với người bạn thân được vinh danh mà khơng có tên mình. Mà người trầm tính hay suy nghĩ nhiều, nên cảm giác ghen ghét, đố kị càng lớn, dẫn đến mâu thuẫn trên, hai người càng trở nên xa cách hơn, làm việc khơng cịn thuận ý nhau nữa.

Sau khi xác định được nguyên nhân mâu thuẫn, nếu trong vai trò của người trưởng phòng, em sẽ xử lý trường hợp này thep phương pháp hợp tác. Mấu chốt vấn đề ở đây là việc Huy không nhận được quyền lợi xứng đáng với đóng góp của mình. Vì vậy, khiến cho Huy cảm thấy cơng bằng chính là mấu chốt để giải quyết tình huống này. Tiếp theo, em sẽ tiến hành trao đổi, lắng nghe ý kiến từ cả hai bên. Lý do Dũng không hành động cũng như góc nhìn, đánh giá từ phía Huy đối với Dũng và những người khác cũng là một thông tin quan trọng để sử lý vấn đề. Cuối cùng, em sẽ đề ra giải pháp: khen ngợi đóng góp của Huy trong cuộc họp về một dự án tiếp theo, đề xuất nhiều sự án có sự hợp tác của cả hai , để cả hai đồng thời hiểu được vai trị và đóng góp của nhau.

Câu 4: Những khó khăn bạn thường gặp phải trong q trình làm việc nhóm, những lợi ích bạn nhận được khi tham gia làm việc cùng với nhóm của mình.

1Những khó khăn bạn thường gặp phải trong quá trình làm việc nhóm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

-Khó khăn đầu tiên mà cơng việc nhóm gặp phải là khi một số thành viên cịn khá thụ động, khơng sẵn sàng đóng góp ý kiến, không muốn chia sẻ ý kiến của mình vì họ cảm thấy rằng những người khác đã đóng góp. Một vài thành

viên bất hợp tác trong khi làm việc nhóm có thể khiến những người cịn lại trong nhóm rất khó đóng góp. Đây là lý do tại sao điều quan trọng là trưởng nhóm phải giải quyết được các mâu thuẫn, khiến mọi người có thể tự do nêu lên

quan điểm, đóng góp ý kiến. Đồng thời bản thân mỗi cá nhân cũng có ý thức xây dựng nhóm bằng cách thẳng thắn nêu lên quan điểm của mình.

- Một số thành viên khơng có ý định hợp tác, khơng có ý định tham gia làm việc nhóm nên khơng hồn thành trọn vẹn công việc được giao. Hoặc là bọn họ có cách làm riêng khơng nghĩ đến các thành viên khác dẫn đến cơng việc nhóm bị trì trệ, khơng đúng kế hoạch. - Có những tình huống bất ngờ xảy ra khiến mọi người phải xoay theo tình huống nên đơi lúc có đi trệch khỏi kịch bản nhưng cuối cùng mọi thứ vẫn được thực hiện một cách hồn hảo nhất. Những lợi ích bạn nhận được khi tham gia làm việc cùng với nhóm của mình.

+ Có động lực hơn, khả năng làm việc được nâng cao.

+ Sự thân thiện, cởi mở, khả năng giao tiếp được cải thiện, tạo lập được nhiều mối quan hệ mới.

+ Học hỏi được nhiều kiến thức mới, trau dồi kiến thức chuyên môn, được các thành viên khác trong nhóm hỗ trợ khi gặp khó khăn.

+ Thúc đẩy sự tư duy, khả năng sáng tạo thay vì các giải pháp an tồn khơng có tính bứt phá khi làm việc đơn lẻ.

+ Cải thiện được kĩ năng giải quyết các vấn đề mới được phát sinh.

+ Nâng cao tinh thần kỉ luật trong công việc.

</div>

×