Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

bài tập lớn chủ đề vai trò của triết học đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên trong lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI</b>

<b>KHOA TRIẾT HỌC</b>

<b>BÀI TẬP LỚN</b>

<b>CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG LỊCH SỬ</b>

<b>MỤC LỤC</b>

1. Vai trò của triết học đối với khoa học tự nhiên...5 2. Mối liên hệ giữa triết học với các khoa học tự nhiên và ý nghĩa của nó...8

<b>GVHD: TS PHẠM THỊ QUỲNHSVTH: TRỊNH THỊ PHƯƠNG</b>

<b>MÃ SV: 695907033</b>

<b>Năm 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3. Sự phát triển của khoa học tự nhiên qua từng thời kỳ lịch sử...10

Page | 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Leenin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2007

2. Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho sinh viên Đại học, cao đẳng, khối không chuyên nghành Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 3. Lê Văn Đoán (chủ biên), Triết học và khoa học Kinh tế, NXB Đại học Sư phạm

Hà Nội, 2010.

4. Lê Văn Lực, Trần, Văn Phòng ( Chủ biên ), Một số chuyên đề Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lenin (tập 1), NXB Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008.

5. Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004. 6.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i>L i nói đầầu</i>ờ

Với bề dày lịch sử tồn tại hơn 2500 năm triết học đã có những cống hiến, nghiên cứu với từng đối tượng trong từng giai đoạn lịch sử. Triết học đóng vai trị rất lớn và tích cực với các nghành khoa học.

Trong nghành khoa học tự nhiên cũng vậy triết học cũng trở thành một giai đoạn phát triển. Triết học và nghành khoa học tự nhiên ví như con người và tự nhiên vậy, hai thứu luôn tồn tại song hành với nhau khơng thể tách rời, bên cạnh đó chúng cịn có những mối liên hệ mật thiết và mang đến những ý nghĩa vô cùng thiết thực trong cuộc sống.

Triết học không làm thay nhiệm vụ cho các nghành của khoa học tự nhiên mà triết học có vai trò khái quát những lý luận triết lý của các nghành khoa học tự nhiên cụ thể để có kết luận của chính mình. Chính vì lẽ đó triết học mưới phát triển đạt đến khao học.

<b>Bài tiểu luận này sẽ đi làm rõ “ Vai trò của triết học đối với sự phát triển của</b>

<b>khoa học tự nhiên trong lịch sử”. Bài tiểu luận gồm có ba nội dung chính. Thứ nhất,</b>

bài viết đi làm rõ vai trò của triết học đối với khoa học tự nhiên. Thứ hai là bàn về sự cần thiết của mối liên hệ giữa triết học với các khoa học tự nhiên. Thứ ba là sựu phát triển của khoa học tự nhiên qua từng thời kỳ lịch sử.

Em xin cam kết bài tiểu luận là sự nghiêm túc tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân em, tuy nhiên bài viết vẫn còn những tồn tại, hạn chế và thiếu sót. Bản thân em mong muốn nhận được sự đóng góp của q thầy cơ để em sửa chữa, bổ sung và hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và hội đồng chấm thi! Page | 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Vai trò của triết học đối với khoa học tự nhiên</b>

Theo Ăng-ghen, nếu như triết học phát triển dựa trên thực tiễn xã hội và khái quát các thành tự khoa học tự nhiên thì khoa học tự nhiên cũng chịu ảnh hưởng của thế giới quan và phương pháp luận triết học.

Triết học như những vì tinh tú ln dẫn đường cho sự phát triển của khoa học sáng chế. Triết học là cơ sở để giải thích và định hướng nhận thức và hoạt động của các khoa học. Triết học có vai trị thúc đẩy hoặc kìm hãm sư phát triển của các khoa học.

Từ khi ra đời, tri tức nhân loại luôn chịu ảnh hưởng từ những tư tưởng triết học. Những phát minh khoa học có tính chất thời đại từ thời cổ đại đến nay đều chi phối và tiền đề cho sự phát triển tri thức nhân loại. Lấy ví dụ như Thuyết tiến hóa của Đác-uyên, Thuyết tương đối của Anbe Anhxtanh, Lý thuyết sinh học phân tử của Menđen – Moócgan, Bản đồ gien người của Gi.D.Oátxơn (James.D.Watson)… là những phát minh điển hình có tính chất định hướng cho các tư tưởng triết học thời ấy và mang theo giá trị đến tận ngày nay.

Triết học duy vật biện chứng được xem như là một dạng triết học sáng suốt nhất. Đây cũng là sự cần thiết cho sự khám phá và nghiên cứu thế giới tự nhiên. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là thế giới quan, phương pháp luận cho các ngành khoa học tự nhiên, là phương tiện để co người nhận thức và cải tạo thế giới, định hướng cho sự phát triển khoa học.

Từ xưa, các nhà khoa học và triết học đã thừa nhận vai trò của triết học duy vật biện chứng. Đến nay, chúng ta vẫn khẳng định thế giới quan và phương pháp luận của triết học duy vật biện chwunsg vẫn là những vì tinh tú soi sáng cho sự phát triển khoa học trong mọi lĩnh vực. Nói một cách khách quan, khó có một loại triết học nào ưu việt hơn triết học duy vật biện chứng bởi tính ứng dụng hợp lý, cái nhìn phù hợp với đối tượng nghiên cứu từ đó các nhà khoa học có thể đi tới nghiên cứu hoặc phát minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ph.Ăngghen chỉ ra rằng triết học duy vật biện chứng đã có những dự kiến thiên tài đi trước KHTN trong nhiều lĩnh vực và giành cho KHTN nhiệm vụ chứng minh về mặt chi tiết…rằng KHTN hiện đại đã phải mượn của triết học luận điểm về tính khơng thể tiêu diệt được của vận động, khơng có luận điểm này thì KHTN khơng thể tồn tại được [ Mác, Ăngghen, toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H. 1994.tr. 479].

Những hoạt động thực tiễn có thể sẽ bị những tư tưởng triết học gây cản trở. Bởi trước đây, ở Liên Xô Men – đen, Mooc-gan đã có cái nhìn hạn chế về các nhà nghiên cứu sinh học và di truyền học.

Bởi thời đó các nhà nghiên cứu sinh học vẫn cịn có cái nhìn máy móc, cứng nhắc. Từ đó một số nhà khoa học Châu Âu có thể bị cầm tù.

Bên cạnh những hiệu ứng tích cực của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì chủ nghĩa duy tâm và phương pháp luận siêu hình đã trở thành thành tảng đá ngăn đường của khoa học tự nhiên. Bởi nó đưa ra những lí thuyết cơng cụ máy móc, thần thánh dẫn các nhà khoa học đến bức tường. Chính vì lẽ đó Ăng ghen và Lê nin đã đưa ra những điểm hạn chế, tồn tại của chủ nghĩa duy tâm và phương pháp luận siêu hình để các nhà khoa học tránh. Cuối tế kỉ XIX đầu thế kỷ XX cuộc khủng hoảng vật lý trở thành minh chứng cụ thể rõ nét cho sự sa đà của các nhà khoa học đi theo lối duy tâm. Ngày nay, khoa học cơng nghệ phát triển cái nhìn của con người cũng duy vật biện chứng hơn, trở thành căn cứ của sự sáng tạo trong những phát minh, sáng kiến của các nhà khoa học.

Là một nhà khoa học thực thụ thì phương pháp luận triết học như kim chi nam dẫn đường soi lối cho sự nghiên cứu và sáng chế vậy.

Nếu mất đi tư duy triết học sáng suốt các nhà khoa học khó có những phát minh định hướng đúng đắn. Những nhà khoa học đạt tới trình độ uyên thâm trong các nghành khoa học họ đều là những người có tư duy sâu sắc, am hiểu về triết học và lịch sử triết học. Trong cuốn “Lược sử thời gian”, nhà vật lý lý thuyết nổi tiếng S.Hawking đã đặt ra và trả lời các câu hỏi lớn, cũng là những vấn đề của triết hoc: “vũ Page | 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trụ tới đâu và nó sẽ đi về đâu? Vũ trụ có điểm bắt đầu khơng và nếu có thì điều gì đã xảy ra trước đó? Bản chất của thời gian là gì? Nó có điểm tận cùng không?”. Bản thân tri thức phương pháp luận của các ngành giáp ranh thường khơng cịn đủ bao qt để dẫn đường cho chính nó. Mẫn cảm triết học trong trường hợp này là phẩm chất cần phải có của các nhà khoa học. Ngày nay nhắc đến những tên tuổi như E.Morin, A.Toffler, S. Hungtington, S. Hawking, A.Sen,…người ta thường khó phân biệt đó là các nhà triết học hay là các nhà khoa học chuyên ngành.

Dù thế nào đi nữa các nhà khoa học vẫn bị triết học chi phối. Một số nhà triết học đã khước từ sự liên quan của triết học đến bản thân họ nhưng các nhà khoa học không tránh được việc gải quyết các mối quan hệ ngẫu nhiên - tất yếu hay nhân quả trong nghành khoa học mà họ đang nghiên cứu. Như vậy, dù yêu thích hay ghét bỏ thì các nhà khoa học vẫn bị tri phối bởi triết học. Về sự lệ thuộc của khoa học tự nhiên vào triết học, về ảnh hưởng và sự chi phối của triết học nói chung (bất luận đó là triết học chân chính hay triết học lỗi thời, Ph.Ăngghen viết trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên như sau: “Những ai phỉ bán triết học nhiều nhất lại chính là những kẻ nơ lệ của những tàn tích thơng tục hóa, tồi tệ nhất của những học thuyết triết học tồi tệ nhất”… và “Dù những nhà khoa học tự nhiên có làm gì đi nữa thì họ vẫn bị triết học chi phối. Vấn đề chỉ ở chỗ họ muốn bị chi phối bởi một thứ triết học tồi tệ hợp mốt, hay họ muốn được hướng dẫn bởi một hình thức tư duy lý luận dựa trên sự hiểu biết về lịch sử tư tưởng và những thành tựu của nó” [Mác, Ăngghen, tồn tập, tập 20, sđd. tr.692-693].

Như vậy, có thể thấy rằng triết học duy vật biện chứng đóng vai trị rất quan trọng đối với các nghành khoa học tự nhiên. Triết học mang đến thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn dẫn đường soi lối cho sự phát triển của các nghành khoa học tự nhiên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Triết học đưa ra xu hướng dự báo cho khoa học phát triển dựa trên tình hình thực tiễn của đời đại, những mặt cần giải quyết và yêu cầu cần đạt để thúc đẩy các nghành khoa học tự nhiên nghiên cứu, tìm tịi và phát triển.

Triết học để các nghành của khoa học tự nhiên nghiên cứu sâu vào lĩnh vực của nó, đưa nó đạt đến đỉnh cao, phát triển đúng nghĩa của nghành khoa học tự nhiên.

Triết học duy vật biện chứng là cơ sở khoa học tốt nhất để chống lại những tiêu cực của chủ nghĩa duy tâm, tránh những phát minh lệch lạc, đi ngược lại với khoa học.

<b>2. Mối liên hệ giữa triết học với các khoa học tự nhiên và ý nghĩa củanó.</b>

Có thể nói, triết học và các khoa học tự nhiên là một mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết và bổ trợ cho nhau. Nhìn lại những phát minh khoa học có thể thấy rằng, khi Lô- mô- nô- xốp phát minh ra định luật bảo toàn năng lượng đã mang đến cho con người những nhận thức về thế giới vật chất vô cùng phong phú và đa dạng. Rồi đến thuyết tiến hóa của Đác- uyên, thuyết mặt trời của Can-tơ… cũng góp phần vào nền tri thức nhân tạo những kiến thức đúng đắn. Triết học dựa vào tính thống nhất của thế giới vật chất đã dẫn dắt cho các nhà khoa học, các nghành khoa học nghiên cứu và có những bước tiến về sinh học, vật lý… tuyệt vời như vậy.

Trong sáu cặp phạm trù của triết học, nếu chúng ta nói về phạm trù cái chung cái riêng thì các nghành khoa học tự nhiên như là cái riêng cái bộ phận và triết học là cái chung. Khoa học tự nhiên sẽ tồn tại trong mối quan hệ với triết học, triết học chỉ tồn tại trong khoa học tự nhiên và thông qua khoa học tự nhiên để biểu hiện sự tồn tại của mình.

Trong thực tế kha học tự nhiên phản ánh sự phát triển của triết học. Khoa học tự nhiên phát triển càng cao thì trình độ nhận thức thế giới càng cao. Cũng như thế, triết

Page | 8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

học lại trang bị cho khao học tự nhiên thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn để nhận thức và cải tạo thế giới.

Những thành tựu mà khoa học ngày nay đạt được đều phải dung tư duy lý luận. Ngay từ TK XIX, KHTN kinh nghiệm đã tích lũy được một khối lượng tài liệu to lớn đến nỗi ngày nay bức thiết phải sắp xếp những tài liệu ấy lại một cách có hệ thống và dựa vào mối liên hệ nội tại của chúng trong lĩnh vực nghiên cứu riêng biệt. Người ta cũng thấy không kém bức thiết phải sắp xếp những lĩnh vực khác nhau của tri thức theo mối liên hệ đúng đắn giữa lĩnh vực nọ với lĩnh vực kia. Nhưng làm như thế thì KHTN đã chuyển sang lĩnh vực lý luận và trong lĩnh vực này, những phương pháp kinh nghiệm trở nên bất lực, chỉ có tư duy lý ln mới có thể giúp ích được. Về điều này, Ph.Ăngghen viết trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên:“Các nhà khoa học tự nhiên dù muốn hay không cũng phải tiến tới các kết luận chung về lý luận” [Mác, Ăngghen, toàn tập, tập 20, sđd. tr.486-487]. Song, tư duy lý luận là một dạng năng lực. Năng lực ấy cần được phát triển hoàn thiện và muốn hồn thiện nó thì cho tới nay, khơng có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thời trước.

Các nhà khoa học tự nhiên dù có thái độ thế nào đi nữa thì họ vẫn bị triết học chi phối. Khinh miệt phép biện chứng thì khơng thể khơng bị trừng phạt. Chỉ có phép biện chứng mới có thể giúp cho KHTN vượt khỏi những khó khăn về lý luận.

Một quan niệm vừa duy vật vừa biện chứng về tự nhiên đòi hỏi chúng ta phải thơng thạo tốn học và KHTN. Triết học khơng hề có quyền được tồn tại đơn độc. Nó thu nhận các tài liệu của mình từ thành tựu của các ngành khác nhau của khoa học thực chứng.

Sự liên minh giữa các nhà KHTN và những nhà triết học duy vật biện chứng là một yêu cầu cấp bách, đồng thời là một tất yếu lịch sử của thời đại. Các nhà KHTN cần phải có triết học, cần hiểu biết lịch sử triết học và các nhà triết học cũng cần phải biết đến KHTN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Từ mối quan hệ giữ triết học với khoa học tự nhiên, chúng ta rú ra những ý nghĩa sau:

Từ nguyên lý triết học chúng ta cần trang bị cho mình một thế giới quan, một phương pháp luận đúng đắn khoa học để làm nghiên cứu hoặc nhìn nhận một sự vật, sự việc dựa trên những tư duy tiến bộ.

Triết học giúp chúng ta có một tư duy sắc bén, cái nhìn thơng thái tồn diện hơn trong mối liên hệ với các nghành khoa học tự nhiên.

<b>3. Sự phát triển của khoa học tự nhiên qua từng thời kỳ lịch sử</b>

Ở thời kỳ Hy Lạp cổ đại triết học duy vật biện chứng với trình độ thơ sơ và tự phát Những kiến thức về khoa học tự nhiên lúc bấy giờ chưa tách bạch rõ ràng với Triết học vẫn còn Hòa lẫn trong kiến thức của triết học. Kiến thức về khoa học tự nhiên như hình học của Euclide, lý thuyết về hệ thống mặt trời của Ptoleme, cách tính số thập phân của người Ả rập Đều được phép vào những kiến thức sơ đẳng.

Lúc này bài triết học tự nhiên ơn thi triết học chưa có sự tách biệt rõ rệt. Vì vậy khi người ta quy chụp những nhà nhà triết học học cũng là những nhà khoa học tự nhiên. Triết học còn mộc mạc biện chứng còn tự phát.

Bước đầu nhận thức về triết học và khoa học tự nhiên như một bức tranh về thế giới muôn màu muôn vẻ vẽ. Ở thế giới đó, mọi vật đều vận động xoay chuyển ln biến đổi khơng có gì là bất biến, khơng có gì là mãi mãi.

Bức tranh đầu tiên về thế giới này bài về cơ bản là đúng đắn . Tuy nhiên, đang còn chưa biểu hiện cụ thể và chi tiết mới chỉ nêu lên cái toàn thể mà chưa lên được cái cụ thể. Nêu lên được cái vận động của thế giới nhưng chưa nêu lên sự liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật trên thế giới ấy.

Thời kỳ Phục Hưng chế độ phong kiến sụp đổ giai cấp tư sản lên cầm quyền đó là thời đại của cuộc cách mạng vĩ đại nhất lịch sử từ trước tới nay chưa bao giờ có trong bối cảnh đó đó Khoa học Tự nhiên đấu tranh chống tôn giáo, triết học kinh Page | 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Viện, thần học học từ đó đã phục hồi và phát triển lên một tinh thần triệt để và phát triển song song với nền triết học mới ra đời.

Khoa học tự nhiên đi sâu vào từng phần từng bộ phận, từng chi tiết đã bóc tách bức tranh về thế giới mà các nhà triết học học các nhà khoa học tự nhiên thời Hy Lạp cổ đại vẽ ra. Đến đây, phương pháp phân tích của Khoa Học Tự Nhiên đã có những yếu điểm bởi xem xét sự vật ở trạng thái cô lập, tách bạch ngoài sự tác động qua lại và liên hệ lẫn nhau.

Đến thế kỷ XVII, XVIII chủ nghĩa duy vật cơ bản là máy móc siêu hình. Nó tạo nên một bức tranh với những chi tiết nhỏ nhất, cụ thể nhất. Trình độ về khoa học tự nhiên lúc này đã mang lại những hạn chế nhất định.

Đến nửa thế kỷ XVIII, các ngành khoa học tự nhiên chuyển sang một thời kỳ với bước phát triển cao hơn nó đã tổng hợp được những nghiên cứu về giới tự nhiên một cách tổng thể để xem xét sự vật trong sự vận động phát triển tác động qua lại lẫn nhau.

Như vậy, sự phát triển của khoa học tự nhiên cho thấy ban đầu nó xuất hiện với những quan điểm biện chứng về tự nhiên, xem giới tự nhiên một cách máy móc siêu hình không phân chia thành những bộ phận riêng lẻ, tách biệt. Cách xem đó được gọi là tư duy siêu hình. Về sau, Khoa Học Tự Nhiên đã có bước đột phá mới thể hiện được tư duy vật biện chứng trong nghiên cứu của mình một cách rất triết học.

Muốn phát triển thành một triết học khoa học, đầu tiên phải dựa vào các thành tựu đã được cơng nhận của khoa học tự nhiên. Hay nói cách khác, để tồn tại và không ngừng phát triển, triết học phải biết “ đi tắt đón đầu” và “ sang lọc” từ những tinh túy của các ngành khoa học khác. Nếu triết học là một cơ thể sống, thì các phát minh, thành tựu của khoa học cụ thể là là cột sống của cơ thể triết học. Dốt cuộc lý luận các thành tựu khoa học chính là nhiệm vụ quan trọng đầu tiên của triết học. Đến lượt mình, các thành tựu này tạo thành cơ sở quan trọng để tạo dựng và phát triển các hệ

</div>

×