Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo khoa học : XÁC ĐỊNH MỨC Bổ SUNG URÊ THíCH HỢP TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA BÒ THịT Có SỬ DỤNG BÃ DỨA Ủ CHUA pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.14 KB, 7 trang )






Báo cáo khoa học
XÁC ĐỊNH MỨC Bổ SUNG URÊ THíCH HỢP
TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA BÒ THịT Có SỬ
DỤNG BÃ DỨA Ủ CHUA

Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 4: 17-21 Đại học Nông nghiệp I

XáC ĐịNH MứC Bổ SUNG URÊ THíCH HợP TRONG KHẩU PHầN ĂN CủA Bò THịT
Có Sử DụNG Bã DứA ủ CHUA
Determination of suitable levels of urea to be suplemented in beef cattle diets
with pineapple pulp silage
Nguyễn Bá Mùi
*
, Nguyễn Ngọc Đức
**
SUMMARY
An experiment was conducted to determine suitable levels of urea to be supplemented in
beef cattle diets with pineapple pulp silage. A total of 20 growing Brahman cattle of 131 kg BW
on the average were randomly allotted to one of four groups. The control diet (group 1) was
formulated replacing 40% elephant grass with pineapple pulp silage. In the other diets, 1%, 2%,
and 3% urea were supplemented respectively for group 2, group 3 and group 4. In addition,
each cattle in all groups was given 1 kg concentrate and free access to drinking water. Results
showed that supplementing urea in the diets with pineapple pulps resulted in better dry matter
intake compared to the control. Supplementing 1%, 2%, 3% urea to the control diet increased
daily weight gain from 60 to 162 gram/head/day (P<0.05). Feed cost per kg of weight gain of the
diets supplemented with urea was from 714 to 1728 VND lower than that of the control.


Supplementing 3% urea gave a higher daily weight gain and a lower feed cost per kg of weight
gain than the diets supplemented with 1% or 2% urea.
Key words: pineapple pulps, silage, feed, urea, cattle


1. ĐặT VấN Đề
Từ trớc đến nay, việc chế biến sử dụng
các nguồn phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn
gia súc đã đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên
cứu nh: ảnh hởng của ủ chua và kiềm hoá
rơm lúa tơi đến khả năng phân giải in-sacco
của rơm (Nguyễn Xuân Trạch & cs, 2006);
ảnh hởng của ủ chua và xử lý urê đến tính
chất và thành phần dinh dỡng của ngọn lá
mía (Đặng Vũ Bình và CS. 2005); sử dụng
thân cây chuối làm thức ăn cho bò trong vụ
đông (Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Văn Hải,
2004) Cây dứa cũng có một khối lợng phụ
phẩm đáng kể, bao gồm lá, chồi ngọn của quả
dứa và các phụ phẩm trong quá trình chế biến.
Quả dứa đợc chế biến theo quy trình đông
lạnh chỉ có 25,4% là chính phẩm còn 74,6%
là phụ phẩm; theo quy trình đóng hộp có
35,5% chính phẩm còn 64,5% là phụ phẩm;
theo quy trình chế biến nớc dứa cô đặc, quả
dứa đợc bỏ chồi ngọn và cuống, rửa sạch rồi
ép cả quả thì nớc dứa đạt 60% còn 40% là bã
dứa (Nguyễn Bá Mùi, 2002).
Phụ phẩm dứa là nguồn thức ăn tốt cho
trâu bò, đặc biệt là bã dứa vì nó chứa hàm

lợng đờng dễ tan cao. Phụ phẩm dứa ủ chua
đã đợc sử dụng làm thức ăn cho bò thịt, bã
dứa ủ chua đợc bổ sung cho bò sữa (Nguyễn
Bá Mùi, 2002). Nhợc điểm của loại phụ phẩm
này là hàm lợng xơ cao, nhng hàm lợng
protein lại thấp. Kết quả nghiên cứu của
Nguyễn Bá Mùi (2005) cho thấy khi thay thế
40% cỏ xanh của khẩu phần bằng bã dứa ủ
chua (tính theo VCK) đợc bổ sung 1,5% urê
(tính theo VCK của bã dứa) đã làm cho bò tăng
trọng cao hơn lô thay thế 40% cỏ xanh bằng bã
dứa ủ chua không bổ sung urê là 130
g/con/ngày (552 so với 422 g/con/ngày). Vì
vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu xác
định mức bổ sung urê thích hợp trong khẩu
phần ăn của bò thịt có sử dụng bã dứa ủ chua.
**
Khoa Chăn

nuôi & Nuôi trồng thuỷ sản, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội,
**
Phòng Nông nghiệp, Mỹ Đức - Hà Tây

17
Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Ngọc Đức
2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
Thí nghiệm đợc tiến hành theo phơng
pháp phân lô so sánh trong vụ thu-đông. Tổng
số 20 bò cái tơ giống Brahman, cùng lứa tuổi đã

đợc chọn và phân đều thành 4 lô. Theo kết quả
nghiên cứu của Nguyễn Bá Mùi và Cù Xuân
Dần (2005) về ảnh hởng của các mức thay thế
cỏ xanh bằng bã dứa ủ chua đến khả năng sản
xuất của bò, đã cho biết tăng trọng của bò ở lô
thay thế 40% cỏ xanh (tính theo VCK) gần
tơng đơng với lô thay thế 60% cỏ xanh bằng
bã dứa ủ chua. Bởi vậy chúng tôi lựa chọn mức
thay thế 40% thức ăn xanh bằng bã dứa ủ chua
(tính theo VCK) là khẩu phần cơ sở (lô 1), các
mức bổ sung urê là 1%, 2% và 3% (tính theo
VCK của bã dứa trong khẩu phần) tơng ứng
với lô 2, lô 3 và lô 4. Yếu tố thí nghiệm, sơ đồ
bố trí thí nghiệm và khẩu phần thí nghiệm đợc
trình bày trong bảng 1 và bảng 2.
Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4
Yếu tố thí nghiệm
Khẩu phần cơ sở
(thay thế 40% cỏ voi
tơi (tính theo VCK)
bằng bã dứa ủ chua)
Khẩu phần cơ sở
và bổ sung 1%
urê (tính theo VCK
của bã dứa ủ)
Khẩu phần cơ sở và
bổ sung 2% urê
(tính theo VCK của
bã dứa ủ)

Khẩu phần cơ sở
và bổ sung 3% urê
(tính theo VCK của
bã dứa ủ)
Số lợng bò (con) 5 5 5 5
Khối lợng bò (kg)
131,6 2,41 130,4 2,21 130,8 2,42 132,2 2,44
Tuổi bò (tháng) 8-9 8-9 8-9 8-9
Thời gian chuẩn bị (ngày) 10 10 10 10
Thời gian TN (ngày) 60 60 60 60
Bảng 2. Cấu trúc khẩu phần thí nghiệm
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4
Yếu tố thí nghiệm
Khẩu phần cơ sở
(thay thế 40% cỏ
voi tơi (tính theo
VCK) bằng bã dứa
ủ chua)
Khẩu phần cơ sở và
bổ sung 1% urê
(tính theo VCK của
bã dứa ủ)
Khẩu phần cơ sở và
bổ sung 2% urê
(tính theo VCK của
bã dứa ủ)
Khẩu phần cơ sở
và bổ sung 3% urê
(tính theo VCK của
bã dứa ủ)

Cỏ voi tơi (kg/con) 12 12 12 12
Bã dứa ủ chua (kg/con) 10,5 10,5 10,5 10,5
Thức ăn tinh (kg/con) 1 1 1 1
Urê (g/con) 0 16 32 48
VCK (kg/con) 4,99 4,99 4,99 4,99
Protein thô (g/con) 422 467 511 556
Xơ thô (kg/con) 1,41 1,41 1,41 1,41
NLTĐ (Kcal/con) 12.471 12.471 12.471 12.471

Thí nghiệm đợc thực hiện tại Công ty
giống bò thịt sữa Yên Phú - Nho Quan - Ninh
Bình. Lợng urê tơng ứng ở lô 2, lô 3 và lô 4
đợc chia làm hai lần trong ngày, rồi trộn đều
với thức ăn tinh sau đó trộn đều với một phần
bã dứa sau 1 tháng ủ chua bằng túi nylon. Bò
đợc ăn phần bã dứa ủ chua trộn với thức ăn
tinh có urê trớc sau đó đợc ăn phần bã dứa ủ
chua còn lại và cỏ voi tơi, nớc cho uống tự
do. Lợng bã dứa và cỏ voi cho ăn cũng nh
lợng thức ăn thừa của mỗi nhóm bò đợc cân
hàng ngày và tính theo khối lợng vật chất khô
cho mỗi lần cân để tính lợng thức ăn thu nhận
của bò. Mỗi bò đợc cân khối lợng vào đầu và
cuối thí nghiệm, mỗi lần cân trong hai ngày
liên tiếp vào 7 giờ sáng bằng cân bàn trớc khi
cho ăn. Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng
đợc tính toán dựa trên giá mua các nguyên
liệu trong thời gian thí nghiệm. Các chỉ tiêu
nghiên cứu gồm: thu nhận thức ăn, tăng khối


18
Xác định mức bổ sung urê thích hợp trong khẩu phần ăn của bò thịt
lợng của bò, tiêu tốn thức cho 1 kg tăng trọng,
chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng.
Số liệu thí nghiệm đợc phân tích phơng
sai trên phần mềm của chơng trình SAS. 8
(2000). Phơng pháp LSD đợc dùng để kiểm
tra sự khác nhau giữa các giá trị trung bình
giữa các lô.
3. KếT QUả Và THảO LUậN
3.1. Khối lợng vật chất khô và protein thô
thu nhận của bò
Kết quả thí nghiệm theo dõi lợng thức ăn
thu nhận của đàn bò đã cho thấy lợng VCK
thu nhận của bò ở lô 1 là thấp nhất (4,02
kg/con/ngày) và cao nhất ở lô 4 (4,85
kg/con/ngày) (P<0,05). Các lô bổ sung 1% urê
(lô 2), 2% urê (lô 3) và 3% urê (lô 4) đều có
lợng VCK thu nhận cao hơn lô đối chứng.
Lợng VCK thu nhận/100 kg thể trọng ở lô 1
là thấp nhất (2,77 kg) và cao nhất ở lô 4 (3,23
kg)(P<0,05). Lợng protein thô thu nhận của
bò thấp nhất ở lô 1 (không bổ sung urê) là 349
g/con/ngày và cao nhất ở lô 4 (bổ sung 3% urê)
là 550 g/con/ngày (p<0,05) (Bảng 3).
Theo Chemost và Kayouli (1997) cho biết
khi hàm lợng protein thô trong khẩu phần ăn
thấp, thì hệ vi sinh vật dạ cỏ tăng sinh khối
chậm và hoạt động kém hiệu quả. Do vậy, cho
bò ăn khẩu phần có bã dứa ủ chua và bổ sung

urê, một lợng lớn nitơ phi protein đợc bổ
sung nên cung cấp đầy đủ hơn nhu cầu nitơ cho
hệ vi sinh vật dạ cỏ. Vì vậy, vi sinh vật dạ cỏ
hoạt động tốt hơn trong các khẩu phần có bổ
sung urê, kết quả là khả năng tiêu hoá thức ăn
cao hơn và lợng thức ăn thu nhận của bò cũng
cao hơn. Mặt khác do tốc độ phân giải chất hữu
cơ (sau 72 giờ lu mẫu là 74,74%) và xơ thô
(sau 72 giờ lu mẫu là 76,31%) của bã dứa rất
cao, giúp cho tiêu hoá thức ăn nhanh trong dạ
cỏ (Nguyễn Bá Mùi, 2002).
Bảng 3. Khối lợng VCK và protein thu nhận của bò
Lô 1 (n=5) Lô 2 (n=5) Lô 3 (n=5) Lô 4 (n=5)


Yếu tố thí nghiệm
Khẩu phần cơ sở
(thay thế 40% cỏ voi
tơi (tính theo VCK)
bằng bã dứa ủ chua)
Khẩu phần cơ sở và
bổ sung 1% urê
(tính theo VCK của
bã dứa ủ)
Khẩu phần cơ sở và
bổ sung 2% urê
(tính theo VCK của
bã dứa ủ)
Khẩu phần cơ sở và
bổ sung 3% urê

(tính theo VCK của
bã dứa ủ)
VCK (kg/con)
4,02
c
0,12 4,29
bc
0,14 4,50
b
0,16 4,85
a
0,13
VCK (kg/100 kg P) 2,77
c
2,95
bc
3,06
b
3,23
a
Protein thô (g/con)
349
d
3,2 410
c
2,8 470
b
3,1 550
a
3,4

Ghi chú: Các số trung bình mang các chữ cái a, b, c, d khác nhau theo hàng ngang thì khác nhau có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).
Theo Bùi Văn Chính và Lê Viết Ly (2001)
sử dụng lá mía ủ chua để nuôi bò thịt đã thấy
rằng lợng VCK thu nhận/100 kg thể trọng là
2,0 kg. Nh vậy, khi bò ăn bã dứa ủ chua có
lợng VCK thu nhận/100 kg thể trọng cao hơn
bò ăn lá mía ủ chua. Kết quả nghiên cứu của
Bùi Quang Tuấn và Nguyễn Thị Tú (2005)
dùng thân cây ngô sau thu bắp ủ chua để nuôi
bò cái tơ cho biết lợng VCK thu nhận/100 kg
thể trọng là 3,08 kg, thì kết quả của chúng tôi
gần tơng đơng.
3.2. Tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và chi phí
thức ăn
- Tăng trọng của đàn bò thí nghiệm
Bảng 4 cho thấy những bò ở ba lô đợc bổ
sung urê cho tăng trọng cao hơn những bò ăn cỏ
voi và bã dứa ủ chua không đợc bổ sung urê
(P<0,05). Tăng trọng trung bình của bò ở lô 4
(bổ sung 3% urê theo VCK của bã dứa) là cao
nhất (605 g/con/ngày) và thấp nhất ở lô 1
(không bổ sung urê) là 443 g/con/ngày
(p<0,05). Tăng trọng của bò khi đợc bổ sung
3% urê (lô 4) cao hơn khi bổ sung 2% (lô 3) là
53 g/con/ngày và so với bò khi đợc bổ sung
1% urê (lô 2) là 102 g/con/ngày. Tăng trọng của
bò khi đợc bổ sung 3% urê (lô 4) cao hơn khi
không bổ sung urê (lô 1) là 162 g/con/ngày.
Kết quả trên cho thấy tăng trọng của bò ở

các lô bổ sung urê cao hơn lô không đợc bổ
sung urê. Nhận định này cũng phù hợp với
nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trạch và cs
(2002) đã chứng minh rằng việc kiềm hoá rơm

19
Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Ngọc Đức
bằng urê đã làm tăng hàm lợng protein thô
trong rơm và tăng khả năng phân giải ở dạ cỏ.
Nhờ tác dụng kiềm hoá và bổ sung nitơ đã làm
tăng tốc độ, tỷ lệ phân giải của rơm bởi vi sinh
vật trong dạ cỏ, đồng thời cũng làm tăng quá
trình tổng hợp protein của vi sinh vật. Khi bổ
sung 1,5% urê (theo VCK của bã dứa) cho thấy
tăng trọng của đàn bò cao hơn lô không bổ
sung là 130 g/con/ngày (Nguyễn Bá Mùi,
2005). Nh vậy, khi bổ sung 3% urê cho kết
quả tăng trọng cao hơn khi bổ sung 1,5% urê.
Theo Nguyễn Xuân Trạch và Bùi Quang Tuấn
(2006) tăng trọng của bò ăn rơm khô ủ với 4%
urê cao hơn bò ăn rơm khô không xử lý là 128,3
g/con/ngày (337,7 so với 209,3 g/con/ngày).
Theo Vũ Văn Nội và cộng sự (1999) sử dụng
tảng urê-rỉ mật cho bò F1 hớng thịt cho thấy
tăng trọng bình quân 386 - 492 g/con/ngày,
vợt 60% so với chăn nuôi quảng canh. Kết
quả cho thấy bò ăn bã dứa ủ chua và cỏ voi có
bổ sung 3% urê tăng trọng cao hơn lô không bổ
sung là 162 g/con/ngày. Nh vậy sự chênh lệch
giữa thí nghiệm và đối chứng cao hơn các kết

quả đã đợc hai tác giả trên công bố. Bùi Văn
Chính và Lê Viết Ly (2001) thông báo rằng bò
lai Sind (có trọng lợng ban dầu là 143,5 kg)
ăn 9 kg cỏ xanh và ăn tự do thân cây ngô già
chế biến urê, tăng trọng đạt 387 g/con/ngày.
Vậy bò ăn bã dứa ủ chua có bổ sung urê cho
tăng trọng cao hơn.
Bảng 4. Tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, chi phí thức ăn của bò thí nghiệm
Lô 1 Lô 2 Lô 3 Lô 4
Yếu tố thí nghiệm
Khẩu phần cơ sở
(thay thế 40% cỏ
voi tơi
(tính theo VCK)
bằng bã dứa ủ
chua)
Khẩu phần cơ sở
và bổ sung
1% urê
(tính theo VCK
của bã dứa ủ)
Khẩu phần cơ sở
và bổ sung 2% urê
(tính theo VCK của
bã dứa ủ)
Khẩu phần cơ sở
và bổ sung
3% urê
(tính theo VCK
của bã dứa ủ)

Số lợng bò (con) 5 5 5 5
Khối lợng bò trớc TN (kg)
131,6 2,41 130,4 2,21 130,8 2,42 132,2 2,44
Khối lợng bò sau TN (kg)
158,2 2,68 160,6 3,24 163,9 3,42 168,5 3,18
Tăng trọng kỳ (kg/con)
26,60
c
1,26 30,20
b
1,67 33,10
ab
1,68 36,30
a
1,69
Tăng trọng ngày (g/con)
443
c
21 503
b
28 552
ab
28 605
a
28
Tiêu tốn thức ăn :
+ VCK (kg/kg tăng trọng)
9,07
a
0,13 8,53

b
0,14 8,16
bc
0,17 8,02
c
0,16
+ Protein thô (g/kg tăng trọng)
787
c
16 814
b
21 851
b
25 910
a
24
Chi phí thức ăn (đồng/kg tăng trọng) 12.771
a
12.057
b
11.436
c
11.043
c
Ghi chú: Các số trung bình mang các chữ cái a, b, c khác nhau theo hàng ngang thì khác nhau có ý nghĩa thống kê
(p<0,05).
- Tiêu tốn thức ăn của đàn bò thí nghiệm
Tiêu tốn VCK tính cho 1 kg tăng trọng của
bò ở lô 4 bổ sung 3% urê là thấp nhất (8,02 kg)
và cao nhất ở lô 1 không bổ sung urê (9,7 kg)

(P<0,05). Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng
của bò ở các lô bổ sung urê ở các lô: 1% (lô 2)
và 2% (lô 3), 3% (lô 4) và 2% (lô 3) có sự khác
nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Với
các lô bổ sung urê đã làm giảm tiêu tốn VCK
trên 1 kg tăng trọng so với đối chứng từ 0,48 -
0,99 kg. Bò ăn các khẩu phần có bổ sung urê,
lợng protein thô thu nhận hàng ngày của bò
đợc tăng lên, làm tăng quá trình tổng hợp
protein của vi sinh vật dạ cỏ, tăng trọng hàng
ngày cao hơn và giảm tiêu tốn thức ăn trên kg
tăng trọng (Bảng 4).
- Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng
Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng ở lô1
(60% cỏ voi và 40% bã dứa ủ chua) là cao nhất
(12.771 đồng) và thấp nhất ở lô 4 (bổ sung 3%
urê) là 11.043 đồng (P<0,05). Nh vậy, chi phí
thức ăn cho 1 kg tăng trọng của bò ở các lô có
bổ sung urê thấp hơn từ 714 đến 1728 đồng so
với lô không bổ sung urê, hơn nữa việc sử dụng
bã dứa ủ chua để thay thế một phần thức ăn
xanh và bổ sung urê không những làm giảm
chi phí thức ăn trên 1 kg tăng trọng mà còn
khắc phục đợc tình trạng khan hiếm thức ăn
thô xanh trong vụ đông.

20
Xác định mức bổ sung urê thích hợp trong khẩu phần ăn của bò thịt
4. KếT LUậN
Việc bổ sung urê đã làm tăng lợng thức

ăn và lợng protein thô thu nhận của bò so với
khi thay thế 40% cỏ voi bằng bã dứa ủ chua
không bổ sung urê.
Nuôi bò bằng khẩu phần cơ sở (40% bã
dứa ủ chua, 60% cỏ voi tơi) đợc bổ sung 1%,
2% và 3% urê (tính theo VCK của bã dứa ủ
chua) cho tốc độ tăng trọng cao hơn từ 60 - 162
g/con/ngày so với khẩu phần cơ sở không đợc
bổ sung urê (P<0,05).
Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng của bò
ở các lô đợc bổ sung urê thấp hơn từ 714 -
1728 đồng so với lô không đợc bổ sung urê.
Với mức bổ sung 3% urê (tính theo VCK
của bã dứa ủ chua) cho tốc độ tăng trọng cao
hơn và chi phí thức ăn trên 1 kg tăng trọng thấp
hơn so với các mức bổ sung 1% và 2% urê.
Tài liệu tham khảo
Đặng Vũ Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Bùi
Quang Tuấn (2005). ảnh hởng của
việc ủ chua và xử lý urê đến tính chất và
thành phần dinh dỡng của ngọn lá
mía, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông
nghiệp, Trờng đại học Nông nghiệp I,
Tập III số 2/2005, tr. 125-129.
Bùi Văn Chính và Lê Viết Ly (2001). Kết quả
nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị
dinh dỡng của một số phụ phẩm nông
nghiệp quan trọng của Việt Nam cho
trâu bò, Hội thảo về dinh dỡng gia súc
nhai lại, Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà

Nội 9-10 tháng 1/2001, tr. 31- 41.
Nguyễn Bá Mùi (2002). Nghiên cứu phụ phẩm
dứa ủ chua làm thức ăn gia súc, Luận
văn tiến sỹ nông nghiệp, tr. 81-118.
Nguyến Bá Mùi (2005). ảnh hởng của việc
bổ sung urê trong khẩu phần nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng bã dứa ủ chua đến
khả năng sản xuất của đàn bò thịt.Tạp
chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn,
NXB LĐXH, tr. 44-45.
Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim
Cơng, Đinh Văn Tuyền (1999).
Nghiên cứu sử dụng các nguồn thức ăn
sẵn có để nâng cao khả năng sản xuất
thịt và hiệu quả kinh tế, Báo cáo khoa
học kỹ thuật chăn nuôi thú y (1998 -
1999), Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 23-
30.
Bùi Quang Tuấn, Nguyễn Văn Hải (2004).
Nghiên cứu sử dụng thân cây chuối lá
làm thức ăn cho bê sữa lai sinh trởng
trong vụ đông, Tạp chí khoa học kỹ
thuật nông nghiệp, Trờng đại học Nông
nghiệp I, Tập II số 1/2004, tr. 52-55.
Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Nguyễn
Hùng Sơn (2006). ảnh hởng của ủ
chua và kiềm hoá rơm lúa tơi đế khả
năng phân giải in-sacco của rơm, Tạp
chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp,
Trờng đại học Nông nghiệp I, Tập IV

số 2/2006, tr. 136-141.
Nguyễn Xuân Trạch và Bùi Quang Tuấn
(2006). ảnh hởng của ủ kiềm hoá rơm
tơi với urê đến khả năng thu nhận thức
ăn và tăng trọng của bê sinh trởng,
Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp,
Trờng đại học Nông nghiệp I, Tập IV
số 2/2006.
Chemost M. and Kayouli C., (1997).
Roughage utilisation in warm
climates, FAO animal production and
health paper 135. Rome.
Nguyen Ba Mui and Cu Xuan Dan (2005).
Effect of replacing elephant grass of the
diet by pineapple pulps silage on
production ability of the cattle,
Improved utilization of agricultural by-
products for animal deed in Vietnam and
Laos, The agricultural publishing house,
pp. 127-134.
Bui Quang Tuan and Nguyen Thi Tu (2005).
Ensilage of maize stem after collecting
corn to feed heifers cattle, Improved
utilization of agricultural by-products for
animal deed in Vietnam and Laos, The
agricultural publishing house, pp. 109-115.
Nguyen Xuan Trach, Magne Mo and Cu Xuan
Dan (2002). Treatment and
supplementation of rice straw for
ruminant feeding, Proceedings of the

Worshop on Improved utilization of
byproducts for animal feeding in
Vietnam, held on 28-30 March 2001 in
Hanoi, pp. 178-204.

21



22

×