Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.19 KB, 4 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Câu 1. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vị trí địa chiến lược của Việt Nam?</b>
<b> *A. Nằm trên trục đường giao thông quan trọng kết nối châu Á và châu Đại Dương, Ấn Độ Dương và</b>
Thái Bình Dương.
<b> B. Dải đất hình chữ S, có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, hải cảng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế biển. C. Nằm ở phía Đơng Nam của châu Á, là nơi giao thoa nhiều nền văn minh lớn trên thế giới như Trung</b>
Quốc, Ấn Độ.
<b> D. Nằm trên bán đảo Đơng Dương, có mối liên hệ mật thiết với các quốc gia Đông Nam Á lục địa và</b>
Đông Nam Á hải đảo.
<b>Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vị trí địa chiến lược của Việt Nam?</b>
<b> A. Nằm trên trục đường giao thông quan trọng kết nối châu Âu và châu Đại Dương, Ấn Độ Dương và</b>
Thái Bình Dương.
<b> *B. Cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á, giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải</b>
đảo, giàu tài ngun khống sản, dân cư đơng đúc.
<b> C. Nằm ở phía Đơng Nam của châu Á, là nơi giao thoa nhiều nền văn minh lớn trên thế giới như Trung</b>
Quốc, Ấn Độ.
<b> D. Nằm trên bán đảo Đơng Dương, có mối liên hệ mật thiết với các quốc gia Đông Nam Á lục địa và</b>
Đông Nam Á hải đảo.
<b>Câu 3. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trị quan trọng A. trong việc hình thành và nâng cao lòng tự hào dân tộc. B. trong việc hình thành và phát triển truyền thống yêu nước. *C. đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. D. khơi dậy và củng cố tinh thần đồn kết, lịng tự hào dân tộc.Câu 4. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa như thế nào?</b>
<b> A. Có ý nghĩa quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam, góp phần bảo vệ vững</b>
chắc nền độc lập và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng đất nước.
<b> B. Góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập, giữ gìn bản sắc văn hố và tạo điều kiện thuận lợi cho quá</b>
trình xây dựng đất nước.
<b> *C. Có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành và nâng cao lịng tự hào, ý thức tự cường và tô đậm những</b>
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc.
<b> D. Góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập, giữ gìn bản sắc văn hố và tạo điều kiện thuận lợi cho q</b>
trình xây dựng đất nước, để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc.
<b>Câu 5. Một số cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu của dân tộc Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm</b>
1945 là
<b> A. kháng chiến chống quân Nam Hán, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý, kháng chiến</b>
chống Mông -Nguyên thời Trần, kháng chiến chống quân Triệu thời An Dương Vương.
<b> *B. kháng chiến chống quân Nam Hán, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý, kháng chiến</b>
chống Mông – Nguyên thời Trần, kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh.
<b> C. kháng chiến chống quân Nam Hán, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý, kháng chiến</b>
chống Mông - Nguyên thời Trần, kháng chiến chống quân Minh thời Hồ.
<b> D. kháng chiến chống quân Nam Hán, kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê và thời Lý, kháng chiến</b>
chống Mông - Nguyên thời Trần, kháng chiến chống quân Pháp thời Nguyễn.
<b>Câu 6. Trận quyết chiến trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán năm 938 là trận</b>
<b> C. Bình Lệ Ngun, Đơng Bộ Đầu. D. Rạch Gầm - Xoài Mút.Câu 7. Trận quyết chiến trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý là</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b> A. trận Bạch Đằng. *B. trận Như Nguyệt.</b>
<b> C. trận Ngọc Hồi - Đống Đa. D. trận Rạch Gầm - Xoài Mút.Câu 8. Trận quyết chiến trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh năm 1789 là</b>
<b> *C. trận Ngọc Hồi - Đống Đa. D. trận Rạch Gầm - Xoài Mút.Câu 9. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán năm 938 là</b>
<b>Câu 10. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm và Thanh cuối thế kỉ XVIII là</b>
<b>Câu 11. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam (thế kỉ X - thế kỉ XIX)</b>
thắng lợi là do
<b> A. kẻ thù chủ quan, khơng có tổ chức chặt chẽ.</b>
<b> *B. ta có kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt, sáng tạo. C. tương quan lực lượng chênh lệch, địch có qn số ít hơn ta. D. địch thiếu những viên tướng chỉ huy tài năng, nhiều kinh nghiệm.</b>
<b>Câu 12. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam thắng lợi là do A. kẻ thù chủ quan, khơng có tổ chức chặt chẽ.</b>
<b> B. tương quan lực lượng chênh lệch, địch có qn số ít hơn ta. C. địch thiếu những tướng chỉ huy tài năng, nhiều kinh nghiệm. *D. Nhân dân Việt Nam yêu nước, đoàn kết kháng chiến.</b>
<b>Câu 13. Một trong những cuộc kháng chiến không thành công của dân tộc Việt Nam trước Cách mạng tháng</b>
Tám năm 1945 là
<b> A. kháng chiến chống Thanh của nhà Tây Sơn (1789). B. kháng chiến chống quân Tống thời thời Lý (1075-1077).</b>
<b> *C. kháng chiến chống thực dân Pháp của nhà Nguyễn (1858 - 1884). D. kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938).</b>
<b>Câu 14. Hiệp ước nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều Nguyễn trước cuộc xâm lược Việt Nam của</b>
thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX?
<b> A. Hiệp ước Nhâm Tuất. *B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. C. HIệp ước Giáp Tuất. D. Hiệp ước Hác - măng.</b>
<b>Câu 15. Các cuộc kháng chiến của nhân dân ta không thành công là do nguyên nhân nào sau đây?</b>
<b> *A. Những người lãnh đạo kháng chiến đã không tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia,</b>
không xây dựng được khối đoàn kết toàn dân.
<b> B. Các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang là chiến tranh chính nghĩa, trong q trình xâm lược,</b>
qn giặc khơng gặp khó khăn về đường hành qn xa, thiếu lương thực,…
<b> C. Nhân dân Việt Nam khơng có lịng u nước, tất cả các tầng lớp nhân dân, các dân tộc đều khơng</b>
tham gia kháng chiến, khơng tạo thành khối đồn kết toàn dân vững chắc.
<b> D. Việt Nam khơng có vua hiền, tướng giỏi, khơng có vị trí hiểm yếu để bày binh bố trận mai phục quân</b>
xâm lược nhằm tiêu diệt chúng.
<b>Câu 16. Các cuộc kháng chiến của nhân dân ta không thành công là do nguyên nhân nào sau đây?</b>
<b> A. Nhân dân Việt Nam khơng có lịng u nước, tất cả các tầng lớp nhân dân, các dân tộc đều khơng</b>
tham gia kháng chiến, khơng tạo thành khối đồn kết toàn dân vững chắc.
<b> B. Các cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang là chiến tranh chính nghĩa, trong q trình xâm lược,</b>
qn giặc khơng gặp khó khăn về đường hành qn xa, thiếu lương thực,…
<b> *C. Trong quá trình tổ chức kháng chiến, những người lãnh đạo, chỉ huy phạm phải một số sai lầm;</b>
tương quan lực lượng chênh lệch khơng có lợi cho cuộc kháng chiến của Việt Nam.
<b> D. Việt Nam không có vua hiền, tướng giỏi, khơng có vị trí hiểm yếu để bày binh bố trận mai phục quân</b>
xâm lược nhằm tiêu diệt chúng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Câu 17. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống trên sông Bạch Đằng?</b>
<b> A. Lý Thường Kiệt. *B. Lê Hoàn. C. Ngô Quyền. D. Trần Quốc Tuấn.Câu 18. Năm 1075 - 1077, Lý Thường Kiệt đánh tan quân Tống ở phòng tuyến trên dòng sông nào?</b>
<b> A. Bạch Đằng. B. Rạch Gầm. C. Thu Bồn. *D. Như Nguyệt.Câu 19. Trận đánh tiêu biểu của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược</b>
(năm 1258) là
<b> C. Chi Lăng - Xương Giang. D. Đống Đa.</b>
<b>Câu 20. Những trận đánh tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược (năm 1285) là A. Tây Kết, Hàm Tử, Bạch Đằng. B. Tây Kết, Hàm Tử, Như Nguyệt.</b>
<b> *C. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. D. Chương Dương, Hàm Tử, Đống Đa.Câu 21. Vị tướng nào đã chỉ huy trận Bạch Đằng năm 1288 chống quân xâm lược Nguyên?</b>
<b> A. Trần Thái Tông. B. Trần Nhân Tông. C. Trần Thủ Độ. *D. Trần Quốc Tuấn.Câu 22. Trận đánh tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân Xiêm xâm lược (năm 1785) là</b>
<b> *A. trận Rạch Gầm - Xoài Mút. B. trận Bạch Đằng.</b>
<b> C. trận Như Nguyệt. D. trận Ngọc hồi – Đống Đa.</b>
<b>Câu 23. Trận Ngọc Hồi - Đống Đa là trận đánh tiêu biểu của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống</b>
lại quân xâm lược
<b>Câu 24. Kế sách “Tiên phát chế nhân” đã được triều đại nào sử dụng để chống lại quân xâm lược nào A. Tiền Lê - quân Tống. *B. Nhà Lý - quân Tống.</b>
<b> C. Nhà Trần - quân Nguyên. D. Hậu Lê - quân Minh.Câu 25. 5Đài tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (Khánh Hòa) được xây dựng để tưởng nhớ:</b>
<b> *A. Những chiến sĩ hải quân Việt Nam đã hi sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ</b>
quốc năm 1988.
<b> B. Chiến sĩ quân đội Việt Nam thất bại trong cuộc chiến đấu ở quần đảo Hoàng Sa trước sự tấn công của</b>
quân đội Trung Quốc.
<b> C. Các chiến sĩ chuyên trách công việc bảo vệ, thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa, quần đảo</b>
Trường Sa.
<b> D. Những chiến sĩ hải quân Việt Nam chuyên trách thực thi chủ quyền biển đảo ở Biển Đông.</b>
<b>Câu 26. ại Nam thống nhất toàn đồ (1838) là bản đồ dưới triều đại nào khẳng định chủ quyền của Việt Nam</b>
ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?
<b> A. Triều vua Lê – chúa Trịnh. *B. Triều Nguyễn.</b>
<b>Câu 27. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi:</b>
Thông tin. Lễ khao lề thế lính Hồng Sa là nghi lễ “cúng thế lính” xưa của nhân dân các làng An Hải, An Vĩnh và các tộc họ trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) để cầu bình an cho người lính Hồng Sa trước khi lên đường làm nhiệm vụ. Đây là một lễ thức dân gian được các tộc họ trên đảo Lý Sơn tổ chức vào khoảng tháng 2 và tháng 3 âm lịch hàng năm.
Hàng trăm năm trước, những người con ưu tú của quê hương Lý Sơn, tuân thủ lệnh vua đi ra Hoàng Sa, Trường Sa đo đạc hải trình, cắm mốc chủ quyền, khai thác sản vật. Nhiều người ra đi không trở về, thân xác họ đã hịa mình vào biển cả mênh mơng.
Lễ khao lề thế lính Hồng Sa trở thành một phong tục đẹp, một dấu ấn văn hóa tâm linh trong đời sống của các thế hệ người dân đảo Lý Sơn. Nghi lễ mang đậm tính nhân văn này đã được bảo tồn, duy trì suốt hơn 400 năm qua; tới Năm 2013, Lễ Khao lề thế lính Hồng Sa được Bộ Văn hố - Thể thao và Du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nhận định nào dưới đây sai hay đúng về ý nghĩa của việc bảo tồn, duy trì Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b> *a) Tri ân công lao thế hệ đi trước trong việc xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền biển đảo. *b) Tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước và ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. *c) Gìn giữ một cơ sở lịch sử để nhân dân Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo. d) Thu hút du khách trong và ngoài nước để thúc đẩy kinh tế địa phương là mục đích hàng đầu.Lời giải</b>
<b>Câu 28. Đọc đoạn trích sau đây: “Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông khiến cho quan to, quan nhỏ đều</b>
ràng buộc với nhau. Chức trọng, chức khinh cùng kiềm chế lẫn nhau. Uy quyền không bị lợi dụng, thế nước vậy là khó lay”. (Ngơ Sỹ Liên, Đại Việt sử kí tồn thư, Tập II, Sdd, tr.454).
<b> *a) Là một kết quả của biện pháp cải cách bộ máy hành chính dưới thời Lê Thánh Tơng. *b) Các cơ quan kiểm soát quyền lực lẫn nhau, tăng cường và ràng buộc về trách nhiệm. c) Cuộc cải cách làm chuyển biến toàn bộ các hoạt động của quốc gia, tạo cơ sở cho</b>
Vương triều Lê sơ phát triển hưng thịnh.
<b> *d) Các chức danh được quy định rõ ràng, hệ thống giám sát được tăng cường, hạn chế</b>
sự tập trung quyền lực dẫn đến nguy cơ cát cứ.
<b>Lời giải</b>
<b>Câu 29. Cho đoạn tư liệu sau đây</b>
Sông Bạch Đằng có vị trí địa lý quan trọng, là cửa ngõ chiến lược của Việt Nam với biển Đông. Đây được xem là con đường thủy chủ chốt để đi theo hướng biển vào Đồng bằng Bắc Bộ và Thăng Long xưa, từ cửa Nam Triệu qua các sông Kinh Thầy, sơng Đuống và sơng Hồng. Chính vì vậy, trong nhiều cuộc xâm lược, các triều đại phương Bắc đã chọn sông Bạch Đằng là đường thủy tiến quân vào lãnh thổ nước ta. Trong lịch
sử đã diễn ra ba trận thủy chiến lẫy lừng của quân dân nước Việt chống ngoại xâm. (Nguồn Internet_ Báo Tuyên Quang_ Bạch Đằng Giang- Hào khí ngàn năm)
<b> a) Sông Bạch Đằng là tuyến đường duy nhất để tiến vào kinh thành Thăng Long b) Các triều đại phương Bắc xâm lược Việt Nam đều tiến vào theo đường sông Bạch</b>
<b> *c) Sông Bạch Đằng là cửa ngõ chiến lược quan trọng của Việt Nam ở vùng Đông Bắc. *d) Trong lịch sử đã từng xảy ra ba trận quyết chiến lừng danh trên sông Bạch ĐằngLời giải</b>
<b></b>
</div>