Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

chủ đề triết học thomas hobbes

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI</b>

<b><small>KHOA TRIẾT HỌC</small></b>

<b>---*---BÀI GIỮA KỲ MÔN: LỊCH SỬ TRIẾTHỌC PHƯƠNG TÂY THỜI PHỤC</b>

<b>HƯNG CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI</b>

<b>CHỦ ĐỀ: TRIẾT HỌC THOMAS HOBBES</b>

<b>Sinh viên thực hiệnMã sinh viên</b>

<b>Hà Nội, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small> </small>2.3 Bản chất và đối tượng của triết học<small>...</small>2

II: TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN...2

TÀI LIỆU THAM KHẢO...14

ĐIỂM LÀM VIỆC NHÓM CỦA TỪNG CÁ NHÂN... 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I GIỚI THIỆU CHUNG1 Tiểu sử</b>

Hobbes ( 1588 – 1679 ) là nhà triết học nổi tiếng, đại biểu của chủ nghĩa duy vật anh thế kỉ xviii. Ơng tích cực nghiên cứu các vấn đề vật lí và logic khi cịn là sinh viên trường oxfod. Trong thời gian nổ ra cách mạng tư sản anh(1642-1648), ông lưu vong sang Pháp và nhiều nước khác-đây cũng là thời kì ơng viết nhiều tác phẩm triết học- Là một nhà triết học người Anh đại biểu cho chủ nghĩa duy vật Anh thế kỉ 17. Được coi là một trong những người sáng lập triết học chính trị hiện đại.

- Trường phái: Khế ước xã hội, Chủ nghĩa hiện thực cổ điển, Chủ nghĩa kinh nghiệm, Chủ nghĩa duy vật, Thuyết vị lợi

- Đối tượng chính: triết học chính trị, Lịch sử, Đạo đức, Hình học - Tư tưởng nổi bật: cuộc sống trong trạng thái tự nhiên là “đơn độc, nghèo khó, tàn bạo và ngắn ngủi”.

<b>2 Khái quát </b>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2.1 Sự nghiệp</b>

Thomas Hobbes là một trong những nhà triết học lỗi lạc của nước Anh thời kỳ Phục hưng. Tuy nhiên, Hobbes lại khơng tận tâm hồn tồn vào triết học cho đến năm 1629 và chỉ nhận mình là một triết gia khi đã gần 50 tuổi (1637).

<b>2.2 Tư tưởng</b>

- Ủng hộ nền quân chủ tuyệt đối

- Thomas Hobbes đã đi ngược lại rất nhiều người khi ông ủng hộ việc xuất hiện một chế độ quân chủ tuyệt đối để ổn định cộng đồng. Và không ngạc nhiên khi ông phải sống lưu vong vào cuối đời.

<b> 2.3.Bản chất và đối tượng của triết học</b>

Như Bacon, Hobbes cho rằng “tri thức là sức mạnh”, từ đó phải tăng cường phát triển các khoa học, nhất là triết học. Lí luận triết học phải phục vụ thực tiễn của con người-giúp con người hiểu biết về các sự vật.Hobbes là người cụ thể hóa và phát triển các quan niệm duy vật của Bacon trong việc giải quyết các vấn đề xã hội ở Hobbes các vấn đề chính trị xã hội được đặt lên hàng đầu.Hobbes khẳng định rõ ràng thần học là lĩnh vực của tơn giáo, cịn triết học là hoạt động trí tuệ của con người nhằm khám phá ra bản chất của sự vật.

Tất cả các lĩnh vực khoa học khác đều là các lĩnh vực khác nhau của triết học đối với Hobbes, vấn đề trung tâm của triết học đó là về vấn đề con người. Con người vừa là một vật thể tự nhiên, vừa là một “vật thể” đạo đức và tinh thần. Từ đó chia ra làm triết học tự nhiên và triết học xã hội (triết học đạo đức)

<b>II. TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN</b>

- Phê phán quan niệm triết học duy tâm, phủ nhận ngay cả thuật ngữ “siêu hình học” của Aristotle ơng coi đó chỉ là tên gọi một tác phẩm lớn của chính Aristotle

- Hobbes thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới có trước con người và không phải do chúa trời tạo ra.

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Ơng cịn là một nhà duy danh khi khẳng định trong thế giới chúng ta chỉ tồn tại các sự vật đơn lẻ. Ơng nói “ Trong thế giới chẳng có cái gì chung cả ngồi các tên gọi”.

- Nhưng bởi vì chính ơng là một nhà duy danh ơn hịa, khơng phủ nhận cái chung trong trí tuệ con người , mặc dù quy nó thành các ngôn từ, tên gọi.

- Từ nhận định trên, ông phủ nhận nội dung bản thể luận của tất cả các phạm trù mang tính khái quát của khoa học.

- Thậm chí, ơng nhận định rằng ‘chân lí khơng phải tính chất của các sự vật mà là tính chất của các suy diễn của chúng ta về sự vật. - Từ các nhận định này đã đưa ông tiến tới chủ nghĩa bất khả tri, bởi lẽ theo ông giữa tư tưởng của con người hay “giữa các tên gọi của các sự vật chẳng có sự giống nhau nào cả” và khơng thể có một sự so sánh nào ở đây cả.

Nói chung, triết học tự nhiên của Hobbes triệt để duy vật hơn so với Bacon trong quan niệm về giới tự nhiên, về quan niệm giữa triết học và thần học. Tuy nhiên chủ nghĩa duy danh đã ông dần rời xa lập trường đó, làm giảm các giá trị duy vật ở các quan niệm của ông.

<b>III.TRIẾT HỌC ĐẠO ĐỨC (XÃ HỘI)</b>

- Con người là một thể thống nhất giữ tính tự nhiên và tính xã hội. - Về bản chất tự nhiên thì mọi người sinh ra đều như nhau. Ơng từng nói; “Giới tự nhiên đã tạo ra mọi người như nhau về cả thể xác và tinh thần. Nhưng sự khác nhau nhất định về thể xác và tinh thần giữa họ khơng lớn tới mức để cho bất kì người nào dựa trên điều đó để có thể kì vọng kiếm lợi được điều gì cho bản thân mình mà những người khác lại không thể làm được”

- Nhưng con người ai cũng cả các khát vọng, nhu cầu của mình. Và đây là tiền đề để con người làm điều ác. Mỗi người đều ích kỷ vì quyền lợi riêng của mình mà có thể chà đạp tất cả Hobbes khẳng định: con người là một động vật độc ác và ranh ma hơn cả chó sói, gấu và

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

rắn”. Đây cũng là điều đẩy xã hội loài người tới các cuộc chiến tranh liên miên gây bao đau khổ chết chóc v.v.. Mỗi người hành động trước tiên vì tính ích kỷ u bản thân mình chứ khơng phải vì xã hội, khơng phải vì lợi ích của người khác “ . Công lý và khoa học về pháp quyền, bởi vậy, luôn luôn bị bác bỏ bởi những ngịi bút và thanh kiếm.

Tóm lại, bản tính tự nhiên của con người đó là ích kỷ. Trạng thái xã hội mà con người tranh của tất cả chống lại tất cả . sống là “một cuộc chiến tranh của tất cả chống lại tất cả “

- Nhưng, theo Hobbes , “trạng thái tự nhiên” trên đây của con người hiện nay khơng cịn nữa. Nó tồn tại một cách trọn vẹn ở một thời kỳ lịch sử xa xưa, khi mà con người cịn ở thời kỳ mơng muội. Nhà duy vật Anh, như Mác vạch rõ, đã sai lầm coi tính ích kỷ cũng như nhiều tính cách khác nhau mang tính xã hội của con người là những tính cách thuộc về bẩm sinh của tạo hoá.

<b>IV. QUAN NIỆM VỀ NHÀ NƯỚC </b>

- Xuất phát từ quan niệm trên đây về trạng thái tự nhiên của con người, Hobbes khẳng định khả năng bẩm sinh của con người càng bình đẳng bao nhiêu, thì người ta càng bất hạnh bấy nhiêu vì cuộc đấu tranh sinh tồn của mỗi người càng khó khăn, và phức tạp. Ai cũng phải lo sợ cho tính mạng và cuộc sống của mình. Và chính điều đó thúc đẩy mọi người đi đến ký kết khế ước xã hội, và đây là cơ sở để nhà nước xuất hiện.

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Do vậy, mỗi dân tộc trong sự phát triển của mình đều phải trải qua 2 giai đoạn: giai đoạn tự nhiên và giai đoạn xã hội công dân (hay còn gọi là giai đoạn nhà nước).

Nhà nước là sự sáng tạo cao nhất mà con người có thể làm được. Sau khi được nhân dân lập ra, nhà nước đóng vai trị chính cho sự phát triển xã hội, xử phạt những ai vi phạm lại luật pháp chung của mọi người. Nhà nước “tựa như một con người nhân tạo”, mà chính phủ là linh hồn của “con người” đó. Sự xuất hiện nhà nước cũng có mặt hạn chế ở chỗ nó làm giảm các khát vọng tự nhiên nhất định của con người, tự do con người do đó bị thu hẹp lại. Nhưng khơng cịn cách nào khác, con người phải cần đến nhà nước thì mới sống yên được. Các đạo luật do nhà nước đặt ra tuy có thể khơng phù hợp với sở thích hoặc cá nhân nào đó nhưng đều hợp lý và tất yếu . Do vậy nhiệm vụ của nhà nước là trừng phạt nhưng phải công bằng, còn nhiệm vụ của các cá nhân là phải tuân theo luật pháp của nhà nước.

Bản thân tôn giáo là cần thiết để khuyên răn mọi người tuân thủ theo luật pháp. Tôn giáo là công cụ để nhà nước dễ dàng chỉ đạo và điều tiết xã hội hơn. Tuy nhiên nhà nước không phải tuân theo nhà thờ mà ngược lại nhà thờ phải phục tùng nhà nước. Các nhà vô thần tuy khơng có tội nhưng được coi là những người nông cạn

- Tác phẩm Leviathan

Quan điểm của Hobbes thể hiện tập trung trong tác phẩm “Leviathan” (Quái vật/ Thuỷ quái) (1652). Cuốn sách kinh điển này khoảng 400 trang

Trong Leviathan, Hobbes đưa ra học thuyết chủ nghĩa của mình về quốc gia và nhà nước hợp pháp với nền tảng là lý thuyết khế ước xã hội. Leviathan được viết trong thời nội chiến Anh Quốc; nhiều nội dung trong sách thể hiện sự cần thiết của quyền lực tập trung mạnh mẽ để chống sự tàn ác của bất hoà và nội chiến.

Leviathan là tên con quái vật biển xuất hiện trong Kinh Thánh Cựu ước (“Isaiah” và “Sách của Job”). Con quái vật này to lớn, kỳ quặc, đáng sợ, nhưng quyến rũ và là tạo vật của Chúa. Trong truyền thống Thiên chúa giáo, nhiều khi Leviathan được đồng hóa với quỷ Satan.

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Những tính chất đối nghịch phức tạp của nó tạo cảm hứng lớn cho sáng tác nghệ thuật sau này. Cuốn Leviathan của Hobbes bàn về con người, sự hình thành xã hội và nhà nước lý tưởng – Commonwealth. Hobbes nhìn nhận nhà nước – chính quyền như một con Quái vật (Leviathan) cần thiết để duy trì trật tự xã hội.

<b>V. PHƯƠNG PHÁP LUẬN</b>

Chủ nghĩa kinh nghiệm như một trào lưu (thậm chí có thể gọi là khuynh hướng) gắn liền với các thành quả của khoa học tự nhiên thực nghiệm, được hình thành tại Ý và Hà Lan ngay từ thế kỷ XVI, tại Anh thế kỷ XVII. Là trung tâm kinh tế và văn hoá châu Âu, nước Anh cũng là nơi khai sinh ra chủ nghĩa kinh nghiệm duy vật Anh, gắn liền với tên tuổi Bacon. Hobbes tiếp tục truyền thống đó, nhưng thực hiện những điều chỉnh cần thiết dưới tác động của cơ học và xu thế toán học hoá tư duy.

Trong quan niệm về nguồn gốc của tri thức Hobbes tiếp tục bảo vệ duy cảm luận, mà quan điểm cốt lõi của nó là “khơng có cái gì trong trí tuệ, nếu khơng có trước hết trong cảm giác”, hoặc “ khơng có bất kỳ khái niệm nào trong trí tuệ con người, nếu khơng được sinh ra trước tiên, toàn bộ hay từng phần, trong các cơ quan cảm giác” Nhận thức con người về thực chất được bắt đầu từ cảm giác, bởi lẽ nếu khơng có các cảm giác sẽ khơng có biểu tượng, khơng có ký ức, khơng có quan niệm. Suy rộng ra, cảm giác khơng tách rời khỏi đời sống con người, nó đem đến cho cuộc sống thường nhật tri thức về sự kiện (cognitio). Song Hobbes lưu ý rằng các hình ảnh do cảm giác đem đến dưới hình thức các sự kiện vẫn khơng đủ cơ sở để giải thích hiện tượng của khoa học. Vì thế cần xác lập khoa học về tính tốn, hay tốn học. Đây là điểm khác biệt giữa Hobbes và Bacon.

Trong bảng phân loại khoa học của mình, Bacon đánh giá tốn học chỉ như thứ khoa học bổ trợ cho triết học, chứ khơng nâng lên vị trí của một khoa học đúng nghĩa. Ngược lại Hobbes chú trọng đặc biệt đến các nguyên lý duy lý – toán học của tư duy. Hobbes chỉ đồng ý với Bacon trong thái độ đối với tam đoạn luận của Aristoteles , là thứ thuyết vô giá trị trong việc xét đốn tính chân thực của tri thức. Nhờ

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khai thác được những tư tưởng quý giá từ các cơng trình tốn học của Euclide, tiếp xúc, nghiên cứu tác phẩm, hoặc trao đổi với các nhà toán học và các nhà khoa học tự nhiên lớn của thời đại như Galileio, Descartes, Leibniz mà Hobbes phân tích sâu sắc vai trị của tốn học và khoa học tự nhiên lý thuyết trong nhận thức thế giới. Theo sau Descartes, người đã xem tốn học là khoa học phổ biến, cịn phép diễn dịch là phương pháp phổ quát của khoa học tự nhiên lý thuyết, Hobbes đưa toán học lên vị trí đầu tiên giữa các khoa học khác, gọi hình học và số học là toán học thuần tuý. Ông nhấn mạnh: “nghiên cứu triết học tự nhiên mà khơng bắt đầu từ việc nghiên cứu hình học thì thật là vơ ích”

Chẳng phải ngẫu nhiên mà phần thứ nhất của “Về những nguyên lý triết học” có tên là “Phép tính, hay Lơgíc học”. Đối với các khoa học tự nhiên khác, chẳng hạn vật lý và thiên văn, Hobbes quy về các khoa học toán học ứng dụng. Cũng như các nhà triết học duy lý, Hobbes coi toán học là khn mẫu của tri thức, bởi lẽ nó thể hiện ở mức độ cao nhất “ánh sáng tự nhiên” cửa trí tuệ con người và khả năng của con người khám phá những bí mật của tự nhiên và của chính con người. Chỉ có tốn học mới đem đến tri thức chân thực, tất yếu và phổ biến, thứ tri thức được hình thành thơng qua các xét đốn lơgíc hợp lý và thuyết phục. Hobbes viết:”Từ kinh nghiệm khó có thể rút ra một kết luận nào mang tính phổ biến”

Như vậy là Hobbes phân biệt tri thức đơn giản về sự kiện với tri thức khoa học, mà hai tính chất cơ bản của nó là tính chân thực và tính phổ biến. Ngay cả khi con người thường xuyên quan sát thấy ngày và đêm lần lượt thay thế nhau, thì vẫn chưa thể rút ra kết luận rằng, chúng thay thế nhau thường xuyên hay thay thế nhau từ thế kỷ này sang thế kỷ khác. Nói khác đi, kết luận thơng qua thường nghiệm không thể là chân lý vô điều kiện.

Hobbes còn đến gần với Descartes trong cách hiểu về bản chất và vai trò nhận thức của phương pháp phân tích và tổng hợp. Phương pháp phân tích, theo cả Descartes và Hobbes, chẳng qua là phương pháp đi đến các nguyên tắc và các yếu tố cao hơn bằng con đường phân tích đối tượng nhận thức, còn phương pháp tổng hợp là phương pháp đi từ các nguyên tắc và các yếu tố được rút ra bằng sự phân tích, đến các sự

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vật hiện thực và thế giới nói chung. Theo Hobbes, “bất kỳ phương pháp nào mà nhờ đó chúng ta nghiên cứu nguyên nhân của các sự vật, đều là phương pháp liên kết hoặc chia tách, hoặc một phần liên kết, một phần chia tách. Thông thường phương pháp chia tách được gọi là phương pháp phân tích, cịn phương pháp liên kết – phương pháp tổng hợp”

Việc vận dụng phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp ở Hobbes xuất phát từ định nghĩa của ông về bản chất của nhận thức triết học – khoa học là làm sáng tỏ “các nguyên nhân” của thế giới các sự vật, đạt đến chân lý. Tri thức khoa học được biểu đạt trong các phán đốn; các phán đốn có trở thành các phán đốn chân lý hay khơng, đó là vấn đề của nhận thức. Chân lý là thuộc tính khơng của các sự vật, mà của phán đoán về sự vật

Phương pháp phân tích và phương pháp tổng giúp con người thực hiện mục đích của nhận thức khoa học. Việc rút ra các nguyên tắc từ các hiện tượng tri giác cảm tính được thực hiện bằng phương pháp phân tích, cịn vận dụng các ngun tắc vừa được rút ra ấy vào việc xác định các hiện tượng cụ thể có thể tiến hành thơng qua phương pháp tổng hợp. Hobbes viết:”Chúng ta sử dụng phương pháp phân tích nhằm thiết lập những tiền đề riêng lẽ, còn phương pháp tổng hợp nhằm xác định kết quả tổng thể tất cả những gì được sinh ra bởi một tiền đề tách biệt. Tất cả những điều vừa đề cập ấy cho đến nay đều thích hợp đối với phương pháp nghiên cứu

Hoạt động phân tích của lý trí, đưa đến việc xác lập các nguyên tắc của nhận thức cũng đồng thời là phương pháp thực nghiệm của việc nghiên cứu tự nhiên. Hobbes hiểu phương pháp này từ quan điểm máy móc – siêu hình, bởi lẽ ông cho rằng bất kỳ hiện tượng tự nhiên nào cũng đều được phân tích vơ điều kiện ra các yếu tố cấu thành của nó, và rằng, cái toàn thể và tổng thể các bộ phận của nó đều như nhau. Trên cơ sở này Hobbes tun bố: cái tồn vẹn chỉ có thể được gọi là cái được cấu thành từ các bộ phận và phân chia ra các bộ phận. Các kết quả có được nhờ vận dụng phương pháp phân tích, được làm sáng tỏ thông qua những định nghĩa chặt chẽ, đem đến cho chúng ta khả năng tư duy về cái toàn vẹn với sự hỗ trợ của phương pháp tổng hợp. Hobbes hình dung phương pháp này như phương pháp chứng minh,

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

diễn dịch – toán học và tuyệt đối đáng tin cậy, nghĩa là phương pháp đạt đến tri thức xác thực tuyệt đối. Quan niệm của Hobbes về ưu thế của tri thức diễn dịch – toán học trước tri thức thực nghiệm, sự đồng thuận của Hobbes với Descartes trong vấn đề vai trò nhận thức của phân tích và tổng hợp, thiện cảm của Hobbes đối với các hình thức diễn dịch – duy lý của tư duy cho phép một số nhà nghiên cứu lịch sử triết học và khoa học nói đến nhị nguyên luận về phương pháp, một hiện tượng dễ nhận biết đối với người hệ thống hoá chủ nghĩa duy vật Bacon trong điều kiện cơ học và xu thế toán học hoá tư duy đang thịnh hành. Trên thực tế, Hobbes xem cả hai phương pháp – phương pháp thực nghiệm – phân tích và phương pháp diễn dịch – tổng hợp – là ngang nhau, nhưng lĩnh vực ứng dụng khác nhau. Lĩnh vực ứng dụng của phương pháp thực nghiệm – quy nạp, phân tích trước hết là lĩnh vực nghiên cứu tự nhiên (vật lý chẳng hạn), còn lĩnh vực ứng dụng của phương pháp diễn dịch – tổng hợp là toán học, và cả chính trị, đạo đức.

Lẽ cố nhiên với tính cách là đại biểu của khuynh hướng kinh nghiệm và duy cảm, người hệ thống hoá chủ nghĩa duy vật kinh nghiệm Bacon, Hobbes cần tìm kiếm khả năng dung hoà hai khuynh hướng đối lập nhau trong lý luận nhận thức thế kỷ XVII. Ông mong muốn kết hợp Descartes với Bacon, các nguyên lý toán học với lập trường kinh nghiệm – duy cảm xuất phát của mình. Hobbes bác bỏ một cách kiên quyết sự giải thích của Descartes về tính chân thực của tri thức toán học trên cơ sở học thuyết về trực giác trí tuệ và ý niệm bẩm sinh. Ơng cố kết hợp tri thức tốn học, các chân lý tốn học khơng với kinh nghiệm cảm tính trực tiếp, thứ kinh nghiệm khơng đem đến tri thức phổ biến, mà với ngôn ngữ. Thực ra ngôn ngữ con người, được thể hiện trong diễn đạt, trong hệ thống từ vựng cụ thể, chẳng qua là một biến dạng cao hơn, phức tạp hơn của kinh nghiệm mà thôi. Là nhà duy danh, Hobbes trên thực tế đồng nhất tư duy con người với ngôn ngữ. Phát triển quan điểm ký hiệu về ngôn ngữ, Hobbes nhấn mạnh, hàng vạn tư tưởng xuất hiện trong trí tuệ con người, nếu khơng được duy trì, củng cố thơng qua hệ thống từ nhất định, sẽ biến đi mà không để lại dấu vết. Truyền thống duy danh mà Hobbes kế thừa ra đời tại Anh ngay từ thế kỷ XIV. Đối lập với chủ nghĩa duy thực kinh viện, là học thuyết xem các khái niệm “phổ quát” là những đặc tính bản chất của

<small>9</small>

</div>

×