Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

i tại sao việt nam phải thực hiện các chính sách kích cầu trong gđ 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>I. Khái quát chung về kích cầu</b>

1. Khái niệm kích cầu 2. Các biện pháp kích cầu

3. Mục đích của chính sách kích cầu 4. Ngun tắc sử dụng gói kích cầu

<b>II. Tại sao Việt Nam phải thực hiện các chính sách kích cầu</b>

2.4 Thị trường hàng hoá và dịch vụ: Sức cầu giảm 3. Chính sách kích cầu của VN trong gđ 2009

3.1 Giới thiệu chính sách kích cầu tại Việt Nam

3.2 Thuận lợi và khó khăn của VN khi thực hiện chính sách kích

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Khủng hoảng tài chính 2007-2008, khơi nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng và thị trường nhà đất tại Mỹ, xuất hiện lần đầu tiên ở nước này từ tháng 7-2007 bằng dấu hiệu về sự sụp đổ của thị trường bất động sản, một thị trường phát triển thái quá hơn nửa thập kỷ trước đó. Từ tháng 9-2008, cuộc khủng hoảng bùng phát và lan rộng ra toàn cầu, kéo theo sự sụp đổ đồng loạt của nhiều quy định chế tài chính khổng lồ, thị trường chứng khốn tồn cầu tụt dốc. Khủng hoảng tài chính đã có tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu với phạm vi và mức độ rất đáng báo động và k dừng lại ở phạm vi khủng hoảng hệ thống ngân hàng đầu tư, công ty bảo hiểm, mà đã lan sang hệ thống ngân hàng thương mại và ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp sx, thương mại và dịch vụ. Tuy nhiên các quốc gia khác nhau chịu tác động của khủng hoảng k đồng đều bởi độ mở khác nhau của các nền kt. Chính phủ và Ngân hàng trung ương các quốc gia buộc phải đưa ra các chính sách kích cầu với những hướng đi riêng để cứu vãn đất nước không bị rơi vào suy thoái, đồng thời tạo sức bật mới cho nền kinh tế. Năm 2008, thế giới đã rơi vào một cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ. Mỹ, châu Âu và Nhật Bản lần lượt suy thoái. Vậy trước sự suy thoái của nền kinh tế thế giới, tại sao Việt Nam phải thực hiện các chính sách kích cầu trong giai đoạn 2009? Và chính sách kích cầu của Việt Nam so với Mỹ và Trung Quốc có gì giống và khác nhau? Liệu VN tiếp tục triển khai gói kích cầu 2 ngay sau gói kích cầu 1 có thật sự cần thiết, điều gì đã khiến cho VN đã k thực hiện gói kích cầu 2 vào thời điểm ấy?

Hy vọng bài tiểu luận này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về những vấn đề đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Khái qt chung về kích cầu1. Khái niệm kích cầu</b>

- Kích cầu là biện pháp đẩy mạnh chi tiêu rịng của chính phủ (hay cịn gọi là tiêu dùng công cộng) để làm tăng tổng cầu kích thích tăng trưởng kinh tế.

- Chính sách kích cầu(pump priming) là khoản chi tiêu của chính phủ được hoạch định để kích thích tổng cầu và thông qua hiệu ứng nhân tử, cơ chế tăng tốc để tạo ra mức gia tăng lớn hơn nhiều của thu nhập quốc dân.

<b>2. Các biện pháp kích cầu</b>

Biện pháp kích cầu cụ thể có thể là giảm thuế hoặc tăng chi tiêu hoặc cả hai. Kích cầu thường chỉ được dùng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ hay suy thoái, đang cần vực dậy. Theo nhà kinh tế Laurence Summers, để biện pháp kích cầu có hiệu quả thì việc thực hiện nó phải đảm bảo: đúng lúc, trúng đích và vừa đủ.

Đúng lúc tức là phải thực hiện kích cầu ngay khi các doanh nghiệp chưa thu hẹp sản xuất, các hộ gia đình chưa thu hẹp tiêu dùng. Nếu thực hiện sớm quá, kích cầu sẽ làm cho nền kinh tế trở nên nóng và tăng lạm phát. Còn nếu thực hiện muộn q thì hiệu quả kích cầu sẽ giảm.Việc thực hiện kích cầu đúng lúc càng phải được chú ý nếu các q trình chính trị và hành chính để cho một gói kích cầu được phê duyệt và triển khai là phức tạp.

Trúng đích tức là hướng tới những chủ thể kinh tế nào tiêu dùng nhanh hơn khoản tài chính được hưởng nhờ kích cầu và do đó sớm gây ra tác động lan tỏa tới tổng cầu hơn; đồng thời hướng tới những chủ thể kinh tế nào bị tác động bất lợi hơn cả bởi suy thối kinh tế. Để kích cầu trúng đích, các nhà hoạch định chính sách thường dựa vào các mơ hình kinh tế lượng để mơ phỏng hiệu quả của gói kích cầu qua các kịch bản khác nhau tương ứng với các mục tiêu khác nhau, từ đó tìm ra mục tiêu hợp lý nhất.

Vừa đủ tức là gói kích cầu sẽ hết hiệu lực khi nền kinh tế đã trở nên tốt hơn. Nếu gói kích cầu q bé thì kích thích sẽ bị hụt và tổng cầu có thể khơng bị kích thích nữa, khiến cho gói kích cầu trở thành lãng phí. Ngược lại với gói kích cầu q lớn tạo ra tác động kéo dài khiến cho nền kinh tế đã hồi phục và vẫn tiếp tục được kích thích dẫn tới kinh tế mở rộng quá mức, lạm phát tăng lên.

<b>3. Mục đích của chính sách kích cầu</b>

Theo Keynes, khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ sản xuất dư thừa, lãng phí nguồn tài nguyên và lao động. Tức là có sự thiếu hụt tổng cầu so với tổng cung. Để đưa nền kinh tế trở lại ổn định thì cần phải kích cầu. Mục tiêu của gói kích cầu là tại thêm cầu để đối ứng với năng lực sản xuất hiện tại của nền kinh tế khi suy thoái, tránh để dư thừa năng lực sản xuất ở mức quá cao gây lãng phí nguồn lực cũng như gây ra những vấn đề về

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

xã hội do thất nghiệp tăng cao gây ra. Nếu khơng nhanh chóng ngăn chặn thất nghiệp sẽ tiến đến ngưỡng nguy hiểm đẩy suy giảm kinh tế vào vịng xốy luẩn quẩn: thất nghiệp sẽ dẫn đến cắt giảm thu nhập(thực tế và kỳ vọng) làm giảm tiêu dùng, càng làm khó khăn về đầu ra của doanh nghiệp phải tiếp tục cắt giảm sản xuất và lao động đẩy thất nghiệp tăng lên ở vòng tiếp theo và cứ tiếp tục như vậy. Trong khi đó thì chỉ có nhà nước có khả năng đẩy mạnh chi tiêu bởi vì các doanh nghiệp và các hộ gia đình trong thời kỳ này thường có xu hướng khơng muốn đầu tư thêm nữa vì khả năng sinh lợi thấp. Vì vậy vai trị điều tiết của nhà nước trong thời kì này vơ cùng quan trọng. Mức độ can thiệp của nhà nước phải tùy thuộc vào tình hình của mỗi quốc gia, việc can thiệp quá mức của nhà nước có thể dẫn tới lạm phát tăng cao hơn. Mục đích lớn nhất của chính sách kích cầu là duy trì việc làm.

<b>4. Ngun tắc sử dụng gói kích cầu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>II. Tại sao Việt Nam phải thực hiện các chính sách kích cầu trong gđ 2009</b>

<b>1. Tình hình kinh tế thế giới 2008</b>

Năm 2008, kinh tế thế giới đã trải qua những diễn biến đầy bất ngờ. Các chỉ số kinh tế - tài chính, đặc biệt là giá các hàng hoá như dầu, gạo, sắt thép …, đã thay đổi theo các cách thức mà khơng ai có thể dự đốn được chính xác. Chứng kiến một cuộc đại suy thoái trầm trọng bắt nguồn từ tín dụng và nhà đất của Mỹ sau đó lan sang các lĩnh vực khác, nền kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tế của rất nhiều quốc gia trên thế giới đã bị chao đảo và tàn phá nặng nề. Thị trường chứng khốn Mỹ xuống dốc khơng phanh, tình trạng khan hiếm tiền mặt diễn ra, nhà đất tuột giá, hệ thống tài chính thế giới lâm vào tình cảnh khơng địi được nợ. Lần đầu tiên, ba nền kinh tế lớn nhất thế giới đồng loạt suy thoái kể từ Đại chiến Thế giới thứ 2, sự suy thoái tại các nền kinh tế lớn cũng đã kéo tốc độ tăng trưởng sụt giảm trên phạm vi toàn cầu. Sự đổ vỡ hàng loạt của các ngân hàng ảnh hưởng mạnh tới tâm lý của người dân khơng chỉ ở nước này mà cịn ở các quốc gia khác trên thế giới. Thế giới lại phải đương đầu với một mối đe dọa mới là giảm phát - một vấn đề đáng ngại khơng kém gì lạm phát. Những biến động lớn chưa từng có trong nền kinh tế buộc ngân hàng trung ương các nước trên thế giới đi tới những thay đổi hiếm gặp trong chính sách tiền tệ làm xuất hiện những mức lãi suất thấp chưa từng có trong lịch sử. Thị trường hàng hóa đạt đỉnh và tụt dốc. Năm 2008 chứng kiến đỉnh cao và sự thoái trào của hoạt động đầu cơ trên thị trường hàng hoá. Hai mặt hàng được quan tâm nhiều là vàng và dầu thô đều cùng đạt đỉnh cao lịch sử trong năm nay, với mức trên 1.030 USD/oz đối với giá vàng vào thời điểm tháng 3, và mức trên 147 USD/thùng đối với giá dầu vào giữa tháng 7. Sau đó, giá cả hai mặt hàng này cùng trượt dốc dài.

<b>2. Cuộc suy thoái đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Khó có một nước nào đứng ngồi một cuộc khủng hoảng như vậy. Hơn nữa nền kinh tế Việt Nam: một nền kinh tế mở phụ thuộc nhiều vào nền kinh tế khác và phụ thuộc nhiều vào đầu tư trực tiếp từ nước ngoài nên rơi vào khủng hoảng là điều không thể tránh khỏi. Năm 2007, tốc độ tăng trưởng VN là 8.46%, năm 2 008 giảm xuống còn 6.31%. Cụ thể là:

<b>2.1. Xuất nhập khẩu</b>

Tác động của khủng hoảng tài chính đến xuất khẩu là nhanh nhất vì đây là lĩnh vực nhạy cảm nhất đối với biến động trên thị trường thế

giới.

Tại Việt nam, phần lớn hoạt động sản xuất phục vụ cho lĩnh vực xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn các thị trường truyền thống nhập khẩu hàng sản xuất từ Việt nam như : Mỹ, EU, Nhật đang bị khủng hoảng, do mức sinh hoạt của người dân bị đảo lộn, đòi hỏi mọi người phải cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buộc bụng, mức độ mua hàng giảm, nhu cầu thanh toán yếu ...Việt nam là một trong những nước ảnh hưởng nặng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Điều đó ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt nam bị sụt giảm, từ mức 8,48% năm 2007 xuống còn 6,23% năm 2008 và chỉ cịn 5,32% năm 2009.( nguồn từ thơng báo cục thống kê cuối tháng 12-2009) Công tác nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam cũng không tốt hơn các doanh nghiệp xuất khẩu. Việt Nam phải nhập từ 70 - 80% nguyên nhiên vật liệu để sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu. Xuất khẩu giảm kéo theo nhập khẩu giảm; suy thối kinh tế tồn cầu làm cho giá yếu tố đầu vào như dầu mỏ, các sản phẩm hóa dầu, phôi thép và thép xây dựng, các thiết bị công nghệ cũng bị giảm mạnh kéo theo kim ngạch nhập khẩu giảm. Người lao động thu nhập 2 / 4 thấp hơn chi dùng, để giảm khó khăn cho sinh hoạt gia đình người dân phải cắt, giảm chi tiêu, thất nghiệp trong xã hội gia tăng, ...làm cho những doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam ngần ngại trước cuộc sống mà mức thu nhập của người dân thấp hơn so với mức tiêu dùng hàng hóa, vậy giới hạn nhập khẩu hàng tiêu dùng của các doanh nghiệp nằm trong một số mặt hàng cần thiết mà các nhà nhập khẩu Việt Nam xác định giới hạn an tồn khơng bị lỗ, nhưng nhập mức độ cầm chừng hoặc co cụm, hạn chế phát triển và mở rộng. Từ xuất khẩu cho đến nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đều giảm, gây khó khăn cho các doanh nghiệp làm dịch vụ, sản xuất các phụ liệu đi kèm, hỗ trợ cho xuất khẩu cũng bị ảnh hưởng như: bao bì, đóng gói, vận chuyển... đều giảm, lượng hàng tồn kho tăng...

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.2 Hệ thống tài chính – ngân hàng.</b>

Mặc dù chưa chịu tác động mạnh từ cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ vì hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu của hội nhập; nhưng trong ngắn hạn, do tác động trực tiếp của khủng hoảng tài chính, lợi nhuận của nhiều ngân hàng có thể giảm, thậm chí một số ngân hàng nhỏ có thể thua lỗ; nợ xấu tăng lên; nên hệ thống ngân hàng tài chính Việt Nam có nguy cơ bị ảnh hưởng trong một vài năm. Đối với vốn đầu tư của nước ngoài (kể cả trực tiếp lẫn gián tiếp). Với tình hình khủng hoảng chi phí vốn trở nên đắt đỏ hơn và thị trường xuất khẩu có khả năng bị thu hẹp nên dòng vốn chảy vào Việt Nam bị giảm sút là khơng tránh khỏi. Thêm vào đó, với hầu hết các dự án đầu tư nói chung và FDI nói riêng, phần vốn vay thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư, nên khi các tổ chức tài chính, các ngân hàng gặp khó khăn, nhiều hợp đồng vay vốn sẽ không được ký kết hoặc không thể giải ngân được. Với các dự án FDI đang triển khai có thể bị chững lại do các nhà đầu tư phải cân đối lại khả năng nguồn vốn, đảm bảo tài chính an tồn trong cuộc khủng hoảng này. Các dự án FDI mới được cấp phép sẽ gặp khó khăn nếu nhà đầu tư bị tổn thương lớn từ khủng hoảng. Nếu như năm 2008 Việt Nam đã thu hút gần 63 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn đăng ký), giải ngân 12 tỷ USD, thì năm 2009 tình hình thu hút FDI đã trở nên khó khăn hơn, nhiều dự án đăng ký vốn hàng chục tỷ USD nhà đầu tư nước ngoài đã xin rút lui... Trong 5 tháng đầu năm 2009, vốn FDI chỉ đạt 6,3 tỷ USD. Đối với lượng kiều hối vào Việt nam, mặc dù năm 2008 lượng kiều hối đạt 8 tỷ USD tăng 60% so với năm 2007, nhưng với đà suy thoái kinh tế thế giới như hiện nay, lượng kiều hối năm 2009 giảm sút sẽ là điều chắc chắn.

<b> 2.3 Thị trường BĐS, chứng khoán</b>

Thị trường bất động sản có mối liên hệ mật thiết với thị trường vốn và tài chính. Tiềm lực tài chính của hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản của 3 / 4 Việt Nam khá hạn hẹp, phần lớn phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài mà chủ yếu là vốn vay của các ngân hàng và tổ chức tín dụng. Đây là một khó khăn của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản trong điều kiện khủng hoảng tài chính hiện nay. Cuối năm 2007 tình trạng đầu cơ bất động sản đã đẩy giá bất động sản ở Việt Nam lên quá cao so với giá trị thực. Thị trường đã lên cơn sốt ảo, cầu ảo tăng cao. Bước sang năm 2008 và năm 2009 nền kinh tế Việt Nam vẫn gặp khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, buộc người dân phải giảm chi tiêu, thị trường bất động đóng băng, giá bất động sản đã giảm đến 40%, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản rơi vào khó khăn, khơng bán được sản phẩm lại phải chịu lãi suất cao do chính sách thắt chặt tiền tệ làm lãi suất ngân hàng tăng cao, nhất là vào cuối năm 2008. Về chứng khoán, 2/2009 thị trường chứng khoán Việt Nam cụ thể là chỉ số Vnindex đã xuống đến mức thấp nhất và chạm đáy trong lịch sử là 235 điểm. Thị

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trường chứng khốn có cả một năm thăng hoa với chỉ số Vn-Index

thường xuyên ở trên ngưỡng 1.000 điểm kể từ nửa cuối tháng 1-2007 cho đến giữa tháng 11-2007, xen giữa là giai đoạn giảm nhẹ trong tháng 8 và 9-2007. Đến cuối 2007, Vn-Index vẫn đạt trên 900 điểm

<b> 2.4. Thị trường hàng hoá và dịch vụ: Sức cầu giảm</b>

Sức cầu giảm cả trong sản xuất và tiêu dùng. Trong tình hình kinh tế thế giới đang suy thối, tình hình kinh tế vĩ mơ của Việt Nam mặc dù đã được cải thiện nhưng nói chung vẫn cịn khó khăn. Nhiều doanh nghiệp đã cắt giảm kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu hẹp quy mô do chi phí sản xuất tăng đặc biệt là lãi vay ngân hàng. Năm 2008 các ngân hàng tăng lãi suất để phục vụ mục tiêu thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát, các doanh nghiệp rất khó khăn khi phải vay ngân hàng với lãi suất cao. Các hoạt động dịch vụ sẽ bị thu hẹp, đặc biệt là lượng khách du lịch sẽ giảm.

Trước tình hình này, nhà nước phải đưa ra biện pháp để giải quyết. Một là kích cầu và phải đương đầu với tình hình lạm phát gia tăng, hai là khơng làm gì cả nhưng sự chờ đợi sẽ rất lâu và sự hồi phục có thể khơng xảy xa. Và chính sách kích cầu được đánh giá nhanh và phù hợp trong thời điểm hiện tại.

<b>3. Chính sách kích cầu của VN trong gđ 20093.1. Giới thiệu chính sách kích cầu tại Việt Nam</b>

Sự chao đảo của thị trường thế giới khiến giá nguyên liệu giảm cũng giúp Việt Nam “dễ thở” hơn và làm giảm gánh nặng ngân sách trợ cấp giá nguyên liệu. Nếu nhìn nhận từ góc độ kinh tế vĩ mô, các chỉ số kinh tế đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên bước sang năm 2009, khủng hoảng tài chính tồn cầu vẫn tiếp tục trầm trọng. Kinh tế thế giới suy thoái. Kinh tế Việt Nam đã có những dấu hiệu suy giảm, đặc biệt là nền kinh tế đang chịu tác động của suy giảm tổng cầu do xuất khẩu và đầu tư nước ngồi giảm sút. Trong năm 2009, chính phủ Việt Nam đã thực hiện biện pháp kích cầu thơng qua chính sách hỗ trợ lãi suất 4% đối với các doanh nghiệp, các chương trình miễn, giảm và giãn thuế, bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn tại các Ngân hàng thương mại,…

Cụ thể như sau:

-Gói hỗ trợ lãi suất 4% thuộc về nhóm biện pháp kích thích chỉ đầu tư đối với doanh nghiệp. Có 3 loại hình hỗ trợ lãi suất vốn vay chính: cho vay ngắn hạn, cho vay trung & dài hạn, và cho vay phục vụ nông nghiệp & làm nhà ở. Đối tượng cho vay phải không nằm trong danh sách 13 ngành, lĩnh vực. 2 chương trình giảm, giãn thuế bao gồm: giảm, gia hạn nộp thuế thu nhập và giảm thuế giá trị gia tăng đối với một số hàng hóa, dịch vụ. Ngày 12/5/2009, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cơng bố chính thức về gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng (tương đương 8 tỷ USD) của Chính phủ, sau đó tăng lên 160 nghìn tỷ đồng (tương đương 9 tỷ USD). Theo đó, gói kích cầu tương đương 8 tỷ USD được chia thành 8 phần có các giá trị khác nhau, cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng khoảng 17.000 tỷ đồng.

- Tạm thu hồi vốn đầu tư xây dựng cơ bản ứng trước khoảng 3.400 tỷ

- Phát hành thêm trái phiếu Chính phủ khoảng 20.000 tỷ đồng. - Thực hiện chính sách giảm thuế khoảng 28.000 tỷ đồng.

- Tăng thêm dư nợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp khoảng 17.000 tỷ đồng.

- Các khoản chi kích cầu khác nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội khoảng 7.200 tỷ đồng.

<b>3.2. Thuận lợi và khó khăn của VN khi thực hiện chính sách kích cầua) Thuận lợi</b>

<b>b) Khó khăn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

mức thâm hụt ngân sách khá cao trong thời gian ngắn hạn và tìm cách ổn định dần trong dài hạn.

Từ những điểm bất lợi trên, gói kích cầu VN cần được thiết kế và triển khai thận trọng với quy mơ nhỏ , lộ trình hợp lí, chỉ đạo thực hiện tập trung và khẩn trương.

<b>3.3. Tác động của chính sách kích cầua) Tác động tích cực</b>

Các giải pháp kích cầu đầu tư và tiêu dùng được thực hiện trong

khoảng thời gian ngắn, trong đó có những chính sách mới được ban hành. Tuy nhiên, có thể nhận thấy việc thực hiện các giải pháp chính sách kích cầu đã mang lại nhiều kết quả tích cực.

- Kinh tế phục hồi rõ và tích cực hơn:

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tình hình kt-xh qua các tháng đã có dấu hiệu phục hồi rõ hơn và tích cực hơn.

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng: từ 3.14% trong quý I, sang quý II tăng 4,46%, quý III ước tăng 6.04% và quý IV dự báo tăng 6,9%, cả năm 2009 dự báo GDP tăng khoảng 5,32%, vượt chỉ tiêu Quốc hội đề ra; trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 19%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,4%, khu vực dịch vụ tăng 6,5%. so với thời kì trước khủng hoảng

+ Trong từng ngành, từng lĩnh vực đều có chuyển biến rõ nét  Công nghiệp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Sản xuất công nghiệp phục hồi khá nhanh. Sau khi giảm sâu trong tháng 1 (-4,4%), giá trị sx CN cả nước đã lấy lại tốc độ tăng trưởng trong các tháng tiếp theo khi tăng liên tục trong 5 tháng qua (t2: 8.4%, t3 2.3%, t4 tăng 5.4%, t5 6.8%,t6 8.2% và đến tháng 10 đã tăng 11,9% so với cùng kỳ 2008.) Nhiều sản phẩm CN tăng cao hơn mức tăng trưởng chung của tồn ngành như điều hịa nhiệt độ 44.7%, xi măng 24.1%,….Một số địa phương có tốc độ tăng trưởng CN cao 6 tháng đầu năm là Quảng Ninh 11.5%, Bà Rịa-VT 10.6%

 Xây dựng:

Từ mức tăng trưởng âm 0,4% về giá trị tăng thêm trong năm 2008 đã tăng 6,9% trong quý I, tăng 9,8% trong quý II, tăng 11% trong quý III và dự kiến cả năm có thể đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 11% nhờ các biện pháp hỗ trợ lãi suất, kích cầu đầu tư.

 Dịch vụ:

Mặc dù nền kt gặp khó khăn, nhu cầu tiêu dùng giảm sút song tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ t6 vẫn tăng 2.3% (đạt 94 nghìn tỷ đồng) so với t5, đưa tổng mức lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ xã hội 6 tháng lên 547 nghìn tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ)

 Nơng- lâm - ngư nghiệp:

Có bước phát triển khá. Giá trị sản xuất tồn ngành nơng, lâm, ngư nghiệp 9 tháng đầu năm tăng 2,6% so với cùng kỳ năm trước. Do diện tích và năng suất các vùng đều tăng mạnh nên sản lượng lương thực vụ đông xuân vượt mức kỷ lục của năm trước (tăng 0,3%) đạt trên 18.6 triệu tấn, tăng 32.2 vạn tấn so với năm trước. Sản lượng thủy sản 6 tháng đầu năm ước đạt 2.278 triệu tấn, tăng 5%. Diện tích trồng rừng cx tăng 7.7% so với cùng kỳ năm trước

+ Tình hình xuất nhập khẩu

 Nhập khẩu: Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 68.8 tỷ USD (năm 2009), giảm 14.7% so với năm 2008. Khối DN có vốn đầu tư nước ngoài đạt 24.87 tỷ USD, chiếm 36.1% tổng kim mạch nhập khẩu của cả nước, giảm 10.8% so với năm 2008. Khối DN 100% vốn trong nước đạt khoảng 43.96 tỷ USD, chiếm tỉ trọng 63.9%, giảm 16.8% so với năm 2008

 Xuất khẩu: Tổng kim mạch xuất khẩu hàng hóa đạt 56.6 tỷ USD, bằng 87.6% so với kế hoạch. XK của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi vẫn giữ vị trí quan trọng. Các DN tham gia xk hầu hết các mặt hàng chủ lực và chiếm tỷ trọng cao trong xk nhiều mặt hàng, đặc biệt là nhóm hàng CN chế biến.

+ Các cân đối và chỉ số kt vĩ mơ như thu chi ngân sách, tiền tệ, tín dụng, cán cân thanh toán quốc tế tương đối ổn định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Trực tiếp góp phần gia tăng các hoạt động đầu tư pt kết cấu hạ tầng kt và xh, duy trì tốc độ tăng trưởng kt, tạo nền tảng và động lực của sự pt xh cả hiện tại cx như tương lai.

- Các DN hồi sức tốt nhờ những chính sách thuế ưu đãi của Chính Phủ Với việc hỗ trợ lãi suất ở mức 4% năm, đã giúp cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, phục hồi sản xuất và hỗ trợ cho việc phát triển ổn định và an tồn của hệ thống các tổ chức tín dụng. Việc thực hiện các chính sách miễn, giảm, giãn thuế đã giảm bớt một phần khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, góp phần phục hồi và từng bước đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu, kích thích cầu đầu tư tiêu dùng.

Về thực hiện chính sách miễn, giảm, giãn thuế, theo thống kê, đến ngày 31/8/2009 đã có trên 125.500 lượt doanh nghiệp và khoảng 937.000 đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân được hưởng các ưu đãi về chính sách thuế, trong đó có trên 36.000 doanh nghiệp được giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, 42.000 doanh nghiệp được giãn thuế thu nhập doanh nghiệp, 47.000 doanh nghiệp được giảm 50% thuế giá trị gia tăng…

Đặc biệt, trong điều kiện rất khó khăn của nền kinh tế do tác động của khủng hoảng và suy thối kinh tế, việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội, nhất là hướng vào công tác xóa đói, giảm nghèo; hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh đã được tiến hành sâu rộng; góp phần bảo đảm đời sống nhân dân, đặc biệt là đối với người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa… Qua đó, cơng tác xóa đói, giảm nghèo có nhiều chuyển biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>b) Tác động tiêu cực</b>

Bên cạnh những dấu hiệu khả quan, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Xuất khẩu năm 2009 giảm, thâm hụt thương mại lên đến 12 tỷ USD, giá trị đồng Việt Nam suy giảm mạnh. Có thể thấy rằng trong thời gian qua chính sách kích cầu của Chính phủ chưa thật sự tác động mạnh đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) bởi cịn có một số hạn chế tiềm tàng đối với chính sách này. Sau đây là 10 vấn đề của gói kích cầu thứ nhất:

- Vấn đề thứ nhất, định hướng chính sách kích cầu là khơng rõ ràng và khơng có sự phân định giữa các khái niệm kích cầu hay kích cung, kích cầu hay giải cầu,… Tất cả các gói chính sách đều được gộp vào dưới cái tên “kích cầu” trong khi tác động thực tế của nó chưa chắc chắn đã nhằm làm tăng tổng cầu trong nền kinh tế. Như chính sách hỗ trợ lãi suất sẽ là kích cầu nếu doanh nghiệp vay vốn đó để đầu tư. Nhưng nếu doanh nghiệp đó vay vốn để đảo nợ thì sẽ khơng cịn gọi là kích cầu được nữa, mặc dù nó vẫn có thể có tác dụng tích cực nào đó.

</div>

×