Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.41 KB, 3 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TÍNH TỐN BỂ TỰ HOẠI BASTAF 5 NGĂN VỚI LƯU LƯỢNG 3,0 m<small>3</small>/ ngày đêm</b>
Theo TCVN 33:2006/BXD thị xã …… thuộc đô thị loại III, khi đi vào hoạt động thì lượng nước thải được tính bằng 100% lượng nước cấp. Với lưu lượng nước thải sinh hoạt là 3,0 m<small>3</small>/ngày đêm thì số dân của dự án được tính như sau:
N = Q<small>sh</small>/ 100 lít/người/ngày/100%
= 3,0 m<small>3</small>/ngày /100 lít/người/ngày /100% = 30 (người)
<i>- Tính tốn thể tích lượng bùn thải phát sinh từ bể tự hoại</i>
Thể tích lượng bùn thải phát sinh được tính tốn theo công thức sau: W<small>C</small> = [aT(100 – W<small>1</small>)bc] N / [(100 – W<small>2</small>).1000]
<i>Trong đó:</i>
a: Lượng cặn trung bình của 01 người thải ra trong 01 ngày T: Thời gian giữa 02 lần lấy bùn
W<small>1</small>: Độ ẩm bùn tươi vào bể W<small>2</small>: Độ ẩm của bùn khi lên men
b: Hệ số kể đến việc giảm thể tích bùn khi lên men c: Hệ số kể đến việc phải giữ lại một phần bùn N: số người mà bể phục vụ
W<small>c</small>: Lượng bùn thải phát sinh từ bể tự hoại
<b>Bảng 1. Lượng bùn thải phát sinh từ các bể tự hoạiST</b>
<b>Nội dung</b>
<b>Đơn vịKý hiệuGiá trị</b>
1 <sup>Lượng bùn trung bình của 01 người thải </sup>
5 <sup>Hệ số kể đến việc giảm thể tích bùn khi </sup>
6 <sup>Hệ số kể đến việc phải giữ lại một phần </sup>
Khối lượng bùn phát sinh là 0,21 m<small>3</small>/365 ngày, tương đương 0,00058 m<small>3</small>/ngày, tỷ trọng điển hình của cặn lắng đáy dạng bùn là 1,4 – 1,5 tấn/m<small>3</small>, tính tốn cho mức trung bình 1,45 tấn/ m<small>3</small>, khối lượng bùn phát sinh trong một ngày là 0,841 kg/ ngày. Lượng bùn này phát sinh tại các bể tự hoại ở nhà dân. Khi các bể tự hoại có dấu hiệu đầy, các hộ dân sẽ tự thuê đơn vị chức năng đến bơm hút, vận chuyển xử lý theo đúng quy định.
<i>- Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Bể tự hoại cải tiến Bastaf thường được xây dựng với 5 ngăn tách biệt (như mơ hình bên dưới) được điều chỉnh tính tốn dung lượng và nồng độ dịng chảy chính xác qua các vách ngăn mỏng dịng hướng lên và ngăn lọc kỵ khí được hoạt động như sau:
Chất thải từ nhà vệ sinh được đưa tới bể chứa lớn nhất. Nước thải chưa được lắng hoàn toàn sẽ được đưa vào ngăn thứ 2 qua 2 đường ống hay các vách ngăn hướng dòng giúp cho việc tạo dịng chảy, điều hồ dung lượng và nồng độ chất thải, ngăn làm lắng đọng chất thải, lên men kỵ khí.
Ở các ngăn tiếp theo nước thải được chuyển động theo chiều từ dưới lên trên sẽ tiếp xúc với các sinh vật kỵ khí ở lớp bùn dưới đáy bể ở điều kiện động. Các chất hữu cơ được các sinh vật kỵ khí hấp thụ và chuyển hố giúp chúng phát triển bên trong của từng khoang bể chứa. Điều này sẽ giúp ta bóc tách riêng 2 pha là lên men axit và lên men kiềm nhờ phản ứng kỵ khí này. Chuỗi phản ứng này mà bể của chúng ta được xử lý triệt để lượng bùn và các chất cặn bã hữu cơ sẽ tăng thời gian lưu bùn.
Tại các ngăn lọc cuối cùng của bể thì các vi sinh vật kỵ khí sống nhờ bám dính vào bề mặt các hạt vật liệu lọc sẽ ngăn cặn lơ lửng trôi ra theo với nước làm sạch nước thải.
<i>Hình 1. Bể tự hoại Bastaf 5 ngăn</i>
Định kỳ, Chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng hút lượng bùn cặn trong bể tự hoại để đi xử lý với tần suất 1 lần/ năm hoặc khi bể quá tải.
Hiệu suất của bể tự hoại 5 ngăn luôn ổn định ngay cả trong môi trường có giao động lưu lượng chất thải và nồng độ đầu vào lớn hơn. Một số kết quả với số liệu đánh giá hiệu suất hoạt động của bể tự hoại cải tiến Bastaf cụ thể như: BOD<small>5</small> đạt 71 đến 85%, hàm lượng chất lơ lửng SS đạt đến 75%, COD đạt 75 đến 90%, TSS đạt 75 đến
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><i>Trong đó:</i>
+ a: Lượng cặn trung bình của 1 người thải ra trong 1 ngày đêm, lượng cặn này phần lớn lắng tại các bể tự hoại hộ gia đình, do đó chọn a= 0, 5 lít/ngày.
+ W<small>1</small>, W<small>2</small>: Độ giảm thể tích của cặn khi lên men, tương ứng là 95% và 90%. + b: Hệ số kể đến việc phải giữ lại một phần cặn đã lên men khi hút cặn (b=0,7), giảm 30%.
+ c: hệ số giữ lại một phần cặn khi hút, để giữ vi sinh vật (c = 1,2), giữ lại 20%. + N: Số người mà bể phục vụ: 30 người.
+ T: Thời gian giữa hai lần lấy cặn phụ thuộc vào điều kiện đảm bảo cho cặn lên men hoàn toàn và điều kiện quản lý. Trong thực tế có thể lấy T = 5 tháng (150) ngày.
Vậy Wc =<i><sup>0,5 x 150 x(100−0,95)x 0,7 x 1,2</sup></i><sub>(100−0,9)x 1000</sub> x 30 = 1,89 (m<small>3</small>) + W<small>n</small> = 3 m<small>3</small>
- Dung tích tổng của bể tự hoại là tối thiểu là: W= 3 + 1,89 = 4,89 (m<small>3</small>). Vậy chọn dung tích bể tự hoại W = 5 (m<small>3</small>) là phù hợp.
Chọn chiều sâu công tác của bể tự hoại H = 2 m. Khi đó diện tích F của bể tự
</div>