Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

sự linh hoạt trong tổ chức các hoạt động quân sự phòng ngự phản công và tiến công chiến lược của việt nam dân chủ cộng hòa trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp1946 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.66 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN HỌC :LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY SỰ LINH HOẠT TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG QN SỰ (PHỊNG NGỰ,PHẢN CƠNG VÀ TIẾN CƠNG CHIẾN LƯỢC) CỦA VIỆT

NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

I.MỞ ĐẦU II.NỘI DUNG 1.Gđ 1946-1950

1.1. Điểm qua một chút về hoàn cảnh bùng nổ kháng chiến chống Pháp 1.2. Sự linh hoạt trong tổ chức hoạt động quân sự của ta

1.3.Chiến dịch Biên giới 1950 2.Gđ 1951-1954

2.1. Từ sau năm 1950 đến đầu năm 1953 2.2.Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 2.3.Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 III.KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

I.MỞ ĐẦU

Đất nước Việt Nam ta đã trải qua biết bao thăng trầm,sẽ thật có lí nếu coi lịch sử chống ngoại xâm là một đặc điểm nổi bật và xuyên suốt đối với tiến trình lịch sử Việt Nam.Nhưng lịch sử chống ngoại xâm đó khơng phải tồn bộ lịch sử dân tộc mà nó làm tiền đề ,làm mục tiêu để chúng ta có thể chiến thắng những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần:Trung Quốc,Pháp,Mĩ...Lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước gian truân và hào hùng đã kết tinh thành những giá trị truyền thống của dân tộc ta,đã để lại nhiều bài học vô cùng quý giá cho hôm nay và mai sau.Không thể không nói đến đó chính là sự linh hoạt trong tổ chức hoạt động quân sự của ta trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954).

Chủ đề này có một vị trí rất quan trọng,bên cạnh những mặt trận về chính trị,ngoại giao….,nó đã phản ánh sự lãnh đạo tài tình của VNDCCH và đặc biệt là vị lãnh tụ tài ba Chủ tịch Hồ Chí Minh;có cái nhìn thấu đáo tồn cục,lấy lùi làm tiến,chớp thời cơ hành động;tuy khơng tránh khỏi những thất bại ban đầu nhưng dựa trên những sai lầm để đưa ra quyết định đúng đắn đưa đến thắng lợi về mặt quân sự tiếp đến là thắng lợi đến những mặt trận khác.Sự linh hoạt về mặt quân sự không chỉ thể hiện ở các mũi tiến công,những trận phản công chiến lược mà nó cịn nằm ở phịng ngự nữa.Yếu tố đó đã đóng góp làm nên nghệ thuật quân sự đỉnh cao của quân dân ta thời bấy giờ khi đứng trước một cường quốc như Pháp.Về việc tìm hiểu mục tiêu của chủ đề này,ta có thể hiểu rõ hơn về cách sử dụng quân sự một cách linh hoạt,nhạy bén,phù hợp với từng điều kiện lịch sử,so sánh tương quan lực lượng ta và địch để đưa ra những quyết định làm thay đổi toàn cục diện kháng chiến.Qua đây,tự hào hơn đối với quân dân ta đối với sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Đó là cuộc chiến tranh nhân dân, chiến tranh tự vệ chính nghĩa, do tồn dân tiến hành, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chống lại chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc. Không chỉ dựa vào LLVT,hoạt động quân sự cụ thể để tiến hành mà chúng ta đánh giặc bằng sức mạnh của cả dân tộc,cả đất nước con người Việt Nam trước một kẻ thù mạnh hơn chúng ta rất nhiều lần.

Về việc phân chia làm sáng tỏ chủ đề này,em xin phép được tách ra làm 2 phần đề làm rõ theo mốc thời gian :đó là từ 1946-1950 đây là giai đoạn đầu của kháng chiến chống Pháp,tiếp theo là từ 1951-1954 đây là những năm có thể nói là khốc liệt nhất trong kháng chiến chống Pháp của ta.Và nó cũng ảnh hưởng tới sự linh hoạt về quân sự của VNDCCH lãnh đạo trực tiếp cuộc kháng chiến này.

II,Nội dung

1.Giai đoạn 1946-1950:Những năm đầu của cuộc kháng chiến 1.1.Điểm qua một chút về hoàn cảnh bùng nổ kháng chiến chống Pháp

Nói về âm mưu thủ đoạn ngay sau CMT8 khi đang đàm phán với ta.Pháp bội ước, khiêu khích,tấn cơng ta ở nhiều nơi(đánh chiếm Hải Phịng ,Lạng Sơn;gây hấn nhiều nơi ở Hà Nội,đặc biệt là sự kiện tàn sát tại phố Hàng Bún và phố Yên Ninh…).

<small> 4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tối hậu thư của Pháp ngày 18,19/12/1946.20h ngày 19/12/1946:cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, ngay trong lúc đó Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã truyền đi khắp nơi .

1.2.Sự linh hoạt trong tổ chức hoạt động quân sự của ta

Đầu tiên,có thể nói tới việc xác định đường lối kháng chiến đúng đắn cho cuộc kháng chiến chống TDP,đó là cuộc kháng chiến tồn dân,tồn diện,trường kì,tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của thế giới.Điều đó đã chi phối tới toàn cục diện ,trong việc tổ chức hoạt động quân sự của VNDCCH xuyên suốt cuộc kháng chiến.Tiếp theo là việc đánh giá đúng cục diện chiến lược,tranh thủ thời gian chuẩn bị để không phải đánh trực diện với nhiều kẻ thù khi ta trong thế bị động.Trong đó,việc bày binh bố trận trong những năm đầu của cuộc kháng chiến thì việc tiến hành hoạt động quân sự đã chứng tỏ nó rất thành cơng.Khi đã khơng cịn nhún nhường ,hịa hỗn được nữa ta buộc phải chủ động tiến cơng mở đầu cuộc chiến tranh này,đó là sự linh hoạt kịp thời và vô cùng sáng suốt.Tháng 12/1946,công kích địch liên hồn tại các thành phố,đặc biệt là thủ đô Hà Nội đã tạo điều kiện cho nhân dân cả nước chủ động bước vào cuộc kháng chiến trên mọi mặt trận chống TDP,hoàn thành được mục tiêu đề ra,đánh dấu bước tiến mới về công tác tổ chức hiệp đồng và nghi binh của ta.Bất ngờ tiến công,giam hãm,bao vây địch ở các đơ thị lớn trong 2 tháng đã chuyển tồn quốc sang thời chiến khơng thể phủ nhận đó là một thành công lớn về mặt quân sự của VNDCCH.

Đặc biệt là ngay từ đầu cuộc kháng chiến chống TDP ,ta đã xác định đường lối của cuộc kháng chiến phải từ chiến tranh du kích lên chiến tranh chính quy và xem sự kết hợp giữa chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy là một quy luật giành thắng lợi của chiến tranh nhân dân. Bên cạnh đó, ta có thể tiến cơng qua các tiểu đoàn, trung đoàn ;thực hiện các hoạt động quân sự quy mô mà đã vạch ra,phù hợp với các tình huống cụ thể gặp phải. Nói về các hoạt động qn sự khơng thể khơng nói đến lực lượng vũ trang,vì đó chính là lực lượng nòng cốt,xây dựng LLVT với 3 thứ quân phát triển mạnh mẽ.Từ đây,ta có điều kiện đẩy cuộc chiến tranh lên một giai đoạn lịch sử mới, kịp thời giải quyết việc lãnh đạo chỉ huy thống nhất, phối hợp các chiến trường trong cả nước và giữa ba nước Đơng Dương.

Trong lúc đó,chiếm xong HN,TDP đánh tràn ra vùng ngoại vi nhằm tiêu diệt LLVT,phá vỡ vòng vây của quân dân ta quanh thành phố và mở rộng vùng kiểm soát.VNDCCH ta đã đánh giá đúng lực lượng giữa ta và địch, tranh thủ thời cơ mở chiến dịch, đưa cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới.Sau hơn 2 tháng chiến đấu (từ ngày 7/10 đến 21/12/1947), quân dân ta mở cuộc phản công đánh bại cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp lên căn cứ địa Việt Bắc. Đây là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của LLVT cách mạng và là một chiến dịch phản cơng có ý nghĩa chiến lược,đưa cuộc kháng chiến chống Pháp của ta sang một giai đoạn lịch sử mới,nó phù hợp với tình hình, điều kiện của ta lúc bấy giờ. Đó chính là mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển mình hình thành hàng loạt những bước tiến phản công linh hoạt của ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Để đạt đến thắng lợi đó,phải nói đến là ta đã vạch ra mục đích chiến dịch đúng đắn,linh động ,tồn diện. Tiếp theo,biết xác định cách đánh,loại hình chiến dịch phù hợp,ta đã lường trước được đúng hướng phản công, tổ chức thế trận chiến tranh phù hợp (3 mặt trận), bẻ gãy từng gọng kìm của địch, phá thế hợp công chiến dịch của chúng. Khơng thể khơng nói đến việc tổ chức binh lực phù hợp, vận dụng chiến thuật quân sự sáng tạo, không chỉ đánh vào chỗ hiểm của địch mà còn hạn chế đến mức tối đa điểm mạnh của chúng. Một số chiến dịch tiến công địch quy mô nhỏ đã xuất hiện từ năm 1948 đến đầu năm 1950 diễn ra khắp cả nước:Nghĩa Lộ,Yên Bình,Đường số 3, Sơng Thao,Lê Lợi…

1.3.Chiến dịch Biên giới 1950

Sau thất bại ở chiến trường Việt Bắc,thất bại ở kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”,TDP chuyển sang thực hiện chính sách mới với âm mưu thủ đoạn cao tay hơn nhiều,với sự can thiệp của Mĩ làm cho ta cũng vấp phải nhiều khó khăn,đó là “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh,dùng người Việt đánh người Việt”,dồn lực làm “chiến tranh tổng lực”.VNDCCH đã từng bước đánh bại âm mưu của địch,phát triển chiến tranh du kích trên cả nước.Từ hình thái du kích là chính ,ta đã nhận diện được thế cục tiến dần lên đánh địch theo kiểu vận động chiến.Chiến dịch Biên Giới 1950 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của nghệ thuật chiến dịch tiến công trong kháng chiến chống Pháp.Ta đã nắm được quyền chủ động chiến lược tiến cơng địch trên chiến trường chính,trong thế trận mới của chiến tranh nhân dân Việt Nam,địch ngày càng rơi vào thế bị động khơng lối thốt. Đê có được sự thành cơng đó chính là sự học hỏi, kế thừa, kết quả tích lũy ,thực hành ngoài chiến trường khốc liệt trên cả nước,kinh nghiệm của những chiến dịch nhỏ trong suốt hơn 2 năm trước đó. Có thể nói tới nghệ thuật chọn đúng cách đánh chiến dịch, xác định chính xác hướng tiến công và mục tiêu tiến công, bảo đảm chắc thắng trận mở màn chiến dịch, nổi bật nhất là nghệ thuật triển khai thế trận và bố trí lực lượng đánh địch tăng viện để tiêu diệt .Sự thành bại của chiến dịch này có tầm ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc kháng chiến của ta, trận này phải thắng không được thua,giành giật lại thế chủ động trên chiến trường sẽ mở ra một bước tiến mới trong lịch sử kháng chiến chống TDP.Ta chọn Đông Khê làm trận mở màn,đây là vị trí then chốt trong tuyến phịng thủ của địch và lực lượng ở đây khá mỏng có thể tiêu diệt gọn hơn so với TX Cao Bằng-nơi mà ta dự kiến để mở màn lúc đầu.Đúng là sự lựa chọn đúng đắn,đánh vào điểm yếu ,chặn địch tiếp ứng ở Thất Khê,phá vỡ được phòng tuyến của địch,đánh điểm diệt viện,đánh chắc tiến chắc không để mắc bất cứ sai lầm nào . Bằng chứng là khi binh đồn Lơ Pagio hành qn lên Đơng Khê thì theo như kế hoạch binh đồn Sactong cũng rời Cao Bằng về điểm tập kết,song cả 2 binh đồn đều bị ta truy kích,phục kích chặn đánh quyết liệt và cục diện quân Pháp tan vỡ là điều hiển nhiên.Chúng ta áp đặt lối đánh ,phương hướng đấu tranh của cuộc kháng chiến-đây là một nghệ thuật quân sự không quá lạ lẫm trên thế giới nhưng với việc chênh lệch lực lượng giữa 2 bên thì đó là điều rất phi thường.Địch lúc đầu muốn đẩy nhanh quá trình xâm lược nước ta nhưng không thể lường được ta là người điều khiển cả một cục diện ,buộc phải đánh lâu dài với ta , chứ không phải là kéo dài một cách vô nghĩa mà ta đánh liên tục,

<small> 6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

rộng khắp, từng bước giành quyền chủ động, kết hợp cả đánh nhỏ, vừa và lớn, kết hợp linh hoạt ,cơ động giữa chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy,và thêm cả tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng để kết thúc chiến tranh trong điều kiện ta nắm chắc nhất. Cũng giống như Việt Bắc 1947,Chiến dịch Biên giới 1950 vẫn thắng lợi qua những trận chiến đấu cụ thể kết hợp với LLVT 3 thứ quân đã dồn địch vào chiến tranh nhân dân “thiên la địa võng” của VNDCCH.Vận dụng nhiều sách lược nhằm tiêu hao sinh lực địch một cách hiệu quả nhất.Trong hoạt động quân sự, nghệ thuật phục kích được vận dụng khá nhuần nhuyễn là: đánh chắc thắng chắc,biết địch biết ta,vận dụng thời cơ chín muồi,bí mật triển khai thế trận, tiến công nhanh, lui quân mau, bảo tồn lực lượng đồng thời khơng chỉ bộ binh mà cịn cả pháo binh,thủy binh,khơng binh tác chiến.Và việc nhận định đúng hoàn cảnh cục diện ,trong đầu năm 1950 bên Việt Nam hầu như đang nắm giữ thế có lợi cho sự nghiệp đấu tranh của toàn dân tộc.Đây là chiến dịch đánh dấu bước trưởng thành của QĐNDVN,là chiến dịch tiến cơng có quy mô lớn đầu tiên của ta,mở ra hàng loạt những trận phản công tiếp theo trong lịch sử chống TDP.

2.Giai đoạn 1951-1954

2.1.Từ sau năm 1950 đến đầu năm 1953

Từ sau chiến thắng ở chiến dịch Biên giới,cuộc kháng chiến của NDVN nhận được sự ủng hộ,chi viện của các nước anh em trong phe XHCN.Cũng từ năm 1950 trở đi,Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh Đơng Dương.TDP ra sức chuẩn bị lực lượng,tìm cách phản cơng gây ra khơng ít khó khăn cho quân dân ta.Chỉ riêng ở chiến trường đồng bằng Bắc Bộ hàng trăm làng bị địch chiếm lại,nhiều căn cứ bị phá hoại,chúng hòng giành lại chủ động trên chiến trường.

Phía ta khơng ngừng phát triển LLVTCM,cùng với 3 thứ qn như mơ hình chóp nón: phần chân nón là hàng triệu dân qn du kích, tự vệ gắn liền với lực lượng tồn dân; phần thân nón là bộ đội địa phương gắn liền với lực lượng kháng chiến của từng huyện, tỉnh, thành phố; phần đỉnh nón là bộ đội chủ lực. Đó là cách tổ chức có tính khoa học, tính thống nhất và chặt chẽ, làm cho toàn dân ta triệu người như một, tạo sức mạnh tổng hợp lớn nhất để đánh địch, thắng địch,chứng tỏ cuộc chiến tranh nhân dân ,toàn dân,toàn diện đã phát triển khá cao trong những năm cuối của cuộc kháng chiến.

Ta tổ chức tiến cơng sâu vào vùng sau lưng địch,tiêu diệt,phá thế kìm kẹp của chúng,LLVT của VNDCCH đã mở nhiều chiến dịch ở vùng trung du và đồng bằng vào đầu những năm 50 của thế kỉ XX nhằm giành nhiều địa bàn hơn,nắm chắc thế chủ động: Chiến dịch Trần Hưng Đạo(từ 25/12/1950-17/1/1951),chiến dịch Hoàng Hoa Thám(29/3-5/4/1951),chiến dịch Quang Trung(28/5-20/6/1951.Qua những chiến dịch này đã tích lũy kinh nghiệm trong việc tổ chức hoạt động quân sự ,phương thức tiến hành chiến tranh chính quy xuất hiện và ngày càng phát triển, cùng với sự đi lên của chiến tranh du kích mặc dù ta chưa thể giành thắng lợi lớn,ta phải tiến công địch ở những địa bàn phù hợp với sở trường của LLVTCM. Đây là thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

kỳ đấu tranh quyết liệt giữa ta và địch nhằm tranh giành quyền chủ động chiến lược.Chiến dịch Hịa Bình đã đẩy địch sâu vào thế phòng ngự,tạo điều kiện thuận lợi cho bộ đội ở các chiến trường Bình-Trị-Thiên,Nam Trung Bộ ,Nam Bộ đẩy mạnh chiến tranh du kích.Chiến dịch Tây Bắc mở rộng vùng giải phóng,chiến tranh du kích đã phát triển khắp các chiến trường,đặc biệt ta đã nhận ra là đối với chiến trường rừng núi thì ta ăn chắc hơn địch nhiều. VNDCCH ta không chủ trương trực tiếp tiến công khu vực ĐB mà phải phát triển chiến tranh du kích rộng khắp chiến trường, có trợ lực của các binh đoàn chủ lực, buộc địch phải phân tán lực lượng và sự đồng lòng từ miền trung du,đồi núi phối hợp tác chiến cùng với khu vực ĐB có hiệu quả tối đa.Đầu năm 1953,ta có phương châm chiến đấu mới:tạm thời tránh chỗ mạnh,đánh địch ở những nơi chúng sơ hở đồng thời đẩy mạnh chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch.Phương châm này khơng q mới mẻ vì ta đã vận dụng khá tốt trong giai đoạn trước đó,nó chỉ nhấn mạnh thêm về mục đích phù hợp với hồn cảnh ,tương quan lực lượng giữa ta và Pháp.Phối hợp cùng bộ đội Pathet Lào,đầu năm 1953,đại đoàn chủ lực Việt Nam mở chiến dịch Thượng Lào,đây là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của liên quân Lào-Việt trên đất bạn.

Qua đó,ta có thể nhận thấy rằng về mặt tổ chức chỉ đạo đã đánh giá đúng chỗ mạnh chỗ yếu của địch, từ đó có những hướng đi đúng đắn trong hoạt động tiến công của mình.Sự phát triển mới trong nghệ thuật chiến tranh nhân dân khơng chỉ đánh địch trên chiến trường chính mà cịn phá hoại giao thơng địch, kết hợp tác chiến với địch vận, vũ trang tuyên truyền xây dựng cơ sở chính trị... Nó phản ánh ta dùng quân sự một cách tài tình như thế nào đồng thời cùng với đó là phục kích-chiến thuật có thể nói là sở trường của ta ,có những tiến bộ vượt bậc.Phối hợp nhuần nhuyễn giữa 3 thứ quân là điều không thể thiếu và ta đã thực hiện rất tốt,từ những chiến trường khốc liệt nhất đến vùng sau lưng địch được ta vận dụng tối đa cho cuộc kháng chiến.Việc tập kích trong thời kì này đã hoạt động mạnh hơn so với thời kì trước cịn ít được sử dụng với quy mơ phù hợp với hồn cảnh chiến đấu.Địch thời kì này cũng đẩy mạnh những hoạt động càn quét quy mô lớn để giành lại địa bàn,ta vừa tiến công vừa phòng ngự một cách linh hoạt ,tránh những tổn thất khơng đáng có,bảo tồn lực lượng .Tiếp theo,ta có thể nói đến chiến thuật bơn tập,du kích ngày một phát triển mạnh mẽ và đa dạng tuy vũ khí có thơ sơ nhưng đã giúp ích rất nhiều cho các chiến dịch quân sự,tịch thu nhiều khí giới địch và tận dụng có hiệu quả,thơng thạo địa hình cũng giúp cho chiến tranh du kích ngày càng phong phú hơn.

2.2.Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954

Pháp ngày càng sa lầy ở chiến trường ĐD đã tạo cơ sở cho Mĩ can thiệp sâu và tìm cách hất cẳng Pháp khỏi nơi đây.Mặc dù vậy,Pháp và Mĩ cùng có một điểm chung ngay thời điểm này là muốn đảo ngược lại tình thế.

Kế hoạch Nava được tung ra với sự nỗ lực tối đa của Pháp,Pháp ấp ủ rằng từ đó sẽ giành thắng lợi quyết định trong cuộc chiến tranh vốn đã quá lâu dài,vượt qua dự kiến của

<small> 8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chúng,làm tổn thất quá nhiều và tất nhiên như đã nói ở trên thì Mĩ phê duyệt,ủng hộ viện trợ cho Pháp.Địch mở liên tiếp nhiều cuộc hành quân với quy mô lớn trên các chiến trường và ra sức tập trung lực lượng cơ động.Dù có che đậy được mưu đồ chiến lược đó nhưng ta vẫn phát hiện ra bản chất của kế hoạch Nava là tăng quân, tập trung quân cơ động chiến lược để giành lại chủ động.Ta chủ trương mở những cuộc tiến công vào những hướng địch sơ hở,tranh thủ tiêu diệt địch khi chúng đánh vào vùng hậu phương của ta,đẩy mạnh chiến tranh du kích ở vùng sau lưng địch đồng thời chuẩn bị cho bộ đội chủ lực rảnh tay làm nhiệm vụ. Với phương châm tác chiến là:tích cực ,chủ động ,cơ động,linh hoạt;tiêu diệt sinh lực địch ,bồi dưỡng lực lượng ta,đánh ăn chắc,đánh tiêu diệt,chọn nơi địch yếu và sơ hở để tiến công,giữ vững thế chủ động chiến lược,kiên quyết buộc địch phải phân tán lực lượng,bắt địch phải chiến đấu theo cách đánh của ta.

Từ cuối năm 1953,chiến cuộc diễn ra vơ cùng quyết liệt vì cả 2 bên đều quyết tâm thực hiện ý đồ chiến lược của mình.Sau khi đập tan cuộc hành quân Hải Âu của địch ,lực lượng bộ đội chủ lực ta tiến cơng lên Tây Bắc.Dù nằm ngồi kế hoạch ban đầu nhưng Điện Biên Phủ được Pháp nhanh chóng xây dựng thành tập đồn cứ điểm mạnh nhất Đơng Dương,hy vọng sẽ nghiền nát bộ đội chủ lực của ta ở thung lũng Mường Thanh.VNDCCH đã quyết định chọn ĐBP làm nơi quyết chiến chiến lược,như vậy cả ta và địch đều chọn ĐBP làm trận then chốt để kết thúc chiến tranh.Trước đó ta tiến cơng dồn dập trên nhiều mặt trận khác nhằm đẩy địch vào thế hoàn toàn bị động.

Ta chủ trương lấy Tây Bắc làm hướng chính,tiến cơng địch ở Lai Châu,giải phóng vùng rộng lớn phía Bắc ĐBP;phối hợp với LLVT Lào giải phóng Thà Khẹt ,với lực lượng vũ trang Lào, Cam-pu-chia tiến công tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch ở Trung Lào, Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia;phối hợp với địn tiến cơng của các đại đoàn chủ lực,bộ đội địa phương và dân quân du kích liên tục mở nhiều địn tiến cơng dồn dập như mặt trận Đường số 5,tập kích sân bay Cát Bi,Đồ Sơn,TSN…, đánh thông đường chiến lược Bắc-Nam ĐD, đồng thời mở địn tiến cơng chiến lược lên chiến trường Tây Nguyên,giải phóng Kon Tum.

Như vậy,trước khi trận quyết chiến chiến lược ĐBP mở màn,qua mấy tháng đấu trí,đấu lực ở chiến cuộc Đơng Xn 1953-1954,địch đã hồn tồn bị động chiến lược.Trong khi đó,thế trận chiến tranh nhân dân của ta đã phát triển lớn mạnh chưa từng có.Sự chỉ đạo kết hợp 2 phương thức chiến tranh của ta đã tạo nên thế trận chiến tranh nhân dân vừa có chiều rộng, vừa có chiều sâu, vừa có khả năng tập trung cao lại có thể nhanh chóng phân tán khi cần; từ đó hình thành mặt trận chính diện, mặt trận địch hậu, chiến trường chính và chiến trường phối hợp trên tồn lãnh thổ Việt Nam và tồn Đơng Dương.Đi đến thắng lợi này ,khơng thể khơng nói tới khẳng định tầm nhìn chiến lược và sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng ta trong xây dựng - phát huy sức mạnh to lớn của hậu phương chi viện đầy đủ và kịp thời cho tiền tuyến.Đó là việc xác định phương châm chiến đấu cho những năm tháng đầu tiên của cuộc kháng chiến,đường lối cơ bản đầy tính sáng tạo ,tư duy sắc bén với thời cuộc,buộc Pháp phải đánh theo lối đánh của ta Pháp đẩy mạnh quân bị, nhưng ta “chia nhỏ chúng” bằng cách mở 5 địn tiến cơng :

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chiến lược vào các địa điểm nóng là Lai Châu ,Trung Lào, Hạ Lào và Đơng Bắc Cam-pu-chia , Tây Nguyên , Thượng Lào làm cho quân Pháp bị động, phân tán quân khiến chúng không thể có lực lượng cơ động mạnh để đối phó với ta trên các chiến trường. Chúng bị vây hãm,giam châm tại vùng núi hiểm trở,địa hình ,thời tiết không ủng hộ mà trớ trêu thay ta lại hồn tồn có ưu thế trên chiến trường miền núi.Đặc biệt,chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 đánh dấu bước phát triển lớn về tiến công của quân dân ta,đạt được thành công lớn trong việc tiêu diệt địch ,phân tán chúng và giải phóng một vùng rộng lớn.Ta tiến cơng trong một địa hình mới lạ,phức tạp :Tây Nguyên,vùng biên giới Việt-Lào,Tây Bắc…chiến trường khó khăn về điều kiện vận chuyển tiếp tế và không thật sự vững chắc về mặt hậu phương,LLVTCM tại đây cịn non yếu nhưng điều đó khơng gây khó khăn đề quân dân ta thực hiện hàng loạt các mũi tiến công dồn dập vào quân địch ,đảm bảo gây bất ngờ cho chúng,thời gian phù hợp nhanh chóng .

Đây là chiến cuộc sống cịn,khơng để mất địa bàn vào tay giặc ,duy trì thế chủ động tiến cơng trên tồn mặt trận qn sự,việc chuẩn bị hầu như khơng có hoặc rất ít nên ta phải đảm bảo sự linh hoạt trong chỉ đạo ,tổ chức các mũi tấn cơng,phục kích ngay cả trong thời gian di chuyển,hành quân chiến đấu.Việc tổ chức các hoạt động qn sự diễn ra vơ cùng nhanh chóng,mau lẹ.ta biết lợi dụng địa hình vươn lên tập kích địch ,đánh vào tâm lí ,gây hoang mang lực lượng chúng,chia rẽ đội hình,kết hợp truy kích,càn qt trên diện rộng,chặn đón nhiều hướng đồng thời diệt địch rút chạy và chặn không cho tiếp viện đã thành công trong việc rút ngắn thời gian chiến đấu,bảo toàn LLVT hiệu quả.

Chủ trương “vừa kháng chiến vừa xây dựng” là tư duy chiến lược, sự chỉ đạo sắc bén và khoa học của Đảng, là quy luật phát triển tất yếu của cuộc kháng chiến của một dân tộc có nền kinh tế chưa phát triển chống lại mọi kẻ thù mạnh. Thắng lợi to lớn trong Đông Xuân 1953 - 1954 của ta đã buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh xâm lược. Điều đó thể hiện tính nghệ thuật vì nó phản ánh đúng so sánh lực lượng địch ta trên chiến trường và hoàn cảnh quốc tế lúc đó, đồng thời thể hiện đường lối độc lập tự chủ và đoàn kết quốc tế của Đảng ta, bảo đảm được thắng lợi của kháng chiến.

2.3.Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

Để đưa cuộc kháng chiến tiếp tục phát triển,ta phải có động thái mới. Địch đã có những hành động mới, ta nghiên cứu các bước đi một cách thấu đáo, chuẩn bị về vũ khí, trang bị, chiến thuật cũng như tinh thần chiến đấu cho bộ đội để có thể đánh được tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của chúng.ĐBP là một thung lũng ở Tây Bắc VN,dài 15km,giữa có một con sông chảy qua cánh đồng,Pháp muốn biến ĐBP thành chốt chặn giữa Tây Bắc VN với Thượng Lào,ý đồ tiêu diệt Việt Minh tại đó.

Sinh ra từ thế bị động nhưng thực dân Pháp được Mỹ hỗ trợ đã nhanh chóng biến ĐBP thành tập đồn cứ điểm mạnh nhất “pháo đài bất khả xâm phạm”.Đây là chiến dịch lịch sử lớn nhất của kháng chiến chống TDP của quân dân cả nước:lực lượng bộ đội được tăng cường huy

<small> 10</small>

</div>

×