Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất một số giải pháp quản lý côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu – Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 81 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH.

CHUYEN NGÀNH: QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG

MÃ NGÀNH: 8620211

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TS. HOÀNG THỊ HÀNG

<small>Hà Nội, 2019</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM DOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bổ trongbắt kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

`Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng l

<small>cứu nào đã công bố, tơi xin hồn tồn chịu</small>

đánh giá luận văn của Hội động khoa học. Ay

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Trong thời gian thực hiện dé tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tinh,</small>

sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều kiện cho tơi.

<small>hồn thành bản luận văn này</small>

Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Thị Hằng, là ngườitrực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thảnh luận văn.

<small>Xin chân thành cảm ơn Phòng Đảo tạo SgueBei học, Ban chủ nhiệmKhoa Quản lý thi nguyên rừng và Mỗi tường g Đi hoc Lam nghiệp,</small>

tập thể giảng viên và cán bộ trong Khoa đãthế hồn thành q trình

học tập và thực hiện đề tài. by R2

Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đổ, nhigt-tinh của Chi cục Kiểm lâm

triển nông thơn, phịng Thống kê huyện 1g, Lãnh đạo và cán bộ Tram

bao vệ rừng số 1, 2, 3, 5 của acti rừng phòng hộ Động Châu, Chốt

liên ngành Cầu Khi đã tạo kiện cho tưỆhu thập số liệu, những thơng tin cần

thiết để thực hiện nghiên of is.

Cảm on gia đình, gic anh, chi, bạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ và động

viên, giúp đỡ tôi rất nfigu ro quá trình nghiên cứu học tập và thực hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHUONG 1 TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU.

1.1. Ba dang sinh họ và Ba dang sinh teins :

<small>1.1.1. Đa dạng sinh học.... =1.1.2. Ba dang sinh học bộ Cánh cứig,...</small>

1.2. Các nghiên cứu về Da dạng. MS bộ Cánh

1.3. Các nghiên cứu về đa dạng côn tùng thuộc bộ Cánh cứng ở trong nước.

1.4. Nghiên cứu về giá tri, vainĐi lạng côn trùng bộ Cánh cứng

CHƯƠNG 2 MỤC TIEU, ĐÓITƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG

24.2, Phương pháp thu thập, đánh giá thơng tin và kế thừu tài liệu đã có

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CHƯƠNG 3 ĐẶC DIEM KHU VỰC NGHIÊN COU "1...

3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu...eec... 33,

3.2.8. Đặc điểm xã lội và cơ Sở hạ rit.

3.3. Đánh giá về DDSH và số kỀU hệ động thực vật rừng quý hiểm,

đặc hữu tại khu vực nghiê) bà ...

3.3.2. Ba dang của y hệ ` vật 40

CHƯƠNG 4 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN “

4.1. Thành phẩy S ‘in h da dạng các lồi. cơn trùng Cánh cứng tại khu

<small>424.1.1. Thành phần lồi cơn tràng cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.... 42</small>

we ngiên cứu) Ö 2.

4.1.2. Đảnh giá tính da dạng lồi và đặc điểm phân bồ của các loài

<small>thuộc bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu 494.2. Đánh giá vai trị của cơn trùng Cánh cứng trong hệ sinh thái 52</small>

4.3, Đặc điểm hình thái cũa một số lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh cứng

<small>53(Coleoptera) tại khu vực nghiên cứu ..</small>

<small>4.3.1. Bo Cánh cam (Anomala cuprips)...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>4.3.6. Xén tóc gỗ khơ (Stromatium langicorne)...-...-. 584.3.7. Vai voi chân dai (Cyrtotrachelus longimamas)... 59</small>

<small>4.3.8. Loài Chrysochroa buqueti rugicollis 60</small>

4.4, Giải pháp quản lý bảo tồn côn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại

khu vực đề xuất thành lập khu DTTN Động Ct Khe Nước Trong... 61

<small>44.1. Các giải pháp chung... 6i</small>

44.2. Các giải pháp cụ thé để quản lý ey" BY hai và bảo tn côn

trùng thiên địch... ..Nw.C...KET LUẬN, KIÊN NGHỊ, 66

TALLIEU THAM KHAO. 69

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

<small>Tir viết tắt</small> Nghia của từ viết tắt

<small>‘Convention on International Trade in Endangered Species</small>

CITES | of Wild Fauna and Flora: Công ước về thương mại quốc tế

<small>các loài động, thực vật hoang dã nguy cắp.ĐTTN | Dự từ thiên nhiên</small>

<small>ĐDSH _ | Đa dạng sinh họcND [Nghiđịnh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CAC BANG

Bang 2.1: Đặc điểm co bản của các tuyến và điểm điều tra... .22Bang 4.1.Thành phần loài và mức độ bắt gặp theo sinh cảnh côn trùng Cánh.cứng tại khu vực dé xuất DTTN Động Châu - Khe Nước Trong... 42.

<small>Bảng 4.2. Các lồi cơn trùng Cánh cứng thuộc nhóm thường gặp... 47</small>

Bang 4.3. Các lồi Cánh cứng thuộc nhóm gặp. ngẫu n nhiên.. „48

<small>Bảng 4.4. Thống kê loài theo họ cơn trùng cánh cứng... 49.50</small>

Bảng 4.5, Số lượng lồi côn trùng Cánh cúng theo các dang sinh cảnh...

Bang 4.6. Các loài xuất hiện ở tắt cả các dang sinh cảnh. .51

<small>Bảng 4.7.Các loài chỉ xuất hiện ở một dang sinh cảnh. 52</small>

Bang 4.8, Vai trị của các lồi cơn trùng Cánh cứng trong hệ sinh thái... 52

<small>x</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>rừng tre nứa 19(rừng phục hồi) 19</small>

Hình 2.6. Sinh cảnh núi dat (rừng ty nhiên).

Hình 2.7. Sinh cảnh núi đá vơi (rùng hỗn giao).... 20

Hình 2.8: Sơ đồ. 1g 2

Hình 2.9. Điều tra cây gỗ đứng trong sinh cảnh cây gỗ 25

Hình 2.10: Điều tra cây gỗ _ 2Hình 2.11: Điều tea bằng vợ bắt... 2

Hình 2.12. Điều tra đặt bẫy hỗ... " —... 30

Hình 2.13: Điều tra bằng bẫy đèn... 55s s11ceeeso 30

<small>Hình 4.4. Lồi Anomala cupripes...--55sesscsseseeseeesseseesee 8</small>

Hình 4.5. Lồi Odontolabi si... ...-555c5csecescseceeeerceeeeee S8

<small>Hình 4.6. Lồi Oryetes rhinoceros 55</small>

<small>Hình 4.7. Kiến vương 2 sừng (Xylotrupes gideon) 56Hình 4.8. Bọ hung 3 sừng (Chalcosoma atlas) 5ĩ</small>

Hình 4.9. Xén tóc gỗ khơ (Stromatium longicorne)...ị. 5B

<small>Hình 4.10. Voi voi chân dai (Cyrtorrachelus longimanus)... 59Hình 4.11. Lồi Chrysochroa buqueti rugicolli...---- 60</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Bộ Cánh cứng (Coleoptera) thuộc lớp Côn trùng (Insecta) rất đa dạngvà phong phú về thành phần loài, nên có số lượng lồi lớn nhất trong lớp Cơn.trang, Theo Hammond (1992) [22] có khoảng 40% số <small>cơn trùng được môtả thuộc bộ Cánh cứng. Côn tring bộ cánh cứng có kích thước rit thay đổi, tir</small>

rất nhỏ (nhỏ hon Imm) đến rất lớn (trên 75 mm), một số lồ

đới có chiều dai cơ thể có thể đạt đến 125 mm. se in bố rất rộng rãi,

hầu như hiện diện ở những cánh rừng rim với/hệ sith, thi da dang và những

ng Risk to lớn trong hệ sinh

finva ching thường xuyên tham

<small>dân đự thực vật và phân giải ác độngthuộc vùng nhiệt</small>

nơi có nguồn thức ăn đồi dào. Bộ cánh

<small>thái, chúng là một mắt xích trong chuỗigia vào quá trình min hóa, khoảng hé:</small>

vật, dio xới lớp đất mặt và thải ra các viên nhi để giữ âm cho đất, tạo ra môi

trường hoại động tốt ch vi sinh vt góp ph hình than lớp đất màu. Một số

inh cứng là thiên đị è

<small>cơn trùng</small>

<small>lồi gây hại cho sản xuất nôn;Tuy nhiên, con ngui</small>

rừng, khai thác lâm sangdét rùng làm nương ry, các cơng trình xây dựng

căng vi ce hoot động kal A khơng có kế hoạch đúng in, thw tinh bồn

<small>vững... Đặc biệt, phon thuốc trừ sâu một cách tran lan, thiếu khoa</small>

<small>học đã làm suy thos lồn tài nguyên thiên nhiên, làm cho các hệ sinh</small>

thái biển đổi theo Chiều hướng xiu di và lầm giảm tính đa dạng sinh học

<small>khiến mơi trường sống của nhiều lồi sinh vật bị thu hẹp trong đó có cơntrùng cánh cứng.</small>

Khu vực đề xuất Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu — Khe Nước Trong

(sau đây xin được gọi là Khu Dự trữ Động Châu - Khe Nước Trong) nằm ởphía nam tinh Quảng Bình, với tổng điện tích là: 22.128,06 ha, gồm 03 pl

<small>khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt là 13.674,96 ha, phân khu phục hồi sinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tạo thành một khu vực lién vùng có diện tích tương đối lớn và sẽ có vị trí

<small>quan trọng trong hệ thống khu rừng đặc dụng của Việt Nam.</small>

<small>Các nghiên cứu đã ghi nhận khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu ~ Khe</small>

Nước Trong nằm ở vùng sinh thái nông nghiệp

Trung Trường Sơn. Nơi đây đã được các tổ chức bảo tồn thiên nhiên thé giới

geen hoc. Quy bao

giới (WWF) coi đây là n ng #Ö0 trung tâm đa dạng

<small>‘Trung Bộ, thuộc khu vực</small>

đánh giá rất quan trọng đối với công tác bao tổitồn thiên nhiên t]

sinh học trên thé giới (Global 2000, WWE 2ƯŠỂỔ, *fư chức Bảo tồn Chim

quốc tế (BirdLife International) đánh giá, dày một trong 62 vùng chim quan

tụng và đặc bin của Việt Nai (Brag tng don, 200), Những quan

điểm về địa sinh học của các tác. giả đều cho rằng đây là vũng quan trọng đối

với da dang sinh học của Việt Nantrva tồn'tầu.

ys _

<small>Khu Dự rữ thiên nhiên ỔĐhế Chiu - Khe Nước Trong có gid tị da</small>

dạng sinh bọc cao. Đến nay, ng ke được 1.030 loài thực vật bậc cao có

mạch với 22 lồi trong sách đổ ThẾ giới, 26 loài trong sách đỏ Việt Nam, 15

<small>trong Sich đỏ Thể got loi rong sich đó Việt Nam và 40 lài trong Nghị</small>

định 06. Dac biệt ki hệ sinh thái rừng đặc trưng với diện tích rất lớn

gin 14.000 ha rừng }ÈpÊtú ng xanh vùng núi đất thấp rất ít bị tác động có giá

trị da dạng sinh học cao và edn rit ít ở Việt Nam (Sở Nơng nghiệp và Pháttriển nơng thơn tỉnh Quảng Bình, 2019). Các nghiên cứu về côn trùng tại đây.

hầu như chưa được thực hiện hoặc thực hiện mang tính chất nhỏ lẻ mà chưa

<small>có tính hệ thống, chưa đáp ứng được dữ liệu khoa học làm cơ sở cho công tic</small>

bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và đa dạng cơn trùng nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

chung và côn trùng cánh cứng nói riêng, làm cơ sở dé ra phương hướng quản.

<small>lý tài nguyên côn trùng của khu Dự trừ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước</small>

Trong, tôi tiền hành thực hiện dé tài: “Nghiên cứu tính da dang và dé xuất

một số giải pháp quản lý côn tràng bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại khu vựcđề xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên “~ Khe Nước Trong,

<small>huyện Lệ Thúy, tỉnh Quảng Binh”.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>‘Da dang sinh học và Da dang sinh học côn trùng bộ Cánh cứng1. Da dang sinh học</small>

<small>‘Theo Luật Da dang sinh học (2008) thì “Da dang sinh học là sự phong phú</small>

về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên”. Ba cấp độ này làm việc cùng.

ng trên Trái r da ang di truyền ở cấp.

của nó được thể hiện bởi sự; bột ong trình tự của các

<small>nhau để tạo ra sự phức tạp của sự sđộ cơ bản nh</small>

nucleotide (adenine: A, cytosine: C, guanine: G, thyimine: T...). hình thành nên

ADN trong các tế bào của sinh vật. ADN Xe

<small>(of dụ, các nhiễm sắc thể của ty thể và lục lap}. Mỗi một gen là một đoạn của</small>

<small>thể có</small>

mặt trong tế bào; một số nhiễm sắc thể, bao<small>trong các bào quan của</small>

<small>ADN nằm trén nt</small>

n sắc thé và quỹđịnh wie tính cụ thé của một sinh vat,

Whittaker (1972) đưa ra Ÿ hiện da dạng trong sinh thái học: đa dạng

alpha, đa dạng bê ta và đa day Da dạng alpha đánh giá da dạng cho ip

hợp mẫu từ một quần xã vai Đã dạng beta digi sự thay thé loài hay sự

thay đội thành phần siny ậnkhi chuyển từ quin xã này sang quần xã khác, Đa

tạng sami nh php cia mt a nh côn (một en quan,

<small>oa</small>

một khu vực địa Ie thơn đảo), nó là hệ quả của đa dạng alpha của các

quần xã thành. phản bổ dang beta giữa chúng.

Trong ba cấp độ đa dạng sinh học, cắp độ đa dạng loài gan như được ápdụng chủ yếu trong nghiên cứu sinh thái va bảo tồn sinh học, mặc dù các mức.

độ đa dạng của bậc phân loại cao hơn (chỉ, họ, bộ) hoặc mơ hình đa dạng tiến

<small>hóa đơi khi cũng được coi là đặc biệt hữu ích trong nghiên cứu cổ sinh vậthọc (Foote 1997; Roy et al. 1996; Raup và Sepkoski 1984). Do đó, các nhàsinh vật học thường đánh giá da dang sinh học thông qua đánh giá độ giàu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>xinh vật theo không gian và thời gian, sử dụng phân loại (chẳng hạn như số</small>

lượng các loài), đặc điểm chức năng (vi dụ cây cố định nitơ như đậu so với

<small>không cổ định nito), va sự tương tác giữa các loài có ảnh hưởng đến động</small>

lực và chức năng của chứng (ví dụ ăn th, ký sinh cạnh tranh, giúp thy phần,

và ảnh hưởng của những tương tác này đến hệ sinh thái như thé nào). Thậm

chí quan trong hon sẽ là đánh giá sự dịch chuyễÉ ua đa đang sinh học trong

không gian hoặc thời gian. Hiện nay, chúng Ropes lam được điều nay

với độ chính xác cao bởi vì các số liệu còn.

1.1.2, Ba dang sink học bộ Cánh cứng „ `Ÿ -ŠY

Côn trừng bộ Cánh cứng (Coleoptera) là bộ lớn nhất trong lớp cơn

trùng có trên 400.000 lồi đã được mô tả xác định trên thế giới và được xem.là nhóm cơn trùng có số lượng lồi lớn nhất, chiếm khoảng 30% số loài động

Vật và 40% số lượng lồi cơn tring đã biết Theo số liệu thống kê của

Bouchard et al., (201 1)[ oie 891 loài Cánh cứng, chiếm 35,8%

tổng số lồi cơn trùngra hong khi đó Slipinski tal, (2011) [33]

<small>ước tinh có trên 380.000 ày cánh cúng, chiếm 25% số loài được biếtl <</small>

<small>tri đất va chiếm khoảng 40% tng số lồi cơn tring. Cơn trùng thuộc bộln trên</small>

Cánh cứng có thé phân bộ rộng rã, hiện điện hầu như khắp mọi nơi.

<small>Phin lớn côn trùng thuộc bộ Cánh cứng có hai đơi cánh, cặp cánh trước</small>

có cấu tạo bằng chất sừng cứng, cặp cánh sau bằng chất mảng, thường dai honcặp cánh trước và ở trạng thái nghỉ cặp cánh sau thường xếp lại dưới cặp cánh.

<small>trước. Miệng của các loại côn trùng thuộc bộ này có kiểu nhai gậm, 2 ngam(ham trên) rất phát triển</small>

Thức ăn của chúng cũng rat đa dạng và phong phú, đa số là thực vật. Tuy.nhiên một số loài an động vật và một số lồi cơn trùng nhỏ khác cũng như các.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Các nghiên cứu về Đa dạng côn trùng bộ Cánh cứng trên thế

<small>Các cơng trình nghiêncứu về bộ Cánh cứng khá đa dạng, tập trung vào,</small>

inh học, sinh thái, quản lý... học cô HyLap Aristoteles (384 — 322 TCN) đã hệ thống hóa được hơn 60 lồi cơn tring,

ơng gọi tat ca những lồi cơn trùng ấy là những lồi/chân có đốt.

Nha tự nhiên học vĩ đại người Thủy Dio Line được coi là

<sub>› Xử</sub>

<small>người đầu tiên đưa ra đơn vị phân loại và đš lập hợp Xây dựng được bảng</small>

phân loại về động vật trong đó có cơn tring. Ä n. 1245, hội Côn trùng học.

trên thé giới được thành lập ở nước Anh

<small>được thành lập. Nhà Côn trùng học Nga</small>

<small>4859, hội Côn trùng ở Nga</small>

ypew (1882 — 1883) đã xuất ban

<small>pen</small>

cuốn sách gồm 3 tập cơn trùng lâm nghiệp trong đó đề cập khá nhiều tới cônH 6.

<small>trùng bộ cánh cứng. RS</small>

"Những cuộc du hành — én cứu Nga như Potarin (1899 —

1976), Provorovski (1895 „ Kơflov (1883 ~ 1921), đã xuất bản những

tài liệu về côn trùng ở trungltdgy chất Á, Mông Cổ và miễn Tây Trung Quốc.

Các tác giả Lamarch (thếkỷ XIXJpHandrich (thé ky XX), Krepton (1904 )

đã liên tiếp đưa ra Mr) pin loại côn trùng liên quan tới cơn tring bộ

cánh cứng chủ yếu lọt, Xén tóc và các loài cánh cứng khác.

Ở Nga trước (

<small>1g tháng Mười vĩ đại đã x nhà cônhiện n</small>

trùng nỗi tiếng. Họ ủầ xuất bản những tác phẩm có giá trị về những lồi như:

<small>Sâu róm thơng, sâu đo ăn lá, ong ăn lá, các loài thuộc bộ cánh cứng ăn láthuộc họ Chrysomelidae, mọt, vịi voi, xén tóc đục thân.</small>

Về phân loại, năm 1910 ~ 1940, Volka và Sonkling đã xuất bản tà liệuvề côn trùng thuộc bộ cánh cứng (coleoptera) gồm 240.000 loài, được in

<small>trong 31 tập với hàng nghìn lồi thuộc bộ cánh cứng thuộc họ bọ cánh cứng</small>

<small>ăn lá ( Chrysomelidae ),</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thẳng mang ( Cyrtorrachelus thomsom), sâu đục mang (Oligia vulgaris).

Nam 1948, A.L. Hinski đã xuất bản cuốn *phân loại côn trùng bing

trứng, sâu non và nhéng của sâu hại rừng ” trong đó đề cập đến phân loại một

<small>số lồi thuộc họ Bọ lá</small>

Ở Rumani năm 1962, M.A Ionescu đã xuất hiện bản cuốn “Côn tring

<small>8 cập đến phân loại họ Bọ lá và tá</small>

<small>học" trong đó Stew thể được 14 loài</small>

Năm 1965, Viện hàn lâm khoa học Ng£ đã xuất Bản 11 tập phân loại

côn trùng thuộc châu Âu, trong đó có tập thứ ẨĐệ 69 Cảnh cứng (Coleoptera)Nam 1996, Bey ~ Bienko đã phát hiỆNyà mộ tả được 300.000 lồi cơntrùng thuộc bộ Cánh cứng. J

Năm 1965 và năm 1975, N.N Padi và A.N Boronxop viết giáo mình

“Con trùng rừng” đề cập nhiều tới'tôn trùn£ in) `bộ Cánh cứng hại rừng như Mot,

<small>XXến tóc, Sâu đỉnh và Bọ lá. 1966, Bey — Bienko đã pháp hiện và mô</small>

tả được 300.000 lồi cơn trùng thuộc bổCánh cứng.

Ở Trung Quốc, việc Áhghiển cứu côn trùng lâm nghiệp được thúc đây

mạnh từ năm 1952, € @

Nam 1959, Truohg Chấp Ÿrung đã cho ra đời cuốn “Sâm lâm côn trùng

<small>P an 4 êu lần tác phẩm đó đãp từ nã táo trình được viết lại nhiều lẫn, tác phẩm đó đã</small>

<small>học” liên</small>

èu loại

giới thiệu hình thai hi sinh hoạt và các biện pháp phịng trừ nh

bọ lá phá hoại cây từng trong đó có các lồi: Ambrostoma quadriimpressum

<small>motsch, Gazercella aenescens Fairemaire, Gazercella maculli colis Motsch,Chrysomela populi Linnaeus, Chryssomela zutea Oliver... Năm 1987, Thi</small>

<small>Bang Hoa và Cao Thu Lam đã xuất hiện ban cuồn "côn tring rừng Van Nam”</small>

<small>đã xây dựng một bảng tra của 3 họ phụ của ho Bọ lá (Chrysomelidae ),</small>

<small>Năm 2003, các nhà khoa hoc Mỹ đã nghiên cứu và giải mã gen của ho</small>

cánh cứng đỏ. Năm 2009, CSIRO tiến hình nghiên cứu về bọ cánh cứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Slipinski S.A.et al.(2011) [33] cơng bố thành pha

386.755 lồi thuộc 5 phân bộ trong đó phân bộ Polyphaga có 7 nhóm gồm

<small>lồi cánh cứng có</small>

<small>Staphyliniformia, Seirtiformia, Scarabaeiformia, Elateriformia, Derodontiformia,Bostrichiformia và Cucujiformia,</small>

Gan đây, theo báo khoa học ngày wae các nhà khoa học Đức đã

phát hiện 101 lồi cơn tring bọ Ri Guinea và không biết

<small>Jam thé nào dé đặt tên chúng. y S</small>

‘Theo thống kê của Vu Van Lien et al. (21 j[ttền thé giới, họ Kẹp kìm.

(Eueanidae) có khoảng 118 giống với 1750 ðy họ Gia cặp kìm (Passalidae) có

<small>ánh cứng ở Papt</small>

<small>65 giống với 325 lồi Nà</small>

Lassau S.A., etal. 2005) [26] 4a nghiêš cứu phân bổ loài cánh cứng

theo các mức độ đa dang của môi đường sốhè. Môi trường sống đa dạng được

xác định diy đủ bởi 6 chỉ tiêu phù của tán cây; độ che phủ tán cây bụi:

lượng lá cỏ rơi rụng; độ 4m dat, lượng,Œành cây, gỗ, mảnh vụn.

Gullan P.J,, et al. (2 1].¢ho rằng, mơi trường có cánh cứng tồn tại

khá đa dạng, kể cả ở miện", thực vật (rong vỏ cây, trong thân cây kế

cả cây cl đáng BY phận hủy, trên hoa, lá hay dưới rễ cây). Phạm vi

<small>trồng do chúng có khả năng thích ứng với mơi</small>

‘iu về phân bố và đa

dạng của cánh cứng ở độ cao khác nhau tại khu bảo tồn động vật hoang dãBinsar, Almora, Uttarakhand, An Độ cho thấy phân bố loài cánh cứng có sự

<small>thay đổi theo độ cao khác nhau, độ cao càng lớn thì số ing giảm.</small>

* Nguyên nhân gây suy thối ĐDSH cơn trùng trên thế

<small>Khi xác định các mối đe dọa đối với cánh cúng. New T-R. (2010) [34]đã đề cập đến vai trị của mơi trường sống, đặc trưng về kiểu môi trường và</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tai Trung Quốc, các chuyên gia và các tổ chức khoa học đã chỉ ra 6

<small>nguyên nhân chính làm suy giảm tài nguyên Đa đạng sinh học côn trùng bộCánh cứng, đỏ là:</small>

- Sự chia cắt sinh cảnh, nhiều diện tích rừng trên thé giới đặc biệt là

<small>rừng nhiệt đới bị phân chia thành các khu vực nhỏ và phân tán;</small>

- Sự suy thoái các vùng đất nhạy cảm do thể quá mức kế

<small>ác quá mức tài nguyên "gym thực vật</small>

sự tuyệt chủng của một sé loài; 0.0- Sự phat triển 6 ạt cơng nghiệp hóa, high dhhéa;

~ Sự xuất hiện của nhiều loài vm xâm hại các loài bản dia;

<small>- Nguyên nhân gây suy thoi đa dạng sinh học côn tầng ở các nước</small>

<small>- Việc khai t</small>

đang phát triển là do đối nghèo vừự gia the din số.

* Giải pháp bảo tồn Se tring trên thé giới

Bao tồn da dạng yok Liệt vấn đề phức tạp và mang tính hệ

thống. Mặc dù cơn trùng phon ph vẻ thành phan lồi với số lượng cá thể

„ nhưng chỉ là một vữy ml món khác nhau của sinh vật sống trên trái

đất này hay nối cách khác; ah kỳ một hệ sinh thái nào, cơn trùng cũng có.

liên hệ với aan, vật khác. Do đó khơng thể bảo vệ các lồi cơn

trùng như là một nhồxŸ độc lập mà phải lấy toàn bộ hệ sinh thái là mục tiêu

bảo tổn.

1.3. Các nghiên cứu về đa dạng côn trùng thuộc bộ Cánh cứng ở trong nướcCác tài liệu nghiên cứu về côn trùng bộ cánh cứng ở nước ta khá tản mạn,các tài liệu này chỉ là các con số thống kê hay chỉ nghiên cứu một số loài đại diện.

<small>Năm 1897, đoàn nghiên cứu tổng hợp người Pháp tên là Parie đã</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tra côn trùng Đông Dương. đến năm 1904 kết quả đã được công bổ, phá hiện

<small>được 1020 lồi trong đó có 541 lồi thuộc bộ Cánh cứng.</small>

<small>Nam 1921, Vitalde Salvza chủ biên tập “Faune Entomologi que de</small>

Lindochine” đã công bố thu thập 3612 loi le miễn Bắc Việt<small>cơn trùng</small>

<small>Nam có 1196 lồi</small>

Tir năm 1954, sau khi hỏa bình được lặp lại, do nhu cầu sản xuất nơng.

lâm nghiệp nên việc điều tra cơ bản về côn trùné- được chú ý. Năm 1961,

1965, 1967 và 1968, Bộ Nông nghiệp đã tô ch ug tra cơ bản xác

<small>dinh được 2962 lồi cơn trùng thuộc 223 họ.</small>

Năm 1968, Medvedev đã cơng bố mỗi cơng tình về họ bộ lá

<small>(Chrysomelidas) ở Việt Nam trong đó có # loll mắt</small>

<small>Nam 1973, Đặng Vũ Cin đã x</small>

<small>với khoa học,</small>

<small>Sâu hại rừng và cách</small>

<small>phòng tủ”. Trong đồ giới thiệu một số loài sâu bọ hung hại lá bạch dan, bọ</small>

hung nâu lớn (Holotrichia sautefty Bọ Hồng nâu xám bụng det (Adoretus

comptessus); Bọ hung nâu My aiifader sp), sâu trưởng thành... ngồi ra,cịn có một số lồi cơn trùng ` vừng (Lepidota bioculata), Bọ sừng,

(Xylotrupes Gideon), Xây cính Fan (Anomala cupripes).... Năm 1982, Hồng

Đức Nhuận cho sản xuất ions “Bo rùa ở Việt Nam”.

Trin Công Loanhvà Nguyễn "Thế Nhã (1997) [13] đã chia bộ Cánh cứng

<small>thành 2 bộ phy</small>

(Polyphaga). Ở hệ sinh Shi Lrửng thường gặp họ Xén tóc (Cerambycidae), họ Bê

lạm phụ ăn thịt (Adephaga) và bộ phụ đa thực

<small>củi (Elateridae), họ Bọ hung (Scarabaeidae), họ Vòi voi (Curculionidae), họ Borùa (Coccinellidae), họ Bổ củi giá (Buprestidae), họ Mặt quỹ (Histeridae), họ</small>

Mot (Ipidae, Lyctidae, Platypodidae). Ở rừng luỗng có 9 lồi cánh cứng hạimăng, thuộc 4 họ, trong đó nguy hiểm nhất là họ Vịi voi hại măng có 3 lồi, họ

<small>Bồ củi có 1 lồi, họ Bọ hung có 3 lồi và họ Xén tóc có 2 lồi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>- 108, của Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Du: “Ki</small>

cánh cũng ăn lá (Coleoptera, Chrysomelidea) taba khổ: vục bảo tồn thiên

nhiên Mường Phang, Hang Kia - Pa Cd và Ví BeyNăm 2007, báo cáo khoa học về sinh thầt Gath

<small>Đặng Thị Đáp và</small>

<small>ở Trung bộ,</small>

sinh học, đặc sản nghiên cứu vỀ côn trồng, trang 100

<small>nghiên cứu côn trùng</small>

<small>nguyên sinh vật của</small>

<small>cộng sự: "phânh sŸŸlưổng côn tùng Cánh cứng</small>

(Coleoptera) theo sinh cảnh, thời gian/ghồi tết Yã độ cao ở VQG Tam Đảo

<small>-Vinh Phúc” „ &</small>

Năm 2008, thơng tin khố`học Lai nghiệp số 2, khoa Quản lý tài

nguyên rừng và môi trường, TM, Hliéu: "nghiên cứu đặc điểm sinh vật

học của vòi voi lớn (Cy. eon bul và dé xuất các biện pháp phòng.

trừ tại khu vực Mai Chat Binh * đã kết luận chúng gây hại nhiều nhất

» Naw Hội và Nguyễn Văn Trọng, 2012 trong "nghiên

cứu sinh học của Bội \g (Coleoptera) tai VQG Bạch Mã, Thừa Thiên

-Huế” đã ghi SHON: thuộc 128 giống, 17 họ thuộc bộ cánh cứng

(Coleoptera) tại VQG Bach Mã. Họ có số giống và lồi phong phú nhất làChrysomalidea với 65 loài và 33 giống, nghiên cứu đã bổ sung thêm 4 ho, 60

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>trường sống, khí hậu phù hợp, địalồi đặc hữu.</small>

<small>“Tại Khu BTTN Xuân Nha, tinh Sơn La, Lê Bảo Thanh (2017) [31] đã ghỉ</small>

nhận 129 loài Cánh cứng thuộc 11 họ. Họ Scarabaeidae là họ có số lồi lớn nhất,

<small>h có sự chia cắt nên ở nước ta có</small>

<small>30.2% tổng số loài tha được. Tiếp sau là họ Chrsometidae chiếm 17.8họ Coecinelidae 14.7%, họ Cerambyeidae 132/7; họ Curculionidae 7.8% họ</small>

Buprestidae 6,2%; họ Tenebrionidae, Elateridae và^họ Anobiidae đều chiếm

39%. Ít nhất la họ Meloidae và Anthribidae chỉ c6 6%. ,S:

Phần lớn các nghiên cứu về cơn trùng/£Đnh,cứng trên thé giới và Việt

<small>Nam dang chỉ dừng lại ở những nghiên cứu về Hồi cơn trùng thuộc các</small>

phân ho: Xén tóc, Bo lá, Bọ ria, Bọ hun, chưa hoặc ít để cập đến

những phân họ BS ci, Bóng tối, Bồ gid, Ah Kim... Các nhiên cứu về

<small>côn rùng bộ cánh cứng ở nước ta không nhiều, chủ yếu tập trung vào các lồi</small>

cơn trùng thuộc nhóm cơn rg nh đó đưa ra các biện pháp phòng

<small>từ. một 6 rêu ra cá biện phẩMMĨ các kàicơn rùng oh</small>

* Các ngun nhân in da dạng côn trùng

Côn trùng cùng vi “nhốm inh vật khác: chim, thú, bd sát, ếch

<small>nhái, thực vật... cùng (Rai tong một hệ sinh thái và có liên quan mật</small>

thiết với nhau. Vi ghen Sửa các nguyên nhân gây suy giảm đa dạngsinh học trong. cde

<small>hái đã được thực hiện nhiều va đó cũng là cơ</small>

sở để đánh giá cát thân gây suy giảm đa dạng sinh học côn trùng

Kết quá của Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Trung Trưởng Sơn đã

<small>chỉ ra 3 nhóm nguy cơ de doa và thách thức tài nguyên da dạng sinh học46 là</small>

<small>- Sự suy giảm nguồn tài nguyên nhanh chóng;</small>

- Thẻ chế, chính sách và thực thi pháp luật cịn phức tạp với nhiệm

<small>vụ chưa rõ ring, chồng chéo của các cơ quan quản lý;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

~ Thiéu sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên thiên nhiên.* Các giải pháp bảo tồn đa dạng côn trùng.

Nhìn chung việc nghiên cứu các giải pháp bảo tồn da dang sinh học cơntrùng ở nước tả cịn ít, mang tính cục bộ ở một số địa phương, Vườn Quốc.

gia, Khu bảo tồn. Nguyễn Thi Đáp (2008) đã đề xu <small>ra đưa các mơ hình nhân.ni một số lồi bướm ở Tam Đảo. Đây là một cơng trình rất công phu tuy</small>

<small>nhiên mới chỉ tập trung vào một số lồi có tính thẳnk-mỹ cao.</small>

Nghị định 06/2019/NĐ-CP [3] của cn gar uy định quản

ý và xử phạt vi phạm về bảo tồn da dang sinl(fge đã guy định loài nguy

<sub>P.</sub>

q hiểm là lồi có gid trị đặc biệt về kinh tế, Ko học và mơi trường, số

lượng cịn ít trong tự nhiên hoặc có ngu) * tuyệt chủng, thuộc danh mục.

các loài thực vật, động vật rừng nguysini do Chính phú quy định.

<small>Nghị định đã xác định một s</small>

ấn để trong ơng tác quản lý lồi nguy cấp,

q, hiếm nhằm phục vụ công tác bào tổn ai, trong đó có 2 lồi Cánh cứng.

<small>Sách Đỏ Việt Nam năm 2</small>

của IUCN với các cấp độ: tuyể

nguy cấp, sẽ nguy cấp, ít nguy Cấp, thiếu dẫn liệu va khơng đánh giá.

Đệ để ban hành các thứ hạng và tiêu chuẳn.

Ryét ching ngồi tự nhiên. rt nguy cp,

<small>Cis pin có sệ và đun học cô tôn bộ Côh sing</small>

went GD u ích uc in đố ng ni,

phẩm, van hóa, nhân Yến. ˆ

Cơn trùng có thé mang lại nhiễu giá trị to lớn cho con người, nhưng.

<small>đồng thời cũng là nhân tố gây ra những thiệt hại nhất định khi chúng cạnh</small>

tranh với các nguồn tài nguyên của con người. Tổ chức Nơng lương (FAO) đãước tính rằng khống 14% của tắt cả thực phẩm được trồng trên thé giới bị

<small>mit là do côn trùng hại, 10% là do bệnh thực vật và 11% là do cỏ dại. Cơn</small>

trùng có thể gây hại ảnh hưởng đến sức khoẻ con người ở nhiều mức độ: gây

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

khó chịu về thé chất, giảm sức khỏe tổng thể, truyền tải nhiễu loại bệnh nguy

<small>hiểm. Sự lan truyền của một số bệnh như sốt rét và virus West Nile là một</small>

trong những mối quan tầm hàng đầu trong lĩnh vực y tế trong những thập ky

Phương có 1899 lồi cơn trùng, Vườn Quốc Rep ~ Kẻ Bàng có 360

lồi cơn trùng, 38 họ, 11 bộ. (Ad

Đánh giá về vai rd chi thị của e6n,ramWASiNG: hệ sinh thái rừng, đáng.

Adc ghd ci ia Vã Văn tiên 21 Tet dg ch

<small>th IndVal của Dutrene & Legendre (1997) [40] để đánh git vai te chi thea</small>

các họ, các giống và các loài bướm tại viền Quốc gia Tam Đảo. Ở đây tác

giả cũng đã xác định những Kon chỉ thị IndVal trên 70% là loài chỉ

thị cho sinh cảnh đó, những ÍĐgó gi trị chỉ thị IndVal từ 50% đến 70% là

loài phát hiện. Tuy xây hiện chữ 4É mới dùng lại ở việc điều tra, phát hiện

thành phan loài. Các ng — đặc điểm phân bồ, giá trị da dạng sinh hoc

con wing và cá i phe bả tổn cịn ít được chú ý

<small>Nghiên cứu tỳ côn trùng cánh cứng ở khu vực nghiên cứu khu</small>

DTTN Động phe‘Trong tir trước đến nay chưa được thực hiện.

<small>Nam 2019, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình có báo cáotrong dự án thành lập khu DTTN Động Châu - Khe Nước Trong có độ đa</small>

dạng sinh học cao, tuy nhiên mới đánh giá về khu hệ thực vật và động vật,cịn về cơn trùng chưa có kết quả nghiên cứu nào có tính chất hệ thống. Đề tài

này là cơ sở dit liệu khoa học đầu tiên được nghiên cứu với mục đích bỏ sung.

<small>thêm tính đa đạng cho khu vực nghiên cứu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Chương 2</small>

MỤC TIÊU, DOL TUQNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.NGHIÊN CỨU

<small>2.1. Mục tiêu nghiên cứu</small>

2.1.1. Mục tiêu ting quát

<small>Xây dựng cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản lý cơn trùng Bộ</small>

cánh cứng góp phan bảo tồn tính đa dạng sinh hy hy vực để xuất thành

lập khu Dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe;Nướể Bie huyện Lệ Thủy,

<small>tinh Quảng Bình. tị</small>

2.1.2. Mặc tiêu cụ thé by =

- Xác định được thành phân, phá Nps cử côn trùng bộ Cánh cứng tại

khu vực đề xuất thành lập khu Dự wi thiên nhiên Động Châu - Khe Nước

Trong, huyện Lệ Thủy, tinh Quang Bình. s

~ Xác định được đặc sả») thất của một số lồi cơn trùng bộ Cánh

cứng tại khu vực để xuất thay khít Dự trừ thiên nhiên Động Châu - Khe

Nước Trong, huyện Lệ Thi Minh Quáng Bình.

~ Để xuất được các giảipháp quản lý và bảo tồn các lồi cơn trùng

Cánh cứng gi khu vục đề xen hp khu Dự tr tiền nhiên Động Châu

Khe Nước Trong, igjễn DỆThủy, tinh Quảng Bình

2.2. Đối tượng, phạ Nhiên cứu.

2.2.1. Đối tượng nghiền cứu

<small>Các loại côn trùng bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:</small>

- Phạm vi về không gian: Khu vực đề xuất thành lập khu Dự trữ thiên

<small>ên Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tinh Quảng Bình.</small>

<small>- Phạm vi về thời gian: Thời gian thực hiện tir tháng 6 năm 2019 đếntháng 11 năm 2019.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>2.3. Nội dung nghiên cứu- Xác định thành pl</small>

<small>bộ Cánh cứng tại khu vực nghiên cứu.</small>

<small>loài và đặc điểm phân bố của các loitrùng</small>

<small>- Xe định vai trò của các lồi cơn trùng bộ Cánh cứng trong khu vực</small>

<small>nghiên cứu.</small>

~ Nghiên cứu đặc điểm hình thái của một số lồi cơn tring cánh cứng

“afh cứng khu vực dé

<small>tại khu vực nghiên cứu,</small>

`~ Để xuất các giải pháp quản lý côn `.

xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên Đôn han Khe Nước Trong, huyệnLệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. L

<small>2.4, Các phương pháp nghiên cứu.</small>

2.4.1. Công tác chuẩn bị

“Thu thập tài liệu có liên quan, bản đỗ địa hình, điều tra sơ thám khu

vực nghién cứu. >

Chuẩn bị dụng cụ c số) se bak côn tùng, bẩy đèn, bao giữ mẫu,

miếng xốp cắm mẫu, kim c¡ ace bảo quản mẫu, cồn 90 độ, địa bàn

<small>máy GPS</small>

<small>2⁄42. Phương php tp, định giá thơng tú và KE tin tài lu đ có</small>

Trước khi điều tra twế địa, cần thu thập các thông tin về điều kiện tự

<small>kinh doanh, quy h</small>

<small>nhiên, kinh tế -là tình hình khí hậu, đất đai, tình hình sản xuất</small>

lụng đất của người dân; hiện trạng tài nguyên rừng,

<small>những tác động đến tài nguyên côn trùng trong khu vực nghiên cứu.</small>

<small>Để thu thập các thông tin này, chúng tôi sử dụng các phương pháp như.</small>

vẽ sơ đồ phác họa, khảo sát tuyến... Bên cạnh đó, do chưa có tai liệu nghiêncứu nào về côn trùng tại khu vực để xuất thành lập khu Dự trữ thiên nhiên

<small>Động Châu - Khe Nước Trong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nên chúng</small>

tôi sử dụng các tài liệu chuyên môn về côn trùng tại các Khu bảo tồn, Vườn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

gia ở khu vực lân cận, có chung điều kiện thời tiết và khí hậu như VườnQuốc gia Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha - Kẻ Bàng, Khu Bảo tổn Thiênnhiên Bắc Hướng Hóa... cũng như các báo cáo liên quan đến nội dung nghiên.cứu tại khu vực như: Báo cáo kết quả điều tra côn trùng rừng tự nhiên và sâu.

bệnh hại rừng trồng chu kỷ 3 (giai đoạn 2001 - 2005) khu vực Bắc Trung Bộ;hội nghị khoa học toàn quốc

<small>cáo "giá trị đa dang sinh học ở VQG Phong Nha ~4Kẻ Bàng tỉnh Quảng Binh</small>

và định hướng nghiên cứu" của Nguyễn Nghị Vs TíĐðng Đại học Khoa

¡bị “Nghiên cứu đánh giá sự

phong phú và bảo tổn một số nhóm tài nguyi trùng, cánh cứng, cánh

nửa, cánh màng ở VQG Phong Nha, Kẻ, y Inl'Quảng Binh”, chủ nhiệm

Lê Xuân Huệ, Viện sinh thái sultc vậtgiai đoạn 2006 - 2008).

2.4.3, Phương pháp điều ra ngoại nghiệp ~

Trên cơ sở bản đỗ địa kè) hợpÈvới đi thực địa tiến hành điều tra

<small>ảnh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5; báo.</small>

học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội

<small>(i nguyey</small>

theo tuyến qua các dang địa hin!

<small>24.3.1. Thi ly các nye KDR rà tác điềm đầu tra</small>

Hình 2.1. Các tuyên điều tra tại khu vực nghiên cứu.

<small>(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Việc điều tra, đánh giá côn trùng rừng tự nhiên được tiến hanh trên các điểm.

<small>điều tra và tuyển khảo sát ở 2 phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân</small>

Hình 2.2. Sinh cảnh cây 26 (Ngadn: Phan Vin Chức, 2019)

2. Sinh cảnh ven khe sor

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Hình 2.4. Trang có Cây bụi, rimg tre nứa</small>

<small>Tình 2.5. Sinh cảnh núi dit (rừng phục hồi)</small>

(Nguôn: Phan Văn Chức, 2019)

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

5. Sinh cảnh núi dat (rừng tự nhiên).

6, Sinh cảnh núi đá vơi ( sgn gu)

Hình 2.7. Sinh cảnh núi đá vôi (rừng hỗn giao)

(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Tại mỗi khu vực điều tra, thiết lập các tuyển khảo sát di qua các sinh cảnhchính của khu vực này. Trên các tuyển khảo sit này, tại mỗi sinh cảnh đặc trưng,chọn một điểm điều tra có bán kính 10 m,

<small>Trong thời gian nghiên cứu, thực high điều tra trên 3 tuyến khảo sát với</small>

21 điểm điều tra tại 6 sinh cảnh chính nêu trên, cụ thể như sau:

- Tuyến 1: Từ cầu Khi - khe Nước Trong dai 2,5 km, đường mòn ven

<small>khe suối, độ cao so với mye nước biển trung bình 183 m, hướng phơi: Tây,</small>

‘Tay Bắc, Bắc; thực bi: mua, có lào, quỷ kim chân

dong, ry, rau hùm... di qua các dạng sinh cảnh có ấy đỗ đỗ và ven theo khe

suối. Tại tuyến điều tra này, bố trí 5 điểm ap ore dang hình chữ

nhật có diện tích 1.000 mỸ, đánh số thứ tự vắcvề bản đề, tiền hành thu thập toàn

bộ các lồi cơn trùng bắt gặp trên tuyển, thụ thập. anetay hoặc vot, bay hồ;

- Tuyến 2: Từ Tram bảo vệ 34Cau Khi) - đầu tiểu khu 534(hướng lên Trạm bảo vệ rừng số 5,- Bai Đạn}dhi 47 km, đường môn, đường

giao thông, đường đông theobon đi cao so với mực nước biển trung

bình 375 m, hướng phơi: Tay, SBc thực bì: mua, cỏ chit, chè về... đi

qua các dang sinh cảnh có Fed đáng, thám có, cây bụi, rồng te nứa, các

<small>trang thái rừng tự nhiên nấy phụÈ hồi, rừng tự nhiên thường xanh núi dt</small>

Tai tuyển điều tra này, bếtí 08 điểm điều tra, lập OTC dang hình chữ nhật códiện tích 1.000 mỸ, đánh số thứ Pv về bản đồ, tiến hành thụ thập toàn bộ các lồi

cơn trùng bắt gặp tếp aya thu thập bằng tay hoặc vợ, bly dn;

- Tuyển 3: TẾ 31 khoảnh 65 giáp với khoảnh 79, tiễu khu 520 đến

khoảnh 46, tiểu khu339-đâi 4.7 km, đường mịn theo đường đơng địa hình, độ

<small>ừng, có roi ngựa, lá</small>

cao so với mực nước biển trung bình 556,5 m, hướng phơi: Bắc, Đơng Bắc;

<small>thực bi: Guột, đương xi, cỏ chit, chuối rừng, lá dong... di qua các dang sinh</small>

cảnh rừng tự nhiên thường xanh núi đất, rừng hỗn giao núi đá vôi. Tại tuy

08 điểm điều tra, lập OTC dang hình chữ nhật có điện tích

1.000 mỂ, đánh số thứ tự và vẽ bản đỗ, thu thập tồn bộ các lồi cơn trùng bắt

điều tra này, bố

<small>gặp trên tuyến, thu thập bằng tay hoặc vợt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Bảng 2.1: Đặc điểm co bản của các tuyến và điểm điều tra

<small>Điểm n Độ caoTT | lee Đặc điểm cơ ban/Sinh cảnh “Thực bi là</small>

<small>nhiên và sinh cảnh ven khe suối</small>

bên —— ing. tấu

<small>Điểm Tra >) Chuỗi rùng. ding</small>

L2 | 92 _ | Sinh cảnh cây gỗ (đổ) \ k lình, mua, 161

<small>Điểm l > - Duong xi, ding</small>

15 | “95 | Sinh cảnh nit đất (rity tự nhiên) đình, cúc áo... | 14

<small>Tir Tram Bảo ve rững số 3 (Cầu Khi) - Đầu Tiêu khu 534 (hướng lên</small>

Trạm số 5 - Bai Dan) dai 4,7 km, đường mịn, đường

<small>| giao tự đơng theo địa hình, độ cao so với mye nước biển</small>

an | Tuyến wun hướng phơi: Tay, Tay Bắc, Bắc; thực bì: mua, cỏ

2 |chí, s¿ đi qua các dang sinh cảnh rừng tự nhiên, sinh cảnh.

<small>trắng cỏ, cây bụi, sinh cảnh rừng tre nứa, sinh cảnh rừng phục hồitrên núi đất.</small>

Điễm. | Sinh cảnh trang có, cây bụi, rừng tre _ | Cổ tranh, quỷ kim

M1 | or | nia châm, mâm sôi... |_ 20!

Điểm . R Ơ_ Có tranh, mâm.

12 | ga | Sinh cảnh núi đất (rừng phục hồi) xôi, mua. 260

<small>113 | Digm |Sinheinhtrảngcỏ, cây bụi sinh cảnh |p. cọcgg 281rùng trẻ nứa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>0 đương xi</small>

Điểm | Mua, lá nón, đùn

M4 | oq - | Sinh cảnh cây gỗ (đứng) đình. 8L đai

<small>Điểm l R Thue bi: cỏ tranh,</small>

ILS | 5 | Sinh cảnh núi đất (rừng phục hồi) cö chit, mua... 345

<small>Điểm : Clie áo, lá dong,</small>

IL6 | 6 | Sinh cảnh núi đất (rừng phục mây.. 401

Điệm - Li dong, riễng

17 | 97 - | Sinh cảnh núi đất (rừng tự nhiên) rừng, mây, lá 427

<small>SŠ! nón..</small>

<small>Điểm R AES tranh, cỏ chit,</small>

IL8 | og | Sinh cảnh núi đá vôi (rùng hỗn gi 9 LF lá dong... 460

Tir chân đối Khoảnh 65 giáp vớiEhoaih 79, tiêu Khu 530 đến Khoảnh

| 46, tiêu khu 529 dai 4,7 Tem Đa theo đường dong địa hình, độ

ur | TUYẾP | cao so với mực nước biés trung bình 556,5 m, hướng phơi: Bắc, Đơng

93. | Bắc; thực bì: Guột, dương xi, cỏ chit, chuối rừng, lá dong... di qua các.

dang sinh cảnh sừng tự niên, nh cảnh rừng hỗn giao trên núi đá vồi

<small>Điểm l BÀ Cie áo, ma</small>

TILA | “oy | Sinh cảnh nói đất (rừng phục hồi) mâm xôi +

Diem MES Dong, rieng rim;

HL2 | ga. | Sinh cảnh núi để rừng tự nhiên) TA.

Điểm. đi Lá nón, mây,

HL3 | 'ọy - | Sinh cảnh cây 28 (img) đương. | 718

Điểm A, Ñ Cỏ tranh, cỏ chit,

HH4 | cọ | Sinh¢ vơi (rừng hỗn giao) guột.. 732

Điểm = ‘C6 tranh, cỏ chit,

ILS | ọs _| Sinh cảnh núi đá vôi (rừng hỗn giao) đương xỉ... là

Điểm. | Sinh cảnh tring có, cây bụi, rimg tre | Cổ chit, mâm xôi,

M6 | 06 la mua... a4

<small>Điểm Cúc áo, lí nón,</small>

10.7 | ợy - | Sinh cảnh cây gỗ (đổ) mua... 5

<small>Điểm l Trung quân, may,</small>

ML8 | “gg | Sinh cảnh nói đất (rừng tự nhiên) ten | M5

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Sơ đồ pOWWhG thông tuyển và điểm điều tra

243. Phung php tapMain cig

<sup>Hình 2.</sup>

Các loại cơn tru Đg cáệ hoạt động kiểm ăn ở các môi trường khác

nhau. Một số loài hogfđộng đữới đất như Bọ hung, Hành trùng... một số hoạt

động kiếm an trên ef

mẫu tôi tiến hành các) 1g pháp thu thập như sau:

<small>+ Điều tra cây đứng</small>

Sau khi xác định được số lượng và vị trf điểm điều tra, cần thực hiệncông việc lập hồ sơ và kế hoạch điều tra. Các điểm điều tra được đánh dấu.

trên bản đồ. Chuan bị dụng cụ điều tra như: địa bàn, thước day, dao, các biểu.

<small>ahi... tiến hành công tác điều tra</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Cách tiến hành: Điều tra thành phan lồi cơn trùng trên cây, tôi tihành chọn cây tiêu chuân theo 5 mốc. Tại mỗi điểm điều tra chọn một mốc ở

1. Từ điểm này chọn 4 mốc khác nhautheo 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc cách điểm trung tâm 10m. Tại mỗi mốc.tâm của ô rồi đánh dấu 2 cây tiêu chu:

này chon 2 cây tiêu chuẩn, như vậy mỗi điểm điều tratôi tiền hành <small>tra 10</small>

cây. Cây được chon là cây ở gần mốc nhất, cây gỗ cao hơn so với những cây

khác xung quanh. Trên mỗi cây chọn ra 5 cành điều tra theo phương pháp chuẩn.

Các cây tiêu chuẩn đã chọn được đánh. ie ch dan giấy và kết

quả được ghi ở biểu sau: Su,

Mẫu biểu: Điều tra thành phần các lồi cơn trang cánh cứng trên cây

Ngày điều tra *

Người điều tr. A

TTeiyTC TT loài P Fen lồi Ghi chú.

Hình 2.9. Điều tra cây gỗ đứng trong sinh cánh cây gỗ

<small>2019)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

+ Điều tra cây dé:

Mỗi điểm điều tra tiến hành điều tra toàn bộ cây đồ, tình hình sâu pháhoại phụ thuộc vào lồi cây, điều kiện khí hậu, đặc điểm của điểm điều tra,phụ thuộc vào thời gian tir lúc cây đỗ cho đến khi điều tra.

Khi thu thập mẫu, kết quả được ghỉ vào biểu sau:

Mẫu biểu:Số OTC.

iều tra thành phan các loài cánh cứng trong cây đỗ.

Người điều tra.

<small>OTC | Lồi cơn trùng Ghi chú</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>1g dudi đất và các lo</small>

(Scarabacidae), họ Bỗ củi (Elareridae)... chuyên số

<small>trưởng thành họ Bọ hung cư trú và sinh sống ở lớp thảm mục. Một số loài sâuăn lá hoặc ký sinh vào sâu ăn lá, khi qua đông hoặc pha nhộng thường gặp</small>

trong lớp thảm mục. Trong đất cịn có thể gặp các lồi cơn trùng như sâu non.

<small>của họ Hành trùng (Carabidae).</small>

Chuẩn bị dụng cụ: thước mét, hộp đựng. “ong

<small>đất, ray đất, biểu ghỉ.</small>

Cách tiến hành: để biết được thành. oh Š King và sự phân bố của

ta tiến hành điều tra trên các ấudạng.bat, diện

Số lượng 6 dang bản phụ thuộc vào độ chính xác để điều tra sâu dưới đất với

mục đích điều tra tổng quan nên mỗi pais

<small>nhựa, cuốc xéng dio</small>

lồi sit mỗi ơ là Im’,

<small>dutta lập 1 ô dang ban.</small>

Vit‘ 6 dang bản: Thông thường sâu đĐổi đắt có liên quan đồn cây rồng

và thường nằm ngay trong xà ‘ly. Khi dùng thước mét xác định

<small>xong ô dang bin, tne hệt dane BY bớt kỹ cơ hay hâm mục ên mặt đất để</small>

tìm kiếm sâu, sau đó nhỗ h điền khơ về một phía rồi cuốc lần lượt

từng lớp sau 10 em. Đất lóấ tuốc lên được bóp nhỏ hay dùng rây đất

tìm kiếm các lồi sâu, ó kaa lần lượt đất

như vậy đến lớp nào. inn nữa thì dừng lại. Các mẫu vật điều tra của.

<small>từng lớp được ghi và được ghỉ vào biể</small>

Mẫu biểu: Điều|

Số OTC... 25

<small>È phía ngồi của ơ và cứ cuốc</small>

›hần, số lượng các lồi cơn trùng dưới đất rừng.

Người điều tra Ngày điều tra

ODB | Độsâulớp | Lồi cơn trùng | Số lượng cơn | Các lồi | ghi chúđất trùng khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thường xuyên đi chuyển mà dùng tay không bắt được. Vợt bắt làm bằng vảimàn, miệng trịn làm bằng sắt đường kính 30 cm, miệng vợt được gắn với cán.gỗ. Khi bắt mẫu miệng vợt hướng thẳng vào con cơn trùng mình muốn bắt va

đưa di thật nhanh, khi côn trùng đã vào trong miệng vợt thì xoay miệng vợt vềlọt ra ngồi được. Sau khi giữ cho con vật nằm im trong vợt, nhẹ nhàng lấy ra

khỏi vot và tiến hành ghi chép, bảo quản mẫu thu/được trong dung dich cồn90°. Kết quả điều tra được ghỉ vào bigu sau: ag

Miu biểu: Điều tra thành phần, số h sil bằng vợt

Người điều tra “Ngày điều tra

OTC | Sốloài bắt được | Tên ea SBluyng mỗi lồi | Ghi chú

1 Lo

Hình 2.11: Điều tra bằng vợt bắt

<small>(Nguồn: Phan Văn Chức, 2019)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

+ Điều tra bằng bẫy

Những lồi cơn trùng có tập tính di chuyển trên mặt đắt. Nếu sử dụng mộtsố phương pháp thơng thường thì khó có thé bắt được chúng, vì vậy để có théthu bắt được các lồi côn trùng này tôi tiến hành một số loại bay có mỗi nhữ.

Bẫy hồ là loại dụng cụ đơn giản như chai lọ, hộp bia có thành nhẫn

được chơn xuống đất sao cho miệng bẫy được nằm sát mặt đất và cơn trùng.rơi xuống khơng thốt được. Dé tăng khả năng bắt cơn trùng có thé cho ítnước vào bay, phía trên có nắp đậy bằng sắt, gỗ. JO câg,.. để chống mưa.

“Trong bẫy hé có thé treo một số loại

lồi cơn trùng có tính xu hóa. Một số loại

rang hoặc phân một số loài động vật

Các loại mỗi này được gói tong đc

hồ, khi treo mỗi phải chú ý không cho’m

Cách đặt bẫy: Trênrang. Noi đặt bẫy do phải đảo a

như lúc ban đầu và miệng. Phái nhô lên mặt đất I em để ngăn nước

<small>mưa chay vào. Kết quả duc biển sau:</small>

Mẫu biểu: Điều trị ngs số lượng sâu vào bẫy

Số OTC. oy P)

<small>hte ưa thích của một số</small>

(nhịp? bột mì, cám rang, gạo.

lúi vai thưa và được treo giữa các

halt vào nước.

triền hành đặt 1

vì AY cần tạo ra một hiện trường giống

<small>& _Người đều tượng S Ngày điều tra</small>

OTC | Loại lồi cơn trùng | Tênlồi | Số lượng

1 A ZA

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Ding bóng đèn tron 75W - 230.đỀma tấp mẫu vào ban đêm

Ở nỗi tuyến điều tr ta chọn 1 điểm đểtiền hành. Mỗi điểm điều ra bố

trí 1 bóng đèn trịn sợi đốt hoặc. reLED nh sáng trắng, mát thắp sáng.

<small>Đối với những điểm nghiến cứù tiền các tuyến điều tra, vào ban đêm ta</small>

dùng bóng đèn trong thấp, 19h 23h, dùng một tắm vải trắng chin một

hướng, dé khi côn trùng bs đật trên tim vải trắng sẽ dễ dang phát hiện

và thu thập mẫu. °

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>2.4.4. Công tác nội nghiệp</small>

2.4.4.1. Phương pháp xứ lý mẫu côn trùng cánh cứng

iu khi thu thập được tiến hànhJing cách ngâm trong dung dịch cồn 90”.

thể cho việc quan sát, giám định mẫu tôi xử lý mẫu thành tiêu

Đối với các lồi cơn trùng Cánh cứng, s

<small>bảo quản.Để</small>

<small>ban (Mẫu cắm kim).</small>

Dụng cụ: Giá cắm kim bằng gỗ mềm hay xếp, kim cắm, keo đến,

kéo cắt giấy. < 2

Cách cắm: Cúc mẫu vat sau kh thu thap.ngai trae dung dich côn 90°

y ra cho vào giấy thắm sao cho côn clei n ướt. Mỗi một ho,

bộ côn trùng khác nhau, ding các loại kiẩtkhác thaw, Vị tí cắm kim cũngjh thắn, cắm 1 bên mảnh lung ngựccả

<small>tùy thuộc vào từng lồi cơn trùng</small>

trước, bộ Cánh nửa cắm vào góc bên. thuẫn, bộ Cánh cứng cắm vào.

giữa mảnh lưng ngực trước... Cắm kim xongyding panh để điều chỉnh tư thể

Đối với mẫu côn trùng q nhỏ khơng thé cắm kim thì ngâm vào cồn

Khi xử lý mẫu thành tiêu bản thì

<small>tu bản gắn trên n hành giám</small>

định mẫu và lập bảng danh mục các lồi cơn trùng Cánh cứng của khu vực

<small>nghiên cứu.</small>

</div>

×