Tải bản đầy đủ (.pdf) (199 trang)

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau khoanh nuôi tại xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.46 MB, 199 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LUẬN VAN THẠC SY KHOA HỌC LAM NGHIỆP.gì 7

Nguéi hướng dẫn khoa học:

'@$.TS. VŨ TIẾN HINH

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Dé đánh giá kết quả sau ba năm đào tạo cao hoc lâm nghiệp 2004, được sự nhất trí của Trường Đại học Lâm nghiệp, tơi thực hiện Luậnvăn tốt nghiệp "Nghiên cứ cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi tại xã Tà Hoc,‘huyén Mai Sơn, tỉnh Sơn La”

2001-Cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới G.S/T.S. Vũ Tiến

Hinh đã hướng dẫn nhiệt tinh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu,những ý tưởng trong nghiên cứu khoa học về giúp tơi hồn thành bản luậnvan này,

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm

nghiệp, Khoa đào tạo Sau đại học, các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Điềutra quy hoạch, Bộ môn Lâm học, các anh chị em trong đơn vị, đồng nghiệp,bạn bè, các anh, chị ở UBND xã Tà hộc, các trưởng, phó bản và gia đình đãquan tâm giúp đỡ tơi về tình Cảm cũng như vat chất để tơi hồn thành bản

Luận văn này.

Do hạn chế vé trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong cơng tácnghiên cứu, bản luận van chắc chắn cịn nhiều thiếu sói. Tơi rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp, bổ xung của các thây giáo, cơ giáo, bạn bèđồng nghiệp để bản luận văn được hoàn chỉnh hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

‘Tay, tháng 5/2004

Tác giả

Vũ Thị Thuần

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Đường kính thân cây tại vi tr 1,3m (em)"Đường kính tấn cây (m)

“Tổng tiết diện ngang lâm phần (m*/ha)

Phân bố số cây theo cỡ kính

Phan bố số cây theo đường kính tánPhân bố số lồi theo đường kính thân câyPhan bố số cây theo chiều cao

“Tương quan giữa đường kính với chiều cao'Ơ tiêu chuẩn

O dang bản.

“Trữ lượng rững/ha (m’/ha)

Ty lệ % mặt% tiết diet ngang

“Công (bức tổ thành

<small>Đường lánh bình quân</small>

Chiều cao bình quan

"Mật độ (cây/ha)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chương 1: Đặt vấn AE

Chương 2: Tổng quan vấn để nghiên cd.2.1. Lịch sử nghiên edu...

2.1.1. Ở nước ngoài2.1.2. Ở trong nước.

<small>2.1.3. Thảo luện .</small>

<small>21.4 Tinh hnh khoanh mui phục hiring</small>

2.2. Đặc điểm khu vực nghiên cứu2.2.1, Điều kign tự nhin.2.2.2 Hiện trạng kinh tế x hi2.3. Mục tiều nghiên cứu

2.3.1. Về lý ludn2.3.3. Về thực tin..

<small>2.4. Đối lượng, phạm vĩ và giới hạn nghiên cứu...</small>

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiền cứu...3.1. Nội dung nghiên cứu,

..1.1. Đặc điển cất trúc t thành loài cây3.1.2. Nghiên cứu quy luật kếi cấu mật độ.

3.13. Nghiên cia đặc dim citric tắn thi của rừng.

3.14, Nghiễn cứ quỷ lid ương quan gia các nhân tổ điều tra lâm phá,3.1.5. Quy luật phố: bổ số cây theo đường kính tin.

3.1.6. Đặc diễn tát sinh rừng sau khoanh nuôi

317. Ứng di a ng

<small>“dưỡng, làm giàu rừng</small>

3.2. Phương pháp nghiên cứu3.2.1. Ngoại nghiệp.3.2.2. Nội nghiệp.

“Chương 4: Kết quả nghiên cứa..4.1. Phân loại trang thái hiện tạ

4.1.1. Trạng thái ring HIA;4.1.2. Trạng thái ring IIA.4.1.3, Trạng thái ring IB.4.1.4, Trạng thái ring HA.

eR RRL

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>4.2. Cấu trúc rừng..</small>

4.21. Cu trúc tổ thành r vig.

-4.2.2. Phin bổ sổ ải theo cổ đường kinh (NID).4.2.3. Phân bố số cây theo cỡ đường kính (NID, 3).4.24. Phân bố số cây theo đường kính tán (NID)..4.25. Phan bố số củy theo chiếu củ (NIH),...

<small>4.3. Quy luật tương quan giữ chiều cao wat ngọn với đường kính ngang ngực</small>

44 ak tất b6. tng nt.

<small>4.5. Đánh giá kh nang ti sinh...</small>

-5.1. TổỔ thành cây tái sii

4.5.2. Mật độ cây tái sinh... »4.5.3. Pham bổsổcÍyT sìh theo cấp chiếc cao và cấp chất lượng „4S, Nguỗn gốc Cy ái sinh...

45.5. Hình thái phân Bổ cây tdi sinh trên mặt đất

4.6, Ứng dụng kếi quả nghiên cứa...“Chương 5: Kết luận, tôn tại và kiến nghị

5.1. KEL Mui a —

VE phân loại trạng thái hiện tại của rững.."Cấu tie tổ thành

Thân bố NIDỤ,..“Phân bớ NiHen..“Tương quan giữa HID.

Phan bổ cdy rừng trên mặt ai.Khả năng tdi nh rằm

<small>5.2. Tổn tại...</small>

5.3, Kiến nghịÏ “Tài lệu tham khảo.

A. Tiếng Việt

Ð. Tiếng nước ngoài..

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Rừng là yếu tố cơ bản của mơi trường, giữ vai trị quan trọng khơng gìthay thế được đối với việc phịng hộ, duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ tính đadang sinh học, bảo tổn nguồn gen, cung cấp nhiều loại lâm sản..đáp ứngnhững nhu cầu cơ bản ngày càng cao của con người.

Theo xu hướng phát triển của xã hội, kiến thức về rừng của con ngườingày càng sâu sắc hơn, quan điểm và mục tiên sử dụng rừng ngày một đúng

din và toàn diện, các biện pháp sử dung timg cũng dần dan được hoàn thiện.Tuy nhiên, những đổi mới và tiến bộ chưa kịp thời và chưa đủ sức ngăn chặn

nạn suy thoái rừng, gây ra những nguyên nhân mang tính xã hội.

Trong hơn $0 năm qua, xu thế mất rừng đã diễn ra liên tục trên phạm vicả nước ta với mức độ khác nhau: Đặc biệt ở hai tỉnh Sơn La, Lai châu độ chephủ của rừng có lúc chỉ cịn 8-9% (Lam nghiệp Việt nam-1945-2000)

Điện tích rừng bị mất làm cho chất lượng rừng bị suy giảm cả về tổ thànhcác lồi cây q hiếm có giá trị cũng như tổng trữ lượng gỗ của rừng. Ngoàira, nan mất rừng din “tiên tục tong nhiều thập kỷ qua đã làm cho nhiều khu

rừng lớn bị chia cắt thAnh (ừng mảnh rừng nhỏ hoặc bị khai thác quá mức làm

mất cấu trúc rừng, hoặc cấu trúc của rừng đã biến đổi theo chiều hướng xấu."Việc mất rừng khơng chỉ làm cho diện tích dat trống đổi núi trọc tăng lên, làmsuy giảm tính đa dạng sinh học, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộcsống của người dan trên mọi miền đất nước như: Thiếu nước sản xuất, khí hậu

biến đổi, hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra. Chính vì thế nhiệm vụ cấp bách

hiện nay là phải khơi phục lại những diện tích rừng hiện có bằng những biệnpháp hữu hiệu nhất là bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi rừng, tái sinh nuôi dưỡngrừng, làm gidu rừng và trồng rừng hợp lý, nhằm hạn chế tốc độ suy thoái cả về

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

khoanh nuôi phục hồi rừng, làm gidu rừng, ti sinh nuôi dưỡng và trồng rừng

hợp lý là vấn để sống còn trong việc sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng mộtcách bên vững lâu dai.

Việt Nam nằm ở vùng nhiệt đới mưa mùa có tiểm năng to lớn trong việckhơi phục và phát triển rừng theo hướng ổn định bén vững và có giá tri kinh tếcao. Đó là những thuận lợi về điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng cho phục hồinhững hệ sinh thái rừng có cấu trúc phức tap, bao gồm nhiều loài cây, kháctuổi, nhiều tầng. Lợi dụng kha năng tái sinh phục hồi rừng tự nhiên... nhiềunơi đã áp dụng thành công khoanh. nuôi phục hồi rừng với những nội dung kythuật lâm sinh phù hợp. Vấn để dat ra là phải xây dựng một mơ hình cấu trúcnhư thể nào cho hợp lý nhằm phát tiển vốn rừng, nâng cao khả năng tự bảo vệcủa rừng (đứng trên quan điểm sinh thái học). Tuy nhiên, các cơng trìnhnghiên cứu dù sao cũng cịn qiấ-ít trước một đối tượng là rừng nhiệt đốithường xanh phong phú da đạng của nước ta. Một trong những vấn để cầnđược nghiên cứu, là tim hiểu quy luật vé cấu trúc của rừng lầm cơ sở để xuấtcác biện pháp kỹ thuật lãi sinh hợp lý, nâng cao hiệu quả của rừng phục hồi.

Tà Hoc là xã thuộc buyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, có điện tích tự nhiên1499 ha, diện tích có rừng che phủ chiếm 38%. Từ những năm 1990, Tà Hoeđã đẩy mạnh công tác khoanh núi nuôi rừng, khoanh nuôi tái sinh kết hợptrồng bổ xung nhằm không những giữ và nâng cao chất lượng của điện tích

rừng hiện có, mà cịn góp phần cải thiện mơi trường sinh thấi, nang cao tuổi

thọ lịng hồ Sơng Đà và an tồn cho nhà máy thuỷ điện Hồ Bình. Tuy nhiên,cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn để này.

Xuất phát từ thực tế đó, kết hợp với kiến thức đã học tập ở nhà trường vàvới sự giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo, tôi đã tiến hành dé tài "Nghién cứu cấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

rừng tại xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2.1. Lich sử nghiên cứu

Vige nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên được nhiều tác giả trong và ngoàinước để cập đến từ những năm đầu của thế kỷ 20, Nhìn chung, các tác giả đều quantâm đến việc xây dựng một mơ hình rừng chuẩn, phụ vụ cơng tác kinh doanh rừng,hiệu quả, đáp ứng yêu cầu về kinh tế, xã hội và sinh thái: Những nghiên cứu về cấu

trúc bước đầu là định tính, mơ tả, nay đã chuyển šahg nghiên cứu định lượng chính

xác với sự ứng dụng của toán thống kê và tin học. Định hướng nghiên cứu cấu trúcsinh trường và sản lượng rừng đã được các nhà khóa học khái quất lại dưới dạng mơinh tốn học, từ đơn giản đến phúc tap itm định lượng hoá các quy luật của tựnhiên, nhờ đồ đã giải quyết được nhiều vấn để trong kinh doanh rừng, đặc biệt làtrong lĩnh vực lập biểu chuyên dụng phục vụ cho cơng tác điều tra và dự đốn sinlượng cũng như xây dựng hệ thống các biện pháp kinh đoanh nuôi dưỡng, làm giàurồng cho từng đối tượng cụ thé,

2.1.1 Ở nước ngoài

2d Về cơ sở sinh (iat của cấu trúc rừng,

"Nhiều nhà khoe bọc đã nghiên cứu cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng, mà tiêu

biểu là Baur G.N (1964) [1] và Odum E.P (1971) [20] các tác giả đã để cập các vấn

48 sinh thái nói chung và sinh thái cho kinh doanh rừng mưa nói riêng. Qua đó làm

sáng tỏ khái niệm về hệ sinh thái rừng, day là cơ sỡ để xem xét các nhân tổ cấu trúc

đứng trên quan điểm sinh thái học,2.11.2 Về hình thái cấu tric rừng mưa

Rừng mưa nhiệt đới đã được nhiều nhà khoa học đi sau nghiên cứu, như:‘Catinot R. (1965) [4], Plaudy [23]. Các tác giả đã biểu diễn hình thái cấu trúc rừngbằng những phẫu điện đồ ngang và đứng. Các nhân tố cấu trúc được mô tả theo các.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

D,„, tương quan giữa đường kính tén với đường kính D, , và biểu điển chúng bằng

<small>các hầm hồi quy.</small>

Richards P.W(1952) [25] đã phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành hai

loại rừng mưa hỗn hợp có tổ thành lồi cây rất phức tạp và rừng mưa đơn ưu có tổ

thành lồi cây đơn giản. Trong những lập địa đặc biệt thì rừng mum đơn ưu chỉ baogồm một vài loài cây. Những nghiên cứu về các lĩnh vực trên đã dat nến mồng chocác nghiên cứu ứng dụng sau này, tuy nhiên các kết quà tren vẫn nặng về mô tả định

<small>2.1.1.3 Về phản loại rừng phục vụ kink doank</small>

Việc phân loại rừng nhằm mục tiêu xác định các dom vị kinh doanh rừng, tạođiều kiện cho các hoạt động kinh doanh lợi đọng rừng đại biệu quả cao. Trên thếgiới có nhiều trường phái phân loại rừng khác nhau như: Trường phái Liên Xô cũ và

một số nước Đông Âu, trường phái Bắc Âu, trường phái Mỹ, trường phái Canada.

Mỗi trường phái tuỳ thuộc vào kiểu Từng và mục đích kinh doanh mà lựa chọn nhântố chủ đạo phân loại khác nhau (Phùng Ngọc Lan -1986) [16]

2.1.14 VE nghiên cứu dink lượng cấu trúc rừng :

“Trong những nghiên cứu về rừng tự nhiên thì vấn để nghiên cứu định lượng quyluật phân bố số cây theo citing kính D,., phân bố số cây theo chiếu cao, phân chiatầng thứ được nhiều Ac gi bực hiện có hiệu quả. Ngồi việc phản ánh cấu trúc nội

tại của lâm phần làm cân cứ để xuất các biện pháp kinh doanh, còn làm cơ sở để xây.

cdựng các phương pháp điều tra và thống kê tài nguyên rừng,* VÉ cấu tric tầng thứ.

"Nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rừng tự nhiên có nhiều ý kiến khác nhau, có tácgiả cho rằng, ở kiểu rừng này chỉ có một tầng cây gỗ mà thơi. Ngược lại, có nhiềutúc giả lại cho rằng, rừng lá rộng thường xanh thường có tờ 3 đến 5 tắng. Richards(1939) phân rừng ở Nigeria thành 5-6 ting. Tuy nhiên, hẩu hết các tác giả khinghiên cứu tang thứ rừng tự nhiên đều nhắc đến sự phân tầng nhưng mới ding lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tầng phúc tạp của rừng tự nhiên nhiệt đổi

* Về phản bố số cây theo cỡ đường kính (NID, 5)

"Phân bố số cây theo cỡ đường kính là quy luật kết cấu cơ bản của lâm phần và

<small>được các nhà lâm học, điều tra rừng quan tâm. Meyer (1934) đã mô tả phân bố</small>

N/D, bing phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục và được gọi làphương trình Meyer hay hàm Meyer. Tiếp đó, nhiều tác giả dùng phương pháp giảtích để tim phương trình của đường cong phân bốc alley(1973) [36] sử dụng hàm‘Weibull, Schiffe! biểu thị đường cong cộng dén” phần trăm số cây bằng đa thức bậc

<small>‘ba. Prodan. M và Patatscase (1964), Bill và Ket K.A (1964). đã tiếp cận phân bố</small>

nay bằng phương trình logarit chính thái. Dial©henko, Z.N sử dụng phân bố Gammabiểu thị phân bố số cây theo đường kính làm phẫn Thong on đới. Đặc biệt để tangtính mềm đềo một số tác giả hay dùng các hàm khác, như Loetsch (1973) dùng himBeta để nắn các phân bố thực nghiệm, J..F Batista và H.T.Z Docowto (1992) trongkhi nghiên cứu 19 6 tiêu chuẩn với 60 loài của rừng nhiệt đới ở Maranhoo-Brazin đãdùng hàm Weibull mô phỏng phân bố N/D. Nhiều tác giả khác dùng hàm Hyperbol,hầm Poisson, hàm Logarit chitin, họ Pearson, hàm Weibull...

* Về phân bố số cây theo Chiều cao (NIH):

Phin lớn các tác siÄ khi nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiểu thẳng đúng.

.đã dua vào phân bế tố cấy leo chiều cao. Phương pháp kinh điển nghiên cứu cấutrúc đứng rừng tự nhiên Ti vẽ các phẫu diện đổ đứng với các kích thước khác nhautuỳ theo mục đích nghiên cứu. Các phẫu đồ đã mang lại hình ảnh khái quát về cấu

trúc ting tán, phân bố số cây theo chiều thing đứng. Từ đó rút ra các nhận xét và để

xuất ứng dụng thực tế. Phương pháp này được nhiều nhà nghiên cứu rừng nhiệt đới

ấp dụng mà điển hình là các cơng tình của các tác giả P.W.Richards(1952) [25],

Rollet(1979) [40].

2.1.1.5 Nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiếu cao với đường kink thân cây

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

“Trong mỗi cỡ kính xác định, ở các tuổi khác nhau, cây rùng thuộc cấp sinh trưởngkhác nhau, cấp sinh tưởng giảm khi tuổi lâm phần tăng lên, dẫn đến tỷ lệ H/D tăng

theo tuổi. Từ đó, đường cong quan hệ giữa H và D có thể thay đổi dang và ln dịch

chuyển về phía trên khi tuổi lâm phần ting lên. Tiurin D.V (1927) đã phát hiện hiện

tượng này khi ông xác lập đường cong chiều cao cho các cấp tuổi khác nhau. Prodan

(1965) và Ditmar.O cho rằng độ đốc đường cong chiều cao có chiều hướng giảmdần khi tuổi tang lên. Curis.R.O (1967) [37] đã mô phỏng quan hệ chiều cao (H)với đường kính (D) và tuổi (A) theo dang phương trình

1 1 tT

Logh =đ+ bọ tạo + bạo ey

Sau đó tác giả đã nắn theo từng định kỳ S.nam, tương ứng với định kỳ kiểm

<small>tra tồi nguyen rừng Linh sam,</small>

Thị từng tuổi nhất định, phượng ình có dang:

hi đấy phân hố thành các cấp chiếu cao, thì mối quan hệ này không cẩn xét đến

cấp đất hay cấp tuổi, cũng. như không cần xét đến tác động của hồn cảnh và tuổi,

vì những nhân tố này đã được phản ánh rong kích thước của cây, nghĩa là đường

kính và chiều cao trong quan hệ đã bao hàm tác động của hoàn cảnh và tuổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Michailoy. F (1934, 1952); Prodan M (1944); Krenn, K (1946); Meyer. HA</small>

(1952)... đã để nghị sử đụng các dạng phương trình dưới đây để mơ tả quan hệ H/D

<small>w=a+b,d+b,dt G4</small>

` `. ..., @5)

<small>ise a G6</small>

h=asblogd @7

<small>#23 +b,.d+b, logd 28)</small>

hake @8)

n¬la=ae 2) G10)

Kennel, R (1971) [38] cho Fling, để mo phỏng động thái đường cong chiều

<small>‘cao lâm phần, trước hết tìm phường trình thích hợp mơ tả quan hệ Hy, với D,„, sau</small>

146 xác lập mối quan hệ của các thar số theo tuổi

Như vậy, để biểu thị llơng quan giữa chiều cao với đường kính thân cây cóthể sử dụng nhiều dạng phương rình, việc sử dụng phương trình nào thích hợp nhấtcho từng đối tượng, (91 hit được nghiên cứu đầy đủ. Nói chung, để biểu thị đường

<small>‘cong chiều cao, phương trình parabol và phương trình logarit được sử dung nhiều</small>

hơn cả.

Khi đối tượng nghiên cứu là những lâm phần chưa được tạo lập và dẫn ditbằng một hệ thống kỹ thuật thống nhất, thì phương pháp tim hàm tốn học để mơphỏng sự phụ thuộc của chiều cao vào đường kính và tuổi sẽ khơng thích hợp. Khi

<small>đó nên ding phương pháp mà Kennel gợi ý, nghĩa là tim một dạng phương trình</small>

biểu thị mối quan hệ giữa chiếu cao với đường kính, sau đó nghiên cứu xác lập mốiquan hệ của các tham số phương trình trực tiếp hoặc gián tiếp theo tuổi lâm phần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Năm 1960 để phục vụ cho công tác điều tra, diều chế rừng gỗ mỏ QuảngNinh, Loeschau [18] đã đưa ra hệ thống phân loại rừng theo trang thai hiện tại. Đếnnăm 1966, cơng trình được chính tác giả bổ xung và mang tên: Phân chia kiển trangthái và phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao lá rộng thường xanh nhiệt đới. Daylà hệ thống phân loại được sử dung trong thời gian dài và khá phổ biến ở nước taVige mở rộng phạm vi sử dụng đã làm rõ những điểm không hợp lý của hệ thốngphân loại này. Viện Điều tra quy hoạch rừng đã ya trên hệ thống phản loại củaLoeschau, cải tiến cho phủ hợp với đạc điểm rừng tự nhiên nước ta và cho đến nayvẫn ấp dụng hệ thống này vào việc phản loại trang (hái rừng hiện tại phục vụ công

tác quy hoạch thiết kế kinh doanh rừng tự nhiên:

“Thái Văn Trừng (1978) [29] xây đựng hệ thống phân loại thảm thực vat trênquan điểm sinh thái, ông đã chia rừng tự nhiên toàn quốc thành 14 kiểu thảm thực

Vit. Các tác giả khác như Nguyễn Hồng Quản, Trương Hồ Tố, Hồ Viết Sắc (1981)

[24], Vũ Đình Huế (1980) [11], Vũ Biệt Linh (1984) [17] đã phân chia trang tháirừng phục vụ công tác kinh doanh Và căn cứ vào trang thái hiện tại như: mức. độ tácđộng, cấp năng suất, khả năng tá sinh, tinh trạng đái đai.

‘VG Đình Phương (1986) [21] đã dựa vào các đặc trưng như: nhóm sinh thái tựnhiên, giai đoạn phái ira vA suy thoái của rừng, khả năng tái tạo rừng bằng con

đường tái sinh tự nhiệc. di’ diểm địa hình, đặc điểm thé nhưỡng để phân chia rừng

thành những 10 khác nhau phục vụ điều chế rừng ở các khu rừng Tay nguyên và

'Quảng Ninh. Bảo Huy (1993) [12], Đào Cong Khanh (1996) [13], Trần Xuân Thiệp

(1995) [27], Lê Séu (1996) [26] đã căn cứ vào tổ thành các lồi cây mục đích để

phân loại rừng phục vụ cho việc xác định các biện pháp lâm sinh. Như vậy, có rất

nhiều tác giả trong và ngoài nước đều cho rằng viee phân chia loại tài nguyên rừng &

‘Viet nam là cần thiết cho công tác nghiên cứu cũng như sản xuất kinh doanh. Tuy

mục tiêu cụ thể mà xây dựng các phương pháp phân chia khác nhau, nhưng đều

nhằm làm rõ thêm các đặc điểm của đối tương nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

2.1.2.2. VE nghiền cứu quy luật cấu trúc rừng

Cu trúc rừng là một vấn để có nội dung phong phú và đa dang, vì thế dướiđây chỉ để cập đến những đặc trưng cấu trúc có liên quan đến để tài, đó là: Phân bốsố cây theo đường kính, phân chia tầng thứ và phân bố số cây theo chiều cao. Nhữngđặc trưng này thường được mô tả theo đơn vị lâm phần của Đồng Si Hiển (1974) |8).Theo tác giả, đó là “Tổng thể những cây hình thành một khoảnh rừng thuần nhấtnhiều hay ít. Vì thế trong thực tiến, rừng tự nhiên nhiệt đới nước ta, chỉ cần cónhững cây, dù khác loài, khác tuổi, mọc thành rừng, nghĩa là cùng nhau sinh trưởng,trên một diện tích nào đó với một mật độ nhất định; BÌnh thành một tấn che, thì cóthể tạo thành hồn cảnh rừng và khoảnh rừng ấy hình thành một đơn vị sinh vật học,một lâm phần có quy luật xác định”. Luận điểm hay đã được các nhà nghiên cứu cấutrúc rùng tự nhiên nước ta vận dụng trong các Cộng trình khoa học của minh,

a.V6 cấu trúc ting thứ.

© Việt nam, Thái Văn Trừng (1978) [29] đã phân chia rừng nhiệt đới nước ta

thành 5 téng: tầng vượt tán, tầng ưu thế sinh thi, ting dưới tán, tang cây bụi thấp,trắng cô và có chỉ ra độ cao giới han cho các tầng nhưng cũng chỉ mang tính chấtđịnh tính. Nguyễn Văn Trương (1973, 1983, 1984) [30] khi nghiên cứu cấu trúcrừng hỗn loài cũng xem xét sự phân ting theo hướng định lượng. Tác giả đã phântầng theo cấp chiều cao một Cách cơ giới.

b. Phân bố số cây they có đường kính (NID,,)

Voi rừng tự nie Mốn giao khác tuổi, từ kết quả nghiên cứu của Đồng SĩHiển (1974) [8] cho thấy, dang tổng quát của phân bố N/D là phân bố giảm, nhưng{do quá trinh khai thác chọn thô không theo quy tắc, nên đường thực nghiệm thườngcó dạng hình răng cưa và Ong đã chọn ham Mayer để mô phịng quy lt cấu trúc

đường kính cây rừng, Nguyễn Hải Tuất (1986) [34] sử dụng phân bố khoảng cách

mô tả phân bố thực nghiệm dạng một đỉnh ở ngay sát cỡ đường kính bắt đầu đo, BảoHuy (1993) [12] cho rằng phân bố khoảng cách thích hợp hơn các dạng phân bốkhác, Trần Van Con (1991) [6], Lê Minh Trung (1991) [28], Trần Xuân Thiệp

(1995) [27], Le Sáu (1996) [26], Trấn Cảm Tú (1999) [35] lại cho rằng hàm Weibull

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

động số cây hay % số cây ở các cỡ kính. Qua tham khảo các tài liệu liên quan cho

<small>thấy, việc nghiên cứu phân bố N/D trong thời gian gần đây không chỉ dừng lại ở</small>

mục dich phục vụ công tác điều tra như xác định tổng điện ngang, rữ lượng mà còn

<small>xây dựng cơ sở khoa học cho các giải pháp lâm sinh trong nuôi dưỡng rừng, làmgiàu rừng</small>

¢. Phân bố số cây theo cỡ chiều cao (NIE)

“Theo nghiên cứu của Đồng Sỹ Hiển (1974) (8] cho thấy, phân bố số cây theochiêu cao (N/H) ở các lâm phần tự nhiên hay trong từng loài cây thường có nhiềuđình, phản ánh kết cấu phức tạp của rừng chat chọa- Thái Van Trờng (1978) []trongnghiên cứu của mình đã đưa ra các kết quả nghiên cứu cấu trúc của ting cây gỗ rừng,loại IV. Bảo Huy (1993) [12], Đào Công Khanh (1996) [13], Lê Sáu (1996) [26],“Trần Cảm Tú (1999), đã nghiên cứu phân bố N/H để tìm tầng tích tụ tần cây. Cáctác giả đều đi đến nhận xét chung là, phân bổ N/H có dạng một đỉnh, nhiều đỉnh phụhình răng cưa và mơ tả thích hợp bing hàm Weibull

2.1.2.3, Tương quan giữa chiếu ao với đường kính (H/D,,)

“Giữa chiều cao với đường kính những cay trong lãm phần tổn tạ mới liên hệ chặtchế. Mối iên hệ này không Chi giới hạn trong mot lâm phần mà tổn tại tong tập hopnhiều lâm phn va khi nghith cứu nó khơng cần xé đến tác động của hoàn cảnh (cấp đái)

va tuổi. Nếu sắp xếp «GAY trong lâm phẩn đồng thời vào các cỡ dường kính và chiều‘cao, sẽ được một bảng goi 1A bảng tương quan H/D. Nếu biểu thị tương quan này lên.tiểu đổ, tr hồnh ghi các cỡ kính, trục tung ghỉ chiều cao bình quân tương ứng, 8 đượcmột đường dich dic, đó là cơ sỡ để nắn đường cong chiều cao lâm phần.

“Thực tidn điều tra rừng cho thấy, có thể dua vào quan hệ H/D xác định chiều caotương ứng cho từng cỡ kính, mà khơng cần thiết đo cao tồn bộ. Tuy nhiên, về phương,

trình tốn học cu thé biểu thị quan hệ này lại phong phú và đa dang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đồng Sỹ Hiến (1974) [8] đã sir dung phương trình Logarit hai chiếu hoặchầm mũ để mô tả quan hệ H/D đồng thời cho thấy khả năng sử dụng một phương

trình chung cho ci nhóm lồi cây có tương quan H-D thuần nhất với nhau.

‘Va Đình Phương (1975) cho rằng, có thể lp biểu cấp chiều cao lâm phần BS

{48 tự nhiên từ phương trình Parabol bậc 2 mà không cần phân biệt cấp <sup>đất và tuổi.</sup>

Vũ Nhâm (1938) [19], Phạm Ngọc Giao (1995) [7] dùng phương trìnhLogarit một chiều xác lập quan hệ H/D cho các lâm phần Thong đuôi ngựa.

Bảo Huy (1993) (12), khi nghiên cứu tương quan H/D của một số loài cây ưu thé:Bằng lang, Cẩm xe, Kháo và Chiêu Liêu ở rừng rufig lá và nửa rung lá khu vực Tay

"Nguyên, đã thử nghiệm bốn phương trình:

V6i rừng phục hồi dùng dang phương trình nào để nghiên cứu, xem xét khảnăng xác lập phương trình bình quân chung mo tả quan hệ H/D và nghiên cứu sựbiến đối của mối quan hệ này theo thời gian thì chưa được để cập lới một cách cụ

thể. Vi vậy, vige nghiên cứu vấn để này cần được đặt ra

2.1.3. Thảo luận

‘Tit cả các cơng trình nghiên cứu về rừng tự nhiên trên thế giới và trong nướcrất da dạng và phong phú. Trên đây mới chỉ điểm qua một số nghiên <sup>cứu về phân</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chia trang thất rừng, cấu trúc rừng có liên quan đến để tài. Những vấn để này, đặcbiệt là về cấu trúc được các tác giả trong nước quan tam nhiều hơn. Xu hướngnghiên cứu cũng ngày càng chuyển dần từ. định tính sang định lượng, thiên về lýthuyết sang ứng dụng thực tế. Cũng chính từ việc để cao ứng dụng thực tiễn mànhững nghiên cứu đó đã để cập đến nhiều khía cạnh phong phú như cấu trúc tổthành, cấu trúc theo đường kính thân cây, cấu trúc theo chiều thẳng đứng, cấu trúctheo chiều nằm ngang,

Phần lớn các tác giả đã chú ý đến việc lựa chọn mơ hình lý thuyết thích hợpđể mô tả các đặc điểm của cấu trúc rừng như đã n&ữ Ở trên, Trong đó cấu trúc N/Dđược quan tâm hàng đầu và sau đó đến cấu trúc N/H. Từ mơ hình lý thuyết thíchhợp, các tác giả bằng cách này hay cách khác Wa xây dựng mô hình cấu trúc mẫulầm cơ sở cho việc để xuất biện pháp lâm sillt phù hợp với từng điều kiện và mụctiêu kinh doanh cụ thể. Cấu trúc N/H là một trong những cơ sở xác định tầng tích tytán, từ đó có biện pháp điều tiết hợp lý.

Mặc dù đối tượng nghiên cứu phong phú và đa dang, nhưng những cơng trình8 cập ở trên sẽ là những định hướng quan trọng cho việc giải quyết các nội dungnghiên cứu của để tài. Qua đó, tip giả mong muốn có phẩn đóng góp của mình vẻmật cơ sở lý luận cũng như thựÈ tiễn để giải quyết một số vấn để về xây dựng cấu

trúc rừng cũng như để xuất biện pháp kinh doanh, làm giấu rừng tự nhiên nói chung,

<small>và rừng phục hồi nổi riêng:</small>

2.1.4. Tinh hình khoanh nuôi phục hổi rừng.

“Trên thế giới, rừng đang bị xâm phạm nghiêm trọng và tỷ lệ mất rừng dangXây ra chưa từng thấy trong lịch sử loài người. Theo FAO và ECE (1990), bình quảnmỗi năm diện tích rùng trên thế giới đã bị suy giảm khoảng 15-20 triệu ha. Tốc độ‘mat rừng đặc biệt cao & các nước đang phát triển.

Người ta thừa nhận rằng, sự mất rừng ở các nước đang phát triển có quan hệ

chất chế với mức tăng trưởng dân số. Chính thực trạng của các nước đang phát triển

đã cho thấy khơng thể có những cách tiếp cận đơn giản cùng với những niém hyvong lớn về phục hồi và phát triển rừng. Nhiều nghiên cứu cũng kết luận rằng, trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thời gian tới những nước này sẽ không thể tự lực được trong việc làm đảo ngược

khuynh hướng mất rừng hiện nay và các khu rừng sẽ tiếp tục bị mất hoặc bị suythối, nếu như khơng có những kế hoạch sử dụng đất hợp lý. Việc phục hồi rừng tựnhiên, đặc biệt là ở những nước đang phát triển, được xem là một trong nhữngnhiệm vụ cấp bách vì sự phát triển bến vững của mỗi quốc gia va toàn thế giới.

“Trong những năm gắn đây người ta bất đầu chú ý nhiễu đến các giải pháp.kinh tế-xã hội cho phục hồi rừng. Những nghiên cứu ở các nước đang phát triển đãcho thấy vì khơng có những biện pháp kinh tế - xã hội thích hợp mà những biệnpháp kỹ thuật lâm sinh thường không được áp dụnỹ hoặc được áp dung một cách"hình thức và khơng đạt được hiệu quả như mong muốn. ở Việt Nam, năm 1943 điệntích rừng cịn khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che ph khoảng 43% cho đến nay tỷ lệ chephủ chỉ dat 33%, diện tích rừng bị mất khơng chỉ làm giảm nguồn sống của ngườidân miền núi ma còn là nguyên nhân chủ yếu của nhiều thiên ta, tấn suất và mức độnghiêm trọng của lũ lụt và bạn hán mỗi ngày một gia tăng. Chúng đã tác động đếncoupe sống của người dan ở cä ving thượng nguồn lẫn hạ lưu trên mọi miền đất nước.

'Nhận thức được tim quan trọng của rừng tự nhiên với sự nghiệp phát triển

kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường, Nhà nước ta đã áp dụng nhiều giải pháp phục.

hồi và phát triển rừng. Đây là thành quả rất quan trọng khẳng định khả năng và triểnvọng phục hồi rừng ở Việt Nam. Tuy nhiên, khơng ít ý kiến cho rằng, xu hướng giatăng diện tích rừng tronz những năm qua là chưa ổn định. Phần lớn diện tích rùng tự

nhiên tang lên đều Ih eng phys hồi bằng khoanh nuôi. Giá trị kinh tế của những khu

rừng này còn rất thấp. Khơ có thể tim thấy những sản phẩm gỗ hay ngồi gố có giátrị của rừng khoanh ni. Vì vậy, trong thực tế ở nhiều nơi, rừng khoanh nuôi đang,Bị chat ph và thậm chí phát đốt để giải quyết những nhủ cầu củi dun và đất canh táccủa người dan, Rừng khoanh ni chưa có cơ sở kinh tế để ổn định lâu đài. Syntại của nó đặc biệt mỏng manh ở những khu vực rừng sin xuất và trong thời điểmkhơng cịn tài try của Nhà nước cho việc khoanh nuôi. Nguy cơ mất rừng vẫn thườngtrực ở khắp nơi (Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000). Thực tế đó đã cho thấy, mộttrong những yêu cầu cấp bách dat ra cho phục hồi rừng khoanh nuôi ở Việt Nam làphải đồng thời nang cao những giá trị có lợi của rừng cả về kinh tế, xã hội lẫn sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tự nhiên - kinh tế xã hội ở khu vực nghiên cứu.

Ngay từ những năm đầu của thập niên 60, vấn để khoanh nuôi phục hồi rừngđã được đạt ra với cụm từ "khoanh núi nưới rừng”. Day là một định hướng đúngdin, tuy nhiên trong một thời gian dài sau đó lâm nghiệp chủ yếu vẫn thực hiện kháithác kiệt tài nguyên rừng, mà ft chú ý đến nuôi dưỡng, tái sinh và phục hồi rừng.

Khái niệm về khoanh nuôi phục hồi rừng vẫn chưa được hiểu biết một cách rõ rang,việc vận dụng chúng vào phục hồi rừng tự nhiên ch như những khẩu hiệu. Vì vậy,

"kết quả đạt được trong thời kỳ này rất hạn chế

Đến những năm 90 của thế kỷ 20, Nhà nước ta mới cho ra đời quy phạm

'phục hồi rừng bằng khoanh nuôi” (QPN 14 - 92) VÀ “phục hồi rừng bằng khoanh‘nud xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung” (QPN 21 - 98). Đây là hai quy

phạm kỹ thuật lâm sinh có tính đột phá, giúp cho việc định hình khái niệm "khoanh

núi ni rờng” và để cập đến một số quy định rõ nét hơn về đối tượng, giới hạn và

các biện pháp tác động, về thời hạn Khoanh nuôi phục hồi rừng. Đây được xem là sựchuyển hướng quan trọng và thể hiện được nét chấm phá về tiến bộ kỹ thuật tongphục hồi rừng tự nhiên ở nước ta

ở miền Bắc nước ta, Hong 10 năm qua đã khoanh nuôi phục hồi rừng được

gần 500.000 ha, trong đó khoảng 70 - 80% điện tích rừng được phục hồi bằng giảipháp “khoanh đóng ` ft nhu không tác động các biện pháp kỹ thuật (theo QPN 14

= 92), Đây là nguyên nhên chính giải thích vì sao tốc độ phục hồi của rừng khoanh

nuôi phần lớn là chậm và giá trị kinh tế của rừng khoanh ni cịn rất thấp.

Nhìn chung, thực tiến trong những năm qua đã cho thấy, khoanh nuôi là một

giải pháp phục hồi rừng có nhiều triển vọng. Nó địi hỏi chỉ phí thấp và phù hợp với

điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, trong thực tế khoanh.nuôi chưa đạt được kết quả như mong muốn. Chúng ta vẫn chưa cĨ những cơng nghệkhoanh nuôi tốt phù hợp với từng điều kiện lập địa, từng giai đoạn tai sinh và diễnthế, từng đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng. Chúng ta vẫn chưa có những giải

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

pháp thích hợp để tạo ra được nguồn thu cao và sớm từ rùng khoanh nuôi, chưa tạoa được sức hấp dẫn kinh tế của các giải pháp khoanh nuôi phục hồi rừng. Chúng tacũng chưa có giải pháp xã hội tốt để khuyến khích mọi người tham gia vào hoạt

động phục hồi rừng, trong đó có rồng khoanh ni.

Hiện nay cả nước cịn 10 triệu ha đổi núi trọc cần được che phủ bởi rừng,trong đó phần lớn diện tích này là các hệ sinh thái rùng rậm cây lá rộng thường xanhvà nữa thường xanh đã tồn tại trước đây. Vì vậy, phục hồi rừng là một nhu cầu khẩn.thiết để từng bước lập lại cân bảng sinh thái trong thiên nhiên, và hạn chế tác hai của

<small>thiên tai, như lữ lạt, lốc bão, hạn hán.</small>

Cho đến nay, chúng ta chưa có biện phép hữu hiệu để phục hồi hệ sinh tháiring rậm nhiệt đới ẩm, mà chủ yếu là khai thác đến đâu, rừng bị nghèo kiệt hoặcmất rừng đến đó. Sở di như vậy, vì khơng có điều kiện thuận lợi cho những cây gỗổn ưu thế trong rừng trước kia tá sih-sau khai thác, mà chỉ có những cây tienphong (như ming tang, ba soi, ba bét, hu day): Nếu rùng bị chat trắng, hay bị dâyeo, bụi rậm bao phủ, thì những cây con dưới tán kín rậm, cũng tần lụi dần và không,thể phục hồi hệ sinh thái rừng ram Cây gỗ lớn.

"Những vấn để nêu trên chờ thấy, cần có giải pháp khoa học cơng nghệ tác

động hợp lý cho từng đối tượng, mới có hy vọng phục hồi và phát trién bên vững

<small>rừng tự nhiên.</small>

Mặc dù cho đớn 22), khoanh nuôi phục hồi rừng được chỉ ra như một giải

pháp có triển vọng lớn, nung giải pháp này chỉ có thể dat hiệu quả cao trong những,

điều kiện nhất định. Bên cạnh những vấn để cần giải quyết về mặt kỹ thuật, hiện nay

ở nước ta và khu vực triển khai để tài vẫn tổn tại nhiều bất cập như một rào cảntrong việc đưa kỹ thuật vào kinh doanh rừng bền vững. Tình hình trên cho thấy, để

phục hồi và phát triển rừng thành công (nhất là ring tự nhiên), cần phải giải quyếthàng loạt vấn để bức xúc. Việc xây dựng những giải pháp kỹ thuật mới chỉ là bướcđầu, tạo tiền để về sinh thái để ác động vào rùng, mà việc xây đựng những giải pháp

về kinh tế - xã hoi và biến chúng thành hiện thực để mở đường cho việc đưa kỹ thuật

vào thực tiễn kinh doanh rừng với sự tham gia và hưởng ứng của cộng đồng địa

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

hợp, nhằm phục hồi, duy trì và nâng cao những tiểm năng và giá trị của rùng tự.nhiên - một nhân tố quan trọng đối với sự phát triển bền vũng của đất nước.

2.2. Bac điểm khu vực nghiên cứu.2.2.4, Điều kiện tự nhiên

<small>3.2.1.1. Vị trí hành chính</small>

~ Phía bắc giáp xã Bắc Ngà (huyện Bắc Yen)

<small>~ Phía nam giáp thị trấn Mai Sơn</small>

<small>~ Phía đơng giáp xã Mường Khoa</small>

~ Phía tay giáp xã Ching Chan2.2.1.2. Địa hình

“Xã Tà Hoe là một xã miễn núi thuộc huyện Mai Som, Sơn La cĩ địa hình phứctap, độ dốc trung bình là 30%, độ caÙ tưung bình là 500- 600 m so với mặt biển. Cáccđãy núi chạy theo hướng Nam - Bie thấp din về phía sườn Dong, địa hình bị chiacất mạnh bởi các khe subi

2.2.1.3. Khí hậu thuỷ van

(TH tài liệu khí tượng Sơn La, xã Tà Hộc cĩ khí hậu nhiệt đi núi cao, mưa.

liệt độ trung bind wim 23°, độ ẩm khơng khí trung bình 80%, lượng mưa

hiền 1318/6 sina. Một năm cĩ hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến

tháng 9, đồng thời cũng là những tháng nắng nĩng lượng mưa rong bình 1035 mm

chiếm 85% lượng mưa cả năm, gi6 chủ yếu là giĩ Dong Nam, đặc điểm khơ nĩng.

Mùa khơ lạnh từ tháng 10 đến tháng 2 nam sau, lượng mưa thấp hơn lượng bốc hoi,các thắng 12 đến tháng 1 doi khi xuất hiện sương muối.

Thuỷ văn: xã Tà Hộc cĩ nhiều suối lớn, suối Hộc, suối Pon, Pá Dong, Tong,“Tải, suối Po, suối Mong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Các suối có nước quanh năm, các bản thường nằm doc theo suối. Các suối bắtnguồn từ các đỉnh núi cao trong vàng, chảy theo hướng Nam Bắc và đổ trự tiếp

<small>xuống Sơng Đà.</small>

Do địa hình đốc, mưa tập trung, thẩm thực vật rừng bị tần phá, canh táctương tẫy trên các suờn đất đốc nên vào mùa mưa các suối thường gây ra lũ quết,Xói mon, đất đá bi sat lở, gây thiệt hại cho mia màng của dan và gây ách tắc giaothông

2.2.14, Đất dai và tai nguyên rừng@, Đất dai

Đất dai xã Ta Hoc

Loại đất ] Điện tích (ha)

“Tổng điện tích đất 11499,00.1.Đất lâm nghiệp 3509/55Dit có rừng. 4356,05Đất trống trọc. 4153,5TL Đất nông nghiệp 125,8IL Đất khác 186427

“Từ biểu trên nhộn thay, điện tích có rừng che phủ chiếm 38%. Đất trống đổitrọc chiếm ti lệ cao (37%). Do đó đồi hỏi một mặt phải khoanh ni tái sinh bảo vệ

răng hiện có, mật khác phải đầy nhanh tốc độ khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ

sung ở những nơi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cho phép.

<small>6. Tài nguyên rừng,</small>

Khu khoanh nuôi tá sinh kết hợp rồng rimg bổ sung của Tà Hoc có diện tích

là 290,4 ha chiếm 6,7% điện tích ring tự nhiên. Ring nơi khoanh nuôi kết hợptrồng rừng bổ sung hấu hết là rồng non (Ifa), chất lượng rồng nhìn chung kém, số

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

từng, diện tích rừng tập trung liên lơ, liền khoảnh. Do đó, nếu rừng được khoanhnuôi bảo vệ, xúc tiến tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung,răng sẽ được phục hdiva phát triển tốt

2.2.2. Hiện trạng kinh tế xã hội

Tồn xã có 742 hộ gia đình với 4973 nhân khẩu. Trong đó có 1440 lao độngchính và 2290 lao động phy. Thành phân dan tộc chủ yến là nguời Mường chiếm,

<small>50%. Ngồi ra cịn người Kho mi (2594), người H. Mông (10%) và các dân tộc Khác</small>

"Đồng bào đã định cu, canh tác nương tẩy là chủ yếu. Trình độ văn hố thấp,kJ thuật canh tác còn lạc hậu, năng suất cây trồng kém, nên kinh tế cịn trong tìnhtrạng tự cung tự cấp. Phong trào trồng cây gây rừng, ý thức bảo vệ rừng mới chỉbước đầu. Đường giao thông liên bản, liên xã di lại rất khó khăn, nhất là về mùamưa. Trong xã, chỉ có mộ trường cấp 1, mt trạm y tế, song thiếu thầy thuốc, giáo

<small>viên và các trang thiết bị.</small>

2.3, Mục tiêu nghiên cứu2.3.1. Về lý luận

Kết quả nghiềo cứu của để tài góp phần định lượng một số quy luật cấu trúcầm cơ sở để xuất biện giép khoanh nuôi phục hồi rừng tại địa bàn nghiên cứu,

2.3.2. Về thực tiễn

~ Bước đầu tìm hiểu đạc điểm cấu trúc rừng khoanh nuôi tại xã Tà Hoe - Mai

‘Som - Sơn La, làm cơ sở để xuất các giải pháp kỹ thuật lãm sinh hợp lý nhằm khôngngừng nâng cao năng suất và chất lượng ring, đặc biệt là phát huy tốt nhất chức

năng phòng hộ, bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn, bảo vệ mơi trường sinh thái

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>~ Đánh giá khả năng tái sinh rừng trên cơ sở những nghiên cứu vẻ mật độ và</small>

chất lượng của chúng để để xuất hướng cải tạo và xúc tiến tái sinh hợp lý bằng các

<small>biện pháp lâm sinh.</small>

2.4, Đổi tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là rừng tự nhiên phục hồi.

- Để thi tập trung nghiên cứu các quy luật cấu trúc cơ bản của tầng cây cao.

<small>‘va tầng cây tái sinh. Trên cơ sở đó để xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh.</small>

~ Để lài chỉ nghiên cứu cấu trúc rừng tự ni phục hồi tại xã Tà Hie, huyệnMai Sơn, tỉnh Som Li

~ Tài liệu nghiên cứu: Số liệu nghiên cứu của để tài gồm 27 6 tiêu chuẩn, diệntích đo đếm mỗi 6 là 1000m?, Các ð được bố tr trên tồn bộ diện tích rừng Khoanhni tại xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Chương 3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

3.1 Nội dung nghiên cứu

(Can cứ vào đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, mục tiêu, phạm vi và giới hạncủa để tài, nôi dung nghiên cứu đuợc xác định như sau:

3.1.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành loài cây

~ Tổ thành tầng cây cao

~ Phân bố số loài ting cây cao theo đường kính thân cây~ Tổ thành lồi ting cây tái sinh

- Phân bố số loài cây ti sinh theo cấp chiều cao.

3.1.2. Nghiên cứu quy luật kết cấu mật độ

Quy luật phân bố số cây theo đường kính (N/D, 3)

3.1.3. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng thứ của rừng.

Quy luật phân bố số cây theo chiều cao (N/H)

3.1.4. Nghiên cứu Quy luật tương quan giữa các nhân tố điều tra lâm

“Tương quan giữa H„-Dị;

3.1.8 Quy luật phân bố số cây theo đường kính tan

'3.1.6 Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên phục hổi.

sinh theo cấp chiều cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ Chất lượng cây ái sinh theo cấp chiều ca.= Hình thái phân bố cây tái sinh.

3.1.7. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào để xuất các biện pháp kỹ thuật

nuôi dưỡng, làm giấu rừng.3.2, Phương pháp nghiên cứu

"Phương pháp luận tổng quát: Sĩ dụng các phương pháp truyền thống trongnghiên cứu điều tra rừng dé thu thập số liệu, các phương pháp trong thống kê tốnhọc để xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu và tính tốn đảm bảo độ chính xác trong

nghiên cứu khoa học.3.2.1. Ngoại nghiệp.

* Phương pháp thu thập số liệu

+ Kế thừa các số liệu đã có sẵn của các tác giả đi trước làm cơ sở lựa chọn

những hàm toán học đơn giản phù hợp với đối tượng nghiên cứu.

+ Phương pháp thu thập số liệu ngoài thực tế

Số liệu thu thập trên 27 6 iu chuẩn có diện tích mỗi 6 là 1.000 m?. Các 0 tiêuchuẩn được lựa chọn theo hương pháp điển hình, có tính đại điện cao cho khu vựcnghiên cứu và cho từng trạng thái rừng. Phương pháp đo đếm, thống ke, ghỉ chépcác chỉ tiêu theo quy (th: hướng dẫn của Bộ môn Điều tra quy hoạch rừng và Bộ

môn Lâm sinh Trường: đặt hoe Lâm nghiệp. Trên mỗi 0 tiêu chuẩn, do đếm các chỉ

<small>tiêu sau:</small>

- Đường kính ngang ngực (D, ,): Do bằng thước kẹp kính tai vị trí 1,3m tất cảcác cây có đường kính từ 6 cm trở lên, đồng thời xác định tên loài và đánh giá phẩm.

chất từng cây trong 6.

= Chiều cao vit ngọn (H,,): Trong mỗi ð tiêu chuẩn, đo chiều cao vút ngọn vàchiếu cao dưới cành của tất cả các cây (Ó đường kính từ Gem) bằng thước

Blumeleiss.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Đường kính tấn (D): Cùng với các cây do chiều cao, dường kính tấn được dotiếp thong qua hình chiếu của nó theo bai chiều vng góc

~ Hình thái phân bố cây rồng trên mật đất

‘Theo phương pháp đánh giá khoảng cách bình quân đến cây gần nhất để xácđịnh dang phan bố. Trên mỗi đơn vị trang thấi, chia diện tích 0 tiêu chuẩn thành đơn

vị 1000m?, trong mỗi 0 tiêu chuẩn tiến hành do khoảng cách của tất cả các cây theo

phương pháp đo khoảng cách của cây được chon là ngẫu nhiên đến cây gần nhất,mi trang thái có ít nhất từ 3 đến 12 tiếu chuẩn.

+ Tái sinh: Trên mỗi ư tiêu chuẩn, bố trí 12 ð dạng bin, với điện tích mỗi 6 là‘im (3x3) để điều tra tái sinh (tổng diện tích điều tra tái sinh trên mỗi 6 tiêu chuẩn

là 108 mề). Các 0 dang bản dược bố trí trên các tuyến song song cách đều. Nội dungđiều tra gồm: xác định tên cây, đo chiều cao, đánh gid chất lượng từng cây tái sinh,

vim tưới trên các ÔDB: Sau khi điều tra tdi sinh trên các ©

dang bản tiến hành điều tra cây bụi thảm toi: xác định ten loi, chiều cao, độ che

phủ(%) cây me...+ Điều tra cây,

3.2. 2. Nội nghiệp.3.2.2.1. Chỉnh lý số iệu

Số liệu đo đếm trên các tiêu chuẩn trước khi đưa vào phân tích được à trơn,

nhằm loại bỏ các số si ned không hợp lý (trong quá trình đo đếm). Cách loại bỏ.những giá tri đặc thù big phương pháp Rumski (1972). Sau khi loại bỏ sai số thô,fe nhân tổ điều tra được sắp xếp theo tổ, với cự ly tổ theo công thức của Boruc và

Karudo(Brooks và Carruther),

mà Sign G0)Voi m là số tổ, n là số cây chao tiêu chuẩn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

“Trong đó X„„.X„„ là trị số lớn nhất và nhỏ nhất của chỉ tiêu điều tra

sất được

Việc chia tổ, ghép nhóm theo từng nhân tố điều tra (đường kính ngang ngực,

chiều cao vit ngọn...) đối với mỗi ð tiêu chuẩn được thực hiện theo phương pháp

trong sách"Thống kẻ toán học trong lâm nghiệp"của Nguyễn Hải Tuất (1982) [33]

3.2.2.2. Phân loại trạng thái rừng

~ Xác định phạm vi ranh giới, tổng điện tích đất lâm nghiệp.

- Viện Điều tra quy hoạch rừng đã dựa trên hệ thống phân loại của Loeschau,

cải tiến cho phù hợp với đạc điểm rừng tự nhiên nước ta, Đến nay hệ thống này vẫn

cđược áp dụng vào việc phân loại trạng thái rừng hiện tại phục vụ công tác quy hoạch

thiết kế kinh doanh rừng tự nhiên. Tiêu chuẩn phân loại như sau:

+ Loại rừng trạng thái II; là rừng phục hồi gồm những cây tiên phong ưa.

sáng, chưa ổn định, đường kính < 10cm, chưa có trữ lượng, độ tàn che < 04.

+ Loại rừng trang thấi Il là rừng phục hồi có Dy > 10em, ŸG/ha

>I0m/ha, đã có trữ lượng.

+ Loại rừng trạng thái Ill: là rừng bị khai thác kiệt, độ tàn che bị phá vỡ và

nhỏ hơn 0,3, kết cấu rimg không hợp lý, nhiều dây leo, bụi rậm, ĐG/ha < I0m/ha,

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Daniel marmillod (Đào Cong Khanh, 1996 [13] và Vũ Đình Huế (1984 [11]) đã

<small>dang phương pháp tính theo t lệ % mật độ (N%) và tiết điện ngang (G%) qua congthức:</small>

wy te @3)

<small>Trong đó:</small>

~ N% là tỉ lệ phần tram số cá thể ở tầng cây cao của lồi cây nào đó so.Gi tổng số cây trên tiêu chuẩn.

<small>~ Gi là tỷ lệ phần trăm tiết diện ngang của lồi cây nào đó so với tổng</small>

điện ngang ở ô tiêu chuẩn.

Danniel mammillod cho rằng, những lOồi cây nào có IV% > 5% là những lồicây có ý nghĩa về mặt sinh thái. Theo Thái Van Trờng (1978) [29] trong một lâmphần, nhồm lồi cây nào đó chiếm trên 50% tổng cá thể của ting cây cao thì nhóm.lồi đó được coi là nhóm lồi uu thế: Những chỉ tiêu trên day là cơ sử quan trọng đểác định lồi hoặc nhóm lồi ưu thế, cần tính tổng IV% của những lồi có trị số nàyổn hơn 5% từ cao đến thấp và đùng lại Khi Š 1V% đạt 50%.

3.2.24. Phương pháp mô phẳng các đặc điểm cấu trúc tầng thứ và mật độ của

Phuong pháp nghiền ci quy luật cấu trúc đường kính cây rừng

$6 liệu sau khi - nh {ý và lập bảng phân bố tần số thực nghiệm theo tổ, tínhtốn các đặc trưng mẫu, đế tài lựa chọn hàm lý thuyết phù hợp để mô phỏng các quy

<small>luật phân bối N/D,„, N/H„, ND, đó là:</small>

*Phân bố Khoảng cách: là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên đứt qng,"hầm mật độ có dang tốn học là:

‘a Với <sup>x =0</sup>

GMa)" Voi x21

“Trong 46:7: týn với , tần số quan sát của tổ đầu tiên

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>N:</small> là dung lượng mẫuX= (de dik, k là cự ly tổ

<small>d là đường kính cỡ thứ ¡</small>

4 là đường kính tổ thứ nhất

Phan bố khoảng cách thường có dang một đỉnh và giảm dần khi x tang,

*Phan bố Weibull: Vận dụng hàm phân bố Weibull để mô tả quy luật cấu

trúc N/D. Phân bố Weibull là phan bố xác suất cho phép mơ phỏng phân bố thựcnghiệm có dang giảm, lệch trái, lệch phải và đối xạ.

Khi các tham số cia phân bố Weibull thay đổi, dang đường cong cũng thayđổi, trong 46 2. là tha/0;$ổ biểu thị độ nhọn, còn œ là tham số biểu thi độ lệch.

Khi x=d và œ =Ì phán bố có dang giảm.œ > 3,6 phân bố có dang lệch phải

< 3,6 phân bố có dạng lệch trái

a= 3- 4,5 phân bố có dang gần đối xứng.

Nếu dat X = <small>= ig thi Kh</small>

da = 3 phân bố có dang đối xứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

a> 3 phân bố có dạng lệch phải<3 phân bố có dang lệch trái

“Các tham số của phân bố Weibull được xác định như sau: Tuy độ lệch của

phân bố thực nghiệm mà chọn giá trị của tham số œ cho phù hợp, sau đó tính giá t

<small>^ theo công thức:</small>

“Theo phương pháp nay, cần thử một số gi tị của œ cho đến khi nào đường cong,

lý thuyết bám sắt đường cong thực nghiệm thì dimg lại (Vũ Tiến Hinh-1995),

"Để nắn phân bố số cây theo nhân tố điểu trả nào đó bằng hàm Weibull, sử

dụng phần mềm Excel (Tin học ứng dungtrong Lâm nghiệp-2001)*Vận dung phân bố mũ:

“Trong lâm nghiệp, phân bố mũ thường dùng để mơ phỏng quy luật phan bốsố cây theo đường kính (N/D, ›) của những lâm phần hỗn giao, nhiễu loài, khác tuổi,«qua khai thác chọn khơng theỞ quy tắc nhiều lần, số cây có đường kinh lớn chiếm sốlượng ft, ngược lại số cây: cĨ đường kính nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, phân bố N/D, ›thực nghiệm có dang giảm. Khi đố có thể dùng hàm Meyer mơ phỏng quy luật phân

bs N/D,; của những Iisa phận này.

<small>Ham Meyer có dang:</small>

YeaeTM 66

“Trong đó:

`Y: là tần số quan sắtX: là cỡ đường kínhtơ, B: là hai tham số

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Để xác định các tham số của phương trình Meyer, dùng phương pháp bìnhphương bé nhất. Logarit 2 vế của phương trình (3.6)

‘duge phương trình tuyến tính! lớp:

Y =a+bx enChe tham số a và b được xác định bằng chường trình phẩn mềm Excel 5.0

Để tài sử dụng phân bố Khoảng cách, phân bố giảm và phân bố Weibull để

‘m0 phỏng quy luật phân bố số cây theo đường kính, còn phân bố số cây theo chiều,cao dùng phân bố Weibull,

*Phân bố Poisson.

Biến ngẫu nhiên x có phân bố Poiséon với tham số thực dương, nếu các giá trịcó thể của nó là số nguyên 0,(,2,3,4..và với mỗi số nguyên m tht

Prom = Pais ALE! G®

6 đó A là thar: số của phân bố Poisson. Theo các nhà sinh thái, phân bố thực

Vật trên một điện tích mg ihoờng có một trong 3 hình thi: phân bố tập trung theotừng cụm (Aggregation), phân bố ngẫu nhiên (tuân theo quá trình Poisson) và phânbố cách đều. Thường ở thời kỳ đầu của tá sinh tự. nhiên, phân bố số cây tập trung,

theo cụm, din dần phân bố cây trên diện tích có tính chất cách đều ở thời kỳ thành

thục (Warren W.G). Người ta có thể dựa vào sự chênh lệch giữa số trung bình và

phương sai của số cây trên ö thống ke để phán doán phân bố lý thuyết. Nếu tỷ sốS/Z=@ xấp xỉ 1, thì phân bố có dạng Poisson, nếu œ>1 một cách đáng kể, phan bốtheo từng cụm và nếu e<l một cách đáng kể, phân bố cây rừng trên điện tích có tính

chất cách đều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Kiểm tra giả thiết về luật phan bố

“Tiêu chuẩn kiểm tra mức độ phù hợp của các hàm lý (huyết được chon là tiêuchuẩn khi bình phương (72) (Nguyễn Hải Tuất -1982), cơ sở lý luận của nó như sau:

Người ta đã chứng minh, nếu giả thuyết H là đúng (phân bố lý thuyết đã

‘chon là phù hợp) và dung lượng mẫu quan sát đã lớn để sao cho tần số lý luận đượctính theo phân bố lý thuyết ở các tổ > 5, đại lượng ngẫu nhiên

đo k thì hàm lý thuyết được chọn phù hợp phân bố thực nghiệm.

3.2.28. Tương quan giữa chiéw cao vit ngọn (H,,) với đường kính (D,.)

“Thực tiến điều tra rừng Cho thấy, có thể dựa vào quan hệ H/D để xác định

chiều cao cho từng cỡ kídh mà khơng cần phải do cao tồn bộ. Phương trình tốnhọc cụ thể biểu thị mối quan hệ này hết sức phong phú và đa dạng. Vì thế để ài thử.nghiệm một số dang 0itØf inh được nhiều tác giả <sup>để xuất.</sup>

heaPbiogd G10)

th ad logh = a+b logd un)

3.2.2.6. Phương pháp xác định kiểu phan bố cây rừng trên mặt dat

Phương pháp xác định kiểu phân bố cây rừng tren mat đất theo phân bốkhoảng cách từ một cây chọn ngẫu nhiên đến cây gắn nhất, Nguyễn Hải Tuất

(1990). Chỉ tiêu Q của Klark và Evans được sử dung để đánh giá kiểu phân <sup>bố:</sup>

0-2*#*J2 3.12)

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Nếu: Q > Iphân bố cách đều, Q < I phân bố tập trung, Q = I phân bố ngẫu nhiên.

Nhung Q chưa phan ánh rõ mức độ sai khác giữa X với gi tị trung bình lý thuyếtxét về mặt thống ke, vì vậy Klark va Evans ding tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn để

kiểm tra khi dung lượng quan sắt n đủ lớn:

(xsi -03) 4g G19)

<sub>026136</sub>

"Nếu: IUI < 1.96 tổng thể cây rừng có phân bố ngẫu nhiênU > 1.96 tổng thể cây rimg có phân bố cách deiƯ < -1.96 tổng thể cây rừng có phân bố cụm3.3.3.7. Đánh giá tái sink của rừng phục hồi

"Để đánh giá khả năng tái sinh của rừng phục hồi, để tài thu thập số liệu trêncác 0 dạng bản được bố trí ở các OTC, Từ số liệu quan sát, chỉnh lý cho từng 6, từngtrạng thái. Các chỉ tiêu được xác định cụ thề là

<small>+ Mat độ cây tdi sinh trên ha+ Cp chất lượng.</small>

« Phân theo cấp ciuệu cao Từ số liệu thu thập, chỉnh lý số cây theo cấp chiềucao. Cấp t:h< Im, cấp 2° tờ 1-2m, cấp 3: h từ 2-3m, cấp 4: h từ 3-4m, cấp 5: h từ

4-5m, cấp 6: h >ấm. Nắn phân bố thực nghiệm bằng phân bố lý thuyết được thựchign trên phần mềm Excel và phẩn mềm ứng dung trên máy vi tính.

-Xác định tổ thành cây ti sinh: Xác định số cây trung bình theo lồi dựa vào

cơng thức:

<small>6414)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

“Trong đó: 7: là số cây trung bình theo lồi

M: là tổng số loài

Ni là tổng số cây của một loài

Xác định tỷ lệ tổ thành và hệ số tổ thành theo công thức:+ Tỷ lẻ tổ thành (n%)

ni 100

"Nếu n9>5 thì lồi đó được tham gia vào cơng thức tổ thành"Nếu n%<5% thì lồi đó khơng tham gia vào công thức tổ thành.

15)

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Chương 4

KẾT QUA NGHIÊN CCU

“Từ số liệu điều tra ngoại nghiệp trên 27 6 tiêu chuẩn bố trí điển hình tại xã TàHoc, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, để tài tiến hành phân loại trạng thái hiện tại củarừng làm co sở cho việc nghiên cứu cấu trúc rừng.

4.1. Phân loại trạng thái hiện tại của ring

Phan loi trạng thi hiện tại của lâm phần là việc làm đầu tiên trong công tác"nghiên cứu cũng như trong kinh doanh rừng nhâm xáe định rỡ đối tượng nghiên cứucũng như đối tượng kinh doanh và định hướng cho việc để xuất các biện pháp kỹ

phù hợp

Để tài đã sử dụng phương pháp phân loại tang thái rừng của Loeschau

(1960) đã được Viện Điều tra Quy hoạch rùng cải iến và áp dụng rộng rãi tong thời

sian gần day để phân chia trang thi trong q rình died tra tài ngun, phân chia lơ

kinh doanh. Trong đó chú trọng đến chỉ tiêu định lượng như tổng điện ngang DG vàđường kính bình qn, đồng thời kết bợp với việc mô tả trực tiếp kiểu trạng thái rừngtrong q trình điều tra ngồi thực địa để phân loại rang thái rừng hiện tai ở xã Tà

He, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Kết quả được ghi ở bảng 4.1,

<small>thuật lâm sỉ</small>

4.1.1. Trạng thái rừng llIA;

Trang thái rừng WLAy biện tại phân bố ở độ cao 900m -1000m, nhưng phân

bố tập trung ở độ cao 90107: so với mặt biển, chủ yếu ở sườn núi độ đốc thoải. Trạngthái rừng này đã bị khai thác kiệt, cấu trúc bị phá vỡ nhưng đã có thời gian phục hồitự nhiên, đã hình thành một tầng cây tương lai, cây lớn còn lại phần nhiều là cong‘queo phẩm chất kém, cây cịn lại có đường kính nhỏ dẫn đến trữ lượng giảm, độ tần

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Bảng 4.1: Kết quả phân loại trạng thái rừng hiện tại

[ore | Trạng thái Nhang) Diem) | Him | TGihatm!) |

2 1B 1050 | 1132 | 89L 1210b 1B tio |, 1251 | 100% 11.76

<small>14 ng Tơ | 49 | 945 l20</small>

is | mg Ty [1342 | 104 1530

16 | UB 889 | 131s | 1071 1648

" 1B #0. | H6 | H45 10.7818 1B T0 | 125 | 138 1067

19 mal “i 300 | 1518 | 1369 9359

20 | mat; 650 | 1235 | 1035 9292L WAL 30 | 129 | 1 629

L? TA? 80 | 1309 | 10.14 1425

2 Az 10 | l9 | 90% 13732 MA | 660 | 1485 | 1.13 14.82

25 MA | 90 | 1325 | 1081 15.16

36 | A2 | 80 m s96 1781

? MA? | 830 | 1398 | 1135 1645

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

trạng thi rừng đã bị Khai thác kiệt, ing trên chi còn những cây cong queo, day leo,bụi ram, ZG < 10 mở/ha. Khơng cịn rữ lượng, khả năng phục hồi rất khó. Trangthất này bao gồm một số quần xã thực vật rừng thuộc kiểu phụ thứ sinh nhân tá trên

đất thoái hoá, Các chỉ tiêu định lượng như: 3IG/ha từ 6.29 đến 9.592m” mật độ từ

0 đến 650 cay/ha, đường kính bình qn từ 12.3Sem đến 5.18em, chiều cao bìnhquản từ 7.74m đến 13,69m

4.1.3.Trang thái rừng IIB

trang thái rừng này chủ yếu là rừng phục hồi rất lớn, Một là được phục hồisau nương rẫy. Sau một thời gian bỏ hoang, các loài cây ưa sáng như Chẹo, Hoắc

quang, Mang tang, Nanh chuột, Lá nến, Cà muối, Ngũ gia bì... sinh trưởng và pháttriển. Rừng phục hồi sau nương ry thơng thường khong có thế hệ cây mẹ chung

sống. Hai là phục hồi sau khai tháe, được hình thành do các cây gỗ tái sinh dui tần

cày lớn, chúng là những cây gỗ lâu năm ở lứa tuổi non cùng với cây mẹ. Trong rừng

này đã có số lượng cây lớn dẩng kể, do đó nó có cấu trúc tương đối phức tạp về tổthành loài cây . Dae trừng của rừng phục hồi có dường kính bình quản >10em, tổngđiện ngang trên 10 m”/ha. Các chỉ tiêu như: ŸG/ha từ 10.17 đến 16.11mẺ, mật độ từ710 đến 1050 cây/hi, đườn): kính bình qn từ 11.32 đến13.39 cm, chiều cao bình

quan từ 7.38 dn 4.022441.4, Trang thái rừng HA

Cũng như ở trang thái rùng IIB, trang thái rừng TA chủ yếu là rừng non được.

phục hồi tự nhiên, bao gồm các loài cây ưa sáng, như Cheo, Ba soi, Bời lời, Cà musi,

Me rừng, Thấu tấu... Số lượng cây lớn không đáng kể, chủ yếu là cây cong queo,khơng giá tị, đường kính bình qn thấp <l0cm, tổng diện ngang dưới 10m? cácchỉ tiêu như: ?G/ha từ 5.40 đến 834m". mật độ từ 460 đến 920 cây/ha, đường

tình quân từ 9.7 đến! 1.26 em, chiều cao bình quân 7.22 đến10.28m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

4.1.5. Một số nhận xét từ kết quả phân loại trạng thái rừng hiện tại ở

khu vực Tà Hộc, Mai Sơn, Sơn La

Kt quả phân loại trang thái rừng hiện tai ở Tà Hoe trên cơ sở số liệu 27 OTCcho thấy, việc van dụng hệ thống phân loại của Loeschau đã được viện Điều tra Quy

hoạch rừng bổ sung là hoàn toàn phù hợp.

Kết quả nghiên cứu của để tài càng làm rõ thêm tính khoa học và thực tiến

của cách phân loại sinh thái, phát sinh và hình thái trong một số loại rừng ở nước ta

mà một số lác giã di trước đã nghiên cứu. Muốn xác định trang thấi hiện tại củarừng phù hợp đồi hỏi phải phân tích đánh giá một cách tồn diện vé định tính cũng,như định lượng, đặc biệt là đối với các trạng thái rimg hiện tại ma các chỉ tiêu địnhượng nằm ở ngưỡng ranh giới giữa hai loại tring thái. Trong trường hợp này cầnphân tích đánh giá kỹ trên quan điểm sinh thái và cân cứ vào tổ thành loài cây,

nguồn gốc phát sinh thì mới có thể xác định trạng thái phù hợp.

"Việc phân loại theo trạng thái tức là phân chia đối tượng rừng theo diễn thé,

theo giai đoạn phục hồi, giai đoạn phát triển và theo mức độ tác động, nó thể hiện sựbin đổi của quy luật kết cấu, trữ lượng và chất lượng của rùng. Từ đó mỗi một trang,

thấi đồi hỏi một biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác nhau. Trong thực tế, việc điều tra

tài nguyên để phân chix 10 kinh doanh và áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinhvới các trang thái in Abid?

~ Rừng non phục hôi (ILA, IIB) biện pháp chủ yếu là khoanh nuôi bảo vệ và

</div>

×