Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại Mai Sơn- Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 94 trang )

Dowload:: Agriviet.Com

1
Bộ giáo dục v đo tạo Bộ nông nghiệp v Phát triển nT


Trờng đại học lâm nghiệp
--------------------------------------------------






hong phơng lan





Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nơng rẫy
tại huyện mai sơn - tỉnh sơn la







Luận Văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp












Hà Tây 2004



Dowload:: Agriviet.Com

2
Đặt vấn đề
Xã hội ngày càng văn minh hơn đã nâng cao sự nhận thức của con
ngời về rừng. Con ngời nhận thức đợc cần thiết phải có một diện tích rừng
nhất định, không phải chỉ vì giá trị trực tiếp của nó, mà còn vì những lợi ích khác
do rừng đem lại có tính chất gián tiếp, nhng không kém phần quan trọng, đó là
tác dụng bảo vệ môi trờng, tác dụng bảo tồn các loài động thực vật quý hiếm
sống trong rừng, tác dụng tạo ra cảnh quan môi trờng sinh thái,
Đất nớc Việt Nam, trải dài trên nhiều vĩ tuyến với độ cao chênh lệch trên
3000m, với địa hình đa dạng, khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến khí
hậu ôn hoà ở phía Bắc, tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong
phú về thành phần các loài sinh vật rừng, 3/4 diện tích lãnh thổ là rừng và đất
rừng. Những hệ sinh thái đó gồm: Rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nớc
ngọt, rừng cây lá rộng đai thấp, rừng cây lá rộng nửa rụng lá, rừng trên núi đá

vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng đai núi cao, rừng tre nứa,{23}.
Ba mơi năm chiến tranh, diện tích rừng Việt Nam bị tàn phá nghiêm
trọng (mất 2 triệu ha rừng) (Võ Quý 1995), đến năm 1975 còn lại 9,5 triệu ha.
Dân số ngày một tăng, khai thác không hợp lý, yếu kém trong công tác quản lý.
Những năm tiếp theo rừng tiếp tục bị suy giảm cả về số lợng, chất lợng. Năm
1995, tổng diện tích rừng tự nhiên chỉ còn 9.494.300ha, trong đó phần lớn diện
tích rừng đã bị khai thác quá mức, tạo thành những lâm phần nghèo kiệt, độ che
phủ giảm xuống còn 32% (theo thống kê của Viện điều tra quy hoạch rừng)
{48}
Mất rừng gây ra hậu quả nghiêm trọng, nh diện tích đất trống đồi núi
trọc tăng, là nguyên nhân gây ra hiện tợng xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán,
mất diện tích canh tác, mất đi sự đa dạng sinh học,Trong những năm qua,
chúng ta chỉ chú ý khai thác rừng tự nhiên, vì đây là đối tợng có trữ lợng gỗ
lớn, nhiều loài cây quý hiếm có giá trị kinh tế cao. Mặc dù diện tích rừng trồng
Dowload:: Agriviet.Com

3
cũng tăng trong những năm gần đây, song rừng trồng thờng có cấu trúc không
ổn định, vai trò bảo vệ môi trờng, phòng hộ kém.
Hầu hết, rừng tự nhiên của Việt Nam đều bị tác động, sự tác động theo hai
hớng chính đó, là chặt chọn (chặt cây đáp ứng yêu cầu sử dụng). Đây là lối khai
thác hoàn toàn tự do, phổ biến ở các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống
(lấy gỗ về làm nhà, làm củi,). Cách thứ hai là khai thác trắng nh: phá rừng
làm nơng rẫy, khai thác trồng cây công nghiệp, phá rừng tự nhiên trồng rừng
công nghiệp,). Trong hai cách này, cách thứ nhất rừng vẫn còn tính chất đất
rừng, kết cấu rừng bị phá vỡ, rừng nghèo kiệt về trữ lợng và chất lợng, nhng
vẫn còn khả năng phục hồi. Với cách khai thác thứ hai, rừng hoàn toàn bị mất
trắng, khó có khả năng phục hồi.
Có nhiều giải pháp phục hồi rừng, trong đó khoanh nuôi là giải pháp phục
hồi rừng có nhiều triển vọng nhất, chi phí thấp, phù hợp với điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội của Việt Nam. Đây là giải pháp tốt để từng bớc lập lại cần bằng
sinh thái trong thiên nhiên, hạn chế tác hại của thiên tai, nh lũ lụt, bão lũ, hạn
hán,
Từ những năm đầu của thập niên 60, khoanh nuôi phục hồi rừng đã đợc
quan tâm với phơng thức là khoanh núi nuôi rừng. Khái niệm khoanh nuôi
phục hồi rừng đã làm sáng tỏ: đó là giải pháp lợi dụng triệt để khả năng tái
sinh, diễn thế tự nhiên để phục hồi rừng thông qua bảo vệ, biện pháp kỹ thuật
lâm sinh và trồng bổ sung nếu cần thiết. áp dụng cho cả 3 loại rừng: Rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất {2}.
Sơn La nằm trên lu vực sông Đà, là nơi có nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
và sắp có thêm nhà máy thuỷ điện Sơn La. Đây là các nhà máy thuỷ điện có
công suất lớn nhất Việt Nam và Đông Nam á. Việc gữi gìn và phát triển rừng tự
nhiên ở vùng này, nhất là vùng ven hồ, ven sông Đà trở thành nhiệm vụ cực kỳ
quan trọng. Rừng ở đây có tác dụng giữ nớc, điều tiết dòng chảy, ngăn cản và
hạn chế qúa trình rửa trôi bồi lấp lòng hồ. Sự mất rừng kéo theo những hiểm hoạ
Dowload:: Agriviet.Com

4
sinh thái, suy giảm tuổi thọ và công suất của các nhà máy điện, ảnh hởng tiêu
cực đến khả năng tích luỹ và điều hoà nguồn nớc, gây tổn thất cho ngời dân.
Vì thế, nhiệm vụ cấp bách là phải bảo vệ và phát triển diện tích rừng hiện còn
trong khu vực thợng nguồn sông Đà, ngoài ra cần đảm bảo cuộc sống cho nhân
dân địa phơng, từ đó cho thấy khoanh nuôi phục hồi rừng ở đây cần đợc coi
trọng đúng mức.
Nhằm góp phần tìm hiểu đối tợng này ở miền Bắc nói chung và huyện
Mai Sơn nói riêng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu cấu trúc
rừng phục hồi sau nơng rẫy tại huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La.




















Dowload:: Agriviet.Com

5
Chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về rừng tự nhiên đã đợc
nhiều tác giả trong và ngoài nớc quan tâm. Nhìn chung những nghiên cứu này
mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng các mô hình chuẩn làm cơ sở khoa học và lý
luận cho công tác kinh doanh rừng.
Tuy vậy, đối tợng rừng tự nhiên rất đa dạng, phong phú và phức tạp về tổ
thành loài cây, tầng tán, mỗi vùng địa lý khác nhau hình thành nên một kiểu
rừng riêng, cho nên vấn đề nghiên cứu về cấu trúc còn gặp rất nhiều khó khăn,
trở ngại. Dới đây xin đề cập tới một số nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề
tài.


1.1. Trên thế giới
1.1.1.Về cơ sở sinh thái học của cấu trúc rừng.
Nổi bật nhất có nghiên cứu của ODUM (1971) {24}, Geogre Baur về sinh
thái rừng ma nhiệt đới. Các tác giả chỉ ra mối quan hệ giữa rừng và các yếu tố
hoàn cảnh của rừng. Hệ sinh thái rừng ma rất phức tạp, ngoài việc tuân theo
quy luật vận động chung nhất, bản thân từng nhân tố lại vận động theo quy luật
riêng. Tác giả cho thấy, muốn ổn định hệ sinh thái rừng nhất thiết phải nắm
vững các quy luật vận động đó, biết cách điều tiết hài hoà mối quan hệ trong sự
phức tạp đó. Catinot. R. (1965) {5} đã biểu diễn hình thái cấu trúc rừng bằng
những phẫu đồ ngang và đứng với các nhân tố cấu trúc đợc mô tả theo các
khái niêm. Kết quả ban đầu đã tạo nền móng cho những nghiên cứu tiếp theo.
1.1.2.
Phân loại rừng.

Rừng và các nhân tố, địa hình, độ dầy tầng đất, ẩm độ, và đặc điểm của
rừng, thành phần loài cây, cấu trúc hình thái và năng suất của quần xã thực
vật, có mối quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau. Chính vì thế các nhà lâm
học đã dựa vào đó để phân chia các kiểu rừng khác nhau làm cơ sở xác định các
biện pháp kinh doanh phù hợp. Sự phân chia kiểu rừng bắt đầu từ những năm 90
Dowload:: Agriviet.Com

6
của thế kỷ XIX bởi các nhà lâm học ngời Nga nh: A.F. Ruzki (1888), I.I
Gutorovic (1897), P.M. Cravchinxki (1900),

1.1.3.Về phơng pháp thống kê sinh học.

Với xu thế chuyển dần từ nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định
lợng, thống kê toán học đã trở thành công cụ cần thiết với mỗi nhà khoa học để
lợng hoá các quy luật của tự nhiên và xã hội. Thống kê toán học ngày càng phát

triển và đem lại hiệu quả cao hơn và đợc áp dụng từ giai đoạn rút mẫu, so sánh
các mẫu, ớc lợng các nhân tố điều tra, nghiên cứu cấu trúc,
1.1.4.Về cấu trúc rừng.
a. Cấu trúc tầng thứ.
Rừng tự nhiên có tầng tán không phân biệt rạch ròi, vì thế việc phân chia
còn nhiều hạn chế. Đối với rừng ma nhiệt đới, nhiều tác giả chia ra làm 3 tầng,
đó là tầng cây cao thờng hình thành tầng vợt tán, tầng tán chính , tầng dới
tán. Một số tác giả còn chia rừng ra làm 5 tầng. Walton, Myutt Smith (1955)
phân rừng ở Malayxia thành 5 tầng: Tầng trội, tầng chính, tầng dới tán, tầng
cây bụi và tầng cỏ.
b. Về phân bố số cây theo đờng kính.
Đây là quy luật cơ bản nhất của kết cấu lâm phần. Nhà khoa học đầu tiên
đề cập đến là Meyer (1934). Ông đã mô tả phân bố số cây theo đờng kính bằng
phơng trình toán học có dạng đờng cong giảm liên tục, về sau gọi là phơng
trình Meyer hay hàm Meyer. Cho đến nay, hàm toán học này vẫn đang đợc
nhiều tác giả sử dụng để mô tả cấu trúc lâm phần. Ngoài ra các tác giả khác cũng
đề xuất một số hàm toán học khác, nh: Loetsch (1973), đã dùng hàm Beta để
nắn phân bố thực nghiệm, J.L.F Batista và H.T.Z Docouto (1992), khi nghiên
cứu rừng nhiệt đới tại Marsanhoo Brazin đã dùng hàm Weibull để mô phỏng
phân bố N/D.
c.Vê phân bố số cây theo chiều cao.
Dowload:: Agriviet.Com

7
Phơng pháp kính điển đợc nhiều nhà khoa học sử dụng là vẽ phẫu đồ
đứng. Qua phẫu đồ sẽ thấy đợc sự phân bố, sắp xếp trong không gian của các
loài cây. Điển hình có công trình của Richards (1952) {30}, Rollet (1979). Có
nhiều dạng hàm toán học khác nhau dùng để nắn phân bố N/H. Việc sử dụng
hàm nào tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của từng tác giả, phụ thuộc vào đối tợng
nghiên cứu cụ thể.


d. Tơng quan giữa chiều cao với đờng kính ngang ngực.
Giữa chiều cao và đờng kính ngang ngực của các cây trong lâm phần tồn
tại mối quan hệ chặt chẽ, mối quan hệ đó không chỉ trong một lâm phần, mà còn
tồn tại giữa các lâm phần khác nhau. Có thể thông qua đờng kính để suy diễn
chiều cao, mà không cần đo cao toàn diện. Nhiều kết quả cho thấy, chiều cao
tơng ứng với mỗi cỡ kính luôn tăng theo tuổi và mối quan hệ đó biễu diễn dới
dạng đờng cong. Đờng cong này sẽ dịch chuyển lên trên khi tuổi lâm phần
tăng lên. Tiurin D.V. (1927) đã phát hiện ra hiện tợng này khi ông xác lập
đờng cong chiều cao ở các cấp tuổi khác nhau. Curtis. R.O. (1967), đã mô
phỏng quan hệ H/D theo phơng trình:
Log H = D + b1/D + b2/A + b3/A*D (1.1)
Trong đó:
A: tuổi lâm phần
D: đờng kính
bi: Là tham số của phơng trình
Sau đó tác giả nắn phơng trình trên theo từng định kỳ và thấy ở từng cấp
tuổi phơng trình sẽ có dạng:
Log H = b0 + b1/D (1.2)
Với các loài cây khác nhau, phơng trình lựa chọn cũng khác nhau. Có thể
dùng nhiều phơng trình để thử nghiệm, sau đó chọn ra một phơng trình thích
Dowload:: Agriviet.Com

8
hợp nhất. Phơng trình đợc chọn có tỷ lệ tồn tại cao nhất trong số các lâm phần
nghiên cứu.
e. Nghiên cứu quan hệ giữa đờng kính tán với đờng kính ngang
ngực.
Tán cây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh không gian dinh dỡng của cây.
Do đó tán cây cũng liên quan đến tăng trởng về đờng kính và chiều cao.

Nhiều tác giả đã rút ra kết luận là, phơng trình thể hiện tốt nhất mối quan
hệ này là phơng trình đờng thẳng:
Dt = a + bD13 (1.3)
1.1.5.Nghiên cứu về tái sinh
Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu lâm học, hiệu quả của tái sinh
rừng đợc xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lợng cây
con, đặc điểm phân bố. Vai trò của cây con là thay thế cây già cỗi, vì vậy hiểu
theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng là quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng,
chủ yếu là tầng cây gỗ. Trên thế giới, tái sinh rừng đã đợc nghiên cứu từ hàng
trăm năm trớc đây, nhng từ năm 1930, mới bắt đầu nghiên cứu tái sinh rừng
nhiệt đới. Do đặc điểm của rừng nhiệt đời là thành phần loài rất phức tạp, nên
trong quá trình nghiên cứu, hầu nh các tác giả chỉ tập trung vào các loài cây gỗ
có ý nghĩa nhất định.
P.W Richard{30} tổng kết quá trình nghiên cứu tái sinh cho thấy, cây tái
sinh có dạng phân bố cụm, một số có dạng phân bố Poisson. Van Steens (1956),
đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến ở rừng ma nhiệt đới, đó là tái sinh
phân tán liên tục của loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của loài cây a sáng.
Nghiên cứu tái sinh ở rừng nhiệt đới Châu Phi, A. Obrevin (1938) nhận
thấy, cây con của các loài u thế trong rừng ma là rất hiếm, ông gọi là hiện
tợng "không bao giờ sinh con đẻ cái" của cây mẹ trong thành phần tầng cây gỗ
của rừng m
a. Tổ thành loài cây mẹ tầng trên và cây con tầng dới thờng khác
nhau rất nhiều, biến đổi không giống nhau giữa các vùng. Vì vậy, tổ thành loài
Dowload:: Agriviet.Com

9
cây trong rừng ma không ổn định trong không gian và thời gian. Tác giả đa ra
lý luận bức khảm tái sinh, nhng phần lý giải các hiện tợng đó còn hạn chế, ít
sức thuyết phục, cha có tính thực tiễn, nhất là khi muốn đa ra biện pháp kỹ
thuật lâm sinh nhằm điều khiển tái sinh theo mục đích kinh doanh (dẫn theo sinh

thái rừng - 1998){18}.
Dawkins (1958) đã nói "Dù cho kinh doanh đợc đa vào nh thế nào,
điều suy xét đầu tiên về lâm sinh phải là tái sinh,". Nh vậy có thế nói, vấn đề
tái sinh đợc bàn nhiều, nhất là cách thức xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh
của các loài cây mục đích ở các kiểu rừng. Từ đó các nhà lâm học đã xây dựng
thành công nhiều phơng thức chặt tái sinh. Công trình của Bernard (1954,
1959), Wyatt Smith (1961, 1963) với phơng thức rừng đều tuổi ở Mã Lai,
Barnarji (1959) với phơng thức chặt dần nâng cao vòm lá ở Andamann. Nội
dung từng phơng thức đợc Baur (1964) {1} tổng kết trong tác phẩm của mình.
Về phơng pháp điều tra tái sinh, nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu ô
vuông theo hệ thống của Lowder Milk (1927) với diện tích ô dao động từ 1 -
4m
2
. Nếu diện tích bé thì số ô phải tăng, ngợc lại diện tích lớn thì số ô ít đi, sao
cho đảm bảo tính đại diện, tính trung thực của tình hình tái sinh rừng.
Đối với rừng nhiệt đới, các nhân tố nh ánh sáng, độ ẩm của đất, kết cấu
quần thụ cây bụi, thảm tơi là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến tái sinh.
Baur G.N (1962) {1} cho rằng, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hởng đến sự phát
triển của cây con. Nhng đối với sự nảy mầm và quá trình sinh trởng của cây
mầm ảnh hởng đó lại không rõ.
Trong nghiên cứu tái sinh rừng, ngời ta nhận thấy tầng cỏ và tầng cây bụi
qua quá trình sinh trởng thu nhận ánh sáng, các chất dinh dỡng sẽ làm ảnh
hởng đến cây tái sinh. Những lâm phần tha, rừng đã bị khai thác nhiều, tạo ra
nhiều khoảng trống lớn, tạo điều kiện cho cây bụi thảm tơi phát triển mạnh.
Trong điều kiện đó, chúng sẽ là nhân tố cản trở sự phát triển và khả năng sinh
tồn của cây tái sinh. Nếu lâm phần kín, đất khô, nghèo dinh dỡng cây bụi thảm
Dowload:: Agriviet.Com

10
tơi phát triển chậm tạo điều kiện cho cây tái sinh vơn lên ( Xannikow, 1967:

Vipper, 1973) (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992).
Tóm lại, nghiên cứu về tái sinh rừng trên thế giới cho chúng ta hiểu biết về
phơng pháp nghiên cứu và quy luật tái sinh tự nhiên của một số vùng, đặc biệt
là sự vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh để xây dựng các biện pháp kỹ
thuật lâm sinh hợp lý nhằm quản lý rừng bền vững. Đây là những phơng pháp
và kết quả cần tham khảo khi nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam.

1.2 ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc.
Rừng tự nhiên ở nớc ta thuộc kiểu rừng nhiệt đới, rất phong phú và đa
dạng về thành phần loài, phức tạp về cấu trúc. Trong những năm gần đây, cấu
trúc rừng ở nớc ta đã đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Sở dĩ nh vậy vì,
cấu trúc là cơ sở cho việc định hớng phát triển rừng, đề ra biện pháp lâm sinh
hợp lý.
Thái Văn Trừng (1963, 1970, 1978) {39} khi nghiên cứu kiểu rừng kín
thờng xanh ma ẩm nhiệt đới nớc ta, đã đa ra mô hình cấu trúc tầng, nh
tầng vợt tán, tầng u thế sinh thái, tầng dới tán, tầng cây bụi và tầng cỏ quyết.
Tác giả vận dụng và có sự cải tiến bổ sung phơng pháp biểu đồ mặt cắt của
Davit - Risa, trong đó tầng cây bụi và thảm tơi đợc phóng với tỷ lệ lớn hơn.
Ngoài ra, tác giả còn dựa vào 4 tiêu chuẩn để phân chia kiểu thảm thực vật rừng
Việt Nam, đó là: dạng sống u thế của những thực vật tầng cây lập quần, độ tàn
che của tầng u thế sinh thái, hình thái sinh thái của nó và trạng thái của tán lá.
Dựa vào đó, tác giả chia thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu.
Đào Công Khanh (1996) {15}, Bảo Huy ( 1993) {12} đã căn cứ vào tổ
thành loài cây mục đích để phân loại rừng phục vụ cho việc xây dựng các biện
pháp lâm sinh. Lê Sáu (1996) {31} dựa vào hệ thống phân loại của Thái Văn
Trừng kết hợp với hệ thống phân loại của Loeschau, chia rừng ở khu vực Kon Hà
Nừng thành 6 trạng thái.
Dowload:: Agriviet.Com


11
Nguyễn Văn Trơng (1983) {38} khi nghiên cứu cấu trúc rừng đã xem xét
sự phân tầng theo định lợng , phân tầng theo cấp chiều cao một cách cơ giới.
Vũ Đình Phơng ( 1987) {25} kết luận rằng, việc xác định tầng thứ của rừng lá
rộng thờng xanh là hoàn toàn hợp lý và cần thiết, nhng theo tác giả, việc phân
tầng chỉ chính xác khi rừng đã bớc vào trạng thái ổn định. Vì khi đó, ranh giới
giữa các tầng biểu hiện rõ ràng hơn.
Khi nghiên cứu cấu trúc, việc mô hình hoá quy luật phân bố số cây theo
đờng kính và theo chiều cao đợc chú ý nhiều hơn. Đây là các quy luật đợc
xem là cơ bản nhất trong các quy luật kết cấu lâm phần. Biết đợc quy luật phân
bố, có thể xác định đợc số cây tơng ứng từng cỡ kính hay từng cỡ chiều cao,
làm cơ sở xác định trữ lợng lâm phần. Nguyễn Hải Tuất năm (1982, 1986)
{42,}đã sử dụng hàm phân bố giảm, phân bố khoảng cách để biểu diễn cấu trúc
rừng thứ sinh và vận dụng quá trình Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể.
Đồng Sỹ Hiền (1974) {7} dùng hàm Meyer và họ đờng cong Pearson để
nắn phân bố thực nghiệm số cây theo đờng kính làm cơ sở cho việc lập biểu thể
tích và độ thon cây đứng rừng tự nhiên ở Việt Nam.
Lê Sáu (1996) {31} sử dụng hàm Weibull mô phỏng phân bố đờng kính
và chiều cao cho rừng tự nhiên ở Kon Hà Nừng. Trần Cẩm Tú (1996) {40} thử
nghiệm hàm Weibull và Meyer, khoảng cách, cuối cùng tác giả chọn hàm
khoảng cách để mô phỏng, vì hàm này khi kiểm tra cho tỷ lệ chấp nhận cao nhất.
Ngoài hai quy luật cơ bản của cấu rừng đợc đề cập ở trên, còn một số
quy luật cũng đợc quan tâm nhiều, đó là quan hệ giữa đờng kính tán với đờng
kính ngang ngực, đờng kính tán với chiều cao.
Vũ Đình Phơng (1985) {27} đã thiết lập quan hệ D
t
/D
13
cho một số loài
cây lá rộng, nh Ràng ràng, Lim xanh, Vạn trứng, Chò chỉ ở lâm phần hỗn giao

khác tuổi, qua đó tác giả khẳng định, giữa D
t
với D
1.3
có mối quan hệ mật thiết và
biểu thị dới dạng đờng thẳng.
Dowload:: Agriviet.Com

12
Phạm Ngọc Giao (1996) {14} khi nghiên cứu các lâm phần Thông đuôi
ngựa khu vực Đông bắc đã xây dựng mô hình động thái tơng quan D
t
/D
1.3

cho thấy chúng tồn tại dới dạng đờng thẳng.
Nguyễn Ngọc Lung và các cộng sự (1985) {21} đã xây dựng biểu tỉa tha
tạm thời và biểu thể tích cây đứng tạm thời cho Keo lá tràm trên cơ sở xác lập
mối quan hệ D
t
/D
1.3
và mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra với thể tích thân
cây.
Nguyễn Hồng Quân {28} cũng xây dựng phơng trình đờng thẳng và từ
phơng trình hồi quy, tác giả xác định diện tích tán bình quân cho lâm phần.
Dựa vào đó xác định khả năng ngăn chặn nớc ma của từng loại rừng.
Nhìn chung, các tác giả trong nớc khi xây dựng mối tơng quan này đều
cho thấy phơng trình đờng thẳng là thích hợp nhất. Trên cơ sở đó, dự đoán
diện tích tán bình quân và xác định mật độ tối u cho từng lâm phần.

Về nghiên cứu tơng quan Hvn với D
1.3
có thể kể đến các tác giả nh,
Đồng Sỹ Hiền, Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, , Bảo Huy,
Bảo Huy năm 1993{12}đã thử nghiệm 4 dạng phơng trình tơng quan H
vn
/
D
1.3

h = a + b d
1.3
(1.4)
h = a + b logd
1.3
(1.5)
Log h = a + b log d
1.3
(1.6)
Log h = a + b d
1.3
(1.7)
cho từng loài u thế, Bằng lăng, Cẩm xe, Kháo, Chiêu liêu ở rừng rụng lá và nửa
rụng lá Bằng lăng khu vực Tây Nguyên và cho thấy phơng trình (1.6) thích hợp
nhất.
Vũ Nhâm (1988) chọn phơng trình h = a + b logd làm cơ sở xác lập
đờng cong chiều cao cho lâm phần Thông đuôi ngựa khu vực đông bắc khi
phân chia sản phẩm.
Dowload:: Agriviet.Com


13
Nguyễn Thị Hải Yến (2003){46}, khi nghiên cứu các lâm phần Cao su ở
các độ tuổi khác nhau, đã thử nghiệm 3 dạng phơng trình:
H = a+blogd (1.8)
H = a
0
+ a
1
d + a
2
d
2
(1.9)
H = kd
b
(2.0)
Hàm đợc chọn là hàm đợc sử dụng đơn giản, hệ số tơng quan cao nhất
và sai số nhỏ nhất. Cuối cùng tác giả chọn hàm (1.8) để thể hiện quan hệ giữa
H/D cho các lâm phần Cao su.
Tóm lại, có rất nhiều dạng phơng trình biểu thị tơng quan H/D, việc lựa
chọn phơng trình nào thích hợp phụ thuộc vào từng đối tợng nghiên cứu, thời
gian nghiên cứu và phụ thuộc vào từng tác giả. Mối tơng quan này là cơ sở để
lập biểu thể tích hai nhân tố, biểu sản phẩm, xác lập đờng cong chiều cao lâm
phần,
1.2.2 Nghiên cứu về
tái sinh.
Tái sinh là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng,
mà biểu hiện là sự xuất hiện một thế hệ cây con của những loài cây gỗ. Hiểu
theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng là quá trình phục hồi lại thành phần cơ bản của
rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ {18}. Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi có nghĩa là

lợi dụng tái sinh tự nhiên kết hợp với tác động hợp lý của con ngời tạo ra một
thế hệ mới có thành phần loài cây đáp ứng mục đích kinh doanh và phù hợp với
điều kiện tự nhiên, tạo ra hệ sinh thái rừng ổn định, bền vững hơn hệ sinh thái
ban đầu đã bị tác động. Tái sinh rừng ma nhiệt đới có đặc điểm là phân tán liên
tục, ngoài ra còn có tái sinh theo vệt. Rừng nhiệt đới Việt Nam thích hợp với cả
hai kiểu tái sinh trên, ngoài ra còn có hiện tợng nảy mầm đồng thời tạo ra một
thế hệ rừng tiên phong thuần loài, nh rừng Sau Sau (Hữu lũng Lạng Sơn),
rừng Bồ Đề (Vĩnh Phú), Rừng tự nhiên nớc ta thờng bị tác động không theo
quy tắc, nên quy luật tái sinh cũng bị xáo trộn. Do đó, việc nghiên cứu tái sinh
rừng nhiệt đới là rất phức tạp và khó khăn.
Dowload:: Agriviet.Com

14
Từ năm 1962 đến năm 1969, Viện Điều tra - Quy hoạch rừng đã điều tra
tái sinh tự nhiên trên một số tỉnh: Quảng Bình, Nghệ An, Yên Bái, Quảng Ninh,
với sự trợ giúp của chuyên gia Trung Quốc. ô tiêu chuẩn đợc lập với diện tích
2000m
2
cho từng trạng thái. Đo đếm tái sinh trên ô dạng bản có diện tích từ 100
- 125m
2
, kết hợp điều tra theo tuyến. Từ đó tiến hành phân chia trạng thái rừng
và đánh giá tái sinh. Đến năm 1969 Vũ Đình Huề đã chia tái sinh ra thành 5 cấp,
rất tốt, tốt, trung bình, xấu, rất xấu. Trong nghiên cứu này, việc đánh giá tái sinh
rừng mới chỉ dựa vào số lợng, cha quan tâm đến chất lợng tái sinh.
Thái Văn Trừng (1963, 1970, 1978) {39} khi nghiên cứu về thảm thực vật
rừng Việt Nam đã kết luận , ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và ảnh
hởng đến quá trình tái sinh tự nhiên trong rừng. Đinh Quang Diệp ( 1993) {6}
nghiên cứu về tái sinh tự nhiên ở rừng Khộp vùng Easup - Đắc Lắc kết luận: độ
tàn che, thảm mục,độ dày tầng thảm mục, điều kiện lập địa, là những nhân tố

ảnh hởng đến số lợng và chất lợng cây con tái sinh dới tán rừng. Qua nghiên
cứu tác giả cho thấy, tái sinh trong khu vực có dạng phân bố cụm.
Vũ Tiến Hinh ( 1991) {8} nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên ở Hữu Lũng
và Ba Chẽ, đa ra kết luận: Hệ số tổ thành tính theo % số lợng cây tái sinh và
tầng cây cao có liên hệ chặt chẽ với nhau và theo dạng đờng thẳng: n% = a + b
N%. Trong đó n% và N% lần lợt là hệ số tổ thành tầng cây tái sinh và tầng cây
cao.
Trần Xuân Thiệp (1995) {34}đã định lợng cây tái sinh tự nhiên trong các
trạng thái rừng khác nhau, theo tác giả số lợng cây tái sinh biến động từ 8.000
- 12.000, lớn hơn rừng nguyên sinh.
Lê Đồng Tấn (1993 - 1999) {33}nghiên cứu quá trình phục hồi rừng tự
nhiên của một số quần xã thực vật sau nơng rẫy tại tỉnh Sơn La theo phơng
pháp điều tra trên các ô tiêu chuẩn 400m
2
, kết hợp điều tra trên các ô định vị.
Tác giả kết luận, mật độ cây tái sinh giảm từ chân lên đỉnh đồi, trên 3 dạng địa
hình, 3 cấp độ dốc khác nhau, tổ hợp loài cây u thế là giống nhau.
Khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng sau nơng rẫy tại vờn Quốc gia
Cúc Phơng, Trơng Quang Bích và các cộng sự (2002) {3} đã chỉ ra rằng, số
Dowload:: Agriviet.Com

15
lợng cây tái sinh biến động lớn giữa các ô và trong cùng một ô, mật độ tái sinh
thấp và phân bố không đều.
Trần Ngũ Phơng (2000) {25} khi nghiên cứu rừng nhiệt đới ở Việt Nam
đã nhấn mạnh, rừng tự nhiên có nhiều tầng, khi tầng trên già cỗi tàn lụi rồi tiêu
vong, tầng kế tiếp sẽ thay thế,..
Phạm Ngọc Thờng (2003) {35} nghiên cứu tái sinh sau nơng rẫy tại
tỉnh Thái Nguyên và Bắc Cạn đã nhận xét, phân bố tái sinh cây gỗ theo cấp chiều
cao có dạng một đỉnh và sử dụng hàm phân bố Weibull để mô phỏng quy luật

đó. Ngoài ra, tác giả còn cho thấy mật độ cây tái sinh giảm dần theo thời gian
phục hồi rừng.
Tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới là một vấn đề rất đa dạng và phong phú.
Quá trình này, bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố, nh vị trí địa lý, biện pháp tác
động đến tầng cây cao, nguồn gốc hình thành rừng,Chính vì thế cho dù quá
trình tái sinh có những quy luật nhất định, vốn có tồn tại khách quan, nhng do
các tác động trên làm cho chúng trở nên rất phức tạp. Tái sinh là vấn đề quan
trọng, quyết định đến quá trình kinh doanh rừng bền vững, vì thế nghiên cứu quá
trình tái sinh là một việc làm không thể thiếu trong các nghiên cứu về cấu trúc
rừng tự nhiên.
Chơng 2: Đặc điểm khu vực nghiên cứu
2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu.
a. Vị trí.
Xã Cò Nòi là xã miền núi thuộc huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La, nằm trong
toạ độ địa lý từ 21
0
3
'
20
''
- 21
0
12
'
40
''
vĩ độ Bắc và từ 104
0
6
'

12
''
- 104
0
13
'
23
''
kinh
Đông
+ Phía Bắc giáp thị trấn Hát Lót
+ Phía Nam giáp xã Tà Hộc.
+ Phía Đông giáp xã Chiềng Đông - huyện Yên Châu.
+ Phía Tây giáp xã Chiềng Lơng
b. Đặc điểm địa hình.
Dowload:: Agriviet.Com

16
Đây là xã miền núi có địa hình rất phức tạp, độ dốc trung bình là 30
0
, độ
cao trung bình từ 500 - 600m so với mặt nớc biển. Các dãy núi chạy theo hớng
Nam - Bắc, địa hình bị chia cắt mạnh bởi các khe dông, xen kẽ các dãy núi là
vùng thung lũng tơng đối bằng phẳng (thích hợp cho trồng lúa nớc và định c
của đồng bào Thái).
c. Đá mẹ và đất.
Các loại đá mẹ chủ yếu gặp gồm: Phiến Thạch Sét, Sa Thạch, Đá Vôi,
Mac ma trung tính, Granit. Quá trình phong hoá xảy ra mạnh, do điều kiện khắc
nghiệt của thời tiết tạo nên một số loại đất chủ yếu nh:
- Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá Macma trung tính.

- Đất Feralit nâu nhạt phát triển trên đá Phiến Thạch Sét.

- Đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá Vôi.
Những loại đất này có thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình. Tỷ lệ
đá lẫn nằm trong khoảng từ 10 - 20%, độ dày tầng đất biến động từ 30cm -
80cm. Do đặc điểm vùng núi cao, độ dốc lớn, nạn chặt phá rừng diễn ra liên tục,
tạo điều kiện cho quá trình xói mòn, quá trình rửa trôi tầng đất mặt diễn ra rất
mạnh, hình thành đất dốc tụ phía dới.
d. Khí hậu thuỷ văn.
- Khu vực nghiên cứu thuộc khí hậu nhiệt đới núi cao. Một năm có 2 mùa
rõ rệt: mùa ma kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, đồng thời cũng là những tháng
nắng, nóng, lợng ma tập trung chủ yếu vào các tháng này, chiếm tới 80%
lợng ma cả năm. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, luợng
ma thấp hơn lợng bốc hơi, đôi khi xuất hiện xơng muối. Vào tháng 3,4 xuất
hiện gió Tây Nam, gây nên hiện tợng khô hanh, dễ cháy rừng.
- Nhiệt độ trung bình khu vực là 21
0
C, độ ẩm không khí bình quân là 80%,
lợng ma trung bình năm là 1500mm
- Thuỷ văn: Khu vực nghiên cứu có nhiều sông, suối lớn nh: Suối Pơn,
suối Pá Đông,Lợng nớc tơng đối ổn định. Các suối thờng bắt nguồn từ
Dowload:: Agriviet.Com

17
đỉnh núi chạy theo hớng Nam - Bắc đổ ra sông Đà. Các suối này cung cấp nớc
sinh hoạt và nớc sản xuất cho bà con dân tộc.
2.2. Đặc điểm về tài nguyên thực vật.
Khu vực nghiên cứu là nơi có nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú,
mặc dù có hai mùa khí hậu, nhng mùa đông không lạnh lắm, tơng đối ấm áp
rất thích hợp cho một số loài cây phát triển. Trần Ngũ Phơng (2000) { } khi

nghiên cứu quy luật phát triển của rừng tự nhiên Miền Bắc, đã chỉ ra rằng, rừng
Mai Sơn nằm trong kiểu rừng á nhiệt đới lá kim trên núi đất Keteeleria
Davidiana mà điển hình là kiểu phụ khí hậu Vân Sam. Thực tế điều tra cho thấy,
Vân Sam là loài có triển vọng phát triển rất tốt. Nhng do bị phá hoại của con
ngời, rừng đã chuyển sang nhiều kiểu phụ thứ sinh nh, rừng giẻ một tầng,
rừng một tầng u thế Pasania truncala,Nếu cứ tiếp tục bị phá hoại, chúng sẽ
chuyển sang trảng cây gỗ, trảng tre Bambusa macroculmis rồi chuyển sang trảng
cây bụi, trảng cỏ.
Rừng khu vực nghiên cứu là rừng phục hồi sau nơng rẫy và sau khai thác
kiệt nên thành phần loài cây rất phức tập, chủ yếu là loài tiên phong a sáng nh:
Vối Thuốc,
Thành ngạ
nh, giẻ, me rừng, bời lời, thẩu tấu,Khu vực nghiên cứu
còn một số diện tích rừng tơng đối tốt, nhng những loài cây quý, loài có giá trị
kinh tế đều bị khai thác hết, chỉ còn lại cây kém phẩm chất.
2.3. Đặc điểm về kinh tế - xã hội
Xã Cò Nòi có tổng số 12.213 ngời với 2.594 hộ gia đình, 4.812 lao động.
Trong đó, dân tộc Thái chiếm 50%, ngời Kinh chiếm 40%, Hmông chiếm 10%.
Dân trong địa bàn chủ yếu sống theo hình thức canh tác nơng rẫy. Kỹ
thuật canh tác ở đây là phát, đốt, dọn toàn diện, chọc lỗ bỏ hạt, làm cỏ và đợi
thu hoạch. Đây là phơng thức canh tác hoàn toàn dựa vào độ phì của đất và điều
kiện tự nhiên. Nhóm đồng bào dân tộc Hmông tập quán sinh hoạt gắn liền với
hoạt động du canh, du c. Do ít tiếp xúc với bên ngoài, nên số ngời Hmông
biết tiếng phổ thông rất ít, giao tiếp kém, trẻ em ít đợc đi học, dân trí thấp, ít
Dowload:: Agriviet.Com

18
ruộng lúa nớc, nơng rẫy là chính. Canh tác trên nơng rẫy dựa vào đất rừng
vốn có không có sự bù đắp chất dinh dỡng. Vì vậy, đất bỏ hoá sau nơng rẫy
của đồng bào ngời Hmông tuy gần nguồn gieo giống, nhng khả năng phục hồi

rừng khó khăn. Trớc kia dân ít rừng nhiều, hoạt động du canh còn dễ dàng,
ngày nay dân số tăng, rừng ít nên hoạt động đó trở nên rất khó khăn. Do vậy,
cuộc sống của đồng bào dân tộc Hmông gặp nhiều khó khăn.
Đồng bào Thái có cuộc sống văn minh hơn, họ sống ở dới thấp, dọc theo
các con sông suối để tiện nớc sinh hoạt và trồng lúa nớc. Nơng rẫy của ngời
Thái là cố định, họ đã biết áp dụng kỹ thuật nh chọn giống, bón phân, chăm
sóc, nên năng suất ngô cao, đời sống khá giả hơn.
Tóm lại, tập quán canh tác của nhóm đồng bào dân tộc thiểu số ảnh hởng
khác nhau đến tình hình thoái hoá đất, ảnh hởng đến khả năng phục hồi rừng
trên đất bỏ hoá sau nơng rẫy. Chính vì vậy, khi đề xuất các giải pháp phục hồi
rừng không chỉ quan tâm đến vần đề kỹ thuật thuần tuý, mà phải phù hợp với
điều kiện xã hội thì giải pháp mới có tính khả thi cao.


Dowload:: Agriviet.Com

19
Chơng 3: Mục tiêu - Giới hạn - nội dung v phơng pháp
nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.
3.1.1. Về lý luận.
Phát hiện và mô tả một số quy luật cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau
nơng rẫy, làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp kinh doanh rừng hợp lý ở Mai
Sơn - Sơn La.
3.1.2 Về thực tiễn.

- Trên cơ sở các quy luật cấu trúc rừng đã phát hiện đề xuất biện pháp lâm
sinh hợp lý nhằm làm cho rừng phát triển bền vững, phát huy tốt chức năng
phòng hộ và các chức năng khác.
3.2. Giới hạn nghiên cứu.


3.2.1. Giới hạn về khu vực nghiên cứu.

Rừng đa vào khoanh nuôi phục hồi tại các bản, Bản Cò nòi và Bản Mòn.
3.2.2. Giới hạn về đối tợng nghiên cứu.

Đất và rừng thuộc đối tợng khoanh nuôi phục hồi sau nơng rẫy.
3.2.3. Giới hạn về nội dung.

- Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tổ thành, quy luật tái sinh, phân bố
số loài, số cây theo đờng kính ngang ngực và chiều cao, tơng quan giữa chiều
cao với đờng kính ngang ngực, tơng quan giữa đờng kính tán với đờng kính
ngang ngực.
3.3. Nội dung nghiên cứu.
Để đạt đợc mục tiêu đặt ra, đề tài tập trung vào một số nội dung sau:
3.3.1. Phân loại trạng thái rừng.
3.3.2. Một số đặc điểm cấu trúc.

- Cấu trúc tổ thành theo loài.
- Phân bố số loài theo cỡ kính.
Dowload:: Agriviet.Com

20
- Phân bố số cây theo cỡ kính.
- Phân bố số cây theo cỡ chiều cao.
- Phân bố số loài theo cỡ chiều cao.
- Hình thái phân bố cây trên mặt đất.
3.3.3. Một số quy luật tơng quan.

- Tơng quan giữa chiều cao vút ngọn với đờng kính ngang ngực.

- Tơng quan giữa đờng kính tán với đờng kính ngang ngực.
3.3.4. Một số đặc điểm tái sinh.

- Tổ thành loài cây tái sinh.
- Mật độ và hình thái phân bố cây tái sinh.
- ảnh hởng của tầng cây gỗ đến cây tái sinh.
- Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao..
3.3.5. Đề xuất một số biện pháp lâm sinh

Phần nội dung này đợc lồng ghép vào trong khi phân tích các nội dung
trên
3.4. Phơng pháp nghiên cứu.
3.4.1. Phơng pháp luận.

Rừng và ngoại cảnh là một thể thống nhất, luôn ảnh hởng qua lại lẫn
nhau. Rừng phát triển theo những quy luật tự nhiên vốn có, phản ánh thông qua
đặc điểm cấu trúc bên trong quần thể. Con ngời cần tìm hiểu quy luật đó để có
những tác động thích hợp, làm cho rừng phát triển bền vững. Do nhu cầu trớc
mắt, con ngời đã bỏ qua các quy luật tự nhiên, có những tác động không đúng
dẫn đến kết cấu rừng bị phá vỡ, hoàn cảnh rừng thay đổi, từ đó làm thay đổi tất
cả các thành phần bên trong rừng và ngoại cảnh bên ngoài. Đối với các lâm phần
quy luật kết cấu bị phá vỡ, cần nghiên cứu tìm ra giải pháp phục hồi có hiệu
quả.
Dowload:: Agriviet.Com

21
Đề tài đã sử dụng phơng pháp điều tra điển hình ở các trạng thái rừng
khác nhau, số liệu đảm bảo tính đại diện, khách quan và chính xác. Các mô hình
toán học sử dụng đều tuân thủ tính khoa học, tính thực tiễn và có sự kế thừa.
3.4.2. Phơng pháp thu thập số liệu.



3.4.2.1. Kế thừa số liệu
Đề tài có kế thừa một số t liệu sau:
- Những t liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, địa hình,
tài nguyên rừng.
- T liệu về điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội: dân số, lao động, thành
phần dân tộc, tập quán canh tác.
- Những kết quả nghiên cứu có liên quan đến khoanh nuôi phục hồi,
những văn bản liên quan đến phục hồi rừng ở Việt Nam
3.4.2.2. Phơng pháp thu thập số liệu
áp dụng phơng pháp nghiên cứu định lợng kết hợp với định tính để mô
tả.Việc thu thập số liệu tiến hành trên các ô tiêu chuẩn. ô tiêu chuẩn đợc lập
theo phơng pháp điển hình, đại diện cho từng trạng thái rừng, cho từng vị trí
nh, chân, sờn, đỉnh. Ô tiêu chuẩn đợc xác định trên bản đồ và ngoài thực tế.
Cách tiến hành lập ô tiêu chuẩn theo quy trình kỹ thuật của Bộ môn điều tra
Quy hoạch rừng trờng Đại học lâm nghiệp. Ô tiêu chuẩn có hình chữ nhật với
diện tích là: 40m x 25m = 1000m
2
. Chiều dài của ô tiêu chuẩn đặt theo đờng
đồng mức, chiều rộng đặt vuông góc với đờng đồng mức.
Trong ô tiêu chuẩn, ghi chép các thông tin nh: số hiệu ô, vị trí ô, trạng
thái dự kiến, những tác động chính vào rừng, lịch sử hình thành rừng và tiến
hành đo đếm các chỉ tiêu: xác định loài cây, D
1.3
, H
vn
, D
t
, H

dc
của những cây có
đờng kính lớn hơn 6cm, điều tra về địa hình: Độ dốc, hớng dốc, độ cao, điều
tra về đất: loại đất, độ xốp. Kết quả đợc ghi vào bảng biểu mẫu theo đúng quy
định.
Dowload:: Agriviet.Com

22
* Điều tra tầng cây cao:
- Đo đờng kính ngang ngực: Dùng thớc kẹp kính, đo ở vị trí 1.3m, theo
hai chiều vuông góc với độ chính xác đến mm.
- Đo chiều cao: dùng thớc Blumeleiss đo chiều cao vút ngọn, chiều cao
dới cành.
- Đo đờng kính tán: dùng thớc dây đo hình chiếu tán cây trên mặt đất
theo hai chiều vuông góc.
* Điều tra cây tái sinh:
- Trong mỗi OTC lập 12 ô dạng bản, mỗi ô có diện tích 3m x 3m = 9m
2
.
Cách lập ô dạng bản đợc tiến hành nh sau:
Giao điểm của các đờng là tâm của ô dạng bản, từ tâm ô dạng bản lấy
sang hai bên 1,5m ta sẽ đợc một ô vuông có diện tích 9m
2
. Trong ô dạng bản
tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sau;
- Xác định tên cây.
- Đo chiều cao từng cây
- Xác định nguồn gốc tái sinh (hạt hoặc chồi).
- Đánh giá phẩm chất tái sinh:
5m 15m 25m 35m 40m


Sơ đồ bố trí ô dạng bản (12 ô dạng bản/1ÔTC).
Cây bụi thảm tơi: điều tra trên ô dạng bản, với các chỉ tiêu:
- Xác định tên loài phổ thông.
- Đo chiều cao bình quân bằng thớc mét, tính cho cả ô dạng bản.
Dowload:: Agriviet.Com

23
- Xác định độ che phủ.
-
Sức sống: chia làm 3 cấp: Tốt - trung bình - xấu.

3.4.3. Phơng pháp xử lý số liệu
Việc chỉnh lý tài liệu quan sát, lập các dãy phân bố thực nghiệm, biểu đồ
thực nghiệm, tính các đặc trng mẫu, đợc xử lý đồng bộ trên máy tính với sự trợ
giúp của phầm mềm excel dới sự hớng dẫn của GS Nguyễn Hải Tuất và PTS
Ngô Kim Khôi (1996) và phần mềm SPSS với sự hớng dẫn của GS Nguyễn Hải
Tuất (2003).
3.4.3.1. Phân loại trạng thái rừng.
Khi đã có số liệu cần thiết trong từng ô tiêu chuẩn, kết hợp tính toán các
chỉ tiêu nh: tổng tiết diện ngang (G = m
2
/ha), độ tàn che P, tiến hành phân chia
trạng thái cho từng ô tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn phân chia dựa vào hệ thống
phân loại rừng của Loeschau (1960) đợc Viện Điều tra - Quy hoạch rừng
nghiên cứu bổ sung.
- Trạng thái Ic: Đất đã bị bỏ hoá lâu ngày do canh tác nơng rẫy, cây bụi
phát triển mạnh, có rất ít cây gỗ rải rác, bắt đầu xuất hiện cây tái sinh của các
loài tiên phong a sáng.
-Trạng thái II

A
: Rừng phục hồi sau khai thác kiệt và sau nơng rẫy, đa số
cây còn nhỏ (D
1.3
< 10cm), tổng tiết diện ngang dới 10m
2
/ha, trữ lợng thấp, độ
tàn che nhỏ P < 0.3
- Trạng thái II
B
: Rừng đã có thời gian phục hồi, đại đa số cây có đờng
kính >10cm. Tiết diện ngang G > 10m
2
/ha, rừng đã có trữ lợng nhng thấp , độ
tàn che cao hơn trạng thái II
A.
3.4.3.2.Cấu trúc tổ thành.

Xác định tỷ lệ tổ thành loài cây trên cơ sở chỉ số IV% (Important Value)
của Daniel Marmillod (Đào Công Khanh, 1996) với công thức xác định nh sau
N% + G%
IV% =
(3.1)

2
Dowload:: Agriviet.Com

24

Trong đó: - IV% là tỷ lệ % tổ thành của một loài cây nào đó so với tổng số

loài cây.
- N% là tỷ lệ % theo số cây của một loài trong quần xã thực vật.
- G% là tỷ lệ % theo tổng tiết diện ngang của một loài trong
quần xã thực vật.
Theo tác giả, những loài cây nào có giá trị IV% >5% là những loài có ý
nghĩa về mặt sinh thái. Thái Văn Trừng cho rằng, nhóm loài cây nào chiếm trên
50% tổng số cá thể của tầng cây cao thì nhóm loài đó đợc coi là nhóm loài u
thế. Đây là cơ sở để xác định loài cây u thế.
3.4.3.3.Mô phỏng các phân bố thực nghiệm.
Các phân bố lý thuyết đợc đề tài thử nghiệm:
a. Phân bố Weibull.
Là phân bố xác suất của biến ngầu nhiên liên tục với miền giá trị ( 0, +).
Hàm mật độ có dạng:
P(x) = x

- 1
e
-

x


(3.2)
Trong đó: - Tham số đặc trng cho độ lệch của phân bố.
- Tham số đặc trng cho độ nhọn của phân bố.
Giá trị đợc ớc lợng từ công thức


=
ii

xf
n
(3.3)
Trong đó: x = d
i
- d
min
d
i
:

là trị số giữa cỡ kính thứ
d
min
: là trị số quan sát bé nhất
Phân bố Weibull mô tả các phân bố thực nghiệm có dạng:
-
= 1 phân bố có dạng giảm
-
= 3 phân bố đối xứng.
-
> 3 phân bố lệch phải
Dowload:: Agriviet.Com

25
-
< 3 phân bố lệch trái.
b. Phân bố giảm dạng hàm Meyer
Hàm Meyer có dạng:
y = e

-

x

(3.4)

Trong đó , : là các tham số của hàm Meyer
Khi giá trị x tăng càng lớn thì đờng cong lõm và giảm càng nhanh,
ngợc lại càng bé thì đờng cong giảm từ từ
c
.
Kiểm tra sự phù hợp giữa phân bố lý thuyết với phân bố thực nghiệm.
Để đánh giá sự phù hợp của phân bố lý thuyết với phân bố thực nghiệm, sử
dụng tiêu chuẩn
2

( )


=
m
fl
flft
1
2
2

(3.5)
Trong đó: - ft: là tần số thực nghiệm ở từng cỡ kính.
- f

l
: là tần số lý thuyết
- m: số tổ sau khi gộp
Với tổ nào có tần số lý thuyết < 5 thì ghép với tổ trên hoặc tổ dới để sao
cho f
l
5
- Nếu
2
n
tính theo công thức trên >
2
0.5
tra bảng với bậc tự do k = m - r -
1 (r là số tham số của phân bố lý thuyết cần ớc lợng, m là số tổ sau khi gộp)
thì giả thuyết bị bác bỏ, nghĩa là phân bố lý thuyết không phù hợp với phân bố
thực nghiệm. Ngợc lại, phân bố lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm.
e. Lựa chọn phân bố lý thuyết thích hợp.
Mỗi phân bố lý thuyết đều đợc sử dụng để nắn phân bố cho tất cả các ô
tiêu chuẩn. Phân bố lý thuyết nào có tỷ lệ chấp nhận cao, đợc lựa chọn để sử
dụng.


×