Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật gieo ươm và chăm sóc cây Mun (Diospyros mun A.Chev,ex Lecomte) trong giai đoạn 06 tháng tuổi ở vườn ươm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 59 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

LÊ THANH HÒNG

NGHIÊN CUU MỘT SO BIEN PHÁP KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VA

CHAM SOC CÂY MUN (Diospyros mun A.Chev. ex Lecomte)

TRONG GIẢI DOAN 06 THANG TUOI 6 VƯỜN ƯƠM

Đồng Nai, 2012

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT.TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

LÊ THANH HÒNG

NGHIÊN CỨU MOT SO BIEN PHAP KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VA

CHAM SOC CÂY MUN (Diospyros mun A.Chev. ex Lecomte)TRONG GIẢI DOAN 06 THANG TUOI 6 VƯỜN ƯƠM

CHUYEN NGANH: LAM HQCMA SỐ: 60.62.60

LUAN VAN THAC SIKHOA HQC LAM NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌCTS. DO ANH TUAN

Dong Nai, 2012

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Trong những nim gin đây nhu cầu vẻ gỗ gia dụng. gỗ xây đựng và gỗ nguyênliệu ngày một tăng. Trong khi đó, nguồn cung cấp gỗ tự nhiền ngày một khan hiểm<small>do rừng tự nhiên bị suy giảm. Do đó, việc chọn loài cây trồng, đặc biệt là các loài</small>

<small>cây ban dia vừa đáp ứng được về mặt sinh thái vừa có giá tri kính tế và đa dang sinh</small>

học cao là mộtnội dung quan trọng nhằm hướng tới pát triển lâm nghiệp bin vũngvà bảo tồn đa dang sinh học.

<small>Man (Diospyros mun A.Chev. ex Lecomte) thuộc họ Thị (Ebenaceae), là loài</small>

<small>cây bản địa, phân bổ tự nhiên ở Ha Giang, Lạng Son, Tuyên Quang, Hòa Binh, Hà</small>

<small>‘Tinh, Quảng Binh, Khánh Hịa, Ninh Thuận [11]. Đây là lồi cây gỗ nhỡ, cao 10 </small><sup>—</sup><small>15m, đường kính 20 ~ 30em [11]. Hiện dang thuộc nhóm lồi q hiểm cần bảo vệ</small>

(EN Aled, BỊ +2a) và thuộc cả danh mục loài nguy cấp của IUƠN, Loài này mọcchủ yếu ở vùng núi đá vơi, hiện nay số lượng cịn rit it, cạn kit i bị khai thác quámức và sinh cảnh bị mắt đi do nạn phá rừng [12]

G3 Mun có miu den tự nhiên, thường được ding làm đồ mỹ nghệ cao cép,làm đũa rất có giá trị. Do là lồi cây có giá trị kinh tế cao, nên các quần thể mọc tynhiên của Mun bị tim kiếm rio riết đ khai thác làm cho số lượng cá thể giảm sútrất nhanh. Mặt khác do khan hiểm v8 cây mẹ né <small>ít phátin thấy cây tái sinh tự.nhiên, vì vậy việc xác định nội dung kỹ thuật nhân giống để bảo tơn ngoại vi lồicây này là rất cần thiết</small>

Hiện nay có rất it các cơng trình ngun cứu về lồi cây quý này, đặc biệt là

<small>về kỹ thuật gieo ươm. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng chưa có quy</small>

phạm kỹ thuật gieo wom lồi cây Mun.

Xuất phát từ những tồn tại đổ, ác gia thục hiện d& ti: “Nghiên cứu một số

<small>biện pháp kỹ thuật gieo wom và chăm sóc cây Mun (Diospyros mun A.Chev. ex</small>

<small>Lecomte) trong giai đoạn 6 thing tuổi ở vườn wom” nhằm xác định công thức kỹ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

thuật gieo ươm tốt nhất để phục vụ. công tác bảo tén, phục hồi, sin xuất loi cây

<small>quý này,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU

<small>1.1. Giới thiệu loài cây Mun.</small>

<small>‘Ten Việt Nam: Mun</small>

<small>Tên tiếng Anh: Ebony</small>

<small>Ten khoa học: Diospyras mun A.Chev. ex LecomteHo This danh pháp khoa học: Ebenaceae</small>

‘Theo thông tin từ trang web chuyên về thực vật Jstor plant science, cây Mun được.

<small>một nhà khoa bọc người Pháp phát hiện tai Phan Rang, Việt Nam năm 1924. Hiệntiêu bản của loài cây này ở nước ngoài được lưu giữ tại Bảo tàng thực vật Paris và‘Trung tim sinh học và vườn thực vật Đại học Hamburg (CHLB Đức)</small>

mọc đơn độc. Hoa đực có đài hợp, hình cốc ngắn, ở phần trên chia thành 4 thay,

<small>màu lục. Trảng hợp thành ống, dài Š mm, ở trên chia thành 4 thay mẫu vàng. Nhỉ 8;</small>

‘bao phan hình mũi dùi, dài khoảng 3 mm. Quả nhỏ, đường kính 1,5-2 cm nhẫn, den,v6 diy, mang đãi tổn ti xẻ 4 thuỷ [8]

<small>Mùa hoa Mun thường vào tháng 7. Mun tái sinh bằng hạt và chỗi, nhất là</small>chỗi rễ ở gần gốc.

"Phân bố

<small>Cay Mun mọc rải rác hay thành từng đám trong tring cây bụi cao rim, chịu</small>

<small>hạn ở ving núi đá vôi. Cây thấy mọc tự nhi tại Lào và một số vùng ở Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.2. Các nghiên cứu vỀ gieo wom cây thân gỗ

Đối với công tác gieo ươm cây gỗ, trong giai đoạn cây mim và cây non đượccoi là giai đoạn khó khăn nhất đời sống của cây, do đó các nhà lâm học chú yếu

<small>in hop</small>

ruột bau, kích cỡ túi bầu và chế độ chăm sóc đến sinh trưởng của cây con và tiêu«qn tâm đến ảnh hưởng của một số nhân tổ sinh thi như ảnh sing,

<small>chain cây giếng xuất vườn</small>

1.2.1. Ảnh hướng của việc xử lý hạt giỗng tối này mim của hạt

<small>Hạt của nhiều loài cây gỗ nảy mim dễ dàng khi có điều kiện thuận lợi về độ</small>ẩm và nhiệt độ. Sự nảy mắm chậm trễ và không đều ở vườn ươm là một khó khăn.lớn trong sản xuất cây con (Bonner, 1974 (din theo Willan, 1992)), Tuy nhiền, loài<small>cây khác nhau hạt sẽ có thời kỳ ngũ ở mức độ khác nhau, cin áp dụng các biện pháp</small>xử lý hạt để làm cho hạt này mim với tỷ lệ cao, đồng đều tong thời gian ngắnnhằm tiết kiệm được thời gian và chỉ phí, thời gian tạo cây con. Xử lý hạt giốngbing cách ngâm các chế phẩm ngoài tác dụng kích thích hat nảy mim thì cịn đượcxem như là cách làm giàu cúc nguyên tổ dịnh đường cho hạt. Dự trữ chất dinhdường trong hạt là nguồn nguyên liệu để xây dựng cơ thể cây con và dự trữ đó“quyết định ở mite độ đáng kể thành cơng của cây con trong cuộc đẫu tran tìm thức

<small>ăn và nước. Vi vay, đã có nhiều nghiên cứu nhằm tìm phương pháp xử lý hữu hiệuđể đảm bảo hat</small> diy mim nhanh và đồng trong vườn ươm. Ở Ấn Độ, ngâm

<small>hạt ong khoảng từ 2 ~ 48 giờ tuỷ theo loài cây đãlảm cho hat Acacia mearnsii này</small>

mam nhanh hơn (Pattanath, 1982 (din theo Willan, 1992). Ngâm hạt trong dung

<small>dich nước Ấm có pha nguyên tổ vi lượng mangan, clorua 0,01 ~ 0.059%; CuSO4</small>

<small>0,004 ~ 0,2%; acid borie hay borax 0,02 ~ 0,03%; ZnSO4 0,01 ~ 0,02%... để làm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

giàu chất dịnh dưỡng cho cây, Xứ lý hạt bing chất digt nim, vi dụ như TMTD

<small>(Tetrametyl tiưnam disulfate) theo tà</small>

bệnh (din theo Grodzinxki, Grodzinxki, 1981).

Willan (1992) thi nghiệm với hạt Robinia, công thức xử lý tốt nhất đã làm

<small>gu của Nezgovorov có tác dụng phịng nắm</small>

cho tỷ lệ này mim cao hơn 10 lẫn so với đối chứng sau 10 ngày gieo, Sự này mm

<small>id Giberclic. HạtLeueaena hồn tồn khơng này mằm ở đối chứng khơng xử lý, sau khí ngâm 24 giờ</small>

Jim 60% sau 13 ngày. Ở Việtnghiên cứu cho thấy rằng xử lý hat bằng cách ngâm vào dung dịchcủa Eucalyptus delegatensis tốt hơn khi được xử lý bằng

<small>trong nước lạnh, ngẫm 2 phút trong nước sôiNam, một</small>

<small>các nguyên tổ vi lượng như Bo, Mangan, Kẽm riêng lẻ và phối hợp ở nông độ 10 I5mgfl trong 24 giờ đã có tác dụng làm tăng sức nảy mim và tỷ lệ nảy mim của</small>

<small>-hạt Thông nhựa so với đối chứng. Mangan dùng phối hợp với Bo làm tăng kha năng,</small>chịu đơng của cây mim đối với inh trạng thiểu nước, khơng có hiện tượng cây héo<small>khi độ âm đất xuống tới 10,8% (Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn</small>

<small>, 1973). Hạt được ngâm trong nước hay những dung dịch Khác như</small>

<small>Giberelin (GA3) thường với nồng độ 0,1 ~ 0.5% cũng cho tỷ lệ nay mim cao hơn</small>

nhiều so với công thức đối chứng (Trương Mai Hồng, 2003).

“heo Lê Đình Khả (1991) hat Lim xanh có tỷ lệ này mắm là 100% khi cắt<small>một phần v6 hạt và ngâm 5 giờ trong nước dm 40°C. Đổi với những hạt có vỏ cứng</small>như hạt Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) và Gõ mật (Sindora siamensis) cần dùng ticđộng cơ giới phá bỏ một phần lớp vỏ cứng sau đó ngâm hạt vào nước có nhiệt độ<small>30°C trong 48 giờ rồi cho nảy mim ở 30°C đạt tỷ lệ nay mim là 94 và 94% côn</small>

những hạt không xử lý thi có tỷ lệ nảy mim chỉ là 25¢ và 9%. Hat Mung hơn đào(Cassia javanica) được chà nhám và ngâm trong nước ở 30°C có tỷ lệ nảy mầm là94% trong khi đối chứ

<small>nông Quốc gia đã khuyến cáo xử lý hạt bằng nước Am 35 ~ 40'C trong thời gian 3 ~</small>ng chỉ la 5% (Trương Mai Hồng, 2003. Trung tâm khuyển

<small>4 giờ d6i với Tếch (Tectona grandis), hay nước nóng 70 — 80°C trong thời gian 2- 3</small>

giờ đối với hạt Trim den (Canarium nigrum) sau đó rửa chua và dem ủ cho nứtnanh rồi đem gieo (www.khuyennongvn.gov.vn).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Do hại Mun nhẹ, mỏng nên không phải xử lý bằng phương pháp cơ giới, dođồ đề tài sẽ xử lý hạt bằng phương pháp hoá học, ngâm ủ bằng các chế phẩm có.chứa thành phần là các nguyên tố vi lượng hay các chất kích thích sinh trưởng.

<small>1.2.2, Ảnh hướng của chế độ ánh sing dén sinh trưởng cña cây con</small>

<small>Ánh sáng rit cần cho sự sinh trưởng của cây vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới</small>

<small>cquả trình quang hợp của thực vat. Nếu thiếu ánh ing cdy vẫn sinh trường nhưngkhi đô xảy ra hiện tượng mọc ving, cây có mau trắng vàng vi khơng tổng hợp đượcđiệp Ive, thời kỳ phân hố chậm lại, ngược lạ khi cường độ ánh sáng cao giải đoạn</small>

dan của tẾ bảo kế thúc sớm nên cây thường thấp (Trương Mai Hồng, 20054). Câycon trong vườn ươm cần được bảo vệ tránh khỏi các ảnh hưởng của thời tiết khơng

<small>thuận lợi bên ngồi cho đến khi chúng đủ sức chịu đựng. Che bóng sẽ làm giảm.</small>

<small>lượng nước bốc thoát hơi nước từ cây con và làm giảm nhiệt độ . Mite độ che bóng,</small>

<small>cho cây con tuy thuộc vào đặc điểm sinh thái của loài và sự biển đổi của cây controng quá trình sinh tưởng của chúng. Trong trường hợp cây con được che bóng.‘qua diy có thể bị còi cọc, sinh trưởng chậm hay mọc cao, thân yếu,</small>

Khi nghiên cứu về sinh thái hạt giống và sinh trưởng của cây gỗ non, Ektavà Singh (2000) đã nhận thấy rằng cường độ ánh sing có ảnh hưởng rõ rột đến sự<small>nay mầm, t lệ sống sốt và sức sinh trưởng của cây con. Bên cạnh đó, độ khép tin</small>của quần thụ cũng ảnh hưởng rỡ rệt đến mật độ và sức sống của cây con<small>(Orlov,1951; Alekseev, 1934 và Makxinov, 1971) (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm,</small>

<small>“Theo Sasaki và Mori (1981), một số loài như Shorea talura, Sovalis, Hopea</small>

<small>Äelferei va Vatica odorata bj ee chế sinh trưởng khi bị chiếu sing với cường độ trên</small>50% ánh sing toàn phần trong giai đọan đầu ở vườn ươm,

<small>Trong 6 thắng đầu,lộc che bóng khơng ảnh hưởng đến sự sinh trường của</small>

<small>cây con Diu song ning nhưng từ thắng 6 tr đi th cây bị ảnh hướng rõ ột chỉ</small>

che 25 ~ 50% cho thấy cây sinh trường vượt tội so

<small>Tuấn Bình, 2002). Theo Vũ Thị Lan (2007) trong nghiên cứu v</small>

nh hưởng của một số nhân tổ sinh thái đến sinh trưởng cây con Gõ đ 6 tháng tubi

<small>chong che hay che trên 50%ánh sing (Nguy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

trong vườn ươm cho thấy, din che thích hợp cho GB tong 6 thing đầu thích hợpnhất 25-50%. NÌ in chung các kết quả nghiên cứu đều cho thấy che bóng là cin thết

<small>ho sự sinh trưởng của cây con so trong giai đoạn vườn ươm, tuy nhiên mức độ chebồng tố ưu là phụ thuộc vào từng loài</small>

<small>Đối với cây con Mun thưởng mọc trong trảng cây bụi cao rậm, do đó thử.</small>"nghiệm các mức che ảnh sing dé có th giúp cây con sinh trưởng và phát iển tốt là

<small>cẩn thiết</small>

1.2.3. Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp ruột bau đến sinh trưởng cây conHn hợp một bau được coi như là giá đỡ và chứa chất dinh dưỡng muỗi câyđảm bảo cây phát iển trong giai đoạn vườn ươm. Chit lượng của hỗn hợp ruột bilà một trong các yếu tổ quan trọng nhất ảnh hưởng đến sinh trường của cây con

mạnh. Một hỗn hợp đắt với đầy di các chit dinh dưỡng nhưng nếu các tỉnh chit vậthợp đất tốt hội đủ các điều kiện lý - hoá tính giúp cây con sinh trưởng khoẻ.

<small>lý, chế độ nước khơng thuận lợi thì cây trồng cũng khơng sinh trưởng tốt. Tinh chất</small>

vat lý của đất bao gồn: thành phin cúc cắp hạt đt, cấu trúc đất, độ xốp, độ thốngkhí, độ âm đắc, Tinh chit hóa học của đt bao gồm: chất hữu cơ trong đất, khả nănghip phụ của đất, các nguyên tổ định đường có trong đất, mức độ dễ tiêu của chúng,trong dit, khả năng trao đổi Cation và Anion của đất đối với cây trồng. Hỗn hợp<small>ruột bau thay đổi tùy theo loài cây và phải có các đặc điểm sau: hỗn hợp phải nhẹ,</small>nhưng phi đủ độ chặt để cây con được vững chắc khi vận chuyển; đủ dinh dưỡng,<small>Khơng thay đổi tính chất cho đến khi xuất vườn,. Khi gieo ươm cây con Chiêu liêu</small>

<small>nước (Terminalia calamansanai) cỏ th cải thiện tinh trang dinh dưỡng của ruột bwbằng cách trộn thêm vào các loại phân NPK 16:16:8; phân Super photpbat và phân</small>

<small>hầu cơ hoại, Hàm lượng thích hợp là NPK 1%, Super photphat 1%, phân hữu cơ</small>

<small>hoại là 15 — 20% sẽ giúp cây con sinh trưởng tốt hơn tong giai đoạn 6 thắng tuổi</small>

<small>(Nguyễn Văn Thêm & Phạm Thanh Hải, 2004). Nguyễn Xuân Quit (1985) đã xácđịnh được ảnh hướng của hỗn hợp ruột biu và yêu cầu chất lượng cây con Thơng,nhựa (Pinus merlusi) (din theo Nguyễn Duy Bình, 1997), Theo Nguyễn Duy Binh</small>

<small>(1997), việc. phân bón có tác dụng xúc tiễn sinh trưởng của Xoài cánh (Swintonia</small>

<small>‘minuta) tốt hơn so với khơng bón phân. Hỗn hợp ruột bầu có chứa 2% NPK có tác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

dụng thúc day sinh trường tt hơn so với không bồn phân NPK. Theo Nguyễn Tuần

<small>Bình (2002), khi thử nghiệm liều lượng phân super lin từ 0 ~ 10% (so với trong</small>

lượng bu) để bón cho cây con Dau song nàng thì liều lượng 3% cho thấy cây sinh.trường tốt nhất. Đối với iều lượng NPK từ 0 ~ 6% thi mức bón thích hợp là từ Ì —3% đối với cây con Dầu song nàng.

Va Thị Lan (2007) trong nghiên cứu vé ảnh hưởng của một số nhân tổ sinh

<small>thái đến sinh trưởng cây con Gõ đỏ 6 tháng tuổi tong vườn ươm, dinh dưỡng một</small>

Âu bao gồm 80-85% ổ ở Đồng Nai) + 15-20%phân chuồng và 3-4%NPKitrong lượng ruột bầu

ất (liy trên nền đắt xim phù sẽ

"Những kết quả nghiên cứu đã cho thấy nhu cầu về phân bón là rit cảnthiết“Tuy nhiên để bón phân có hiệu qua, tết kiệm chỉ phí thì phải thir nghiệm với một sốliều lượng phân bón để chọn ra được mức bón phân phủ hợp, thí nghiệm bón phâncho cây con tring trong biu được tinh theo trọng lượng bit.

1.24, Cúc cơng trình nghiên cửu về cây Mun

Hiện nay các cơng trình nghiên cứu cả ở trong nước và th giới về cây Munsòn rt và chủ yếu là các cơng trình nghiên cứu mơ tả về đặc điểm hình thái và vậthậu của loài cây này, Các nghiên cứu ở nước ngoài it cổ thơng tin v lồi cây nàychủ yếu là các thơng tin mơ tả về hình thái ật hậu, phân loại và một số i thông tin

<small>Ề đặc điểm sinh thái (theo trang web của theplanlist_www-theplanlist.org), Ở Việt</small>

Nam thi cũng chủ u là các mơ tả về hình thái vật bu của lồi này như các cơng

<small>trình của Phạm Hồng Hộ (1993), và Lê Mông Chân -Lê Thị Huyén (2003)</small>

Năm 1991, Trạm nghiên cứu khoa học thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương

(1985) tiến hành xây dựng vườn thực vật, trong đó có trồng 0,5 ha cây Mun, tuy

nhiên khơng thấy có chỉ tết hưởng dẫn về việ gieo ươm lồi cây. Nồi tơm lại, Mun<small>là một lồi cây gỗ q hiểm có giá trị kinh tế cao đang có nguy cơ tuyệt chủng ở</small>

<small>Việt Nam, Tuy nhiễn. các nghiên cứu về gây trồng loài cây này cồn quả it oi ì thế</small>

việc nghiên cứu gieo ươm loài cây này sẽ có gi ti đồng góp vào việc bảo tồn vàphát triển loài cây này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Xác dinh được kỹ thuật gieo ươm và chăm sóc của cây Mun trong giai đoạn</small>

<small>06 tháng tuổi ở vườn ươm.</small>

<small>Myc tiêu cụ thể</small>

<small>~ Xác định một số chỉ tiêu gieo ươm của hạt Mun bao gồm: trọng lượng</small>1.000 hạt độ thuẫn, lượng nước tỗi thiểu của hạt, ý lệ này mim kiểm nghiệm, tý 16

<small>này mim vườn ươm, thể này mdm,</small>

~ Xác định được công thức xử lý hạ, hỗn hop ruột bu, mức độ che sing và

<small>liều lượng Dam, loi đất và kách thước ba.</small>

~ Đề xuất biện pháp kỳ thuật gieo ươm cây Mun,

<small>2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu</small>

<small>- Việc gieo ươm được tiến hành tại vườn ươm thuộc xã Gia Tân 2, hu)Thống Nhat tinh Đồng Nai nằm cách Quốc lộ 20 khoảng 600m.</small>

~ Nhiệt độ trung bình năm 25 ~ 27°C, thing lạnh nhất cũng khơng dưới23,59C, số giờ nắng trong năm 2.500 ~ 2.860 git, độ m trung bình 80 - 82%. Tổng<small>năng lượng bức xạ trung bình hàng năm khoảng 110 ~ 120 kcalemỄ, lượng mưa</small>tương đối lớn, trung bình năm 1.700 — 1.800 mm. Mùa khô từ thắng 12 đ <small>thắng 4năm sau ( Nguy htp:/Avws.thuviendongnai.gov.vn).</small>

<small>- Thời gian thực hiện: 6 thing từ tháng 11/2011 đến tháng 5/2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>~ Chế phẩm xử lý hạt Hạt được xử lý bằng Atonik, Vipae, rong biển, trước.</small>Khi gieo trong các thí nghiệm và thuốc trừ nắm bệnh Viben C 50 BTN.

<small>- Túi bằu Polyetylen, có kich thước 14emx22em, 17emx24em, 30emx26cm</small>

<small>2.4. Nội dung nghiên cứu:</small>

"Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, đề tai tập trang nghiên cứu những nội dung

<small>sau đây:</small>

~ Các chỉ tiêu ban đầu của hạt ging và chỉ tiêu gieo ươm: trọng lượng 1000

hạt độ thuần, lượng nước ti thigu của hạt, t lệ này mim, thể nay mm.

~ Ảnh hưởng của một số chất xử lý hạt đến chất lượng này mam của hạt và

<small>sinh trường của cây Man trong giai đoạn vuờn ươm,</small>

<small>~ Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Mun</small>

<small>trong giai đoạn vườn ươm,</small>

<small>+ Ảnh hưởng mức độ che sing và chế độ bồn phân (Dam) đến sinh trưởng</small>

<small>của cây Mun trong giai đoạn vườn ươm.</small>

<small>- Ảnh hưởng loại đt gieo ươm và kích thước bầu đến sinh trưởng của cây</small>

<small>Mun giai đoạn gieo ươm,</small>

<small>- Các biện pháp kỹ thuật gieo wom</small>

<small>2.5, Phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>2.5.1. Xác định một s chỉ tiêu gieo ươm của hạt cây Mun</small>

<small>+ Vật liệu thí nghiệm: hạt giống, giấy thắm, hộp nhựa, cân điện tử, tủ sấy</small>

<small>hat, hộp nhôm.</small>

<small>+ Chỉ tiêu đo đếm:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

= Độ thuẫn của hat (PP: percentage purity of seed): là tỷ số phin trăm giãn<small>khối lượng hạt thuần (hạt sạch) chứa trong mẫu kiểm nghiệm và khối lượng mẫu</small>kiểm nghiệm, độ thuần của hạt cho biết tỷ lệ hạt thuần so với tạp vật và các phầnhạt khác, Hat sau khí hú hái sẽ được tích lấy những hạt thuẫn và các hạt ép, hạt<small>xấu để riêng, Cin trọng lượng hạt thuần và trọng lượng mẫu thử với 3 ần lap lại và</small>

<small>tính theo cơng thức</small>

Độ thuẫn (%) = - x100 2<small>Khôi lượng mẫu kiểm nghiệm (g)</small>

~ Trọng lượng 1000 hat: trong lượng (kg hay g) của 1000 hạt thun. Đêm lấy100 bạt thuần đem cân bằng cân có độ chính xác đến 0.01g với 3 lần lập, sau đồ lầytrung bình của 3 lần lặp nhân với 10 ta có trọng lượng 1000 hạt. Từ trọng lượng.

1000 bạt, nh số hạttrê lg hay số hạt trên kg

<small>- Độạt (hàm lượng nước) là tỷ số phần trăm giữa lượng nước chứa</small>

<small>trong hạt và khối lượng tươi cũa hạt, tính theo cơng thức</small>

<small>“Trong đó: M; là rong lượng bi (hộp dung mẫu, kể cả nắp), Mo là trọng lượng</small>Đì và hạt trước khi sấy, Ms là trong lượng bì và hạt sau khí sy

<small>(Hàm lượng nước được xác định bằng cách cân và s iy trong tủ sấy ở nhiệt độ103%°C trong vòng 171 giờ)</small>

idm nghiệm nay mim được thực hiện trên môi trường giấy thắm và cất im,

<small>~ Tỷ lê này mim của hat (Gp: Germination percentage): phần trăm số hạt nảy</small>

<small>mắm trén tổng s6 hạt kiểm nghiệm, tính theo cơng thứcSố hạt này mim</small>

<small>Gp (%)= x 100 3)“Tổng số hạt kiềm nghiệm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

~ Thể này mằm: năng lực nảy mim (GE: germination energy): Là ty số phin

<small>trăm giữa số hạt này mim (cho cây mim bình thường) trong 1/3 thời gian đầu của</small>

thời ky nảy mắm so với tổng số hạt kiếm nghiệm, tinh theo công thức

<small>: x10 124]</small>

<small>“Tổng số hat kiểm nghiệm</small>

<small>~ Tỷ lệ sống của cây mim (13%) là tỷ số phần trăm giữa số cây mim sống và</small>

<small>sinh trưởng bình thường trong thời gian theo đõi thí nghiệm so với tổng số hạt demleo, tính theo cơng thức</small>

cây mim sống bình thườn

<small>TS) = x 100 Rs}</small>

“Tổng số hat gieo thi nghiệm.

<small>- Ty lệ cây sống (Sp %), là tỷ số phần tram giữa số cây sống sốt trong bằu sơ</small>

với tổng số cây mim cấy vio <sub>u, tinh theo công thức [2.6]</sub>

Số cây sống trong bầu

<small>~ x 100 Ro“Tổng số cây cấy vio bau</small>

<small>cây~ TY lệ cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn (St %), là tỷ số phần trăm giữa số</small>đạt tiêu chuẩn xuất vườn so ví <small>tơng số cây sống trong bau, tính theo cơng thức.</small>

<small>tây đạt tiêu chuẩn xuất vườn</small>

<small>=x 100 B7I</small>

25.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật xử lý hạt đến sinh trưởng của cay

<small>Mun giai đoạn vườn wom</small>

<small>+ Vật liệu thí nghiệm: các chế phẩm dùng để xứ lý hạt (Atonik, Vipae, Rong</small>

<small>biển và Vitamin BỊ) có nồng độ là 0,05%</small>

<small>+ Thời gian xử lý là 12 giờ. Hạt sau khi xử lý sẽ được kiểm tra nay mim</small>

<small>trong các hộp nhựa, các hat được đặt giữa 2 lớp giấy, trong một tuần kiém tra này,</small>

<small>mim 2~ 3 lần và những hat đã này mim sẽ đem trồng võ các bau đất. Thành phần</small>iu giống nhau ở tất cả các cơng thức, gồm dit den có kết von + phân chuồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ xơ dia + to tấu theo t lệ (90:5:3,52,5), Dit được li 6 ting mặt, độ siu từ 0 ~

<small>30 em. Các cơng thức đều được che bóng 50% trong 06 thing đầu. Các biện pháp</small>

<small>chăm sóc (làm cỏ, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh...) đánh giá sự sinh trưởng của.</small>

cay con sau gieo 6 thing uổi. Công thức xử lý hạt giống bổ tí như Băng 2.

<small>Bảng 2.1 Bảng cơng thức xử lý hạt gieo wom</small>

s wens Cáchxửlý | Nôngđộ | - Ghi chi

x0 Không xử lý Đổi chứng

<small>xi Nước dm TửC</small>

XD “toni 005%

<small>Xã Vipae 005%Xi Rongbign | 005%Xã Vitamin BI) 0.03%</small>

<small>+ Thí nghiệm theo đồi sinh trưởng cây con được bố trí theo kiểu khối ngẫu</small>

nhiên day đủ một nhân ổ.

Sơ đồ bổ trí thí nghiệm theo di sinh trưởng cây con sau khi xử lý hạt

<small>XI Ï Xã | Xủ Ï X2 Ï Xã | Xã</small>

<small>XD | Xã | X3 | X4 [ XI | x3</small>

<small>X4 Ï Xã Ï XI Ï X3 Ï x0 ï Xẽ</small>

<small>- Số công thức: 6= Số lần lp lại: 3</small>

<small>- Số cây trên đơn vị thí nghiệm: 49 cây.</small>

<small>= Tổng số cây trên đơn vị thí nghiệm: 6 x 3 x 49 = 882 cây.+ Chỉ tiêu đo</small>

<small>~ Các chỉ tiêu theo đối bao gồm: Ti lệ mày mim (G20) thé nảy mim GE(%),</small>

tỷ lệ sống của cây mim (Ts %) theo công thức [2.3), [24], [2.3]

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

~ Các chỉ iêu theo di về sinh trưởng cây con bao gồm: Chieu cao cây(cm),đường kính cổ rễ (mm); SỐ lá trên cây; tỷ ệ sống chết, chất lượng cây con.

<small>25.3, Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần hỗn hợp ruột bau dén sinh trưởng của</small>

<small>cây Mun giai đoạn vườn irom+ Vt liệu thí nghiệm</small>

<small>Thành phần hỗn hợp ruột biu gieo ươm bao gồm:</small>

Đắt den có ết von + phân chuồng hoại (phân bò }+ xơ dừa + tro tấu được<small>trộn theo các tỷ lệ công thức (R1, R2, R3, R4, RS ) các thành phần hỗn hợp một bầu</small>

<small>được trận đều rồi vơ bầu có kích thước 1emx24em, Hạt giống đã nảy mim sau Ï</small>

tun tuổi được cấy vào bầu, sau đỏ lắp dit với b diy 1 em. Bằu được đặt nữa chìm<small>nửa nỗi trên luống, xếp xít nhau. Dat được lấy ở ting mặt, độ sâu tir 0 - 30 em. Các</small>sơng thức đều được che bóng 50% trong 06 thing

<small>Bảng 2.2. Bảng công thie thành phần hỗn hợp ruột bầu</small>

<small>sông thức RI] Rồ 7 RS | RA) RS</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

~ Tổng số cây trên đơn vi thí nghiệm: 5 x 3 x 49 = 735 cây

<small>- Theo dõi quả trình sinh trường và phát triển của cây con sau gieo trồng thời</small>

<small>Lưới che cây con (các mức từ 25%, 50%, và 75%) và phân Dam chia thành 4</small>

mức nồng độ 0%; 0,194; 0.394; 0,536. Thời gian bồn phân cho cây con: Ïlằn/ 2 twin<small>Hạt giống đã này mim sau [tun tui được cấy vio bầu, sau đỏ lắp đất với bề dày</small>

Jem, Bầu được đặt nữa chim nửa nỗ trên luống, xếp xit nhau. Thin phin một bầu<small>giống nhau ở tất cả các công thức, gém đắt đen có kết von + phân chuồng + xơ dita</small>+ tro trấu theo tỷ lệ (90:5:2,5:2,5). Các biện pháp chăm sóc (làm cỏ, tưới nước,

<small>phịng trừ sâu bệnh...)</small>

<small>+ Thi nghiệm được bổ trí theo kiểu lơ phụ, lơ chính có 3 mức che sáng ở các</small>

<small>mức từ 25% (A1); 50% (A2) và 75% (A3) và đối chứng không che (A0), lồ phụ có4 mức bón phân Bam 0% (NI); 0,15 (N2); 0,3% (N3) và 0,5% (NA)</small>

Sơ đồ bé trí thí nghiệm độ che sáng đến sinh trưởng cây conKhối I Khối tl Khối II

<small>‘AO | AZ] AI | AB AL] AO] A2 | A3 ‘AL | A3] AO | AZNI | N2 | NF] NI Na | N3 | NO] NI NT | N4 | NO] NSN2 | N4 [N2 | NB NI [N4 | Nã [NI N3 [Nã | N4 [NIN3 N3 [NI | NE N3 [N2 [NI [N2 N2 | NI] NI [N2Na | NI | N3 | ND N2 [NI | Nd] NS Na [N2 [Nã [N4</small>

<small>~ Số công thức: 4x4 = 16</small>

ổ lần lp lạ: 3

Số cây trn đơn vỉ thí nghiệm: 49 cây

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

2.5.5. Nghiên cứu ảnh hung của loại đắt gieo wom và kích thước bầu đến sinh

<small>tring của cay Mun giải đoạn vườn wom.+ Vat liệu thí nghiệm:</small>

Sit dụng ng đắt mặt có chiều đầy khoảng 20 -30 em gồm đất den có kết von

(D1); đất đỏ bazan (D2); đất nâu đỏ (Đ3) và sử dụng túi bầu Polyetylen, có kích.

<small>thước I4emx22cm (KTI), I7cmx24em (KT2) và 20emx26cm (KT3) (kế thừa</small>

<small>những kết quả từ việc xử lý hạt để chuẳn bị nguồn het gieo wom)</small>

Ngoài dit làm một bầu như trên, thành phần ruột bầu còn được bổ sung thêm

<small>phân chuồng, xơ dita, to tấu theo tỷ ệ (90:5:2.5:2,5). Các công thúc đều được che</small>

bồng 50% trong 06 thing đầu.

Bảng 2.3. Bảng ký hiệu cơng thức loại đất và kích thước bầu

<small>KT KT2 Ki</small>

DI) ĐIKTI | ĐIKT2 | ĐIKTR

<small>D2 DOKTI | B2KT2 | BIKTSDS DIKTI ĐIKT? | Đ3KT3</small>

Thi nghiệm được bồ trí theo kiểu khối đầy đủ hồn tồn ngẫu nhiên 2 nhân tố

<small>Sơ dd bổ trí thí nghiệm</small>

<small>ĐIKTI | ĐIKT2 [ĐIKT3 | Đ2KTI | BIKT2] Đ2KT3 ¡Đ3KTI [ Đ3KT2 |Đ3KT3</small>

<small>D3KTI | Đ3KT3 | Đ3KT2 | ĐIKTI | DIKTS | DIKT2 | D2KTS | Đ2KT2 | Đ2KTI</small>

<small>Đ3KT3 | D3KT2 | Đ3KTI [Đ2KT2 | Đ2KT3 |Đ2KTI | DIKTS [ĐIKTI | DIKTZ</small>

<small>"Nhân tổ A: loại dit gieo ươm</small>

Nhân tổ B: kích thước bầu dùng đc

<small>- Số công thức: 3 xã =9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Số lẫn lập la: 3

<small>- Số cây trên đơn vị th nghiệm: 49 cây</small>

<small>Tổng số cây tên đơn vị thí nghiệm: 9 x 3 x49 = 1323 cây</small>

<small>“Theo dõi quá trình sinh trường và phát tiển của cây con sau gieo trong thờigian 06 thing tdi</small>

~ Các chỉ tiêu theo dõi về sinh trưởng cây con bao gồm: Ct <small>cao cây(cm),</small>

<small>đường kính cổ rễ (mm); Số lá tên cây: ỷ lệ sống chết, chất lượng cây con</small>2.6. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

<small>26.1. Phương pháp thu thập số liệu</small>

~ Mỗi lơ thí nghiệm của một cơng thức được tiến hành đo đếm các cây cịn<small>sống. Thời gian đo đếm được thực hiện theo định kỳ 2, 4 và 6 thing nổi. Chỉ tiêu</small>

<small>và cách thức đo đếm như sau:</small>

<small>= Đường kính cổ rỄ (Do, mm) được do bằng thước kẹp Palme với độ chính</small>

xác 0,1 mm; đo hai chiéu vng góc, sau đó lấy giá trị trung bình làm kết quả do.

<small>- Chiều cao thân cây (H, em) được do bằng thước kỹ thuật với độ chính xác</small>

0,1 em; mỗi cây đo hai lẫn, sau đó lấy giá trị trung binh làm kết quả đo.

- Số lá trên một cây được lấy bình quân trên 3 cây thuộc cấp sinh trưởng<small>trung bình theo các định kỳ đo đếm.</small>

2.6.2. Phương pháp xứ lý số liệu

<small>25.2.1. Mots</small> chiều kiễn nghiện chất lượng sin l hạt giống

Việc kiểm nghiệm các chỉ iêu sinh lý hạt giống được thực hiện theo tiêuchun ngành số TCN-33-2001 và đựa trên tiêu chuỗn của Hội kiểm nghiệm Quốc tế

<small>(ISTA, 1999), Các chỉ tiêu kiểm nghiệm là: trọng lượng 1.000 hạt, ý lệ này mim vàthể nay mam của hạt</small>

~ Độ thuẫn (độ sạch) là tỷ s phần trăm giữa khối lượng hạt thuẫn (hạt sạch)chứa trong mẫu kiểm nghiệm và khối lượng mẫu kiểm nghiệm, xác định theo công

<small>thức 2.1</small>

<small>~ Khối lượng 1000 hạt là khối lượng tính bằng gam của 1,000 hạt thuần</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Ap dụng phương pháp cân khối lượng của ISTA. Mẫu hạt để xác định khốilượng 1.000 hạt được lấy ra từ phn hạt sịch đã loi bỏ tp chit, Thông thường khối

<small>lượng hạt được tinh bằng 4 lẫn lặp của các mẫu, số hạt trong mỗi lẫn lặp là 25 hạt</small>

Sau khi cân mẫu hạt qua các Lin lặp kết quả tỉnh được trọng lượng 1.000 hạt và số

<small>hạt trong 1 kg hạt</small>

<small>~ Độ ẩm hạt (Ham lượng nước) là ty số phin trim giữa lượng nước chứa</small>

<small>trong hạt và khối lượng tươi của hạt, xác định theo công thức 2.2</small>

= TY Ig nay mim (Gp %) là tỷ số phần trăm giữa số hạt này mim (cho cây

<small>mắm bình thường) so với tổng số hạt kiểm nghiệm, xác định theo công thức 2-3</small>

<small>= Thể này mim Ge %): Là tỷ số phần trăm giữa số hạt này mim (cho cây</small>

mắm bình thường) trong 1/3 thời gian đầu của thồi kỳ nảy mim so với tổng số hạt

<small>kiểm nghiệm, xác định theo công thức 2.4.</small>

~ Tỷ lệ sống của cây mầm (Ts%) là tỷ số phần trăm giữa số câ) sống và

<small>sinh trưởng bình thường trong thi gian theo doi thí nghiệm so với tổng số hạt demgieo, xác định theo công thức 2.5</small>

<small>2.5.2.2, Một số chỉ iêu inh gi kết quả gieo wom</small>

<small>+Tỷ _</small>ấy sống (Sp 4), là tỷ số phần trim gi sống sốt trong bẫu so

<small>với tổng số cây mầm cấy vào bầu, xác định theo công thức 2.6</small>

<small>+ Tỷ lệ cây đạ tiêu chun xuất vườn (S19), là tỷ số phần trấm giữa sổ cây</small>

đạt iêu chun xuất vườn so với tổng số cây sống rong bau, xác định theo công thúc

2.5.2.3, Một số chỉ tiêu thing ké mồ tả và thông Kẻ phân tỉ°h

<small>Tắt cả các s liệu đo đếm về sinh trưởng đường kính (Do, mm), chiều cao (H,</small>

<small>cm) của cây Mun ở các công thức đều được xử lýđoạn tuổi khác nhau trên cá</small>

bằng phương pháp thống ke

"Những tinh tốn thống kê mơ tả và kiểm định các giá thuyết được thựcbằng phần mém thống kê SPSS 13.0 và bảng tinh Excel Sau đó, những kết quả tínhtốn được tổng hợp thành bảng và đồ thị để phân tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

3.1.1. Độ thuân của hạt

~ Khối lượng của phần hại <small>cach: 1337 g</small>

Khối lượng mẫu kiêm nghiệm (sau khỉ thụ hái ở Ninh Thuận) 1350 g

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>~ Trọng lượng 1000 hạt: 163,67g.ố hạƯ1 kg = 6110 hạt</small>

<small>.3.1.3.Lượng nước chứa trong hạt</small>

<small>~ _ Trọng lượng bi (Hộp đượng mẫu, cả nắp đậy) Mi: 30g</small>

<small>= Trọng lượng bì và hạt trước khi sấy Mz : 46,65.~ _ Trọng lượng bì va hạt sau khi sấy My: 44,072Theo công thức [2.2]</small>

<small>M;=M: y og _ 466544407</small>

<small>“8 x100— x100M,=M, 4665~30,</small>

3.14.1) lệ nẫy mim của hạt (GP)

<small>= Tổng số hat đem kiêm nghiệm (số at được xử lý): 6000 hạt</small>

Tổng số hạt này mam: 5870 hạt

<small>‘Theo công thức [2.3 ]</small>

<small>x 100= 17.83%Gp(%</small>

<small>Tang số hạt kiểm nghiệm</small>

4.15. Năng lực ndy mầm (sức ndy mim, thé ndy mam) (GE)

<small>- Tổng số hạt dem kiém nghiệm (số hạt được xử lý): 6000 hạt</small>

- Tẳng số hạt nay mm trong L/3 thời gian đầu: 4305 hạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

cây sing

<small>cây òn sống trong bầu: 4314 cây</small>

~ Số cây cấy vào bau: 5292 cây

<small>‘Theo công thức [2.6]</small>

<small>Số cây sống trong bầu 4314</small>

<small>Sp 6) = S152</small>

3.18. Ty lệ cấy đạt tiêu chuẩn xuất vườn

<small>~ SỐ cây còn sống tong bầu: 4314 cây</small>

~ Số cây dat tiu chuẫn xuất vườn: 3441 cây

<small>Theo công thức [2.7 ]</small>

Số cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn. 3441

<small>St) x 100 = 79,76%</small>

<small>‘Tom lại, kết quả xác định một số chi tiều gieo ươm cho thấy, hạt Mun có độ</small>

<small>thuần rt cao (99.0416), Lượng nước chứa trong hạt khá thấp (15,59) nên có thể áp</small>dụng phương pháp cắt trữ khơ. Ty lệ nảy mim của hạt rất cao dat 97,83%, hạt có

<small>ng rất tốt với năng lực nảy mam của hạt là 71,75%. Tuy nhiên, tỉ lệ cây conthuộc loại trung bình (79,76%), vì va</small>

lượng cây con cin tb

phải có lượng hạt nhiều hơn sống dé bù đắp số cây con đã bi chết. Mặc di hạt cổ sức sốngkhoẻ nhưng do hạt rất mỏng, nhẹ, cây mim yếu nên khả năng sống sót sau khi gieo."bị hạn chế.

3.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của kỹ thuật xử lý hạt

4.2.1. Ảnh hưởng của xử lý hạt dén chất lượng nấy mim củ hạt

<small>"Mục đích của thí nghiệm là có thể tạo điều kiện thuận lợï cho hat vừa này</small>

mầm nhanh và đều, qua đó theo đõi ảnh hưởng của việc xử lý đến quá trình sinh.trưởng của cây trong giải đoạn đầu khi cây con chưa đủ khả năng để hấp tha dinhcđưỡng tối. Trên co sử kết quả kiếm nghiệm các chỉ tiêu sinh lý hạt giống của vige

<small>xử lý hạt được được trình bảy ở Bang 3.1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>x2 200 | 197 985 4 10</small>

xã 200 | 197 985 4 "

<small>x4 200 | 196 | 980 4 10Xs 200 | 197 985 5 "Trong đó:</small>

<small>XO: Khơng sie</small>

<small>4: Mili hằng Rong bien (0.0590)</small>

<small>XS: Mie hằng Viamin BI (10559)</small>

Hình 3.1.19 lệ này mim dưới ảnh hưởng ca các công thúc xử lý hạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Từ bảng 3.1 và phụ lục 1.1, cho thấy khơng có sự khác biệt giữa các côngthức xử lý hạt (sig. <0.05), tỷ lệ nảy mim của các công thức là rất cao dat từ 96,5:98,5 %, Nhìn chung tỷ lệ nấy mam giữa các công thức là khá đồng đều mặt đù ở 3sông thức X2, X3 và XS dat tỷ lệ nấy mầm là 98.5% (so với 96.5 % ở công thức đối

“Xét về thôi gian ny mim, thời gian bắt đầu ny mim là từ 4-5 ngày và thôi

<small>sian kết thúc này mầm giao động từ 10-14 ngày giữa các công thức thực nghiệm.</small>

Thời gian bắt để ẩm ở ba công thúc XI, X2 và X4 là sém nhất(bit đầu nẫy mim từ ngày thứ 4 và kết thúc vào ngày thứ 10). Trong khỉ đổ ở côngthức đối chứng thời gian này kéo dài hơn (bắt đầu tir ngày thứ 5 và kết thúc sau 14.

và kết thức nẫy

ngày). Kết quả ở Bảng 3.1 cũng chỉ m rằng, thi gian hạt này mim của hạt Mun là<small>Khá nhanh so với nhiề loài cây loài cây gỗ quý khác được tổng hợp trong sở tay Kỹ</small>thuật gieo ươm một số loài cây rừng (1995). Cụ thể như Gõ đỏ (8-20 ngày) và gõ

<small>mật (7-28 ngày).</small>

Từ kết qua trên cho thấy hạt Mun là loại hạt dễ nẫy <small>và chi cin xử lý</small>

dom giản bằng nước Ấm là cổ thé cho ty lệ nấy min rit cao, vàthời gian nly mm là

<small>Khi nhanh</small>

<small>3.2.2. Ảnh hưởng của xử lý hạt dén sinh trưởng cây con</small>

Kết quả đo tính một số chỉ iêu sinh trưởng của cây Mun tong giải đoạn 6 tháng

<small>tuổi ở vườn ươm được ghi vào Bảng 3.2 dưới đầy</small>

<small>Bang 3.2: Sinh trưởng cây Mun con đưới ảnh hưởng của xử lý hạt</small>

<small>Cone Giai doan thing | Giai dogn 4 thing [ Giai doan 6 thing</small>

thức | N tồi nổi tồi

<small>xửlý |€ây| Do | H | Sẽ [P[H [Sẽ |Đ | HY Shạt (mm) | (em) | lớ/cây | (mm) | (em) | lứcây | (mm) | (em) | cây.X04) | 110 | 162 |1343| 43 | 299 |293 | 123 | 445 514| 245XIG) | 123 | lới [1435] 53 | 318 [315] 136 | 458 | 519] 289X20) | 105 [165 [1430| 52 | 319 |296| 136 | 492 548 | 315X34 | 112 | 168 [1484| 53 | 321 [301] 130 | 497 574) 326NHS) | 136 | 164 [1488| 53 | 307 |333| 137 | 478 5404301XS) | 130 | 161 [1405] 49 | 295 |297| 131 | 473 | 534] 312</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Ghi chú: Công thức XO, XI, X2, X3, X4, X5 được mã hỏa ương ứng 1, 2,3, 4, 5.6</small>

giai đoạn 2 thắng mỗi

“Theo Bảng 3.2 đường kính gốc (cổ rễ) trung bình của cây Mun dưới sự ảnh

<small>hưởng của các công thức xử lý hạt X0, XI, X2, X3, X4, X5 tương ứng là 1,62 mm,</small>

<small>164mm, 1,65mm, 1,68 mm 1,64 mm và 1.64mm. Chiều cao trưng bình cây con</small>

<small>dưới sự ảnh hưởng của các công thức xử lý hạt XO, XI, X2, Xã, X4 và X5 tương</small>

ứng là 13.43 em, 14.3Sem, 14,30 em, 1484 em, 14,88 em và 14.05 em, và số lí

<small>trung bìnêy dưới sự ảnh hưởng của các công thức xử lý hạt tương ứng là 4.3 lá54314, 52 lá, 5.3 lá, 5.316 và 49 lá</small>

<small>Kết quả phân tích phương sai một nhân tổ (xem Phụ lu 2.1) về đường kính</small>

cổ rễ cho F = 1,607 va Sig = 0,156 (>0,05) đã chứng minh ring sinh trưởng vé

<small>đường kính của các cơng thức xử lý hạt khơng có sự khác biệt rõ rt, ngoại trữ ở</small>

công thức xử lý hạt bằng Vipac (0,05%) (X3) cây con đạt đường kính cỏ rễ đạt lớnnhất (1,6§mm).

Két quả phân tích phương sai một nhân tổ (xem Phụ lục 2.) cũng cho thấyxác suất của F đối với chi tiêu về cả chiều cao (có F = 4,621 và Sig = 0,000 <0,05)

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

.781 và Sig = 0,000 <0,05) đều nhỏ hon 0,05 nóivà số lá trung bình cây (có F

<small>lên rằng sinh trưởng c trun;inh/ cây của các cơng thúc xử lý hạt</small>

<small>có sự khác nhau ro rệt về mặt thong kê.</small>

“Theo tigu chuẩn Duncan cho thấy đổi với chiều cao trung bình được chia<small>thành 03 nhóm, nhóm 1 có tị số thấp nhất ứng với cơng thúc XO (13,43 em), nhóm</small>

<small>ơng thức X2, XI, X3, X4, cơngthức X4 đạt giá tị cao nhất(14.88 em). Con đổi với trung,</small>

3 các trung bình về chiễu cao sắp xi nhau ứng v

<small>bình về số lá /cây được.</small>

chia thành 02 nhóm, nhóm 2 các trung bình về

<small>cơng thức X3, XI và X4 (5,3 lá).</small>

6 lá xắp xi nhau và đạt cao nhất là

<small>giai đoạn 4 thắng tuổi</small>

<small>‘Theo Bảng 3.2 đường kính cổ rễ cây con dưới ảnh hưởng của các công thức.</small>

<small>xử lý hạt X0, XI, X2, X3, X4, X5 tương ứng là 2.99 mm, 3,18 mm, 3,19 mm, 3,21mm, 3,07, mm và 2,95 mm. Chiểu cao trung bình của cây con ở các công thức xử lýhạt từ XO đX5 lương tương ứng là 29,3em, 31,5 em, 29,6 em, 30,1 em, 333 emvà 29:7 em. Số lá trung bình/ cây. dưới sự ảnh hưởng của các công thức xử lý hạtX0, XI, X2, X3, X4 và XS tương tương ứng là 12.3 lá, 12,6 lá, 13,6 lá, 13,0 lá, 12.7lá và II</small>

<small>Kết qua phân tich phương sai một nhân tổ (xem Phụ lục 2.2) cho thấy xác</small>suất của F kể cả đường kính (với F = 4,834; Sig, = 0,000 < 0,05) và chiều cao (với F<small>= 4,975; Sig. = 0,000 <0,05) đều nhỏ hơn 0.05 nói lên ring sinh trưởng về đường</small>

<small>cao của các công thức xử lý hạt có sự khác nhau rõ mặt thơng.kê ở giai đoạn 04 thắng tuôi. Theo tiêu chun Duncan cho thấy đối với trung bình</small>

về đường kính ở giai đoạn này được chia thành chia thành 02 nhóm: nhóm 1 lànhóm có trung bình về đường kinh thấp nhất, xắp xi nhau ứng với công thức X3,<small>XO, Xã và đạt thấp nhất là cơng thức XS (2m), nhóm 2 là nhóm có trang bình</small>

về đường kính cao nhất và xắp xi nhau ứng với cơng thúc X4, XI.X2, X3 trong đósơng thức X3 (xử ý bằng Vipae 005%) đạt cao nhất (321 mm),

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>ở công thức xử lý Rong biển 0,05 % (X4) là 3:</small>

<small>bình/cây ở 04 tháng tuổi dưới ảnh hưởng giữa các công thức xử lý hạt khơng có sự:</small>

<small>301 > 0,05) trừ cơng thức X2 (xử lý</small>

hat bằng nước ấm 70 độ C) đạt giá tí cao nhất (13.6 lố)

<small>em. Tuy nhiên số lá trung</small>

<small>khác biệt về mặt thống kế (F = 1,214: Sig.</small>

<small>giai đoạm 6 thắng tồi</small>

<small>Theo Bảng 3.2, đường kính cổ rễ cây Mun con dưới sự ảnh hưởng của các</small>

<small>nghiệm thức xử lý hạt X0, XI, X2, X3, X4, XS tương ứng là 445 mm, 4.58 mm,</small>

-492 mm, 4,97 mm, 4.78, mm và 473 mm, Chiều cao trung bình cây con đưới sự

<small>ảnh hưởng của các công thức xử lý hạt tương ứng là 51.4 em, $1,9 em, 54,8 em,57.4 om, 54 em và 53,4 em, Số lá trung binh’ cây. dưới sự ảnh hưởng của các côngthức xử lý hạt XO, XI, X2, X3, X4 và XS tương ứng là 24.5 lá, 28,9 lá, 31,5 lá, 326lá, 30,1 1á và 312 lí</small>

<small>Phân tích thơng ké (xem Phụ lục 2.3) cho thấy xác suất của E kể cả đường</small>

<small>kính (với F=5,381; Sig. = 0,000) <0.05), chiéu cao (F=2,981; Sig. = 0.011< 005)</small>

và số lá (F=7,424; Sig. = 0,000 < 0,05) đều nhỏ hơn 0,05 đã nói lên ri <small>ig sinh</small>

<small>trưởng về đường kinh, chiều cao và số lá của các công thức xử lý hạt có sự khác.</small>

nhau rõ rột về mặt thống kẻ ở giải đoạn 06 thắng tui

<small>Theo tiêu chuỗn Duncan (xem Phụ lục 2.3) cho thấy đối với trung bình về</small>

<small>đường kính được chỉa thành chia hành 03 nhóm, nhóm | là nhóm có trừng binh về</small>

đường kính thấp nhất ứng với công thức XO (44 mm) và XI (458mm), nhóm 3 lànhóm có trung bình về đường kính cao nhất và xắp xỉ nhau ứng với công thức XS,X4, X2, X3 trong đó cơng thức X3 đạt cao nhất (4,97 mm). Cịn đối với trung bìnhvề chiều cao ở giai đoạn này được chia thành 02 nhóm, nhóm 1 có các trị số trung.bình đạt thập hơn nhóm 2 và đạt thấy nhất là (51,4 em) ở công thức XO, nhóm 2 cổ<small>chiều cao trung bình được xem là tốt nhất và đạt cao nhất là (57,4 em) ở công thức</small>1X3 kế đến là ở công thức X3, X4, Đối với trung binh số láicây được phân thành 3nhóm, nhóm 1 là nhóm cổ số a trung bình/cây thấp nhất (24.5 lá) ứng với cơng thứcX0, nhóm 3 là nhóm cơng thức cỏ số lá trung bình cây nhiễu nhất ứng với công

<small>thức X4, XS, X2, X3 và đạt cao nhất là công thức X3 (32,6 lá).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tôm lại ở giải đoạn 06 thing Mỗi cho thấy công thức thức X2 (xử lý bằng

<small>Alhonik 0.05%) và X3 (Vipae 0.0597) cổ các chỉ tiêu sinh trưởng tốt hơn so với các</small>

cơng thức cịn lại. Như vậy, chế phẩm Altonik va Vipac đã giúp cho cây sinh trưởng.

<small>tốt hơn so với các công thức xử lý hạt khác,</small>

<small>Dinh giá chung:</small>

<small>Kết quả cho thấy rằng ở 02 thing đầu tiên cây Mun con sinh trưởng khá đồng</small>ê đường kính và chiều cao, sau 04 tháng và 06 tháng đã có sự phân hóa khá rõ

<small>về các chỉu sinh trưởng của cây Mun con giữa các công thức xử lý hạt khác</small>

nhau. Các chỉ tiêu về Do, Hn và số lá/cây thấp nhất là công thức đổi chúng X0, kế‘én là công thức XI, Xã, X4, và đạt cao nhất ở các công thức X2 và Xã

<small>Như vậy việc xử lý hạt cho thấy khơng những tác động tích cực đến chất</small>lượng nảy mim mã cịn có tác động đến quá trình phát triển của cây con sơ với

<small>những hạt được gieo mà khơng có xử lý. Kết luận trong nghiên cứu này có điểm.</small>

tương đồng với một số kết quả nghiên cửu về ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt

<small>cho một số loài cây rừng của nhiễu tác giả như Lê Binh Khả (1996), Trương Mai</small>

Hồng (2003), việc xử lý hạt ban đầu có tác dụng cho hạt kích thích nảy mầm nhanh.và đồng đều hơn, giúp cây con phát tiển nhanh hơn.

<small>Mặc dit hat Mun dễ niy mim theo phương pháp xử lý bằng nước ẩm thông</small>thường, nhưng việc sử dụng chế phẩm Altonik và Vipae nồng độ 0,05% thời gian

<small>ngâm sau 12 giờ để xử lý hạt cịn có tác dụng thúc đầy cây con sinh trưởng và phát</small>

<small>qua tinh toán một số chỉ iêu sinh trường dưới các cơng thức thí nghiệm thành phần</small>

ruột bau khác nhau được tổng hợp ở Bảng 3.3

</div>

×