Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu tương quan giữa một số tính chất đất và khả năng hấp thụ carbon của hai loại rừng trồng Keo Tai tượng và Bạch đàn Urophylla làm cơ sở chọn đất trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch tại Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 78 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

vào khí quyển (chủ yếu là khí CO;) do các hoạt động kinh tế, xã hội của conngười đang là mỗi quan tâm hang dau ở nhiều nước trên thể giới. Bởi sự nóng.lên tồn cầu gây ra những hiện tượng như mực nước biển dâng cao, hạn hán,ngập lụt, gia tăng các loại bệnh tật, thiểu hụt nguồn nước ngọt, suy giảm đa.

<small>dạng sinh học và gia tăng các hiện tượng khí hậu cực đoan.</small>

<small>Khơng gì khác, chính những hoạt động khơng có kiểm sốt của conngười là nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi đó. Các hoạt động của con ngườinhư sử dụng nhiên liệu hoá thạch, sản xuất xi măng, chuyển đổi mục dich sử.</small>

dụng và việc phát thải khí trơ trong cơng nghiệp đã làm gia tăng nồng độ khí

<small>nhả kính trong khí quyền. Khí nhà kính có vai trị như một lớp chăn giữ nhiệt</small>

ấm cho trái đắt vi chúng có khả năng hấp thụ và phát xạ lại bức xạ hồng ngoại.trong đó CO; có vai trị lớn nhất gây sự nóng lên tồn cầu. Theo các nghiêncứu đã được cơng bổ thì khi nồng độ CO; trong khí quyển tăng gấp đôi, thi

nhiệt độ bé mặt trái đất tăng lên khoảng 3°C. Hiện nay, theo ước tính của

IPCC, CO; chiếm đến 60% nguyên nhân sự nóng lên toan cầu.

Nhận thức được vấn dé này, Việt Nam củng với 160 quốc gia trên thégiới đã thông qua Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.tồn cầu (UNFCCC). Cơng ước nay cụ thể hóa bằng nghị định thư Kyoto

<small>(12/1997). Nội dung quan trọng của Nghị định thư là đưa ra chỉ tiêu giảm</small>phát thải khí nhà kính có tính ring buộc pháp lý đối với các nước phát triển và

cơ chế giúp các nước đang phát triển đạt được sự phát triển kinh tế - xã hộimột cách bền vững thông qua thực hiện “Cơ chế phát triển sạch”. CDM đã

<small>mở ra cơ hội lớn cho ngành Lâm nghiệp trong việc bán tin chỉ carbon tích lũy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Việt Nam đã phê chuẩn Công ước khí hậu và Nghị định thư Kyoto nên</small>

được hưởng những quyền lợi đành cho các nước đang phát triển thông quacác dự án CDM, Chính phủ đã thơng qua Chi thị số 35/2005/CT-TTg về tochức thực hiện Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung Liên hợp quốc vềbiển đổi khí hậu. Bên cạnh đó, lần đầu tiền việc định giá rừng được đề cập và trởthành vấn dé quan trọng trong Luật bảo vệ và phát triển rừng sửa đổi năm 2004.

Hiện nay, có rất nhiều đề tài nghiên cứu về lượng giá giá trị carbon của

rừng, tuy nhiên những nghiên cứu về ảnh hưởng của đất rừng đến lượng

carbon tích lũy cịn rất hạn chế, mà mối quan hệ giữa đất rừng và lượng.carbon tích lũy có ý nghĩa rất lớn trong việc trồng rừng bán tín chỉ carbon tích.lũy. Nhờ mỗi quan hệ nảy chúng ta có thể xác định được loại đất thích hop

<small>cho trồng rừng bán tín chỉ carbon cũng như xác định được lượng carbon tíchJug thơng qua một số tinh chất đất</small>

“Xuất phat từ yêu cầu đó đề tài: “Nghién cứu tương quan giữa một số

tính chất đắt và khả năng hấp thy carbon của hai loại rừng tring Keo taitượng và Bạch đàn urophylla thuần loài làm cơ sở xác định loại đắt thíchhợp cho tring rừng theo cơ chế phát triển sạch tại Phú Tho” đặt ra là rấtcần thiết và có ý nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1. Trên thé giới

1.1.1. Nghiên cứu về sự biến động CO; trong khí quyền

'Nhà bác học Pháp Lavoisier (1672 - 1725) là người đầu tiên phát hiệnra các thành phần cơ bản của không khí. Khơng khí của khí quyển chứa nhiều

<small>loại khí khác nhau: oxy, nhơ, dioxit carbon, ôzôn, mê tan, oxit nhơ, oxit lưu</small>huỳnh, neon, kripton, radon, heli... và một lượng hơi nước nhất định. Trảiqua nhiễu thé ky, hàm lượng các chat khí vốn có trong khơng khí bị biển độnghoặc xuất hiện những loại khí mới do con người tao ra, Điều đó đã dẫn tới sự<small>ơ nhiễm khơng khí. Người ta đã định nghĩa về ơ nhiễm khơng khí như sau</small>

*Khơng khí gọi là bị 6 nhiễm khi thành phan của nó bị thay đổi hay có sự hiệnđiện của những chất lạ, gây ra những tác hại mà khoa học chứng minh đượchay gây ra sự khó chịu đổi với con người ° [1],

<small>Hàm lượng khí CO; trong khí quyển hiện nay là 0,35% va ty lệ này</small>

<small>đang có xu hướng gia tăng. Để đánh giá hàm lượng dioxit carbon của khơng</small>khí trái đất của thời kỳ xa xưa, các nha nghiên cứu Liên Xô cũ đã lấy các mẫu.

<small>băng trong các chom núi băng dây 3400m (có niên đại 160 thiên niên ky) ở</small>

các độ sâu khác nhau. Kết quả phân tích các mẫu băng Bắc cực nói trên của.các nhà khoa học Xơ Viết và các mẫu băng ở đảo Grinlen của các nhà khoahọc ở Grenoble và Berne của Pháp và Thụy Sỹ đều cho thấy rằng khơng khí

bị nhốt trong các khối băng chứa hàm lượng dioxit carbon là 0,02%, tức

200ppm. Các giá trị đó thấp hơn 1/3 sơ với mức ở thời kỳ tiền công nghiệp(trước cuộc cách mạng công nghiệp cudi thé ky 18) là 279 - 280ppm và vào.cuối thé ky 19, tỷ lệ tăng lên 290ppm. Theo ước tính của IPCC, CO; chiếmtới 60% nguyên nhân của sự nóng lên tồn cầu, nng độ CO; trong khí quyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

20 năm (UNFCCC, 2005) Người ta ước đoán đến năm 2030, him lượng

dioxit carbon của khí quyén Trái đất lên tới 600ppm (0,06%) gấp đôi hàmlượng của thé ky 19 [18, 42.43].

<small>Sự gia tăng him lượng CO; trong khí quyển là ngun nhân chính của</small>

hiện tượng nóng lên của khí hậu tồn cầu. Tới một ngưỡng nào đó nó sẽ gây

<small>mắt an tồn cho hệ sinh thái và mơi trường sống của con người và sinh vậtTrong tự nhiên thảm thực vật và đại dương có khả năng hấp thụ CO; nước</small>thải ra chủ yếu do hoạt động sống của con người. Ngày nay, các đo lường của

các nhà khoa học đã cho thấy thảm thực vật đã thu giữ 1 trừ lượng CO; lớnhơn một nửa khối lượng chất khí đó sinh ra từ sự đốt cháy các nhiên liệu hóa.thạch trên thể giới. Từ nguyên liệu carbon này hàng năm thảm thực vật trêntrái đất đã tạo ra được 150 tỷ tắn vật chất khô thực vật. Khám phá này càng.khẳng định thêm vai trò của cây xanh: việc trồng nhiều cây xanh làm giảm.

<small>ham lượng CO; khí quyển hay ngược lại vi c phá rừng đã làm tăng hàmlượng đồ trong khí quyền</small>

1.1.2. Khả năng hắp thy carbon của thực vật

Rừng là bé chứa carbon khổng lỗ của trai đắt. Tổng lượng hap thu đượcdự trữ của rừng trên tồn thế giới khoảng 830PgC, trong đó carbon trong đấtlớn hon 1.§ lần carbon dự trữ trong thảm thực vật (Brown, 1997). Đối vớirừng nhiệt đới, có tới 50% dự trữ trong đất (Dioxon et al., 1994, Brown, 1997;

<small>IPCC, 2000); Pregitzer và Euskirchen, 2004).</small>

Theo ước tính, hoạt động trồng rừng và tái trồng rừng trên thé giới có tỷ

lệ hấp thu CO; ở sinh khối là 0.4 — 1.2 tắn/ha/năm ở vùng cực bắc; 1.5-4.5tắn/hainăm ở các ving nhiệt đới. (Dioxon et al.,1994; IPCC, 2000)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>khoảng 60-87it C, với 70% ở rừng nhiệt đới, 25% ở rừng ôn đới và 5% ở</small>

vùng cực bắc (Caims et al,1997). Tính tổng lại rừng trồng có thể hap thu

<small>được 11-15% tổng lượng CO; phát thải từ nguyên liệu hóa thạch trong thờigian tương đương (Brown, 1997).</small>

Một số kết quả nghiên cứu về khả năng hấp thụ carbon của các dang

<small>- Năm 1980, Brown và cộng sự đã sử dụng cơng nghệ GIS dự tính lượng,</small>carbon trung bình trong rừng nhiệt đới Châu A là 144 tắn/ha trong phần sinhkhối là 148 tắn/ha trong lớp dat mặt với độ sâu Im, tương đương 42-43 tỷ tấn

<small>carbon trong toàn châu lục. Nam 1991, Houghton R.A đã chứng minh lượng</small>

carbon trong rừng nhiệt đới Châu A là 40-250 tắn/ha, trong đó 50-250 tắn/ha.ở phần thực vật va dat (dẫn theo Phạm Xuân Hoàn - 2005).

~ Năm 1986, Paml, C.A và cộng sự đã cho rằng lượng carbon trung bìnhtrong sinh khối phần trên mặt dat của rừng nhiệt đới Châu A là 185 tắn/ha vàbiến động từ 25-300 tắn/ha. Kết quả nghiên cứu của Brown (1991) cho thấyrừng nhiệt đới Đơng Nam A có lượng sinh khối trên mặt dat từ 50-430 tan/ha(tương đương 25-215 tắn C/ha) và trước khi có tác động của con người thì cáctrị số tương ứng là 350-400 tắn/ha (tương đương 175-200 tin C/ha).

<small>- Brown và Pearce (1994) đưa ra các số liệu đánh giá lượng carbon và tỷlệ thất thoát đối với rừng nhiệt đới. Theo đó, một khu rừng nguyên sinh có</small>thé hắp thụ được 280 tấn carbon/ha và sẽ giải phóng 200 tin C/ha nếu bịchuyển thành du canh, du cư và sẽ giải phóng carbon nhiều hơn một chút nếu

được chuyển thành đồng co hay dat nơng nghiệp. Rừng trong có thé hip thụkhoảng 115 tắn carbon và con số này sẽ giảm từ 1/3 đến 1⁄4 khi đất rừng.chuyển sang canh tác nông nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>trên mặt đất</small>

= Tại Phillippines, năm 1999 Lasco R cho biết rừng tự nhiên thứ sinh có86-201 tắn/ha trong phan sinh khối trên mặt dat, ở rừng giả con số đó là 185-260 tan C/ha (tương đương 370-520 tắn sinh khối /ha, lượng carbon ướcchiếm 50% sinh khối)

<small>‘ai Thái Lan, Noonpragop K. đã xác định lượng carbon trong sinh khối</small>

trên mặt dat là 72-182 tắn/ha.

<small>- Ở Malaysia, lượng carbon trong rừng biến động từ 100-160 tin/ha và</small>tính cả trong sinh khối và dat là 90-780 tắn/ha (Abu Bakar, R).

<small>- Năm 2000, tại Indonesia Noordwijk đã nghiên cứu khả năng tích lũy</small>

carbon của các rừng thứ sinh, các hệ nông lâm kết hợp và thâm canh cây lâunăm. Kết quả cho thấy lượng carbon hấp thụ trung bình là 2.5 tắn/ha/năm.

- Cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện và có hệ thống về lượng

<small>arbon tích lũy của rừng được thực hiện bởi Tlie (2000) và Me Kenzie (2001).</small>

<small>Theo Me Kenzie (2001), carbon trong hệ sinh thái rừng thường tập trung &</small>‘bén bộ phận chính: thảm thực vật cịn sống trên mặt đất, vật rơi rụng, rễ câyvà đất rừng. Việc xác định lượng carbon trong rừng thường được thực hiệnthông qua xác định sinh khối rừng.

Kết qua nghiên cứu về sự biến động carbon sau khai thác rừng:

<small>= Theo Laseo (2003) lượng</small> inh khối va carbon của rừng nhiệt đới

<small>Châu A bị giảm khoảng 22-67% sau khai thác; tai Phillippines, ngay sau khikhai thác lượng carbon bị mắt là 50%,</small>

<small>ở Indonesia là 38-75%.</small>

<small>- Theo Putz FE & Pinard M.A (1993), phương thức khai thác cũng có</small>

ảnh hưởng rõ rệt tới mức thiệt hại do khai thác trắng hay lượng carbon bị<small>o với rừng thành thục trước khai thác;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>với trước khai thác. Lượng carbon trong lâm phần khai thác theo phương thức.</small>

thông thường đến 88 tắnha (dẫn theo Phạm Xuân Hoàn, 2005).

- Nghiên cứu sự biến động carbon sau nương rẫy cho thấy rằng: Nếurừng bị phá bỏ hoàn toàn dé làm nương rẫy hay trở thành tring cô cho khả

năng tích lũy carbon giảm nghiêm trọng (dẫn theo Pham Xuân Hoàn, 2005)

<small>~ Thay thế rừng tự nhiên bằng rừng trồng hoặc cây cơng nghiệp lâu</small>năm là hình thức thay đổi phương thức sử dụng dat khá phổ biến ở các nước.

nhiệt đới và kết quả làm giảm lượng carbon trong các hệ sinh thái mới được

hình thành so với rimg tự nhiên vốn có. Tại Indonesia, các đồn điền cọ dẫu vàcả phê có lượng carbon thấp hơn rừng tự nhiên từ 6-31% (Sitompul.S.M. etal.. 2000); các hệ canh tác nông lâm kết hợp và rừng trồng mức chênh lệch.

này 14-27% (Hairiah. K. và cộng sự, 2000) (dẫn theo Phạm Xuân Hoàn, 2005).

<small>- Theo Rodel D. Lasco (2002), lượng carbon tích lũy bởi rừng chiếm47% tơng lượng carbon trên trái đất, nên việc chuyên đổi đất rừng thành các</small>loại hình sử dụng đất khác có tác động mạnh mẽ đến chu trình carbon, Các

hoạt động lâm nghiệp và sự thay đổi phương thức sử dung dit, đặc biệt là sự.

<small>suy thoái rừng nhiệt đới là một nguyên nhân quan trọng làm tăng lượng CO,</small>

trong khí quyển, ước tinh có khoảng 1.6 tỷ tắn/năm trong tổng số 6.3 tỷ tắn

<small>khí CO,/nim được phát thai ra do các hoạt động của con người. Vi vậy, rừngnhiệt đới và sự biển động của nó có ý nghĩa rất to lớn trong việc hạn chế q</small>trình biến đổi khí hậu tồn cầu.

<small>Với sự ra đời Nghị định thư Kyoto, vai trò của rừng trong giảm phát</small>thai khí nhà kính và chồng lại sự nóng lên tồn cầu đã được khẳng định. Theo.kết quả tính tốn, giá trị hấp thụ CO; của các rừng tự nhiên nhiệt đới khoảng.từ 500-2000 USD/ha và đối với rừng ôn đới là từ 100-300 USD/ha (Zang,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Bruce Aylward, 1994),</small>

1.2. Ở Việt Nam

So với những vấn đề nghiên cứu khác trong lĩnh vực lâm nghiệp,nghiên cứu về sinh khối rừng ở nước ta được tiến hành khá muộn (cuối thập.ky 80 của thé ky XX), tản mạn và khơng có hệ thống. Tuy nhiên, các nghiên.cứu cũng đã dem lại những kết quả rất có ý nghĩa: Nguyễn Hồng Trí (1986)với cơng trình “Sinh khối và năng suất rừng Đước” đã áp dụng phương pháp.

‘cay mẫu” nghiên cửu năng suất, sinh khối một số quần xã rừng Đước đôi<small>(Zhizophora apiculata) rừng ngập mặn ven biển Minh Hai là đồng góp có ý</small>nghĩa lớn về mặt lý luận và thực tiễn đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn ven

biển nước ta. Hà Văn Tué (1994) cũng trên cơ sở phương pháp “cây mẫu” củaNewboul, P.J (1967) nghiên cứu năng suất, sinh khối một số quần xã rừng.trồng nguyên liệu giấy tại vùng trung du Vĩnh Phúc.

Công trình "Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khéi và năng suất

<small>rừng Thông ba lá (Pinus keysia Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt - Lam Đồng"</small>

<small>của Lê Hồng Phúc (1996) đã tìm ra quy luật tăng trưởng sinh khối, cấu trúc</small>

thành phin tăng trưởng sinh khối thân cây. Tỷ lệ sinh khối tươi, khô của cácbộ phận thân, cảnh, lá, rễ, lượng rơi rụng. tổng sinh khối cá thé và quản thé

rừng Thơng. Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Lung và Ngô Dinh Qué cũng đã

nghiên cứu về động thái, kết cấu sinh khối và tng sinh khối cho loài cây này.

<small>Va Văn Thơng (1998) với cơng trình "Nghiên cứu cơ sở xác đỉnh sinh</small>

khối cây cá lẻ và lâm phần Keo lá trim (Acacia auriculiformis Cun) tại tỉnhThái Nguyên" đã giải quyết được một số vấn đẻ thực tiễn đặt ra, đó là nghiên.cứu và xây dựng mơ hình xác định sinh khối Keo lá trim, lập các bảng trasinh khối tạm thời phục vụ cho công tác điều tra kinh doanh rừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

cây, quan hệ giữa sinh khối tươi và sinh khối khô các bộ phận thân cây Keo lá.

tram, Nghiên cứu cũng đã lập được biếu tra sinh khối và ứng dụng biểu xác.định sinh khối cây cá lè và lâm phan Keo lá tram.

Đặng Trung Tắn (2001) với cơng trình nghiên cứu “Sinh khối rừngĐước”, đã xác định được: Tổng sinh khối khô rừng Đước ở Cả Mau là 327m’sha, tăng trưởng sinh khối bình quân hàng năm là 9500kgiha. Từ khi Cơ

chế phát triển sạch được thông qua và thực sự trở thành một cơ hội mới chongành lâm nghiệp thì những nghiên cứu về sinh khối rừng ở nước ta bắt đầu

nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, Có thẻ kẻ đến một số.kết quả sau:

‘Theo Nguyễn Văn Dũng (2005) [4], rừng trồng Thông mã vĩ thuần lồi20 tuổi có tổng sinh khối tươi (trong cây và vật rơi rụng) là 321.7- 495.4.tắn'ha, tương đương với lượng sinh khối khô là 173.4 - 266.2 tắn. Rừng Keo

lá tram trồng thuẫn lồi 5 ti có tổng sinh khối tươi (trong cây và trong vật<small>rơi rụng) là 251.1 ~ 433.7 ha, tương đương với lượng sinh khối khô thân là</small>

132.2 — 223.4 tan/ha,

Vii Tấn Phương (2006) [11] khi nghiên cứu về sinh khối cây bụi thám

<small>Hà Trung, Thạch Thành, Ngọc Lac - Thanh Hóa</small>

cho kết quả: Sinh khối tươi biển động rất khác nhau giữa các loại thảm tươitươi tại Đà Bắc - Hịa Bình;

cây bụi: Lau lách có sinh khối tươi cao nhất, khoảng 104 tắn/ha, tiếp đến là

tring cây bụi cao 2- 3 m có sinh khối tươi đạt khoảng 61 tina. Các loại cỏnhư có lá tre, cỏ tranh và cỏ chỉ (hoặc cỏ lông lợn) có sinh khối biển động

khoảng 22- 31 tắnha. Về sinh khối khơ: lau lách có sinh khối khơ cao nhất,40 tắn/ha; cây bụi cao 2-3 m là 27 tắn/ha; cây bụi cao dưới 2 m và tế guột là20 tắn/ha; cỏ lá tre 13 tắn/ha; cỏ tranh 10 tắn/ha; cỏ chỉ, cỏ lông lợn 8 tắn/ha,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nguyễn Ngọc Lung và Nguyễn Tường Van (2004) [8] đã sử dụng biểu

q trình sinh trưởng và biểu Biomass dé tính tốn sinh khối rừng. Kết quả.

<small>cho thấy: tính theo biéu q trình sinh trưởng (Nguyễn Ngọc Lung, Đảo Cơng</small>

Khanh, 1999), trữ lượng thân cây cả vỏ | ha lúc 6 tuổi là 586m3/ha (phan caysống) thì Biomass thân cây khơ tuyệt đối là: 586 x 0,532 = 311.75 tấn.Biomass toàn rừng la: 311.75 x 1.3736 = 428.2 tin. Còn nếu tinh theo biểuBiomass thì giá trị này là 434.2 tin, Sai số giữa biểu quá trình sinh trưởng vàbiểu sản lượng là 1.4%, đây là mức sai số có thé chấp nhận được.

Ngồi ra cịn một số cơng trình nghiên cứu khác vé sinh khối rừng như:

Viên Ngọc Nam, Nguyễn Dương Thụy (1991) nghiên cứu sinh khối rừng.

Dude tại Cần Giờ, Nguyễn Văn Bé (1999) nghiên cứu sinh khối rừng Đước.tại Bến Tre.

Ngơ Đình Q (2005) [14] với cơng trình *Nghiên cứu, xây dựng cáctiêu chí, chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam” đã tiếnhành đánh giá khả năng hấp thụ CO; thực tế của một số loại rừng trồng ở Việt

Nam gồm: Thông nhựa, Keo lai, Keo tai tượng, Keo lá trim và Bạch đàn uro

ở các tuổi khác nhau. Kết qua tính toán cho thấy khả năng hấp thụ CO; củacác lâm phần khác nhau tuỷ thuộc vào năng suất lâm phần đó ở các tuổi nhấtđịnh. Để tích luỹ khoảng 100 tấn CO›/ha Thông nhựa phải đến tuổi 16 - 17,

<small>Thong mã vi và Thông ba lá ở tuổi 10, Keo lai 4 - 5 tuổi, Keo tai tượng 5 - 6tuổi, Bạch din uro ở tuổi 4-5 . Kết quả này là rất quan trọng nhằm làm cơ sở</small>

cho việc quy hoạch vùng trồng, xây dựng các dự án trồng rừng theo cơ chế

phát triển sạch CDM. Tác giả đã lập phương trình tương quan hồi quy tuyếntính giữa yếu tố lượng CO, hấp thy hàng năm với năng suất g6 và năng suất

sinh học. Từ đó tinh ra được kha năng hap thụ CO; thực tế ở nước ta đối với 5

<small>loài cây trên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Dũng (2005) [4] tại NúiLuốt — Đại học lâm nghiệp cho thấy rừng Thông mã vĩ thuần lồi 20 tuổi

<small>lượng có carbon tích luỹ là 80.7 - 122 tắn/ha; giá trị tích luỹ carbon ước tinh</small>

đạt 25.8 - 39 triệu VNP/ha. Rừng Keo lá trim trồng thuần lồi 15 tuổi cótổng lượng carbon tích luy là 62.5 ~ 103.1 tắnha; giá trị tích luỹ carbon ước

<small>tính đạt 20 - 33 triệu VNĐ/ha. Tác giả cũng đã xây dựng bảng tra lượng</small>

carbon tích luỹ của hai trạng thái rừng trồng Keo lá trầm và Thông mã vĩ theo

<small>mật độ,</small>

Cơng trình “Nghiên cứu, xây dựng các tiêu chí, chỉ tiêu trồng rừng theo

cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam” của Ngơ Đình Quế (2005) cho thấy, với

tổng điện tích là 123.95 ha sau khi trồng Keo lai 3 tuổi, Qué 17 tuổi, Thông ba

<small>1ã 15 tuổi, Keo lá trầm 12 tuổi thì sau khi trừ đĩ tổng lượng carbon của đường</small>

cơ sở, lượng carbon thực tế thu được qua việc trồng rừng theo dự án CDM là7553.6 tắn carbon hoặc 27721.9 tan CO; (Vũ Tan Phương, 2006) tính tốn trữlượng carbon trong sinh khối thảm tươi cây bụi tại Hịa Bình và Thanh Hóa là

<small>20 tẳn/ha với lau lách; 14 tin/ha với cây bụi cao 2-3 m; khoảng 10 tắn/ha với</small>

cây bụi dưới 2m và tế guột; 6.6 tắn/ha với cỏ lá tre; 4.9 tan/ha với cỏ tranh; cỏ.chi, cỏ lông lợn là 3.9 tắnha. Đây là một kết quả nghiên cứu rất quan trọngkhông những chi đóng góp cho phương pháp luận nghiên cứu sinh khối cây

<small>bụi thảm tươi mà còn là căn cứ khoa học để xây dựng kịch bản đường cơ sở</small>

cho các dự án trồng rừng CDM sau này. Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường.

<small>Van [8] đã sử dụng công thức tổng qt của q trình quang hợp để tính ra hệ</small>xố chuyển đổi từ sinh khối khô sang CO; đã hip thụ là 1630/1. Căn cứ vào

<small>biểu quá trình sinh trưởng và biểu Biomass các tác giá tính được 1 ha rừng</small>“Thông 60 tuổi ở cấp dat III chứa đựng 707.75 tin CO; các tác giả thường thiếtlập mối quan hệ giữa lượng carbon tích lũy của rừng với các nhân tổ điều tracơ bản như đường kính, chiéu cao vit ngọn, mật độ, cụ thể như Nguyễn Văn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Dũng (2005) [3] đã lập phương trình cho 2 lồi Thơng mã vĩ và Keo lá tram:</small>

Ngơ Đình Quế (2005) [14] đã xây dựng mối quan hệ cho các lồi Thơng.

<small>nhựa, Keo lai, Keo tai tượng, Keo lá tram, Bạch đản uro; Vũ Tan Phương(2006) xây dựng các phương trình quan hệ cho Keo lai, Keo tai tượng, Keo lá</small>

tràm, Bạch đản urophylla, Quế. Đây là những cơ sở quan trọng cho việc xác.định nhanh lượng carbon tích lũy của rừng trồng nước ta thông qua điều tramột số chỉ tiêu đơn giản. Khả năng hấp thụ carbon của rừng tự nhiên cũng.

<small>được quan tâm nghiên cứu Vũ Tin Phương (2006) đã nghiên cứu trữ lượng</small>

carbon theo các trạng thái rừng cho biết: rừng giàu có tổng trữ lượng carbon.

694.9 — 733.9 tấn CO,(ha; rừng trung bình 539.6 - 577.8 tin COs/ha; rừng

nghèo 387.0 - 478.9 tấn CO;/ha; rừng phục hồi 164.9 - 330.5 tin COs/ha vàrừng tre nứa là 116.5 ~ 277.1 tấn CO;/ha. Theo Hoàng Xuân Ty (2004), nếutăng trưởng rừng đạt 13/ha/năm, tổng sinh khối tươi và chất hữu cơ của rừngsẽ đạt được xấp xi 10 tắnha/năm tương đương 15 tấn CO;/ha/năm, với giáthương mại cacbonie tháng 5/2004 biển động từ 3 - 5 USD/tin CO; thì một ha<small>rừng như vậy có thé đem lại 45 - 75 USD (tương đương 675,000 - 1.120.000 VNĐ),</small>

mỗi năm.

Việt Nam đã phê chuẩn Công ước khung của Liên hiệp quốc vẻ biếnđổi khí hậu (UNFCCC) ngày 16/11/1994 và Nghị định thư Kyoto vào ngày

<small>25/9/2002, được đánh giá là một trong những nước tích cực tham gia vào</small>

Nghị định thư Kyoto sớm nhất (Hoàng Mạnh Hoà, 2004). Theo kết quả kiểm.

kê khí nhà kính ở Việt Nam năm 1994, mức phát thải của nước ta hiện vẫncòn rất thấp: 103 triệu tấn CO; tương đương (có nhiều loại khí nhà kính,nhưng được quy đổi ra CO; thì gọi là CO; tương đương). Tuy nhiên, trong xu.

thé phát triển của đất nước, chắc chắn mức phát thải này sẽ còn tăng lên. Do.vậy, chúng ta phải có những biện pháp thích hợp để hạn chế phát thải ở mứcthấp nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Theo Bộ Tai nguyên và Môi trường, hiện nay có một số dự án đangđược nghiên cứa xây dựng, triển khai ở Việt Nam là:</small>

<small>~ Dự án mẫu về chuyển đôi nhiên liệu cho tô máy số 3 nhà máy điện Thủ Đức.</small>~ Dự án thu hồi và sử dụng khí bãi rác tại Hai Phịng.

~ Dự án thu hồi và sử dụng khí bãi rác tai TP. Hồ Chi Minh

Các dự án về Lâm nghiệp là rất it, mới chỉ có hai dự án : "Trồng rừng.môi trường trên đắt mới ở A Lưới - tỉnh Thừa Thiên - Huế" với lượng CO;

<small>giảm được là 27.528 tắn/năm do Uỷ ban nhân dân huyện A Lưới, Hội nôngdân A Lưới, Lâm trường A Lưới và t6 chức phát triển Hà Lan thực hiện. "Dy</small>dán hợp tác của Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng với Tổ chức IGPO"

trong việc cung cấp giống cây Keo lưỡi liém (Acacia crassicarpa) và Bachđàn (Eucalyptus terreticomis) đã được cai thiện và chọn lọc để trồng 1.600 harừng ở miễn Trung. Năng suất sinh trưởng tăng 15 - 20% so với giống cũ,tường đường với lượng carbon được cổ định thêm là 6.000 tắn/hainăm (bing

<small>22.000 tin CO,, Ngoài ra, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường</small>

<small>rừng thuộc Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - một trong những đơn vị đã</small>

<small>có nhiều hoạt động liên quan đến trồng rừng CDM như:</small>

<small>'Nghiên cứu xây dựng tiêu chí cho các Dự án CDM tại Việt Nam.</small>

- Đánh giá tiềm năng hấp thy CO; của các thảm thực vật Khác nhau tại

<small>một số tỉnh Hồ Bình, Thanh Hố</small>

<small>- Dự ấn Capacity Development for AR-CDM Promotion in Việt Nam doJica tài trợ thực hiện bởi trường Đại học Lâm nghiệp và Viện Khoa học Lâmnghiệp Việt Nam.</small>

<small>- Thử nghiệm xây đựng đường cơ sở cho dự án CDM trong lâm nghiệp,</small>theo yêu cầu của Bộ Tài ngun và Mơi trường.

Theo ước tính của nhóm Nghiên cứu chiến lược Quốc gia về Cơ chế

<small>phát triển sạch do Bộ Tài nguyên và Môi trường mới công bố, dự kiến Việt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nam có thé thu nhập thêm đến 250 triệu USD từ việc bán chứng chỉ giảmphát thải trong giai đoạn từ 2008 đến 2012. Tuy nhiên, thu nhập chính xác

<small>cịn phụ thuộc vào giá mua bán carbon trên thị trường thể giới.</small>

1.3. Một số nghiên cứu về Keo tai tượng và Bạch đàn Urophylla1.3.1. Một số nghiên cứu về Keo tai tượng.

Nghiên cứu loài Keo tai tượng được bắt đầu vào năm 1980, theo NguyễnHoàng Nghĩa (1991, một số xuất xứ của 4 loài keo đã được đưa vào thử

<small>nghiệm ở nước ta cho thấy, tiềm năng sinh trưởng đáng khích lệ, ở hai địađiểm Ba Vì (Hà Nội) và Hóa Thượng (Thái Nguyên), Keo tai tượng sinh</small>trưởng khá nhất cả về chiều cao lẫn đường kính. Cuối những năm 80 của thé

kỷ XX, Keo tai tượng đã trớ thành loài keo được ta chuộng nhất ở nước ta, vìbên cạnh sinh trưởng nhanh nó cịn khả năng duy trì độ phi của dat, chống xóimịn. Nhìn chung, ở miền Nam Keo tai tượng lớn nhanh hơn ở miền Bắc, cụ.thé ở Bình Sơn (Đồng Nai) lồi này đạt chiều cao bình qn 2.8 n/năm vàđường kính bình qn đạt 4.5 cm/năm. Ở Tân Tạo - Thành phố Hồ Chí Minh,

<small>2 chỉ tiêu này là 2.6 m/năm và 3.4 em/nim, trong khi đó ở Ba Vì và Vĩnh Phú</small>

<small>2 chỉ tiêu này chỉ đạt 1.9 m/năm và 2.4 - 2.6 cnnăm.</small>

Một số suất xử Acacia mangium đã được đưa vào khảo nghiệm ở mộtsố nơi, mặc dit các khảo nghiệm còn non tudi, song đã có kết quả bước đầu.Tại Bầu Bang (Bình Phước), nơi ứ nước trong mùa mưa, 2 xuất xứ sinhtrưởng nhanh là Kennedy và Kuranda, còn ở La Nga, dat tốt và thoát nước.

<small>trong mùa mưa, các xuất xứ, Kennedy, Bronte và Hawkins sinh trưởng khá</small>nhất. Sinh trưởng của Keo tai tượng ở Bầu Bảng chỉ đạt gin 2 m/ndm (xuấtxứ khá nhất, trong khi ở La Nga xuất xứ tốt nhất đạt chiều cao 3.3 m/năm.

Dau năm 1990, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã triển khai mộtkhảo nghiệm gồm 39 xuất xứ của 5 oài keo tai Ba Vi, sau 6 thắng sinh trườngbình quân của 5 loài keo được xếp theo chiều cao (m) và đường kính cỗ rễ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

(em). Trong số 5 xuất xứ din đầu, có 4 xuất xứ của Keo lá tram, 1 xuất xứ của.A. carassocarpa, Xuất xứ dẫn đầu của A. mangium chỉ xếp thứ 17 trong số 39

xuất xứ thử nghiệm.

Năm 1990, một bộ xuất xứ Keo tai tượng được Trung tâm Khoa họcsản xuất lâm nghiệp Đông Nam Bộ thực hiện tại Sông Mây (Đồng Nai) vàBầu Bảng (Bình Phước), cho thấy sinh trưởng của Keo tai tượng ở Biu Bảngnăm 1990 vượt hơn hin ở Sơng Mây, song các xuất xứ có nhiều thay đổi,

<small>thậm chí ngược nhau ở 2 địa điểm.</small>

Qua khảo nghiệm xuất xứ đồng bộ tại Đá Chông, Đông Hà và La Nga

<small>(1991) cho thấy, sau 54 tháng tuổi ở Đá Chông và 52 tháng tuổi ở Đông Hà</small>

xuất xứ Pongaki xếp thứ 4 trong tổng số 7 xuất xứ, sau 16 tháng tuổi ở La‘Nga xuất xứ Pongaki xếp thứ 4 trong tổng số 7 xuất xứ. Xuất xứ Phu vàCeram của Indonexia xếp thứ hạng kém về sinh trưởng lẫn khả năng thích.

<small>Phú thọ, Gia Thanh - Phong Châu - Phú Thọ, Nhân Mục - Hàm Yên - Tuyên</small>Quang. Kết quả được tóm tắt như sau:

Hầu hết các xuất xứ đều có ty lệ sống khá cao ở các thí nghiệm, chưacó sai khác về ý nghĩa tốn học thống kê. Ty lệ sống bình quân từ 83-99%xuất xứ từ PGN có sức sống khỏe hơn. Xuất xứ tốt nhất ở Mưu Duệ (trên đấtnghèo kiệt) chi đạt tăng trưởng bình quân là 1m/năm, trong khi xuất xứ tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>nhất ở Ham Yên (đất tốt và âm hon) dat 3m/năm. Hình dang thân cây của Keotai tượng ở Phú Thọ kém hơn so với trồng ở Hàm Yên, ty lệ cây 1 thân ở PhaTho là 61%, trong khi đó ở Him Yên là 90%.</small>

Các xuất xứ hơn kém nhau khá 19 nét trên cùng một lập địa, nhìn chung,chúng hình thành 2 nhóm khá rõ rệt, trong đó nhóm gồm các xuất xứ Papua.

<small>New Guinea có sức sinh trường nhanh tổng sinh khối lớn nhưng thường là</small>

nhiều thân, vì vậy nếu mục tiêu là sản xuất gỗ thì nên chọn trồng các xuất xứtừ Queensland tác giả đề nghị trồng rừng kinh doanh lấy gỗ thì nên trồng lồinày ở vùng đất tốt và ẩm.

Khi nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của bốn lồi cây

trồng rừng chính tại vừng ngun liệu giấy Huỳnh Đức Nhân (1996) đưa rakết quả: trên cùng một lập địa, cùng cấp tuổi (4 - 5) các loài sinh trưởng khác.

<small>nhau rõ rệt, sinh trưởng của Keo tai tượng đứng trước lồi thơng Caribe</small>

nhưng đứng sau bạch đàn Urophylla và Bạch đàn trắng. Nhìn chung, cả bốn

<small>lồi đều có lượng tăng tưởng thường xuyên hàng năm lớn nhất ở tui 4.</small>

<small>Đoàn Thanh Nga (1996) nghiên cứu gim hom cho Keo tai tượng tại</small>

trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Phù Ninh, thông báo một số kết quả: Homtir chỗi gốc, nông độ IBA 150ppm cho tỷ lệ ra rễ cao nhất 80%, hom từ chỗicảnh cây mẹ 2 tuổi, nồng độ ma 100ppm cho tỷ lệ ra rễ 42% va hom từ chỗi.cây me 7 tuổi với các nồng độ ma 50, 100, 150ppm đều không ra rễ, Như vậy,mức độ trẻ hóa đối với cây Keo tai tượng là thực sự cẳn thiết, mỗi tương quangiữa tỷ lệ ra rễ của hom và chiều dài của rễ là tương đối chặt. Tác gia kết

<small>luận, có sự sai khác giữa các công thức xử lý, hom từ chỗi thân 2 tuổi với</small>nồng độ IBA. 150ppm được coi là thành cơng, hệ rễ phát triển tốt, hom khỏe

mạnh có đủ điều kiện xuất vườn,

Nguyễn Thị The (1996) gây trồng cây Keo tai tượng ở Thanh Hóa lúcđầu cho biết kết quả: Keo tai tượng trồng tại trạm nghiên cứu lâm nghiệp, nơi

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

có ting đất day trên 70 em, thực bì đặc trưng là Ba soi, Ba bét sinh trưởng tốtcho tỷ lệ sống đạt 94%, sau 2 năm tuổi đường kính gốc bình qn dat 9.4 emchiều cao 7.5m, đường kính tán 3.6m. Khi trồng ở các huyện trong tỉnh ThanhHóa, Keo tai tượng sinh trưởng ở từng nơi khác nhau do điều kiện khí hậu,đất khác nhau. Do có đường kính tán lớn, phân cảnh sớm nên tác giả để xuấttrồng rừng ở mật độ 1500 cây/ha.

Nghiên cứu một số mơ hình sản lượng cho rừng trồng Keo ti tượng ở

<small>Quảng Ninh làm cơ sở xây dựng biểu sản lượng, Khúc Đình Thành (1999)</small>

nhận xét, quy luật kết cầu lâm phần Keo tai tượng hoàn toàn phù hợp với quy.

luật chung của rùng thuần loài đều tuổi, các chỉ tiêu sản lượng có quan hệ chặt

chẽ với chiều cao bình quân tang trội

Hà Quang Khải (1999), nghiên cứu quan hệ sinh trường và tính chất đấtcủa Keo tai tượng trồng thuần loài tại núi Luốt - Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà.Tây kết qua Keo tai tượng 8 tuổi trồng thuần loài trên dat Feralit nâu vàng, đá.

<small>me Pooephyrit tại núi Luốt đạt các chỉ tiêu sinh trưởng D;s=12.6 em,</small>Huu=12.7m. Dưới rừng Keo tai tượng đất xung quanh rễ ở vùng gần gốc và xa

gốc có sự khác nhau trong 13 chỉ tiêu nghiên cúu thì 10 chỉ tiêu khác biệt vềtrị số giữa vùng xa gốc va vùng gần gốc. Những chỉ tiêu sinh trưởng Hy, Dy ›có tương quan với các chỉ tiêu độ phi cửa đất trong khu vực nghiên cứu một

<small>cách tổng hợp chứ không phải riêng lẻ theo từng chỉ tiêu một. Chi tiêu D,</small>

của Keo tai tượng có tương quan với tính chất của đất chặt hơn so với H.„.Hoang Thúc Đệ (1997-1998), nghiên cứu về chất lượng và khả năng sit

dụng gỗ Keo tai tượng để sản xuất ván dam và ván bóc đã kết luận, gỗ Keo tai

tượng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của nguyên liệu sản xuất ván dim vabóc. Tuy nhiên, tác giá nhận xét, do sớm phân cành, nên chiều dai thân ngắn,nhiều mắt. Vì vậy, tỷ lệ các khúc gỗ trịn dừng để bóc rất thấp, gỗ đưa vào.bam làm ván dim tỷ lệ cành chiếm tỷ lệ khá cao. Tác giả kiến nghị, phải xem

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

xét lai vin để chọn giống, dẫn gi <small>tạ, xuất xứ, trồng rừng cùng với các nghiêncứu khác dé đề xuất các biện pháp lâm sinh tác động làm giảm cong vênh, số</small>lượng mắt và chiều cao dưới cảnh, độ thon thân cây.

1.3.2. Một số nghiên cứu về Bạch đàn Urophylla

Bạch din urơ là cây gỗ lớn, thân thẳng trịn cao, tắn thưa, phân cảnhcao đến 20 - 25m, đường kính có thé tới 100 em. La cây wa sáng có biên độsinh thái rộng, có khả năng thích hợp với nhiều dang đắt, Bạch đàn urô phân.bố ở độ cao 300 - 2200mm với 2 - 8 tháng khô, nơi nguyên sản Bạch din urd

<small>có thể cao 25 - 45m, cá biệt có thể cao 55m, đường kính có thé đạt 1 - 2m,</small>Bach đàn urd là loài cây thích hợp với các lập địa có đất sâu ẩm ở các tỉnh

miễn bắc, các xuất xứ có trién vọng nhất cho vùng trung tâm là Lewotobi và

<small>Egon Flores.</small>

Bach đàn urơ có phân bố tự nhiên ở một số vùng nhỏ hẹp tại một sốđảo của Indonexia kéo dài Skm kinh độ từ 122” đến 127" kinh đông với chiềudài khoảng 500km và giữa các vĩ độ 7.3" và 10° vĩ bắc. Bạch đản urơ có phânbố theo độ cao lớn nhất trong số các lồi Bạch đàn, đó là từ độ cao 70 -

2960m (ở Timor) so với mực nước biển. Do thay đổi về độ cao nên biến động.về nhiệt độ cũng vi thế mà khá lớn. Trên củng một dao với khoảng cách.

không mấy xa nhau mà các quan thụ phải thích nghỉ với các điều kiện nhiệtđộ rất khác nhau kéo đài từ 27" đến 30C (nhiệt độ tối cao bình quân tháng)trên độ cao 400m xuống 17° - 21°C trên ở độ cao 1900m. Trên đảo Timor từ

<small>độ cao 1000m trở lên, ngoài lượng mưa cao (1300 - 2200mm) còn thấysương mù thường xuyên. Mặc dù phạm vi phân bố hep song lồi Bạch đàn</small>

trơ (E. urophylla) vẫn có lượng biến dị di truyền lớn theo độ cao được thé

<small>hiện qua các khảo nghiệm với các xuất xứ của lồi ở nhiều nước. (Lê ĐìnhKhả, 1991)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Trong tai liệu: “Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp”, các tác gid đã tiếnhành nghiên cứu phân hạng đất cho một số cây trồng chủ yếu như Bồ Đẻ,

Thông nhựa, Thông ba lá, Hồi, Quế, chưa có nghiên cứu về cây Bạch đàn.

Nhìn chung Bảng phân hạng đắt cây trồng rừng nhằm đạt 4 mục tiêu sau đây:~ Phản ánh được độ mau mỡ hiện tại của đất

~ Phản ánh được cơ cau cây trồng và sản lượng.

<small>- Phan ánh được biện pháp kỹ thuật và giá thành</small>

<small>~ Đơn giản dễ áp dụng trong điều kiện rừng núi của lâm nghiệp.</small>

Muốn dat 4 yêu cầu trên trước hết phải chon đúng các yếu tố chủ đạo dé

lâm tiêu chuẩn. Đối với đất nơng nghiệp thì pH, độ no kiềm, lượng lân dễ

tiêu... thường có ý nghĩa rất lớn. Ngược lại đối với nhiều cây rừng khác yếu tổchủ đạo thưởng thuộc về lý tính đất, chế độ nước và hàm lượng chat hữu cơ.

Trên cơ sở yêu cầu của cây trồng và tình hình đất đồi núi vùng Trung

<small>tim miền Bắc, Bảng phân hang đắt dựa vào hai nhóm nhân tổ tổng hợp là "độ</small>

dày tầng đất" và "độ thoái hoá của đất" lấy "thực vật làm chỉ thị" được xây.<small>dụng.</small>

Độ day ting đất là một yếu tổ tổng hợp phan ánh không gian dinh đưỡngvà tổng dự trữ thức ăn, dự trữ nước đẻ điều hoà độ ẩm. Mặt khác, trong đa số.trường hợp nó phản ánh cả điều kiện đá mẹ và độ đốc.

<small>1.4. Nhận xét và đánh giá chung</small>

<small>Điểm qua các công trình nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan tới</small>

đề tài nghiên cứu cho thấy các cơng trình nghiên cứu trên thé giới được tiến

hành khá đồng bộ ở nhiều lĩnh vực từ nghiên cứu cơ bản cho tới các nghiên

cứu ứng dụng, trong đó nghiên cứu sinh khối và khả năng hap thy carbon của.rừng được nhiều tác giả quan tâm trong những năm gan đây. Các phương.pháp nghiên cứu cũng khá da dang và được hoàn thiện dần, đặc biệt là đã ứngdụng phương pháp mơ hình hóa để biểu diễn các mối quan hệ giữa sinh khối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>và lượng các bon tích lũy với các chỉ tiêu điều tra, giúp cho việc ứng dụngvào thực tiễn nhanh và thuận lợi.</small>

Ở nước ta, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về sinh khối, năngsuất và lượng carbon tích lay. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chủ yếu tập.trung vào rừng trồng một số loài cây chủ yếu như Keo, Đước, Thông.... sinh.khối rừng tự nhiên cịn ít được quan tâm. Trong các nghiên cứu mới chỉ quantâm tới những bộ phận có ý nghĩa kinh tế của cây như thân, cành, lá: sinh khối

rỄ ít được quan tâm.

Về nghiên cứu khả năng hap thụ carbon ở nước ta vẫn còn là một vấn

đề mới mẻ, mới bắt đầu tiễn hành từ năm 2004 trở lại đây. Nhìn chung, số<small>lượng các cơng trình nghiên cứu cịn rất ít, nội dung nghiên cứu tập trung vào</small>

xác định kha năng hap thy carbon, xác định tiêu chí rừng CDM.

Các kết quả nghiên cứu bước đầu đã cung cắp những thông tin cần thiếtvề sinh khối và lượng carbon tích lũy ở một số dạng rừng trồng. Tuy nhiên,việc nghiên cứu ảnh hưởng của các tính chất đất đến lượng carbon hip thụ.

<small>trong cây hay tương quan giữa lượng carbon tích tụ và các tính chất đất cịn</small>rất hạn chế, hầu như chưa có dé tải nào đề cập đền,

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

đất của rừng trồng Keo tai tượng và Bạch dan tại

Về thực tiền: Đề xuất loại dat thích hợp cho trồng rừng Keo tai tượng và<small>Bach din với mục dich bán giá tị carbon.</small>

2.1.2. Đi tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đổi trợng: Đồi tượng nghiên cứu của để tài là rừng trồng Bạch đản

<small>urophylla và Keo tai tượng.</small>

<small>~ Phạm vi nghiên cứu: Tại 6 lâm trường thuộc tỉnh Phú Thọ</small>

<small>2.2. Nội dung nghiên cứu.</small>

- Xác định lượng Carbon tích lũy trong cây của rừng trồng Keo tai

<small>tượng và Bach dn urophylla.</small>

~ Nghiên cứu một số tính chất đất dưới rừng trồng Bạch dan urophylla

<small>và Keo tai tượng.</small>

<small>= Nghiên cứu tương quan giữa lượng carbon tích lũy trong cây với một</small>

số tỉnh chất đắt của hai loại rừng trồng Keo tai tượng và Bach đản rophylla- Phân cấp về khả năng tích luỹ carbon của rừng trồng Bach đàn<small>urophylla và Keo tai tượng,</small>

<small>2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1. Cách</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Dap ứng yêu cầu tổng hợp nhiều lĩnh vực khác nhau nên phương pháp

tiếp cận của đề tài là tiếp cận đa lĩnh vực, tổng hợp, kế thửa các nguồn số liệu.

Để đánh giá được tương quan giữa lượng carbon tích luỹ và các tính chấtđất, để tai cũng tiến hành điều tra thực địa dé đánh giá khả năng tích luỹcarbon trên các loại đất khác nhau.

Do đề tai thục hiện trên khu vực rộng, nên trong phạm vi giới hạn củaluận văn, đề tài tiến hành chọn địa điểm đại diện cho các đối tượng để nghiên.

<small>cứu,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

SƠ ĐỎ CÁC BƯỚC TIẾP CAN CUA ĐÈ TAL

<small>LỰA CHỌN PHƯƠNG PHAP THU THẬPSỐ LIEU PHAN TÍCH</small>

<small>THU THẬP, TONG HỢP CÁC THU THẬP SỐ LIỆU</small>

<small>TÀI LIEU CĨ LIÊN QUAN ĐÁNH GIÁ NGỒI HIỆN</small>

"——_,.———

SĨ LIEU SƠ CAP

<small>TONG HOP, XỬ LÝ, PHAN TÍCH CÁCSỐ LIỆU, TÀI LIỆU</small>

XÁC ĐỊNH SINH KHƠI VÀ LƯỢNG:

<small>CARBON TÍCH LŨY TRONG LAM PHAN</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể</small>3.3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

<small>~ Kế thừa số liệu:</small>

+ Diéu kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế.

+ Những tài liệu có liên quan về sinh trưởng, năng suất của rừng Keo tai<small>tượng và Bach đàn urophylla tại Phú Thọ.</small>

~ Điều tra khảo sát ngoài thực địa:

+ Lập các OTC theo phương pháp lập OTC điển hình tạm thời và tiến

<small>hành điều tra các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng.</small>+ Tiến hanh thu thập các số liệu cần thiết.

= Chọn địa điểm nghiên cứu, lập tuyển điều tra, khảo sát hiện trạng khuvực rừng tring hiện có, Căn cứ vào bản đỗ đã thu thập, mở các tuyến khảo sát‘theo nguyên tắc đi qua các kiểu địa hình, loại đất, cây trồng có năng suất khácnhau. Thơng qua hệ thống tuyến khảo sát, tiến hành thu thập các thông tin

<small>theo nội dung đã định</small>

<small>- Điều tra các chỉ tiêu sinh trưởng Dị ; và Hw, của cây rừng, mơ tả thực.vật dưới rừng:</small>

<small>+ Diện tích 6 tiêu chuẩn là 20m x 20m = 400m.</small>

+ Do đường kính ngang ngực (D,:) bằng thước kẹp và đo chiều caobằng sảo đo cao.

- Ngoài ra trong các 6 tiêu chuẩn điển hình đảo phẫu diện mơ tả đặcđiểm đất và lấy mẫu phân tích các tính chất lý, hố học của đất trong phịng<small>thí nghiệm</small>

Số lượng mẫu các ơ tiêu chuẩn, các chỉ tiêu theo dõi phải đủ lớn và đại

<small>diện cho các điểm nghiên cứu khác nhau.2.3.2.2. Phương pháp nội nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>- Tính tốn khả năng hấp thụ carbon của rừng theo theo NIRI (Việnnghiên cứu Nissho Iwai ~ Nhật Bản) việc tính tốn được áp dụng như sau:</small>

<small>Lượng sinh khối và lượng carbon tích lũy được tính tốn dựa trên trữ</small>

lượng lâm phần và các hệ số qui đổi đã được Viện nghiên cứu Nissho Iwai

<small>đưa ra dựa trên các nghiên cứu về lượng carbon tích lũy của các loại rừng</small>

~ Tính tốn lượng carbon trong đất dựa vào ham lượng min trong đất

<small>(được xác định tại Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Moi trường rừng ViệnKhoa học Lâm nghiệp)</small>

+ Lượng carbon tích luỹ trong đất: tính thơng qua him lượng min trong

đất, theo công thức sau: ( Theo James A.Thompson and Randall K.Kolka )

<small>SC=OC.Db.D.UFC (g/m2)</small>

Trong đó: SC: là lượng carbon tích lũy trong dt.

<small>(OC: là hàm lượng carbon = 58% him lượng min trong đất</small>

Db: là độ sâu lấy đất (em)D: Dung trọng đất (g/em’)

<small>UFC: là hệ số chuyển đổi</small> 100 cmỶ/mẺ

<small>- Các mẫu đất lấy về được phân tích các chỉ tiêu lý, hố tính theo các</small>phương pháp dang được áp dụng phổ bién trong phịng thí nghiệm hiện nay:

+ Dung trọng: Dùng ống đóng có thể tích V=100em",+ Thành phần cơ giới: Theo phương pháp 3 cấp của FAO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>+ Mùn tng số: Theo Walkley- Black.+ Bam tổng số:Theo Kjendhall</small>

<small>+ PHxc của đất: Dùng pH metter+ PO; dễ tiêu: Trắc quang (Bray II)</small>

+ K;O dễ tiêu: Theo Maslova (đo trên quang kế ngọn lửa)

+ Độ dm: Sấy ở nhiệt độ 105°C trong 3 giờ.

~ Tổng hợp và xử lý thống kê bằng chương trình Excel và phần mềm.

<small>- Xác định các yếu tố có ảnh hưởng rõ rột đến lượng carbon hấp thụ</small>

trong cây của hai loại rùng trồng Keo tai tượng và Bạch din urophylta làm cơsở để xuất bang phân hạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>CHUONG 3</small>

DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, DAN SINH, KINH TE KHU VỰCNGHIÊN CỨU VA DAC DIEM DOL TƯỢNG NGHIÊN CUU3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

<small>3.1.1. Đặc điểm tự nhỉ3.1.1. Vitrí địa lẻ</small>

<small>h Phú Thọ.</small>

Phú Thọ là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ, có tọa

<small>độ địa lý nằm trong khoảng</small>

= Từ 20° 55° đến 21" 43' vĩ độ Bắc;

- Từ 104° 47' đến 105° 47° kinh độ Đơng.

<small>Ranh giới hành chính:</small>

~ Phía Bắc giáp tỉnh Tun Quang.

<small>- Phía Nam giáp tỉnh Hồ Binh</small>

<small>- Phía Đơng giáp tinh Vĩnh Phúc- Phía Tây giáp tinh Sơn La</small>

Với vị trí địa lý như vậy nên khu vực nghiên cứu rất gần Hà Nội (80

km) la khoảng cách rat thuận lợi dé phát triển kinh tế, là cầu nối giao lưu kinh.tế giữa các tinh đồng bằng Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội với các tỉnh miền núi TâyBắc: Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La... có thị trường lớn

<small>để tiêu thụ nơng sản và các sản phẩm thé mạnh của tỉnh. Có thé đánh giá tinhPhú Thọ có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nơng - lâm</small>nghiệp nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung.

3.1.1.2. Địa hình, địa thể

Phú Thọ nằm trong vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng sơng Hồng vavùng núi phía Bắc. Do nằm cuối dãy Hồng Liên Sơn nên địa hình chia cắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

tương đối mạnh, độ cao địa hình giảm dan từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Có.

<small>thé chia thành 3 dạng địa hình chính như sau</small>

<small>- Kiểu địa hình vùng núi chiếm khoảng 22 - 25% tổng diện tích tự.</small>

nhiên, có độ đốc bình qn từ 30°- 35°, ting đất day và tơi xốp.

- Kiểu địa hình vùng đổi trung du chiếm 25 — 30% tổng diện tích tựnhiên, độ đốc trung bình < 30°.Tang đất day thích hợp cho việc phát triển sản.xuất lâm nghiệp.

~ Kiểu địa hình vùng đồng bằng và thung lũng ven sông suối chiếm 45

-50% tổng diện tích tự nhiên, ving này ting đất dày nằm trong vùng châu thổsơng Hồng thích hợp với phát triển sản xuất nơng nghiệp.

<small>3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn</small>

= Về Khí hậu

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa một năm có hai mùa rõ rệt, mùamưa nóng 4m và mùa khơ lạnh. Mùa mưa nắng nóng, mưa nhiễu từ tháng 5đến tháng 10 chiếm trên 80% tông lượng mưa trong năm, tập trung vào các

<small>tháng 6, 7, 8, 9, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa bìnhqn năm của tính là 1.700 ~ 1,900mm/nam.</small>

<small>+ Độ ấm khơng khí bình qn năm là 84 - 87%.</small>

+ Nhiệt độ bình quân hàng năm 23°C.

+ Nhiệt độ tối cao: 39°C.+ Nhiệt độ tối thấp: 5°C.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thường gây ra lũ lụt, ngập úng gây nhiều khó khăn cho đời sống nhân dâncũng như các hoạt động sản xuất nơng - lâm nghiệp.

+ Nhóm đá tram tích va biến chat có kết cấu hạt thơ (q);

<small>+ Nhóm đá Mácma axit (a),</small>- Về thé nhưng

Theo tai liệu thé nhưỡng và kết quả điều tra bổ sung những năm ginđây, vùng nghiên cứu có 13 loại dat nằm trong 7 nhóm đắt.

<small>mẹ và vì có vùng mỏ Apatit Lao cai)</small>

Dt phi sa không được bồi hàng năm (P): Đắt có màu nâu nhạt, vì khơngđược bi nên hình thái phẫu điện dat đã có sự phân hố. Thanh phần cơ giới

thay đổi từ thịt nhẹ đến thịt nặng. Bat có phản ứng tử ít chua đến trung tính.Pat phù sa ngịi suối (Py): Đất phù sa Py được hình thành từ phủ sa của

các suối nhỏ trong vững, tạo thành những giải đắt hẹp và nằm đọc một số suốilớn Lý hố tính của đất Py phụ thuộc vào loại đá mẹ, mẫu chất nơi các suối

<small>chảy qua</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Đất phù sa ting nước (Pj): Dat được hình thành ở địa hình thấp, tring,khó tiêu nước hoặc có mực nước ngim nơng, do vậy thường bị ngập nước vào

mùa mưa. Dat có phản ứng chua, him lượng mùn và đạm tổng số khá cao, lân

dễ tiêu thấp, thành phần cơ giới nặng. Hình thái phẫu diện các tầng dưới

<small>thường có màu xám xanh do bị ngập nước thường xuyên. Loại đất nảy hiệnchỉ trồng | vụ lúa</small>

Đất lầy (J) được hình thành từ phủ sa sơng, đặc điểm là bị ứng nước

<small>hóm II</small>

quanh năm, ở các tang sâu trên 15 cm đất có màu nâu hơi xanh, xám xanh, đất

ấm, déo, dính, thịt nặng, giây mạnh. Hiện đa phần đất lầy (J) chi được trồng 1

<small>vụ lúa,Nhị</small>

<small>Đất xám bạc màu trên phù sa cổ (X): đắt có phản ứng chua, him lượng11: Đắt xám (X)</small>

dịnh dưỡng thấp (mùn và đạm tổng số nghèo; lẫn tổng số, kali ting số và dễtiêu rất nghèo), thành phần cơ giới nhẹ. Đắt được sử dụng trồng cấy, trồng cạn

<small>và phát triển trồng cây lâm nghiệp.</small>

Nhóm IV: Dat đỏ vàng (đất Feralit)

Đất đỏ vàng trên đá biến chất và đất sét (Fs); Đất Fs có mau đỏ vàng,được hình thành tại chỗ trên các loại đá sét, thành phần cơ giới nặng. Nhữngnơi cịn rừng thì độ phì đất khá, những nơi đất trống, cây bụi thì độ phì đấtkém, đất bị rửa trôi. Rừng mọc trên đắt đỏ vàng đã bị chặt phá nhiễu, nơi ítdốc dân sử dụng trồng ngô, sắn, nơi đốc cao để khoanh nuôi tái sinh rừng.

<small>Đất nâu vàng trên phù sa cỗ (Fp): đất được hình thành trên các đồi thấp</small>

thoải, mẫu chat phù sa cổ, thành phần cơ giới là thịt trung bình. Phin lớn điệntích Fp đã được khai thác trồng cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày (chè,quế...) và cây màu ngăn ngày,

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Đất vàng đỏ trên đá Mácma axit (Fa): Dat màu vàng đỏ, đất có phan imgchua, thành phần cơ giới nhẹ. Địa hình đốc nên đất bị rửa trơi, xói mịn mạnh,các chất dinh dưỡng đều nghẻo hoặc trung bình, ting đất mỏng nên it có ý

<small>nghĩa cho phát triển nơng nghiệp.</small>

Đất đỏ vàng biến đôi do trồng lúa nước (FI): Là dat tại chỗ, được dân santhành ruộng bậc thang trồng lúa nước nên đã làm thay đổi một số tính chấtđặc biệt là tính chất vật lý đất (cấu trúc lớp đất tằng mặt bị phá vỡ hình thànhting dé day).

Nhóm V: Dat min (HS)

Hau hết cịn rừng vi ở đó là núi cao, độ dốc lớn. Đây cũng là vùng rừng

đầu nguồn cần được bảo vệ.

<small>"Nhóm VI: Dit thung lũng (D)</small>

Đắt thung lũng (D) thường có phản ứng chua, lý hố tính có thể thay

<small>đổi phụ thuộc vào sản phẩm rửa trôi từng khu vực.</small>

Trên loại dit này hiện nay đang được nhân dân địa phương trồng lúa

<small>(nơi có nước) và hoa mau, cây công nghiệp ở những vùng địa hình khơng qkhó khăn.</small>

<small>Nhóm VII: Bat xói mịn trữ sỏi đá (E)</small>

"Ngun nhân hình thành nên nhóm dat nảy là do bị khai thác khônghợp lý trong một thời gian dai dẫn tới chất lượng đất rit thấp, khả năng cải tạo.để trồng trọt là rit khó khăn.

© Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên

Phú Tho rat thuận lợi cho sản xuất lâm nghiệp với địa hình chính là núithấp, núi trung bình và đồi gị, là đối tượng chính cho sản xuất lâm nghiệp.

Nam trong vành đai nhiệt đới gió mia, điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.cho nhiều loại cây trồng lâm nghiệp sinh trưởng và phát triển như: Keo, Bạch.đàn urophylla, Bồ đề, Mỡ, Trim, Lim xẹt, Lim xanh, Muỗng... Day là lợi thế

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>để phát triển mạnh kinh tế lâm nghiệp trong tỉnh, dip ứng nhu cầu sử dụng</small>

gỗ, củi tại chỗ, sản xuất nguyên liệu công nghiệp và chế biến đồ mộc dân.

dụng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nhằm nâng cao đời sống người dân<small>trong tỉnh, đặc biệt là người dân nông thôn miền núi.</small>

Diện tích đất cho sản xuất lâm nghiệp lớn, có khả năng mớ rộng diện

<small>tích ving ngun liệu cho cơng nghiệp sản xuất giấy sợi, van nhân tạo... cũng</small>

như vùng trồng cây gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến đỏ gỗ. Đây là mộtlợi thé rắt lớn, là thế mạnh để phát triển kinh tế lâm nghiệp.

Mặc dù có tiềm năng đất dai lớn nhưng một phần diện tích đã bị bac

màu nên năng suất cây trồng không cao. Hàng năm, điều kiện bắt lợi của thời

tiết như: gió lào, sương mudi, mưa đá... và thiên tai (lä quét, hạn hán...) đãgay ảnh hướng không nhỏ đến đời sống cũng như hoạt động sản xuất của một

<small>bộ phận người dân. Đây là những khó khăn, thách thức đặt ra trong quá trìnhxây dựng và phát triển đồng bộ kinh tế - xã hội.</small>

3.1.2 Điều kiện kink tế: xã hội của tính Phú Tho

<small>Trong những năm qua, Phú Thọ qua đã có bước chuyển biển tích cực.</small>

trong đời sóng kinh tế, đời sóng người dân ngày càng được cải thiện. Các hoạtđộng kinh tế bao gồm: nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng cơ:

<small>bản và thương mại - dich vụ. Trong đó, nơng - lâm - ngư nghiệp là hoạt động</small>

sản xuất thu hút phan lớn lao động hiện có trong tinh (khoảng 72,9).

<small>Cơ cấu kinh tế của tỉnh đang có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ</small>

trọng sản xuất công nghiệp - xây dựng cơ ban, từ 36,5% năm 2000 lên 41,3%.

năm 2005 (giá so sánh năm 1994) và giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp<small>xuống còn 27,15% (thời điểm năm 2000 là 30,8%)</small>

Sự chuyển dịch cơ cấu kính tế trong lĩnh vực sản xuất nơng - lâm - thuỷ

<small>sản do những nguyên nhân chủ yếu:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Lâm nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài, địa bàn hoạt động sản xuấtrộng, giao thông khó khăn, thị trường chậm phát triển... nên tốc độ tăng

trưởng rất thấp. Ngồi ra, rừng cịn có những chức năng rit quan trọng vé môi

trường và xã hội không thé tính tốn đơn thuần vẻ mặt tăng trưởng kinh tế,- Cơ cầu thu của ngành lâm nghiệp ở cắp độ hộ gia đình thé hiện sự tritrệ trong chuyển đổi. Trong tổng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, hoạt động.

<small>khai thác lâm sản chiếm tới 78.6% thu nhặt lâm sản phụ 13% thu từ hoạt động</small>

trồng mới, chăm sóc, khoanh ni bảo vệ rừng chỉ chiếm 7.4%.

Nhìn chung, hiện nay nền kinh tế của tinh chủ yếu vẫn là kinh tế nơng.

<small>nghiệp. Nơng nghiệp nơng thơn đang có sự chuyển dịch cơ cấu, loại hình,</small>

thành phan kinh tế. Trong đó, kinh tế hộ là phổ biến và kinh tế tập thé về cobản đã chuyển đổi từ hợp tác xã kiểu cũ sang hợp tác xã kiểu mới, các trangtrại đang phát triển (chủ yếu là trang trai gia đình).

Phú Thọ là tinh có nhiều thuận lợi dé phát triển kinh tế - xã hội. Lavùng chuyển tiếp giữa đồng bằng sông Hồng và các tinh miền núi phía Bắc,

điều kiện giao thơng thuận tiện, có tiềm năng lớn về đất dai, lao động, có khảnăng phát trién tồn diện các ngành kinh tế như cơng nghiệp - xây dựng, giao.<small>thông - vận tai, thương mại - dich vụ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông- lãm nghiệp.</small>

Điều kiện kinh tế - xã hội của tinh trong thời gian qua đã có những.bước phát triển ơn định, hệ thống cơ sở hạ ting phát triển đồng bộ, đặc biệt ở

<small>các vùng nông thôn, miền núi đời sông người dân ngày một cải thiện.</small>

<small>“Tốc độ phát triển kinh tế bình quân trong 5 năm qua đạt 9.7%6/năm.</small>Tổng thu nhập bình quân đầu người tăng từ 2.998.000 đồng năm 2000 lên

5.228.100 đồng năm 2005. Tuy nhiên, đời sống kinh tế và văn hoá - xã hội.người làm nghề rừng nhìn chung cỏn thấp so với mặt bằng của tỉnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Hệ thống giáo dục - đào tạo khá phát triển, lực lượng lao động dồi dào,số lao động được đào tạo, có kinh nghiệm sản xuất ngày một tăng cả về số.

lượng và chất lượng đang là lợi thé dé phát triển các ngành kinh tế của tỉnh.

Tuy nhiên, do chưa khai thác, phát huy hết lợi thể ké trên nên phát triển

<small>kinh tế - xã hội chưa tương xứng với tiém năng của địa phương. Do đó, trong</small>

thời gian tới, lãnh đạo các cấp trong tỉnh cần có những định hướng, chính.sách thích hợp nhằm khuyến khích, thu hút đầu tư, phát huy hết nguồn lực vàlợi thé dé phát triển kinh tế.

3.2. Hiện trạng sử dụng đắt dai và tài nguyên rừng tỉnh Phú Tho.

Két quả điều tra khảo sit phục vụ rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng

(Báo cáo của Viện Điều tra quy hoạch rừng - Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn) kết hợp với số liệu kiểm kê đất đai của Sở Tài nguyên và Môitrường tinh Phú Thọ, hiện trạng sử dụng đất năm 2006 của tỉnh như sau.

a 48.143 137

<small>5 | Dit chưa sử dụng 2927 0"Tổng điện tích tự nhiên 352384 — T100</small>

<small>Naud: Viện Điễu ra guy loạch rằng [32]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Như vậy Phú Thọ có diện tích đất lâm nghiệp có rừng cịn khá lớn,(167.118ha) chiếm 47,4% diện tích đất tự nhiên, diện tích đồi núi chưa có<small>rừng cịn 31.613ha chiếm 9%, đây là một thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp</small>đặc biệt là trồng rừng nguyên liệu giấy.

Tính đến năm 2006, diện tích rừng che phủ của tỉnh Phú Thọ là166717.Sha chiếm 84.06% dit lâm nghiệp tồn tỉnh. Diện tích đất đi núichưa có rừng cịn khá lớn 31613.4ha chiếm 15.94%, trong số này thì đất IA và1B cịn khá nhiều là diện tích tiềm năng cho trồng rừng.

'Trong hiện trạng sử dung đắt, diện tích các loại rừng, dat rừng như sau:Bang 3.2: Diện tích đất lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ năm 2006

<small>Điện tích</small>

<small>Diện tích các loại rừng và đât rừng, Ha x</small>

<small>Dit có rừng 166.717,50 3,06= Rững tự nhiền 64.064,60 3230</small>

Rừng gỗ 39.741,70 | 20,04

<small>Rừng tre nứa 20.475,00 1032Rừng hỗn giao 3.585,90 18</small>

Rừng thưa trên núi đá 262,00 | 013

= Rừng trong 102.652,90 | «51,76<small>Rừng trồng có trữ lượng 6132220 3092Rừng trồng chưa có trừ lượng 41.226,90 20,79</small>

Rừng tre nứa 58,00 Ĩ 0,03

<small>Rừng đặc sàn 45.80 002Dit đãi núi chưa có rừng. 31.613,40 159‘Dit trong trang co TA 412180 2,08</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Dit trồng cây gỗ rải rác IC 20.851,60 1051‘Dit chưa có rừng khác. 43740 022</small>

Tổng 19833090 — T100

<small>"Nguồn: Viện Điễu tra quy hoạch rừng [37]</small>

Về thực trạng sản xuất lâm nghiệp.

Công ty giấy Bai Bằng, Công ty giấy Việt Tr, trực thuộc Tổng Công tyGiấy Vi

bột giấy các loại phục vụ nhu cầu sử dung trong nước và xuất khâu.

‘Nam - Bộ Công nghiệp: đây là hai đơn vị trực tiếp sản xuất giấy,“Trên địa ban tỉnh có 9 Lâm trường, trực thuộc Tổng Cơng ty Giấy Việt

<small>Nam. Đây là những đơn vị sản xuất lâm nghiệp vừa có chức năng dịch vụ,</small>vừa có chức năng sản xuất lâm nghiệp với nhiệm vụ chính là trồng rừng và

cung cấp nguyên liệu cho 2 công ty giấy Bai Bằng và Việt Trì. Ngồi ra, cồnmột số doanh nghiệp chế biến gỗ và van dim của Trung ương và địa phương:Xí nghiệp vật tư đường sắt Vinh Phú, Xí nghiệp ván nhân tạo Việt Tri. Sảnphẩm chủ yếu của các doanh nghiệp này là gỗ xẻ, ván nhân tạo và dim mảnh.phục vụ sản xuất nguyên liệu và dé mộc lớn.

<small>Trên địa bản cịn có Cơng ty giấy Lửa Việt do tinh quản lý, công suất</small>trên 3.000 tan với sản phẩm sản xuất là giấy các loại.

Một số doanh nghiệp ngồi Quốc doanh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn(TNHH) và doanh nghiệp tư nhân cũng tham gia sản xuất kinh doanh lâmnghiệp. Sản phẩm chính của các đơn vị này là đồ gỗ các loại, gỗ gia dụng vàdim mảnh, Đồng thoi trên dia bản tỉnh cịn có hàng nghìn hộ gia đình và cánhân tham gia sản xuất và kinh doanh lâm nghiệp. Hàng trim hộ gia đình và

<small>á thể tiến hảnh trồng mới hàng nghìn hecta rừng, khai thác hàng chục nghìn</small>

mỉ gỗ cho xây dựng, sản xuất đồ gia dụng, cho nguyên liệu giấy và nhiều lâm.

<small>sản ngoài gỗ khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Các loài cây chủ yếu được trồng rừng trong những năm qua tập trung.chủ yếu là: Bạch đàn urophylla, Keo, Bồ đề, Mỡ, Tram, Lim xẹt, Mudng den,

Sồi, Ring rằng... Qua đánh giá bước đầu cho thay, phần lớn các lớn các loài

cây nói trên đã tỏ ra thích hợp với điều kiện khí hậu, đắt đai - thơ nhưỡng của

<small>khu vực</small>

Hiện tại, các diện tích rừng trồng sinh trưởng phát triển khá, sản lượngtrung bình đối với diện tích rừng trồng ngun liệu cho từ 60 — 100 mỶ/ha, đặc.biệt có những khu vực đạt 120 mỶ/ha.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

KET QUÁ NGHỊ

<small>CHƯƠNG 4.</small>

N CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1, Lượng Carbon tích lũy của rừng trồng Keo tai tượng và Bạch dan4.11. Lượng Carbon tích liy của rừng tréng Bach dan urophylla

Tinh tốn theo NIRI, ta được lượng carbon tích lũy của rừng trồng Bach

<small>dan urophylla tại các địa điểm nghiên cứu được thể hiện trong bảng sau:</small>

Bang 4.1: Lượng carbon tích luỹ của rừng trồng Bạch đàn Urophylla

<small>Trữ |Sinh |SK Lrậm, | ging |Lượng pong |Lượng</small>

Địa điểm Tuổi lượng |khối |ướn | TEE |Tổng | Cảm Tổng | CO,

(mỦha) | khô | MD ? | nấm

Tiên LẬP | 4 | Hóa | 582 | 77.41 | 9289 | 4644 | 11.61 | 17029 | 42.57

<small>Yên Lập</small>

Tên LẬP | s | ga | ar | 5453 | 6544 |3272| 654 | 119.97] 23.99

Yên Lập | |

Tên Lập 7 | 1659 |§295 | 110.32 13239| 6619 | 9.46 | 242.71 | 3467

<small>Yen Lập</small>

TT Tam SE | syy [g7 6617. 79404930) 794 HSS| 20.1

<small>TT Tạm Sơn maon 3 | 498 | 249 | 33:2 | 39.74 | 19.87] 668 | 72.86 | 24.29TT Tam Sơn ></small>

Lr Tam take) 2 | 92 |sgi | aso 5603 | 2501 | t6 109104 1732

LH Tư ý | œp [aes |asan | 56863043 81 | 10095] 2039

ET Dan Hồ | 3 | gos |2335| 3092 | 37.11 | 18ss| 648 | 6803 | 22.68

<sub>Đoan Hùng | |</sub>

TT Dan tis | lay | 707 | s03 H2S| S642) S06 20637| 2955ET Doan Hùng | ; 66.15 | S798 |10%58| 5379 | 7.54 | 193.55 2165

<small>oan Hùng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Do các rừng điều tra ở các tuổi khác nhau nên để thuận tiện trong việcđánh giá lượng carbon tích lu của các loại rừng dé tài tiến hành tính lượng,<small>carbon tích luỹ hàng năm.</small>

Lượng carbon tích lũy của rừng trồng Bạch dan urophylla dao độngtrong khoảng từ 18.55 tắnha (rừng 3 tuổi tại Lâm trường Doan Hùng) đến.66.19 tắn/ha (rừng 7 tuổi tại Lâm trường Yên Lập). Trong đó, lượng carbontích lũy của rừng 3 tuổi dao động từ 18.55 ~ 19.87 tắn/ha; của rừng 4 tuổi daođộng từ 26.65 - 46.44 tin/ha; của rừng 5 tuổi dao động từ 27.53 - 39.7tắn/ha; của rừng 6 tuổi đao động từ 28.01 - 37.35 tắn/ha; của rừng 7 tuổi dao.

động từ 53.35 - 66.19 tắn/ha. Có thể thấy rừng trồng Bạch đản urophylla có

lượng carbon tích lũy ở ti 3 là thấp nhất, khơng có sự khác nhau rõ rột ở cáctuổi 4, 5, 6 và ở tuôi 7 là cao nhất,

Lượng carbon tích luỹ hing năm của rừng trồng Bach đàn urophylla tại

<small>các địa điểm nghiên cứu dao động trong khoảng từ 4.67 tắnha/năm (rùng 6</small>

tuổi tại Lâm trường Tam Thanh) đến 11.61 tắn/ha/năm (rừng 4 tuổi tại Lâm.

<small>trường Yên Lập). Trong đỏ, lượng carbon tích lũy bình qn hàng năm của</small>

rừng 3 tuổi dao động từ 6.18 - 6.62 tắn/ha/năm; của rừng 4 tuổi dao động từ6.66 ~ 11.61 tắn/ha/năm; của rừng 5 tuổi dao động từ 5.51 - 7.94 tin/ha/nam;của rừng 6 tuổi dao động từ 4.67 — 6.22 tắn/ha/năn <small>¡ của rừng 7 tuổi dao động</small>

từ 7.62 - 9.46 tắn/ha/năm. Từ các số liệu trên có thé thấy rừng trồng Bạch đản.wophylla có lượng carbon tích lũy hàng năm biến động khơng rõ rệt theo

<small>Lượng CO; tích lũy của rừng Bạch đàn urophylla ở cđịa điểm nghiên</small>

cứu dao động trong khoáng từ 68.03 tắn/ha (rừng 3 tuổi tại Lâm trường ĐoanHùng) đến 242.71 tan/ha (rừng 7 tuổi tại Lâm trường n Lập). Trong đó,lượng CO; tích lũy của rừng tuổi 3 dao động từ 68.03 ~ 72.86 tắn/ha: của rừngtrồng 4 tuổi dao động từ 9773 — 170.29 tắm ha: của rừng trồng Š tuổi dao

</div>

×