Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần phương anh sơn tây hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.6 MB, 81 trang )


oh Anos by) $57 [LV IGF

TRUONG DAI HOC LAM NGHEP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG

THANH TỐN TẠI CÔNG TY CỎ PHẢN PHƯƠNG ANH ˆ
SƠN TÂY - HÀ NỘI

NGÀNH : KÉ TOÁN
MÃ SỐ -:404

Giáo viên hướng dẫn : ThS.Nguyén Thi Mai Huong Me

Siahvién thuchién : Hoang Thi Hồng Nhung
MSV ; 1054040449
: 55B-KTO
Lop : 2010-2014
Khóa lạc

Hà Nội - 2014

LOI CAM ON

Sau quá trình học tập và rèn luyện tại trường, em xin gửi lời cảm ơn


chân thành tới các Thầy Cô trường Đại học Lâm Nghiệp nóï'chung và các

Thầy Cơ khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng, những người đã dẫn

dắt, truyền đạt cho em những hành trang quý giá không chỉ là lĩnh vực

chun mơn mà cịn là tam gương về sự tận tụy, Hết lịng›vì cơng.việc của

mình.

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Mai-Hương, người

trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình, giúp em bổ sung những mặt kiến thức

cịn hạn chế dé em có thể hồn thiện bài khóa luận này một cách tốt nhất.

Em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh chị trong phịng Tài

chính kế tốn Cơng ty cổ phần Phương Anh đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp

số liệu cho em trong thời gian thực tập và hồn thành bài khốn luận này.

Qua thời gian thực tập tìm hiểu về tình hình tài chính và khả năng thanh
tốn tại Cơng ty cỗ phần Phương Anh em đã thu được nhiều kiến thức thực tế
về tổ chức kế tốn với từng phần hành, đi sâu tìm hiểu về tình hình tài chính
và khả năng thanh tốn éủa Công ty. Mặc dù đã cố gắng vận dụng lý thuyết
vào thực tiễn nhưng do chưa được va chạm nhiều với thực tiễn nên khơng
tránh khỏi sai sót, em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để
,
bài khóa luận tốt nghiệp của em được hồn thiện hơn.


Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 07 tháng 05 năm 2014.

Sinh viên thực hiện

Nhu

Hoàng Thị Hồng Nhung

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG BIEU
DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ

ĐẶT VÁN ĐỀ.... .

CHUONG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHINH VA PHAN TICH TINH
HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ........................... 4

1.1 Những vấn đề cơ bản về tài chính và phân tích tình hình tài chính của

Cơng tý Cơ phần Phương Anh............. nhanh nh CÀ Ngang. 4

1.1.1 Tài chính doanh nghiỆp............................--.ctEs

1.1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp............+ss‹s............n..ectcccc 4

1.1.1.2 Bản chất tài chính doanh nghiệp ............ Ắm...... 4

1.1.1.3 Chức năng tài chính doanh:nghiệp.....................----:-55cccccccccceerrrrreoriesỔ

1.1.1.4 Vai trị của tài chính doanh nghiỆP:......-.--.-‹.--.5-.55.ce.cee.er.eet.rrr.er.rrer 5

1.1.2 Phân tích tài chính GO@MBY nghi6p...........ccssssssessceseessnssesnecsetseesesese 6

1.1.2.1 Khái niệm phần tích tài chính doanh nghiệp............................-------++++ 6
Ý nghĩa phẩh tích tài chính doanh nghiệp „.6
1.1.2.2
Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp................... 7
1.1.2.3
Trình tự và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 8
1.1.3

1.1.3.1 Trình tử các bước phân tích... 8

1.1.3.2/Phứơng Pháp phân tích .......... -u8

1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1 Phân tíchkhái qt tình hình tài chính doanh nghiệp...................... 12
1.2.1.1 Phân tỉch cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đối kế tốn..... 12
1.2.1.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh ... 13

1.2.1.3 Tinh hình thừa, thiếu vốn của doanh nghiệp.............................--crrsee 15


1.2.1.4 Phân tích kết quả hoạt động tài chính.......................---22ccctrrrccceerrrre 16
1.2.2 Phân tích tình hình độc lập, tự chủ về tài chính............................-..--- 16

1.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.........................-..---- cc.csẾ+22zkeerrrrrvkerree 17
1.2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định..........................zế 2Ư...

1.2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.............:....¿............-..zccc 17
1.2.4 Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn...........:.......... L8

1.2.4.1 Phân tích các khoản phải thu.

1.2.4.2 Phân tích các khoản phải trả...

1.2.4.3 Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và cắc khoản phải trả

CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CÔ-PHÀN PHƯƠNG

F0 -...g..pBHBHBHBHĂH).H....Ô 21

2.1 Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần Phương Anil::..............................- 21
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty..........................------........2Í

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh......-.- -.5.< s.ex.B.E VU..h..u.n.g...n.g.ờ. 21

2.2 Tổ chức bộ máy của Cơng ty.......:............--: ccvcvceetttEEEkvvreerrrrrrrrtrrrrrree 22
2.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty........................----c-cccccsccree 24
2.5. Tình hình nguồn vốn của Cơng ty ..í.-..............--ccccc-ccccvccccrrreeirrrrrrrrrrrrree 26

2.6. Kết quả hoạt động kinh đoanh của công ty qua 3 năm 2011 — 2013. ......29


2.7 Những thuận lợi, Khó khăn và phương hướng phát triển........................... 32

2.7.1 Thuận lợi...../Êề................ =0... 32

d2

2.7.3 Phương hướng phát triển

CHƯƠNG TÍĩ:'THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG

THANH TĨÁN TẠI GƠNG TY CƠ PHẦN PHƯƠNG ANH...

3.1 Phân tích khái qt tình hình tài chính của Cơng ty.................... -..--.-------

3.1.1 Phần1eh cơ cấu tải sản và nguồn vốn của Công ty..........................----- 35

3.1.2 Phân tich tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh ......44

3.1.3 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn........................---cccccccerrccrttrrerrsrrrrrre 46
3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn....................-----cccccecccrirrrrrrrrrrttiiiiiiiiiriie 50

3.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động........... „..11.. 50
3.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.................2.22.....222 52

3.4 Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn.....‹.................-...--- 55

3.4.1 Phân tích tình hình thanh tốn............................---cc-..¿

3.4.2 Phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty...........é...a.............


CHƯƠNG IV. MỘT SĨ Ý KIỀN ĐỀ XUẤT GĨP
HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH

PHAN PHUONG ANH........... :

4.1 Nhận xét chung......................

4.1.1. Ưu điểm........................ccetnnrrEeeeee :
4.1.2 Nhược điểm

4.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiệ hình tài chính tại Cơng ty cổ
phần Phương Anh.........c.o.cc.cE.Et.ee.cce.es.er.ee.roi ©) .
65

4.2.3 Quản lý các khoản phải

4.2.4 Quản lý các khoản

DANH MUC CAC TU VIET TAT

STT Chir viét tat Y nghĩa -

1 BQ Bình quân

2 BHXH Bảo hiểm xã hội Z eg
en
3 CBCNV Cán bộ công i / Ary

4 CCDV Cung cap dic me


5 GTCL Giá trị còn lại R=

6 MMTB Máy mó =

7 NG Nguyên giá =

8 SXKD San = .— THẾ”

9 TĐPTBQ Tơc độ pháttiến Bình quân

10 TĐPTLH Tốc độ phát a lién hoan

11 TSCĐ Tài sản sp
ài sản lưu động
12 TSLĐ
Peak. săn
13 VCD
14 VCSH Vốnchủ sở hữu

15 VLĐ (Von lưu động

16 VLDTX . ôn lưu động thường

17 VND Oo Viét Nam dong

18 VP ~ ` | Về phải
Vé trai
19 VT a”

20 Xây dựng cơ bản


DANH MUC BANG BIEU

Biểu 2.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty ( tính tới 31/12/2013)...
Biểu 2.2: Cơ cấu lao động của cơng ty tính đến ngày 31/12/2013.

Biểu 2.3: Khái quát nguồn vốn của Công ty Cổ phần Phưỡng Anh qua 3 năm

201172012... iiiiiieiiiiiiiiiiiiiaani ly1ssgnWWnsvsvssrssoliossoy5f-Ển,<... 27

Biểu 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua3 năm 2011 — 2013.

CCT OTOL Te Oh eT 30

Biểu 3.1: Cơ cấu tài sản của công ty cổ phần Phương Anh qua các năm 2011

2D] Lácsseuessbniindinnensgiin/GG5i7nSp1ã005058gi38.raaglƯDBsÀEskbssssiostscnstefsannhasojnisasnel 36

Biểu 3.2: Tình hình tỷ suất đầu tư TSCĐ của công ty trong 3 năm................ 39

2011— 2013: saisxuosnoasnsgausa„z 1 39

Biểu 3.3: Kết cầu vốn kinh doanh của công ty cổ phần Phương Anh qua các

năm 2011 2013. wscissccsccenserscsnseegpMaeasoslgspoeeisovencsossnesssveonevvesrnsenreneeoeenssnnenyyasny 40

Biểu 3.4: Mối quan hệ giữa tài sản Và nguồn Vốn............................. ii. 43

Biểu 3.5: Tình hình vốn lưu động thường xuyên của Công ty.


qua 3 năm 2011-2013. ..............................f.B..à.

Biểu 3.6: Nhu cầu vốn hi động thường xuyên của Công ty qua 3 năm. .......45

Biểu 3.7: Bảng tình hình thừa, thiếu vốn của cơng ty..............................eeecrev 47
Biểu 3.8: Tình hình độc lập, tự chủ về tài chính của cơng ty qua 3 năm........49

Biểu 3.9: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.....................--------ccccvcciicriiirrrrrrrrrre 51

Biểu 3.10: Hiệu quả sử dụng vốn cô định của công ty...................------.cccceceee 53
Biểu 3.11:.Tiah:hình các Khoản phải thu.....................----55sscctereerrrrrrirrrerrre 57
Biểu 3/12; Tình hình cơng nợ phải trả của công ty........................--cerrrrerriee 59
Biểu 3.13: Mối đua hệ giữa các khoản phải thu và phải trả......................... 60
Biểu 3.14; Khả năng thianh tốn của cơng ty ....................----csscrrrrrrrrrrrrrrrrrree 61

DANH MỤC CAC SO DO Anh.................... 2

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty cổ phần Phương

DANH MỤC CÁC “RY

Biểu đồ 3.1: So sánh Tài sản ngắn và Tài sản dai han .

Biểu đồ 3.2: So sánh giữa Nợ phải trả và N, uôn ủ sở hữu..

Biểu đồ 3.3: So sánh giữa các khoản phải à cá an phải tr: ả của công

ty qua 3 năm 2011 — 2013. ...................

DAT VAN DE


Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kỉnh tế phát sinh

_ trong quá trình sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Do
vậy phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của đơanh nghiệp là
một nhiệm vụ quan trọng trong quản trị tài chính doanh nghiệp nhằm cung
cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý và ra các quyết định của
doanh nghiệp.
Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của đoanh:nghiệp là sự quan

tâm không chỉ của chủ doanh nghiệp mà cồn là mỗi quan tâm của rất nhiều

đối tượng như các nhà đầu tư, người cho-vay, các cơ quan chức năng, người
lao động,... Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp,

mối quan tâm hàng đầu của họ, hay mục đích bổ vến kinh doanh là lựa chọn

phương án sản xuất kinh doanh fối ưu, nhằm tit kiém lợi nhuận, tăng cường

khả năng thanh tốn. Bên cạnh đó họ cịn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác
như tăng số lượng hàng hóa sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ với chỉ phí thấp nhất,

nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo công ăn việc làm, nâng cao phúc lợi xã

hội,... Những mục tiêu này chỉ có thể thực hiện nếu đáp ứng được hai thử

thách sống cịn là kinh doanh có lãi và thanh tốn được nợ nần. Một doanh


nghiệp thua lỗ liên tục hoặc mất khả năng thanh toán đều dần đến cạn kiệt

nguồn lực và phá sản, Như-vậy hơn ai hết chủ doanh nghiệp cần phải có đủ

thơng tin để hiểu rõ thựơ trạng sản xuất kinh doanh, thực trạng tình hình tài

chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh để dự đốn tình hình, hạn chế rủi ro và
đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn. — ˆ

Nhuận thức được tắm quan trọng tình hình tài chính trong doanh nghiệp,

em đã chọn đề tải” Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn
tại Cơng ty cỗ phần Phương Anh — Sơn Tây, Hà Nội.”

1. Mục tiêu nghiên cứu

1.1 Mục tiêu tơng qt

Phân tích, đánh giá được tình hình tài chính và khả năng thanh tốn tại

Cơng ty cả phần Phương Anh. Từ đó, đề xuất một số ý kiế

tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty. ea |

1.2_ Mục tiêu cụ thể SY:

- Hé théng hóa được cơ sở lý luận về phân i ính và khả năng

thanh toán trong doanh nghiệp. ki ® WwW
- Phân tích, đánh giá được hiệu quả lực or tinh hinh tai

Cổ phần
chính va khả năng thanh tốn của Công ty Lg at

- Đề xuất được một số ý kiến nhằm nâng cao tiitrinh tài chính của

Cơng ty Cổ phần Phương Anh. >A)

2. Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của

Cơng ty Cổ phần Phương Anh. Ko

3. Phạm vi nghiên cứu:

- Không gian: Công ty A =

- Thời gian: Kết quả hoạt độngsân Xuất kinh doanh và tình hình tài

- Đặc điểm cơ bả cường ty Cổ phần Phương Anh.

- Thực eang Tình hnh tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty Cổ

5. Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập số liệu: Kế thừa các số liệu, cơ sở dữ liệu, các

báo cáo xác định kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng
ty cơ phân Phương Anh.

© Số liệu sơ cấp


© Số litệhứucấp

5.2 Phương pháp tơng hợp, xử lý và phân tích số liệu

e Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh

giá kết quả, xác định xu hướng biến động €ủa các chỉ tiêu phân tích. Vì vậy

để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định số gốc

để so sánh, xác định điều kiện so sánh và mục tiêu so sánh.

e Phuong pháp liên hệ

Mọi kết quả kinh doanh đều có liên hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, các
bộ phận. Để lượng hố các mối liên hệ đó, ngồi các phương pháp đã nêu,
trong phân tích kinh doanh cịn sử dựng phổ.biến các cách nghiên cứu liên hệ
phổ biến như liên hệ cân đối, liên hệ tuyến tính và liên hệ phi tuyến tính.
6. Kết cấu đề tài

Gồm 4 chương

CHUONG I: Cơ sở lý luận về tài chính và phân tích tình hình tài chính

tại doanh nghiệp vừa và nhỏ.

CHƯƠNG II: Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần Phương Anh.


CHƯƠNG II: Thực trạng tình hình tài chính và khả năng, thanh tốn

của Cơng tý Cỗ phan Phuong Anh.

CHUONG 1V: Một số ý kiến đề xuất góp phần cải thiện tình hình tài
chính và khŠ năng thnah tốn tại Cơng ty Cổ phần Phương Anh.

CHUONG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI

CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

1.1 Những vẫn đề cơ bản về tài chính và phân tích tình hình tài chính của

Cơng ty Cổ phần Phương Anh

1.1.1 Tài chính doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc

tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình-hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được cắc mục tiêu €ữa doanh nghiệp.

1.1.1.2 Bản chất tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp hệ thống các quan hệ kinh tế, biểu hiện dưới

hình thái giá trị, phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền


tệ nhằm phục vụ cho quá trình tái'sản xuất của mỗi doanh nghiệp và góp

phần tích lũy vốn cho Nhà nước: phạm trù bản chất tài
Hệ thống quan hệ kinh tế dưới dạng giá trị thuộc
nghiệp với Nhà nước,
chính doanh nghiệp gồm: Quan hệ kinh tế giữa doanh

các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước thơng qua nộp thuế, phí,

lệ phí cho ngân sách Nhà nước, Ngân sách Nhà nước cấp vốn cho doanh

nghiệp Nhà nước, mua cổ phiếu, góp vốn liên doanh,... trợ cấp giá cho các

doanh nghiệp khi cần thiết; Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp này với doanh

nghiệp khác (thể biện qua trao đổi) và với thị trường tài chính.

Mốt đuan.bệ nầy được thể hiện thông qua trao đổi, mua bán vật tư, sản

phẩm, hàng hóa, địch vụ: Doanh nghiệp có lúc là người mua, có lúc là người bán...

+ Là„nigười mua, doanh nghiệp mua vật tư, tài sản, hàng hóa, dịch vụ,

mua cỗ phiếu, trái phiếu, thanh tốn tiền công lao động.

+ Là người bán, doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bán trái

phiếu để huy động vốn cho doanh nghiệp.


+ Biểu hiện của mối quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong doanh

nghiệp, Đó là sự luân chuyển vốn giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh như

nhận tạm ứng, thanh toán tài sản vốn liếng... công nhân viên. thông qua trả

+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với cán bộ người lao động.

lương, thưởng và các khoản thu nhập khác cho

1.1.1.3 Chức năng tài chính doanh nghiệp

e Chức năng tổ chức vốn

Chức năng tổ chức vốn là một chức năng rất quan trọng đó chính là sự

thu hút vốn bằng nhiều hình thức khác nhau ahữừ: đóng góp tự nguyện, vay

mượn, chiếm dụng để hình thành các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho sản xuất

kinh doanh, tiêu dùng và phát triển xã hội.

e Chức năng giám đốc tài chính “

Chức năng giám đốc tài chính thực hiện qua kiểm tra giám sát thơng qua

hạch tốn, phân tích, phản ánh trung thực kết quả sản xuất kinh doanh, thực

hiện nghiêm chỉnh các luật lệ về kế toán thống kê của nhà nước quy định.


e Chức năng phân phối

Chức năng phân phối được thực hiện dưới hai hình thức đó là phân phối

bằng giá hiện vật và phần phối Bằng, giá trị. Trong đó phân phối nhằm bù đắp

cho các yếu tố vật chất bị tiêu hao»trong quá trình sản xuất, phần thu nhập

cịn lại được lập cho nhà nước điềo quy định dưới hình thức các khoản thuế

và phân phối vào các quỹ của-doanh nghiệp.

1.1.1.4 Vai tro của tài chính doanh nghiệp

e Sử đụng Vốn tiết kiệm, hiệu quả, phân phối vốn hợp lý cho q trình sản
xuất kiúb ấoa8Hÿ tấn vịng quay của vốn, tránh lãng phí ứ đọng vốn là cơ sở để

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

e Tổ/cBức Huy động đảm bảo đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh

doanh ko bị ngừng trệ, gián đoạn.

¢ Vai trd 1a don bay kích thích và điều tiết sản xuất kinh doanh thơng qua

việc đề xuất các chính sách thu hút vốn đầu tư, huy động các yếu tố sản xuất, khai

thác mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao năng suất hiệu quả kinh doanh.


s Là công cụ quan trọng kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp, kịp thời phát hiện khó khăn, vướng mắc, tồn tại để

đề ra các quyết định tài chính đúng đắn, kịp thời nhằm đạt được các:mụê tiêu

của doanh nghiệp.

1.1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

- Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là việc nghiên cứu, đánh giá

tồn bộ thực trạng tài chính của doanh nghiệp, phát hiện các nguyên nhân tác

động đến đối tượng phân tích và đề xuất các giải pháp có hiệu quả giúp doanh

nghiệp ngày càng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phân tích tình hình tài chính có thể hiểu là. q trình kiểm tra, xem xét

các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ nhằm mục đích đánh giá, dự tính

các rủi ro, tiềm năng trong tương lai:phục vụ cho các quyết định tài chính và

đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác.

1.1.2.2 Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp


Qua phân tích tình tài chính doanh nghiệp mới đánh giá được đầy đủ,
chính xác tình hình phân phối, sử dụng, quản lý các loại vốn, nguồn vốn,
vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp.

Phân tích tình hình tài chính là cơng cụ khơng thể thiếu phục vụ cơng tác

quản lý củá cập trên, cơ quan tài chính, ngân hang như: đánh giá tình hình thực
hiện các che độc chính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc vay vốn.

Phân tích tài chính là cơng cụ quan trọng trong các chức năng quản trị

có hiệu'quả:của-doanh nghiệp. Phân tích tài chính là q trình nhận chức

quản lý, nhất là chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh

doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh.

1.1.2.3 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính giúp người sử dụng thơng tin đánh giá chính xác sức

mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp. Bởi vậy phân

tích tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm đối tượng.

® Đơi với các nhà quản lý:

- Tạo ra những chu kì đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai


đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng

thanh tốn và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp,...

- Hướng dẫn quyết định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp

với tình hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định đầu tư, tài trợ, phân

phôi lợi nhuận,...

- Phân tích tài chính là cơng cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý

trong doanh nghiệp và là cơ sở cho những dự tốn tài chính.

- Phân tích tình hình tài chính làm nổi bật điều quan trọng của dự tốn tài

chính, mà dự toán là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ khơng chỉ chính
sách tài chính mà cịn làm rõ các chính sách chung trong doanh nghiệp.

e Đối với các nhà đầu tư: điều họ quan tâm là vốn đầu tư mà họ bỏ ra có

thật sự an tồn hay khơng, khả năng thu hồi vốn đầu tư của họ, khả năng sinh
lời trên vốn và rủi rơ gắn với các khoản đầu tư. Vì vậy họ cần những thơng
tin về tài chính, tìđh hình hoạf động kinh tế, kết quả kinh doanh, tiềm năng

tăng trưởng của doanh nghiệp. Do đó họ thường phân tích báo cáo tài chính
của các đơn vị qua các thời Kỳ, để quyết định đầu tư vào đơn vị hay khơng,

đầu tư dưới hình the nào và vào lĩnh vực nào.


e Đối với Øgười cho vay: đây là những người cho doanh nghiệp vay vốn

để đảm bảo nhù cầu sản xuất kinh doanh. Khi cho vay, họ phải biết chắc
được khả nằng-hồn tfa tiền vay. Thu nhập của họ chính là lãi suất. Do đó,

phân tích tài thính đối với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ

của khách hàng.

Ngồi ra cịn nhiều nhóm người khác quan tâm tới thơng tin tài chính

của doanh nghiệp. Đó là các cơ quan tài chính, thuế, các nhà phân tích tài

chính, những người lao động...bởi vì nó liên quan tới quyền lợi và trách

nhiệm của họ.

1.1.3 Trình tự và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.3.1 Trình tự các bước phân tích

e Thu thập thơng tin

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thơng tin có khả năng lý giải và

thuyết minh thực trạng sử dụng tình hình tài chính của doanh nghiệp, phục

vụ cho q trình dự tốn tài chính. Nó bao gồm những thơng tin nội bộ đến

những thơng tin bên ngồi, những thơng tin kế tốn và đhững thông tỉn quản


lý khác, những thông tin về số lượng %à giá trị..tróng đó các thơng tin kế

tốn phản ánh tập trung các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn

thông tin đặc biệt quan trọng, do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân

tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp. `

e Xủ lý thông tin

Giai đoạn tiếp theocủa phân tích tài chính chính là q trình xử lý

thơng tin đã thu thập được. Trông giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở
các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thơng tin

khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thơng tin là q trình

sắp xếp các thơng tin theo những mục tiêu nhất định nhắm tính tốn so sánh,

giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân các kết quả đã đạt được phục vụ

cho q trìấh đự tốn và quyết định.
e Dụ foán và quyết định
Thu thập và xử lý, thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện

cần thiết đề người sử dụng thông tin dự đốn nhu cầu và đưa ra quyết định tài
chính. Có thể nói, mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra quyết định tài
chính. Đối với chủ doanh nghiệp phân tích tài chính nhằm đưa ra các quyết


định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tối đa hóa giá trị

tài sản của doanh nghiệp, tăng trưởng, phát triển, tối đa hóa lợi nhuận.

Đối với người cho vay và đầu tư vào doanh nghiệp thì đưa ra các quyết

định về tài trợ và đầu tư; đối với nhà quản lý thì đưa ra các quyết định về

quản lý doanh nghiệp.

1.1.3.2 Phương pháp phân tích

®Phương pháp so sánh

Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích. Người sử

dụng phương pháp này cần nắm chắc những vấn đề sau

Thứ nhất: Là lựa chọn tiêu chuẩn so sánh

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu được lựa chọn làm căñ cứ để so sánh, hay

còn được gọi làgốc của so sánh. Tùy theo mục đích phân tích mà gốc so sánh

được lựa chọn cho phù hợp. Các gốc so sánh có thể sử dụng là:

- §o sánh số thực hiện ở kỳ này với số thựe-hiện kỳ trước để thấy được

mức độ và xu hướng biến động của chỉ tiêu so sánh.


- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy được mức phấn đấu

hoàn thành kế hoạch của dóanh nghiệp.

-So sánh số thực ,hiện của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác

hoặc số trung bình của ngành để đánh giá tình hình tài chính của doanh

nghiệp tốt hay xấu, hợp lý hay khổng hợp lý.

- So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng chỉ tiêu cá biệt

trong tổng thể.

- So sánh theo chiều ñgang của nhiều kỳ để thấy được sự thay đổi về

lượng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian.

Thứ 2: Là điều kiện so sánh được

Điều kiện quan trọng để đảm bảo phép so sánh có ý nghĩa là các chỉ tiêu

đem so sánh phải dam bao tính đồng nhất, tức là phải đảm bảo phản ánh cùng

một nội dung kinh tế, cùng một phương án tính tốn, sử dụng cùng một đơn

vị đo lường, ngồi ra các doanh nghiệp cần có quy mơ và điều kiện kinh

doanh tương tự nhau.


Thứ 3: Là kỹ thuật so sánh

Các kỹ thuật so sánh thường được sử dụng là

- So sánh tuyệt đối: Là kết quả chênh lệch giữa số liệu của kỳ phân tích

với số liệu gốc. Kết quả so sánh tuyệt đối phản ánh sự biến động về quy mô

của đôi tượng phân tích.

Cơng thức: Â= ÿ¡ — V¡~1

Trong đó: +A là số tuyệt đối

Ÿ¡, y¡.\: là trị số của các kỳ

- So sánh tương đối: Thẻ hiện bằng tỷ lệ giữa số liệu đủa kỳ phân tích

với kỳ gốc. Kết quả so sánh tương đối thường phản ánh tốc độ phát triển của
đối tượng phân tích.

Cơng thức:

+ Tốc độ phát triển định gốc: tg = = x 100

+ Tốc d6 phat trién lién hoan:%t, = ye x 100

Trong đó: t là số tương đối
yị; yíị là trị số của các kỳ
vọ là trị số của kỳ gốc

~§o sánh với số bình qn: Số bình quân thể hiện tính phổ biến, tính

đại diện của các chỉ tiêu khi so sánh giữa các kỳ phân tích hoặc chỉ tiêu bình

qn của ngành.

Cơng thức: ts "1G, X ty Xu X th

Trong đó: t: là số bình quân

ta... tạ là số tương đối của các kỳ

ePhương pháp tÿ lệ

Phương pháp gân tích tỷ lệ sử dụng số tương đối để nghiên cứu các chỉ

tiêu trong nôi đúan hệ với các chỉ tiêu khác. Bản chất của phương pháp này

là thông qua quan hệ tỷ lệ để đánh giá. Để phản ánh chính xác tình hình tài

chính và hoạt động của doanh nghiệp, nếu chỉ so sánh các thông tin có sẵn

trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp thì chưa đủ, mà cần thơng qua phân

10

tích các tỷ số tài chính. Các tỷ số tài chính bao gồm các tỷ lệ phản ánh khả

năng thanh toán, khả năng hoạt động, khả năng sinh lãi, hiệu quả sử dụng tài
sản, tốc độ luân chuyển vốn,... Các tỷ lệ này cho thấy các mối quan hệ giữa

các khoản mục khác nhau trong các báo cáo tài chính. Trong thực tế tùy
thuộc vào yêu cầu phân tích để lựa chọn các nhóm chỉ tiêu phân tích phù hợp

với doanh nghiệp của mình.

e Phương pháp cân đối

Là phương pháp mơ tả và phân tích các hiện tượng kinh tế mà giữa
chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng. Những
mối liên hệ mang tính chất cân đối như giữa tổng tài sản với tổng nguồn vốn,
giữa nhu cầu với khả năng thanh toán, cân đối thu chỉ tiền mặt,...

Trên cơ sở mối liên hệ cân đối trên, nếu một chỉ tiêu thay đổi sẽ dẫn đến

sự thay đổi của chỉ tiêu khác. Do vậy, cần phải lập công thức cân đối, thu

thập số liệu để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân

tích khi tiến hành phân tích một chỉ'tiêu kinh tế có liên hệ với các chỉ tiêu

khác bằng mối liên hệ cân đối.

e Phương pháp Dupont

Đây là phương pháp phân tích trên cơ sở mối quan hệ tương đối giữa các

tỷ số tài chính nhằm xác định các yếu tố tác động đến các tỷ số tài chính của

doanh nghiệp. Nói/€ãch khác, bản chất của phương pháp là thể hiện một tỷ số
tổng hợp bằng tích số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ tương hỗ với nhau với

mục đích phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó đối với tỷ số tông hợp.

Vi dus Khỉ xe xét chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, có thể

phân tích 6hỉ tiêu pày-thành tích số của các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu và Bệ số qnáy vịng tài sản, từ đó xác định ảnh hưởng của các yếu

tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và hệ số quay vòng tài sản đối với tỷ suất

lợi nhuận trên tổng tài sản.

11


×