Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TIẾT 35 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 2 GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 TỈNH CAO BẰNG CHỦ ĐỀ 1 CHỦ ĐỀ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.34 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIẾT 35: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>

Ngày soạn: 11/3/2024

<b>Ngày KTTiếtLớp/TS</b>

+ Chủ đề 1: Cao Bằng từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XX. (5 tiết)

- Trình bày được khái qt tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng từ thếkỉ XV đến thế kỉ XVIII.

- Nêu được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng thời Nguyễn (1802-1884).

- Trình bày được khái qt tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng dưới ách thống trị của thực dân Pháp.

- Nêu được nét chính về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dânCao Bằng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

- Tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương.

+ Chủ đề 6: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Cao bằng (6 tiết)- Nêu được đặc điểm chung về khí hậu và địa hình của Cao Bằng.

- Nêu được đặc điểm nổi bật của sơng ngịi ở Cao Bằng.

- Nêu được đặc điểm nổi bật của đất đai, sinh vật, tài nguyên khoáng sản của Cao Bằng.- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất của người dân tỉnh Cao Bằng.

- Sưu tầm được thông tin về điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên tiêu biểu của địa phương (huyện, xã).

<b>2. Năng lực: </b>

<i><b>Năng lực chung:</b></i>

<i>- Năng lực chung: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua</i>

sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

cao nhất trong bài kiểm tra

<i>- Năng lực tự chủ, tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và giáo </i>

viên. Tích cực tham gia các hoạt động được giao khi hoạt động nhóm.

<i>- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập một cách độc lập </i>

hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác về vấn đề bảo vệ môi trường ở tỉnh Cao Bằng hay tại địa phương.

<i>* Năng lực chuyên biệt:+ Tìm hiểu lịch sử: </i>

- Bài học góp phần phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử địa phương, thông qua việc tự đọc,tự nghiên cứu nội dung qua tư liệu.

- Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những câu hỏi củagiáo viên và hoạt động nhóm.

- Trình bày được khái qt tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng từ thếkỉ XV đến thế kỉ XVIII.

- Nêu được khái qt tình hình chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng thờiNguyễn (1802-1884).

- Trình bày được khái qt tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Của Cao Bằng dướiách thống trị của thực dân Pháp.

- Nêu được nét chính về phong trào đấu tranh chông thực dân Pháp xâm lược của nhân dânCao Bằng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

- Biết sưu tầm tư liệu và giới thiệu được một số nhân vật lịch sử tiêu biểu của Tỉnh CaoBằng hoặc nơi mình sinh sống.

- Biết được tên các danh nhân tiêu biểu cao bằng gắn với di tích lịch sử hoặc tên đường,trường học trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.

<i>+ Nhận thức và tư duy lịch sử: </i>

- Giải thích được nguồn gốc, sự vận động của các sự kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp;chỉ ra được quá trình phát triển của lịch sử theo lịch đại và đồng đại; so sánh sự tương đồng và khác biệt giữa các sự kiện lịch sử, lí giải được mối quan hệ nhân quả trong tiến trình lịch sử.

- Đưa ra được những ý kiến nhận xét, đánh giá của cá nhân về các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử trên cơ sở nhận thức và tư duy lịch sử; hiểu được sự tiếp nối và thay đổi của

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

lịch sử; biết suy nghĩ theo những chiều hướng khác nhau khi xem xét, đánh giá, hay đi tìm câu trả lời về một sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử.

<i>+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Rút ra được bài học lịch sử và vận dụng được kiến</i>

thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống; trên nền tảng đó, có khả năngtự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xửlí thơng tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời.

<i>+ Năng lực phát triển cộng đồng và năng lực phát triển bản thân: Phối hợp được với các</i>

lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh, tạo động lực thúc đẩy học sinh tham gia cáchoạt động chính trị, xã hội của cộng đồng nhằm phát triển xã hội học tập; có khả năng hiểubản thân, quản lý bản thân và tạo động lực để phát triển bản thân.

<i><b>* Năng lực Địa lý: </b></i>

Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ (đặc trưng nhất ở mơn Địa lý)+ Năng lực học tập ngồi thực địa.

+ Năng lực sử dụng bản đồ.

+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê.

+ Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video, mơ hình…

<b>3. Phẩm chất:</b>

Thơng qua việc giảng dạy sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như:

<i>- Trung thực: Nghiêm túc, tự giác làm bài kiểm tra, thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hồn </i>

thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết quả tốt.

<i>- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm</i>

vụ học tập của bản thân; Có ý giữ gìn và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên của địaphương, bảo vệ chủ quyền quốc gia; Có trách nhiệm với mơi trường sống (sống hịa hợp,thân thiện với thiên nhiên; có ý thức tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường thiênnhiên).

<i>- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời</i>

sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra; Thíchđọc sách, báo, tìm hiểu tư liệu trên internet để mở rộng hiểu biết; có ý thức vận dụng kiếnthức, kĩ năng học được vào đời sống.

<i>- Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên; </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng và biết làm ra các việc làm thiếtthực để thể hiện tình u đó. Để có được tình u này thì trẻ phải được học tập hàng ngày qua những áng văn thơ, qua những cảnh đẹp địa lý, qua những câu chuyện lịch sử và trẻ phải được sống trong tình yêu hạnh phúc mỗi ngày.

<i>- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với mơi trường sống (sống hịa hợp, thân thiện với thiên </i>

nhiên; có ý thức tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường thiên nhiên).

<b>II. HÌNH THỨC, THỜI GIAN LÀM BÀI KIỂM TRA. 1. Hình thức kiểm tra:</b>

- KT trực tiếp, viết trên giấy.

- Tỉ lệ điểm đề kiểm tra: 100% Tự luận

<i>+ Chủ đề 1 = 5 tiết = 5,0 điểm.+ Chủ đề 6 = 6 tiết = 5,0 điểm.</i>

<b>2. Thời gian kiểm tra: 45 phút</b>

<b>III. MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.</b>

Nội dung kiến thức/Chủ đề

50%Chủ đề 6: Điều kiện

tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Cao bằng (6 tiết)

<b>độ<sup>Yêu cầu cần đạt</sup></b>

<b>Số câu hỏiCâu hỏi</b>

<b>1Chủ đề<sub>NB</sub></b> Trình bày những nét chính về kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1: CaoBằngtừ thếkỉ XVđếnđầuthế kỉ</b>

<b>XX. </b>

tế Cao Bằng từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII.

Trình bày những nét chính về Vănhố, xã hội Cao Bằng từ thế kỉ XVđến thế kỉ XVIII.

Nêu được khái qt tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng thời Nguyễn (1802-1884).

Nêu tình hình kinh tế Cao Bằng thời nhà Nguyễn (Đầu TK XIX) về các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Trình bày những nét chính về văn hố, giáo dục của Cao Bằng thời nhà Nguyễn (Đầu TK XIX)Trình bày khái qt tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng dưới ách thống trị của thực dân Pháp.

- Nêu sự kiện T10/1886, thái độcủa nhân dân Cao Bằng trước sựkiện T10/1886.

- Kể tên các phong trào tiêu biểuchống Pháp và nêu tác động củacác phong trào đó; Trước sự pháttriển mạnh của phong trào yêunước của nhân dân Cao Bằng nêuđược hành động của thực dânPháp.

- Nêu một số đặc điểm về quy mô,lực lượng tham gia và ý nghĩa củacác phong trào chống pháp của

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhân dân Cao Bằng.

- Đưa ra được những ý kiến nhận xét, đánh giá của cá nhân về các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sửtrên cơ sở nhận thức và tư duy lịchsử; hiểu được sự tiếp nối và thay đổi của lịch sử.

- Giải thích được nguồn gốc, sự vận động của các sự kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; chỉ ra được quá trình phát triển của lịch sử theo lịch đại và đồng đại; so sánh sự tương đồng và khác biệt giữa các sự kiện lịch sử, lí giải được mối quan hệ nhân quả trong tiến trình lịch sử.

- Tìm hiểu về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng dưới ách thống trị của thực dân Pháp.

- Lập bảng thể hiện một số thơng tin về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội của tỉnh Cao Bằng từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XX.

- Rút ra được bài học kinh nghiệmlịch sử từ phong trào đấu tranhchống thực dân Pháp xâm lượccủa nhân dân Cao Bằng cuối thế kỉXIX - đầu thế kỉ XX.

<b>VDC - Cập nhật thông tin, suy nghĩ, liên</b>

hệ thực tế kết hợp với kiến thức bản thân sưu tầm tư liệu và giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thiệu về một di tích lịch sử-văn hóa ở địa phương em (xã, huyện), được xây dựng từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX; sưu tầm tư liệu và giới thiệu về cuộc khởi nghĩa, phân tích, nêu nhận định địa bàn hoạt động của lực lượng nghĩa quân trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở Cao Bằng.

- Thể hiện quá trình thay đổi về tên gọi và địa giới hành chính của tỉnh Cao Bằng từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XX trên đường thời gian.

- Tham gia các hoạt động chínhtrị, xã hội của cộng đồng nhằmphát triển xã hội học tập; có khảnăng hiểu bản thân, quản lý bảnthân và tạo động lực để phát triểnbản thân.

<b>2Chủ đề6: Điềukiện tựnhiên và tài nguyên thiênnhiên tỉnh Cao </b>

- Nêu nhận xét khái quát địa hình, cảnh quan của tỉnh Cao Bằng- Nêu được đặc điểm chung về khíhậu và địa hình của Cao Bằng.- Nêu được đặc điểm nổi bật của sông ngịi ở Cao Bằng.

- Kể tên các hệ thống sơng, các con sông quan trọng ở tỉnh Cao Bằng.

- Nêu được đặc điểm nổi bật của

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>bằng (6 tiết)</b>

đất đai, sinh vật, tài nguyên khoáng sản của Cao Bằng.- Nêu cơ cấu sử dụng đất ở tỉnh Cao Bằng.

- Nêu vấn đề sử dụng đất ở tỉnh Cao Bằng

- Kể tên các nhóm khống sản chính ở Cao Bằng

- Nêu được tác động của điều kiệntự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất của người dân tỉnh Cao Bằng.

- Sưu tầm được thông tin về điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên tiêu biểu của địa phương (huyện, xã).

- Liên hệ sự phân chia các dạng địa hình, khí hậu ở địa phương.- Phân tích những thuận lợi và khókhăn của các dạng địa hình, khí hậu ở tỉnh CB đối với đời sống và sản xuất của người dân địa

- Sưu tầm 1 số bài thơ và ca dao về điều kiện tự nhiên của tỉnh CaoBằng.

<b>VDC</b> - Nêu ý nghĩa của sơng ngịi ở địa phương em đến tự nhiên và sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hoạt, sản xuất của người dân trongvùng.

- Đề xuất 1 số biện pháp để tăng diện tích đất phục vụ cho sản xuất.- Lập sơ đồ thể hiện thuận lợi, khókhăn của một trong các điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, sơng ngịi) đối với đời sống và sản xuất của người dân ở tỉnh Cao Bằng.

<b>IV – BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA </b>

<b>Câu 1 (3 điểm) Trình bày những sự kiện chính trị Cao Bằng thời nhà Nguyễn (nửa đầu thế</b>

kỉ XIX)

<b>Câu 2 (2 điểm) Em hãy rút ra được bài học kinh nghiệm lịch sử qua phong trào đấu tranh </b>

chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Cao Bằng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

<b>Câu 3 (2 điểm) </b>

a. Em hãy kể tên các hệ thống sông quan trọng ở Cao Bằng? b. Nêu ý nghĩa của các con sông đối đối với đời sống con người?

<b>Câu 4 (3 điểm) Cho biết địa phương nơi em ở có khí hậu như thế nào? Các đặc điểm khí </b>

hậu đó có thuận lợi, khó khăn gì cho sinh hoạt và sản xuất của?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Câu 1 (3 điểm) - Lịch sử</b></i>

GV ôn tập hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bằng cách lập bảng:

1 1831 Tỉnh Cao Bằng gồm Phủ TrùngKhánh và 4 châu

2 1834 Gồm phủ Trùng Khánh và đổi 4 châuthành huyện

3 1851 Gồm phủ Trùng Khánh và 5 huyện4 Nửa đầu TK

Tình hình chính trị Cao Bằng khá bấtổn

5 Nửa sau TKXIX

Tình hình an ninh trật tự dọc biên giớinước ta với Trung Quốc khá phức tạp,rất nhiều lần triều đình phải điều quânlên Cao Bằng để đánh dẹp

<i><b>Câu 2 (2 điểm) - Lịch sử</b></i>

Phong trào tuy không đạt được kết quả như mong muốn. Nhưng đây là những tín hiệu đầu tiên cho sự ra đời của một giai cấp mới và nhứng hình thức đấu tranh mới từ tự phát đến tự giác.

- Phải xây dựng khối đoàn kết toàn dân, thực hiện chiến tranh nhân dân.

- Chăm lo và nâng cao đời sống nhân dân

- Có đường lối chiến lược đúng đắn, sáng tạo; Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù

- Người lãnh đạo sáng suốt chín chắn và trưởng thành- Kết hợp đấu tranh trên mặt ngoại giao và quân sự

- Có tinh thần quyết chiến, quyết thắng, khơng sợ khó khăn gian khổ.

0,50,250,250,250,250,250,25

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Câu 3 (2 điểm) Địa lý</b></i>

a.Các con sông quan trong ở Cao Bằng: Sông Gâm, Sông Bằng, Sông Quây Sơn.

b.Ý nghĩa của các con sông đối với tự nhiên, sinh hoạt và sản xuất:

+ Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp

+ Cung cấp nước cho con người trong sinh hoạt hàng ngày.+ Thuỷ điện, giao thông đường thuỷ.

+ Đánh bắt và ni thuỷ sản+Có giá trị về du lịch sơng nước.

+ Bồi đắp phù sa, vệ sinh đồng ruộng,…

( Hs nêu được từ 2 ý nghĩa cho điểm tối đa mỗi ý 0,25 điểm)

<i><b>Câu 4 ( 3 điểm) Địa lý</b></i>

* Đặc điểm khí hậu nơi em sinh sống

- Cao Bằng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của mộtsố nhân tố như vĩ độ, độ cao của địa hình, hướng núi,... Nên thờitiết trở nên phức tạp, thất thường gây khơng ít khó khăn cho sinhhoạt và sản xuất của người dân.

<i>- Về nhiệt độ: </i>

+ Nhiệt độ TB năm: Trên 20<small>0</small>C

+ Số giờ nắng tb năm: Từ 1400 – 1600 giờ.

+ Chế độ nhiệt: Chia làm hai mùa rõ rệt (mùa hạ và mùa đông)

<i><b>- Về độ ẩm, lượng mưa:</b></i>

+ Độ ẩm cao trên 80%

+ Lượng mưa từ 1000-1900mm

<i>- Hoạt động của gió mùa: Chịu tác động của hai loại gió chính là </i>

gió mùa đơng và gió mùa hạ.

*Các đặc điểm khí hậu có thuận lợi, khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất:

<b>* Thuận lợi: Phát triển cây trồng, vât nuôi ở các vùng có khí hậu</b>

ơn đới, cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao. Cây công nghiệp ( chè,thuốc lá) cây ăn quả, rau (su hào, bắp cải...) các loại gia súc, giacầm.

<b>*Khó khăn: băng giá, sương muối, lũ quét, hạn hán, mưa đá...</b>

0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA</b>

...

</div>

×