Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiền tạicông ty tnhh kiểm toán acc việt nam thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.36 MB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>Chương 1: Giới thiệu chung...1</b>

<b>Phần 1: Giới thiệu Cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tư vấn Định giá ACC Việt Nam...1</b>

<b>1.1. Thông tin chung...1</b>

<b>1.2. Dịch vụ cung cấp của ACC...1</b>

<b>1.3. Quy trình kiểm tốn tại ACC Việt Nam...2</b>

<b>Phần 2: Giới thiệu Công ty ABC...2</b>

<b>2.1. Đặc điểm ngành nghề, môi trường kinh doanh của công ty ABC...2</b>

<b>Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiền tại ACC...3</b>

<b>Phần 1. Lập kế hoạch kiểm toán...3</b>

<b>1. Xem xét khả năng chấp nhận kiểm tốn cho KH ABC:...3</b>

<b>2.Lựa chọn và phân cơng nhiệm vụ cho nhóm kiểm tốn:...6</b>

<b>3.Tìm hiểu thơng tin về mơi trường hoạt động của KH ABC...6</b>

<b>4.Phân tích sơ bộ đối với khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền...9</b>

<b>5.Tìm hiểu ban đầu về KSNB đối với khoản mục tiền và tương đương tiền...11</b>

<b>6.Đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm tốn...13</b>

<b>7.Thiết kế chương trình kiểm tốn...14</b>

<b>Phần 2: Thực hiện kiểm toán...15</b>

<b>1.Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát...15</b>

<b>2.Thực hiện thủ tục phân tích...16</b>

<b>3.Kiểm tra chi tiết tiền mặt...18</b>

<b>4.Kiểm tra chi tiết Tiền gửi ngân hàng...24</b>

<b>5.Kiểm tra việc phân loại, trình bày tiền và các khoản tương đương tiền trên BCTC...29</b>

<b>Phần 3: Kết thúc kiểm toán...30</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

about:blank 3/35

<b>Chương 1: Giới thiệu chung</b>

<b>Phần 1: Giới thiệu Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Định giá ACC Việt Nam1.1. Thông tin chung</b>

- Tên đầy đủ: Cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tư vấn Định giá ACC Việt Nam- Trụ sở chính: Số 11/24, Đào Tấn, phường Cống Vị, quận Ba Đình, Hà Nội- Loại hình cơng ty: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn

- Năm thành lập: Công ty được thành lập năm 2005- Sơ đồ tổ chức:

<b>1.2. Dịch vụ cung cấp của ACC</b>

- Kiểm toán báo cáo tài chính- Dịch vụ kế tốn

- Dịch vụ kiểm tốn quyết tốn các cơng trình xây dựng cơ bản

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.3. Quy trình kiểm tốn tại ACC Việt Nam</b>

Giống như chương trình kiểm tốn mẫu, một cuộc kiểm tốn do công ty ACC Việt Nam thực hiện từ khi chuẩn bị kiểm toán đến phát hành báo cáo kiểm tốn cho khách hàng là một q trình được hướng dẫn chi tiết, thực hiện theo ba giai đoạn:

<b>Phần 2: Giới thiệu Công ty ABC</b>

<b>2.1. Đặc điểm ngành nghề, môi trường kinh doanh của công ty ABC</b>

- Tên đầy đủ: Công ty TNHH ABC

- Giấy chứng nhận kinh doanh: Công ty TNHH ABC được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0105****** do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

about:blank 5/35

<b>Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm toán tiền và các khoản tương đương tiềntại ACC</b>

<b>Phần 1. Lập kế hoạch kiểm toán</b>

<b>1. Xem xét khả năng chấp nhận kiểm tốn cho KH ABC:</b>

Vì ABC là khách hàng thường niên của ACC nên khi nhận được lời mời, các KTV của ACC- Việt Nam sẽ tiến hành nghiên cứu hồ sơ kiểm toán năm trước đồng thời cập nhật những thay đổi về thành phần ban lãnh đạo, tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty (Phụ lục 2D), xem xét các vấn đề liên quan quan tới rủi ro vi phạm các chuẩn mực đạo đức của KTV và cơng ty kiểm tốn, các vấn đề trọng yếu ảnh hưởng tới quan hệ giữa công ty kiểm toán và khách hàng kiểm toán(Phụ lục 2E)

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

about:blank 7/35Sau khi tìm hiểu, ACC chấp nhận ký hợp đồng tiếp với ABC.

<b>Nhận Xét: </b>

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

ACC đã thực hiện tìm hiểu đầy đủ các vấn đề trước khi tái ký hợp đồng kiểm tốn với ABC, từ đó giảm thiểu được các rủi ro trong q trình thực hiện kiểm tốn như rủi ro đạo đức, rủi ro ảnh hưởng quan hệ hợp tác 2 bên, rủi ro công ty ABC vi phạm pháp luật.

<b>2. Lựa chọn và phân công nhiệm vụ cho nhóm kiểm tốn:</b>

Trong đó, Hồng Thị Thúy trực tiếp kiểm toán khoản tiền và tương đương tiền, Phan Trọng Tuấn là người kiểm tra, sốt xét.

<b>Nhận xét của nhóm: </b>

Cơng ty ACC đã dựa vào trình độ và kinh nghiệm của các KTV để lựa chọn và phân cơngnhóm kiểm toán

→ Đây là một yếu tố Đảm bảo cho chất lượng cuộc kiểm tốn tốt cần được phát huy

<b>3. Tìm hiểu thông tin về môi trường hoạt động của KH ABC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

about:blank 9/35

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

PHỤ LỤC 4AQua tìm hiểu về

<small></small> Mơi trường hoạt động của công ty ABC

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

about:blank 11/35<small></small> Các chính sách kế tốn của cơng ty

<small></small> Các ước tính kế toán quan trọng và những rủi ro của các ước tính này→ KTV xác định rủi ro tiềm tàng ban đầu đối với tổng thể BCTC ở mức trung bình.

<b>4. Phân tích sơ bộ đối với khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền.</b>

Thông qua số liệu thu thập được từ BCĐKT và BCKQKD, KTV thực hiện phân tích xu hướng để tính tốn số chênh lệch số dư cuối kỳ và đầu kỳ của khoản vốn bằng tiền. Từ đóxác định được phạm vi khả năng xảy ra rủi ro trong khoản mục vốn bằng tiền. (Bảng 3: dùng khung bao quanh khoản tiền và tương đương tiền)

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Nhận xét của KTV:</b>

Sau khi phân tích sơ bộ, KTV tìm ra sự biến động lớn trong vốn bằng tiền: cụ thểVốn bằng tiền cuối năm là 5.608.286.928 VNĐ tăng 5.318.977.594 VNĐ so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng 1838,51%. Đây là sự biến động khá lớn, địi hỏi kiểm tốn viên cần phải thực hiện nhiều thủ tục kiểm tốn để tìm hiểu nguyên nhân biến động lớn như trên xảy ra.

<b>Nhận Xét của nhóm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

about:blank 13/35Việc thực hiện phân tích xu hướng giúp KTV nhận ra được sự biến động xảy ra trong

năm của các khoản mục, từ đó giúp tập trung nguồn lực để kiểm tốn.

Tuy nhiên, KTV cũng nên thực hiện thủ tục phân tích tỷ suất liên quan đến khoản mục tiền và tương đương tiền như các tỷ suất thể hiện khả năng thanh khoản:

<small></small> Hệ số thanh toán nhanh

<small></small> Hệ số khả năng luân chuyển của dòng tiền = Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/ Nợngắn hạn bình qn

Cơng việc này nhằm mục đích thấy được bước đầu về tương quan giữa các sự biến động của tiền và tương đương tiền với các thành phần khác của BCTC, để xem tính hợp lý trong sự tăng, giảm khoản mục này.

<b>5. Tìm hiểu ban đầu về KSNB đối với khoản mục tiền và tương đương tiền</b>

ABC là khách hàng thường niên nên KTV dựa vào hồ sơ kiểm toán chung, hồ sơ kiểm tốn các năm trước cũng như tìm hiểu các thay đổi xảy ra trong năm để đưa ra đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát.

<b>KTV đã tìm hiểu KSNB và mơ tả bằng bảng hỏi như Phụ lục 4.2</b>

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

→Từ bảng hỏi trên, KTV đánh giá KSNB tốt và có thể tin tưởng vào KSNB của đơn vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

about:blank 15/35Tuy nhiên, việc đánh giá KSNB bằng hệ thống câu hỏi máy móc, theo khn mẫu, khơng

linh hoạt có thể khiến KTV đánh giá mức trọng yếu bị sai lệch nên KTV đánh giá CR ở mức trung bình.

<b>Nhận Xét của nhóm: </b>

<small></small> <b>Ưu: Đánh giá KSNB bằng bảng câu hỏi có sẵn giúp tiết kiệm thời gian thiết kế </b>

câu hỏi, tận dụng được các kinh nghiệm của các cuộc kiểm tốn trước

<small></small> <b>Nhược: Vì tìm hiểu KSNB dựa trên bảng hỏi được thiết kế sẵn mà không dựa vào </b>

tình hình, đặc điểm thực tế của cơng ty nên có thể dẫn đến việc đánh giá khơng tồn diện về các rủi ro kiểm sốt cơng ty ABC có thể gặp phải.

→ Có thể vẽ thêm <b>lưu đồ</b> của KSNB khoản mục tiền và liên quan tiền để thấy được rõ hơn vai trò của các nhân viên trong quy trình quản lý và ghi sổ tiền và tương đương tiền và các chốt kiểm soát trong quy trình này để từ đó đánh giá CR tốt hơn.

<b>6. Đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toána. Đánh giá rủi ro</b>

KTV đã thơng qua:

<small></small> Tìm hiểu về khách hàng và mơi trường hoạt động

<small></small> Tìm hiểu và đánh giá ban đầu về hệ thống KSNB của khách hàng ABC

<b>=> </b>để xác định được <b>rủi ro tiềm tàng ban đầu đối với tổng thể BCTC</b> và rủi ro kiểm

<b>soát của khách hàng ABC đều ở mức trung bìnhb. Xác định mức trọng yếu</b>

Đối với cuộc kiểm tốn tại Cơng ty ABC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2021, KTV lựa chọn chỉ tiêu doanh thu thuần làm chỉ tiêu để xác định mức trọng yếu và tỉ lệ sử dụng để tính mức trọng yếu là 2%

Lý do được KTV đưa ra như sau:

<small></small> Doanh thu là chỉ tiêu tương đối ổn định qua các năm

<small></small> Cũng là khoản mục mà đại bộ phận đối tượng sử dụng thơng tin BCTC của cơng ty có xu hướng quan tâm nhiều nhất

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

kinh doanh ổn định qua các năm) vì vậy lựa chọn sử dụng tiêu chí doanh thu là hợp lý.

<b>7. Thiết kế chương trình kiểm tốn</b>

Sau khi đánh giá và dựa trên MTY và RRKT đối với khoản mục vốn bằng tiền của Công ty TNHH ABC, KTV tiến hành thiết kế chương trình kiểm tốn như sau:

<i>Phụ lục 4E</i>

<b>Nhận xét về chương trình kiểm tốn:</b>

Được xây dựng dựa theo chương trình kiểm tốn mẫu do VACPA ban hành theo trình tự logic, hợp lý và tương đối đầy đủ, toàn diện:

<small></small> Xác định mục tiêu phù hợp với khoản mục tiền và tương đương tiền<small></small> Đưa ra các thủ tục kiểm tốn rất chi tiết và phân cơng người thực hiện rõ ràng=> Giúp KTV tiến hành kiểm toán thuận lợi và tiết kiệm được thời gian kiểm toán hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

about:blank 17/35

<b>Phần 2: Thực hiện kiểm toán</b>

<b>1. Thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt</b>

KTV tìm hiểu chi tiết về hệ thống KSNB của khách hàng ABC đối với khoản mục tiền vàcác khoản tương đương tiền. KTV kiểm tra các quy chế tài chính tại cơng ty, các sổ sách kế toán liên quan thu thập được, và tiến hành phỏng vấn các nhân viên có thẩm quyền liên quan đến quy chế tài chính và nhân viên kế toán trực tiếp về KSNB đối với tiền và các khoản tương đương tiền. KTV sử dụng bảng câu hỏi đánh giá KSNB tiền và các khoản tương đương tiền được thiết kế sẵn của công ty. KTV kết luận hệ thống KSNB đối với tiền và các khoản tương đương tiền được kiểm soát chặt chẽ.

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nhận xét:

<b>2. Thực hiện thủ tục phân tích</b>

Các cơng việc trong thực hiện thủ tục phân tích của KTV trong chương trình kiểm tốn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

about:blank 19/35<small></small> Thực hiện so sánh số dư tiền kỳ hiện tại so với kỳ trước, giải thích các chênh lệch

bất thường và kết hợp giải thích với các thơng tin được trình bày trên BCLLTT

KTV tiến hành đối chiếu số đầu năm của tiền mặt và TGNH đảm bảo số liệu khớp với số liệu BCTC năm trước của công ty, đối chiếu số dư cuối năm trên BCTC so với sổ cái TK,đối chiếu số dư tiền mặt so với sổ quỹ tiền mặt. Sau đó KTV phân tích biến động số đầu năm so với số cuối năm. Tiền mặt tại quỹ tăng 131.926.018 VNĐ (tương ứng tỷ lệ tăng 526,8%) và TGNH tăng 5.187.051.576 VNĐ (tương ứng tỷ lệ tăng 1962%). Đây là biến động lớn, KTV đã điều tra nguyên nhân và kết luận là: “Số dư khoản Tiền và tương đương tiền cuối năm tăng chủ yếu là tăng TGNH do đơn vị thu tiền bán hàng từ các dự án

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đã hoàn thành. Số dư tiền mặt tại quỹ cũng tăng nhằm đảm bảo kế hoạch cho các khoản chi cần thiết của đầu năm sau như nộp thuế, trả CBNV,...”. Ngoài ra tiền và tương đương tiền tăng do thu nhập từ hoạt động kinh doanh có lãi của cơng ty trong năm, do đó sự biếnđộng là hợp lý.

<small></small> Phân tích tỷ trọng số dư Tiền/ TSNH: Qua phân tích, trong tổng tài sản ngắn hạn thì tiền đầu năm chiếm 0,35%, nhưng đến cuối năm tiền lại chiếm 5,3%, tăng 4,95% so với đầu năm. KTV nhận thấy tỷ trọng số dư tiền của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên, KTV cần đối chiếu so sánh với các phần hành HTK, phải thu ngắnhạn, TSNH khác.

<b>Nhận xét của nhóm: Thủ tục phân tích chủ yếu chỉ dừng lại ở phân tích các thơng tin tài </b>

chính, chưa sử dụng nhiều các thơng tin phi tài chính. Điều này có thể khiến KTV bỏ qua các ngun nhân khách quan bên ngồi có thể ảnh hưởng đến thông tin trên BCTC của khách thể kiểm toán.

<b>3. Kiểm tra chi tiết tiền mặt3.1. Kiểm tra chi tiết số dư tiền mặt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

about:blank 21/35

<b>· Mục tiêu kiểm toán:</b>

- Kiểm tra tính hiện hữu, chính xác của tiền

- Đối chiếu số dư tại ngày 31/12/2021 trên sổ sách kế tốn và biên bản kiểm kê tiền mặt có khớp nhau hay không

<b>· Thủ tục kiểm toán:</b>

- Kiểm toán viên đã thực hiện thu thập biên bản kiểm kê tiền mặt tại quỹ, quan sát và mô tả các thủ tục kiểm kê tiền mặt tại đơn vị. Dựa trên biên bản kiểm kê tiền mặt, kiểm toán viên đối chiếu với số trên sổ kế toán và phát hiện số chênh lệch là 999 đồng, trong đó số tiền mặt tại quỹ theo biên bản kiểm kê là 156.881.000 đồng, số tiền mặt tại

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

quỹ theo sổ kế toán là 156.881.999 đồng. Theo giải trình của kế tốn, sự chênh lệch này là do q trình thanh tốn của đơn vị đã làm trịn số tiền.

=> Kiểm toán viên đã chấp nhận chênh lệch, cho rằng khơng có sai sót trọng yếu và đưa ra kết luận là mục tiêu kiểm toán được thực hiện.

- Đồng thời, việc đối chiếu số liệu trên sổ kế toán, sổ quỹ với số liệu kiểm kê thực tế tại ngày 31/12/2021 cũng giúp kiểm tốn viên kiểm tra tính hiện hữu của tiền mặt.=> Kiểm toán viên đã đưa ra kết luận số dư tiền mặt tại ngày 31/12/2021 hiện hữu và được phản ánh phù hợp trên báo cáo tài chính

<b>Nhận xét của nhóm:</b>

- Kiểm tốn viên đã khơng thực hiện chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt của khách hàng tại thời điểm kết thúc niên độ như đã đề cập trong chương trình kiểm tốn, khơng thực hiện bổ sung thủ tục kiểm kê sau thời điểm kết thúc niên độ, chỉ phụ thuộc vào biên bản kiểm kê của khách hàng mà đã đưa ra kết luận mục tiêu kiểm toán đã được thực hiện,điều này không thể đảm bảo độ tin cậy của kết luận vì đây là thủ tục trọng tâm kiểm toán cần thực hiện đối với mục tiêu kiểm tra tính hiện hữu của số dư tiền mặt.

- Kiểm toán viên nên thực hiện thủ tục kiểm tra một số chứng từ liên quan đến số dư tiền mặt như chứng từ của ngân hàng đối với việc rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, phiếu thu, phiếu chi để xác định sự sở hữu của doanh nghiệp đối với số dư tiền là hợp pháp hay nguồn gốc của tiền mặt là hợp lý (vì ở các doanh nghiệp xây lắp hay phátsinh các khoản hối lộ, nhận hối lộ bằng tiền mặt và khơng có chứng từ kèm theo)

<b> 3.2. Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ phát sinh thu, chi tiền mặt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

about:blank 23/35

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>· Mục tiêu kiểm toán:</b>

- Đảm bảo các nghiệp vụ bất thường được giải thích đầy đủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

about:blank 25/35- Đảm bảo việc phân loại các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào đúng tài

<b>· Thủ tục kiểm toán thực hiện:</b>

<i>- Về kiểm tra tính có thật, chính xác của khoản thu chi tiền mặt:</i>

+ Kiểm toán viên sẽ phân tích đối ứng tài khoản tiền mặt để xác định các nghiệp vụ bất thường về nội dung, giá trị và tài khoản đối ứng.

+ Kiểm toán viên tiến hành đọc lướt sổ Cái và dựa vào xét đoán nghề nghiệp để chọn các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ liên quan đến thu chi tiền mặt có số lượng phát sinh lớn và có nội dung bất thường để kiểm tra. Sau đó, kiểm tốn viên thu thập các phiếu thu, phiếu chi tương ứng với nghiệp vụ ghi nhận trên sổ Cái, đối chiếu với chứng từ gốc phát sinh như hợp đồng mua bán, hóa đơn GTGT, đề nghị tạm ứng, … để kiểm tra sự có thật và chính xác của các nghiệp vụ.

=> Kiểm tốn viên đưa ra kết luận là khơng phát hiện nghiệp vụ bất thường, mục tiêu kiểm toán đã đạt được.

<i>- Về kiểm tra tính đúng kỳ của các khoản thu chi tiền mặt:</i>

+ Kiểm toán viên thực hiện kiểm tra một số phiếu thu, phiếu chi phát sinh trước và sau ngày khóa sổ nhằm phát hiện dấu hiệu khách hàng hạch toán các nghiệp vụ thu, chi tiền chậm hay sớm hơn so với thực tế nhằm gian lận số dư tài khoản tiền.

=> Kiểm toán viên đưa ra kết luận là các nghiệp vụ thu chi đã được hạch toán đúng kỳ, mục tiêu kiểm toán đã đạt được.

<b>Nhận xét của nhóm:</b>

- Khi chọn mẫu nghiệp vụ để kiểm tra tính có thật, chính xác, kiểm toán viên cần xem xét chọn thêm nghiệp vụ phát sinh dựa trên mức trọng yếu thực hiện để đảm bảo khơng bỏ sót nghiệp vụ có chứa sai phạm và kiểm toán viên nên chú ý vào các tài khoản 711, 811, 338, 138 vì những khoản hạch tốn vào tài khoản này có thể chứa dấu hiệu sai phạm về dòng tiền vào-ra.

- Việc kiểm tra tính đúng kỳ của các khoản thu chi bằng tiền mặt đã được thực hiện tốt khi mà kiểm toán viên đã kiểm tra các giao dịch phát sinh trước và sau ngày khóa sổ 15 ngày.

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>4. Kiểm tra chi tiết Tiền gửi ngân hàng4.1.Kiểm tra chi tiết số dư Tiền gửi ngân hàng</b>

<small></small> Gửi thư xác nhận số dư TGNH cho tất cả các ngân hàng mà khách hàng ABC có mở tài khoản. Đồng thời theo dõi thư xác nhận được gửi đến, đối chiếu số liệu trênthư xác nhận với số liệu trên sổ kế tốn. Nếu khơng nhận được thư phản hồi, KTV phải thực hiện các thủ tục kiểm toán thay thế để thu thập bằng chứng kiểm toán phù hợp và đáng tin cậy nhằm xác minh số dư cuối kỳ của Tiền gửi ngân hàng. <small></small> Sau khi gửi thư xác nhận, KTV lập Bảng theo dõi thư xác nhận Tiền gửi ngân

<i>hàng của công ty ABC. Phụ lục 4N: Bảng theo dõi thư xác nhận</i>

</div>

×