Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

thực tập điện tự động ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 49 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BÔ GI O D C V Đ O T O TRƯ NG Đ I H C VĂN LANG KHOA CÔNG NGHÊ Ô TÔ

H C PH N: Thực Tập Điện Tự Động Ơ tơ CBHD: ThS. Trần Minh Kết

Sinh viên th c hiên: Huỳnh Duy Khánh M s sinh viên: 207OT48157

TP. H( Ch) Minh, Tháng 03 năm 2023

B O C O THỰC TẬP

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN---

th c th c hiên:...

T ng h p k t qu :...

. TP. H Ch Minh, Ng y… th ng … năm 2023 Sinh viên thực hiện Gi7ng viên hư9ng d;n (K , ghi r h tên) (K , ghi r h tên)

<small>CatalogNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN...2</small>

<small>L I N>I Đ U...3</small>

<small>Chương 1 : Trình bày quy định màu dây của hãng xe toyota...4</small>

<small>1.1 B ng m u mạch điện của xe Toyota...4</small>

<small>1.2 Ký hiệu m u dây...5</small>

<small>Tiêu chuấn Anh Quốc...6</small>

<small>Chương 2. Hệ thống khỏi động và phương pháp đo kiểm hệ thống khởi động trên xe Toyota Innova 2012...8</small>

<small>2.1 Trình bày sơ đồ mạch điện của hệ thống khởi động (có hình 7nh sơ đồ)...8</small>

<small>2.1.1. Nhiệm vụ và sơ đồ hệ thống khởi động tổng quát...8A.Nhiệm vụ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>B.Sơ đồ hệ thống khởi động tổng quát...8</small>

<small>2.2 Cấu tạo, nguyên lý và đặc tính của máy khởi động...8</small>

<small>2.2.1 Yêu cầu kỹ thuật đối v9i hệ thống khởi động...8</small>

<small>2.2.3 Cấu tạo máy khởi động...3</small>

<small>2.2.4 Solenoid cài kh9p...4</small>

<small>2.3 Nguyên lý làm việc...4</small>

<small>2.3.1 Giai đoạn hút...4</small>

<small>2.3.2 Giai đoạn giữ...4</small>

<small>2.3.3 Giai đoạn nh7 hồi...5</small>

<small>2.3.4 Kh9p truyền động...5</small>

<small>Chương 3. Trình bày sơ đồ mạch điện của hệ thống sạc (có hình 7nh sơ đồ) và phương pháp đo kiểm hệ thống sạc trên xe Toyota Innova 2012...9</small>

<small>3.1 Nhiệm vụ v yêu cầu...9</small>

<small>3.2 Ch độ l m việc giữa ắc quy, máy phát v s phân bố t i...11</small>

<small>3.5 Phương pháp đo kiểm hệ thống sạc trên xe Toyota Innova 2012...24</small>

<small>3.5.1 Tính cơng suất tiêu thụ cho các phụ t7i hoạt động liên tục...24</small>

<small>3.5.2 Tính cơng suất tiêu thụ cho phụ t7i gián đoạnChương 4. Trình bày sơ đồ mạch điện của các hệ thống phụ (có hình 7nh sơ đồ) và phương pháp đo kiểm của các hệ thống phụ trên xe Toyota Innova 2012...26</small>

<small>4.1.9 Khi kích hoạt cơng tắc rửa kính...31</small>

<small>4.2 Hệ thống điều khiển khóa cửa...32</small>

<small>Mở khóa hai bư9c...32</small>

<small>4.3 Hệ thống phanh ABS trên toyota...36</small>

<small>Chi tiết cấu tạo hệ thống phanh ABS trên ô tô Toyota:...36</small>

<small>4.4 Hệ thống làm mát trên toyato innova...39</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

nữa, xe hơi chỉ được trang bị ắc-quy 6V và bộ sạc điện áp 7V. Dĩ nhiên,những chiếc xe này cũng khơng cần nhiều điện năng ngồi việc đánh lửahay vài bóng đèn thắp sáng. Giữa thập kỷ 50, việc chuyển sang hệ th ngđiện 12V mang lại giúp các nhà sản xuất có thể sử dụng các dây điệnnhỏ hơn và đ(ng thời kéo theo việc sinh ra nhiều tiện nghi dùng điện choxe hơi. Trên những chiếc xe hiện đại ngày nay, ngoài các hệ th ng điệnchiếu sáng còn rất nhiều các hệ th ng điện rất hiện đại phục vụ cho nhucầu giải tr): Hệ th ng âm thanh, CD, Radio…, hệ th ng an toàn trên xe:ABS, hệ th ng ch ng trộm, hệ th ng túi kh) an toàn, Hệ th ng kiểm soátđộng cơ,…Các hệ th ng hiện đại này đ nâng giá trị của ô tô và conngười khơng chỉ dừng ở đó, các kỹ sư ơ tơ cịn có những ước mơ lớn hơnlà làm sao để những chiếc xe thật s thân thiện với người sử dụng, đếnlúc đó khi ng(i trên xe ta sẽ có cảm giác thật s thoải mái, giảm đến mứct i thiểu các thao tác của người lái xe, mọi hoạt động của xe sẽ đượckiểm soát và điều chỉnh một cách hợp lý nhất. Các h ng sản xuất xe nổitiếng trên thế giới như: Toyota, Audi, Mercedes, Kia … không ngừngcho ra đời những chiếc xe nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càngtăng của người tiêu dùng do đó mỗi người khi có nhu cầu sử dụngphương tiện hiện đại này có rất nhiều s l a chọn, trong đó thì dịng xeInnova của Toyota được u th)ch và sử dụng nhiều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Chương 1 : Trình bày quy định màu dây của hãngxe toyota

1.1 B ng m u mạch điện của xe Toyota

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

Được viết tắt như sau:

Đen/Xanh Sw/Gn: kiểm soát ngu(n đến đánh lửaĐen/Xanh Sw/Gn: xi nhan bên phải

Đen/Đỏ Sw/Rt: đèn thắng

Đen/Vàng Sw/Ge: dây đến phun xăngĐen/Trắng/Xanh Sw/Ws/Gn: công tắc xi nhanĐen/Trắng Sw/Ws: xi nhan bên trái

Đen Sw: đèn lùi

Đỏ Rt: dây nóng ch)nh từ bình điệnVàng Ge: đèn c t

Trắng/Đen Ws/Sw: công tắc để mở đèn c tTrắng Ws: đèn pha

Nâu/Trắng Br/Ws: n i mátNâu Br: dây mát

Xám Gr: dây nóng ch)nh để dẫn đến hai bên sườnXám/Đen Gr/Sw: đèn bên trái

Xám/Đỏ Gr/Rt: đèn bên phải

Xanh/Đen Gn/Sw: đèn sương mù ph)a sauXanh lạt Br: dây mát dành cho cuộn đánh lửaTiêu chuấn Anh Quốc

Được viết tắt như sau:

Xanh G: cầu chì có tác dụng kiểm sốt việc đánh lửaXanh U: công tắc để bật đèn c t

Xanh ]G: cầu chì có tác dụng kiểm sốt cơng tắc khởi độngXanh đậm/Vàng U/Y: đèn sương mù ph)a sau

Xanh/Đỏ U/R: đèn c tXanh/Đỏ G/R: xi nhan tráiXanh/T)m G/P: đèn thắng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Xanh/Trắng U/W: đèn phaXanh/Trắng G/T: xi nhan phảiXanh/Nâu G/n: đèn lùi xeXanh lạt LG: hệ th ng âm thanh

Đỏ R: dây nóng ch)nh để dẫn đến hai bên sườnĐỏ/Đen R/B: bảng s và đèn bên tráiĐỏ/Cam R/b: đèn bên phải

T)m P: ngu(n cho cầu chìT)m ]P: dây nóng đến cầu chìVàng Y: hệ th ng phun xăng - tăng t cTrắng W: đánh lửa đến điện trở (R)Trắng/Đen W/B: dây mát của cuộn đánh lửaCam O: mạch gạt nước mưa

Lam Xám S: cửa sổ điệnĐen B: tất cả các dây n i mátNâu N: dây nóng ch)nh từ bình điện

Trên đây là tiêu chuẩn màu dây điện ô tô của các xe ô tô sản xuất tại châu Âu và Anh Qu c. Chúng ta sẽ biết được đâu là dây nóng và chúng dẫn đến hệ th ng nào trên xe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

Chương 2. Hệ thống khỏi động và phương pháp đo kiểm hệ thống khởi động trên xe Toyota Innova 2012

2.1 Tr nh b y sơ đồ mạch điện của hệ thống khởi động (có h nh nh sơ đồ)

2.1.1. Nhiệm vụ và sơ đồ hệ thống khởi động tổng quátA.Nhiệm vụ

Truyền cho trục khuỷu của nó s vòng quay nhất định, đủ để nổ máy, còn sau đó thì động cơ sẽ làm việc t lập. Cơ cấu khởi động chủ yếu trên ô tô hiện nay là khởi động bằng động cơ điện một chiều.

T c độ khởi động của động cơ xăng phải trên 50 vòng/ phút, đ i với động cơ diesel phải trên 100 vòng/ phút.

B.Sơ đồ hệ thống khởi động tổng quát

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2.2 Cấu tạo, nguyên lý và đặc tính của máy khởi động

2.2.1 Yêu cầu kỹ thuật đối v9i hệ thống khởi động

Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với t c độ thấp nhất mà động cơcó thể nổ được.

Nhiệt độ làm việc không được quá giới hạn cho phép. Phải bảo đảm khởi động lại được nhiều lần.

Tỷ s truyền từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm trong giới hạn (từ 9 đến 18).

Chiều dài, điện trở của dây dẫn n i từ accu đến máy khởi động phải nằm trong giới hạn quy định (< 1m).

Moment truyền động phải đủ để khởi động động cơ2.2.2 Phân loại

Theo kiểu đấu dây: đấu n i tiếp và đấu hỗn hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

Theo cách truyền động: truyền động tr c tiếp với bánh đà (dùng trên xe đời cũ và công suất lớn)

Theo cách truyền động: truyền động qua bộ giảm t c (dùng trên xe đời mới)

2.2.3 Cấu tạo máy khởi độngMotor khởi động

Là bộ phận biến điện năng thành cơ năng.

Bao g(m: stator g(m vỏ, các má c c và các cuộn dây k)ch th)ch; rotor g(m trục, kh i thép từ, cuộn dây phần ứng và cổ góp điện, các nắp với các giá đỡ chổi than vàchổi than, các ổ trượt …

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2.3 Nguyên lý làm việc

2.3.1 Giai đoạn hút

Dòng điện chạy trong máy khởi động theo sơ đ( trên hình

Ắc quy Cơng

tắc máy

Cuộn Cuộn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

2.3.2 Giai đoạn giữ

Dịng điện chạy trong máy khởi động theo sơ đ( trên hình

2.3.3 Giai đoạn nh7 hồi

Dòng điện chạy trong máy khởi động theo sơ đ( trên hình

2.3.4 Kh9p truyền động

Mass sườn

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Là cơ cấu truyền moment từ phần động cơ điện đến bánh đà, đ(ng thời bảo vệ cho động cơ điện qua ly hợp một chiều

Bánh răng dẫn động được vát mép để ăn khớp được dễ dàng. Then xoắn chuyển l c quay vịng của mơ tơ thành l c đẩy bánh răng dẫn động, giúp cho việc ăn khớp và ngắt s ăn khớp của bánh răng dẫn động khởi động với vành răng

2.3.5 Sơ đồ tính tốn và đặc tuyến Sơ đ( t)nh tốn

Khảo sát mạch điện của một máy khởi động loại mắc n i tiếp

2.3.6 Sơ đồ đặc tuyến

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

Đặc tuyến t c độ n = f(I)

T c độ quay vòng của rotor liên hệ với dòng điện chạy qua motor sau khi biến đổi:n = E_o−∆U_c −I∑R/C_eℎ

Chế độ tải nhỏ:n = a1/I−a2Chế độ tải lớn:n = b1−b2.I

Đặc tuyến mô men kéo M = f(I)

Mô men kéo của rotor liên hệ với dòng điện chạy qua motor sau khi biến đổi:M =C_M. .I∅

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Chế độ tải nhỏ:M =C_M.K_ .I^2∅Chế độ tải lớn:M K_M.≅ ∅

Đặc tuyến công suất P = f(I)

Cơng suất của rotor liên hệ với dịng điện chạy qua motor sau khi biến đổi:P =I(E_o−∆U_c )−I^2∑Rℎ

Công suất c c đại:P_max =(E_o−ΔU_c )^2/4∑Rℎ

Hiệu suất của máy khởi động:η = P_2/P_1=P_1−ΔP/P_1≈0,7

2.3.7 Phương pháp đo kiểm hệ thống khởi động trên xe Toyota Innova 2012D a vào đặc tuyến có thể chia máy khởi động thành 03 chế độ: không tải, công suất c c đại và chế độ h m chặt. Từ đó có thể ứng dụng chế độ thứ nhất và thứ ba để chẩn đoán hư hỏng máy khởi động

Ở chế độ thứ nhất, nếu t c độ không tải đo được của máy khởi động nhỏhơn giá trị cho phép của nhà chế tạo n0 và cường độ dịng điện khơng tảilớn hơn bình thường thì hư hỏng xảy ra chủ yếu ở phần cơ: xem xét các ổđỡ và chổi than.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

Ở chế độ thứ ba, nếu dòng ngắn mạch lớn hơn giá trị cho phép trong khi moment kéo nhỏ hơn thì hư hỏng chủ yếu xảy ra ở phần điện: chập mạch các vịng dây hoặc chạm mass.

Chương 3. Trình bày sơ đồ mạch điện của hệ thốngsạc (có hình 7nh sơ đồ) và phương pháp đo kiểm hệthống sạc trên xe Toyota Innova 2012

3.1 Nhiệm vụ v yêu cầu

3.1.1 Nhiệm vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho accu trên ôtô.

Bảo đảm một hiệu điện thế ổn định ở mọi chế độ phụ tải và th)ch ứng với mọi điềukiện môi trường làm việc

Phải bảo đảm Uđm = 14V đ i với những xe sử dụng hệ th ng điện 12V, Uđm = 28Vđ i với những xe sử dụng hệ th ng điện 24V

3.1.4 Công suất máy phát

Phải đảm bảo cung cấp điện cho tất cả các tải điện trên xe hoạt động. Thông thường,công suất của các máy phát trên ôtô hiện nay vào khoảng Pmf = 700 –1500W.

Là dòng điện lớn nhất mà máy phát có thể cung cấp

Imax = 70 – 140A.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

Là dịng điện lớn nhất mà máy phát có thể cung cấp Imax = 70 – 140AC c thông số cơ bản của hệ thống cung cấp điện

3.1.6 Tốc độ cực tiểu và tốc độ cực đại của máy phát nmax và nminPhụ thuộc vào t c độ của động cơ đ t trong

i là tỉ s truyền, i = 1,5÷2ni là t c độ cầm chừng của động cơ3.1.7 Nhiệt độ cực đại của máy phát tomax Là nhiệt độ t i đa mà máy phát có thể hoạt động3.1.8 Hiệu điện thế hiệu chỉnh

Là hiệu điện thế làm việc của bộ tiết chế Uhc = 13,8 – 14,2VSơ đ cung cấp điện tổng qu t

Sơ đ phụ tải điện trên ô tô

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

3.2 Ch độ l m việc giữa ắc quy, máy phát v s phân bố t i

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

3.2.1 Chế độ thứ nhất

Đây là chế độ không tải ứng với trường hợp khơng mắc điện trở ngồi (máy phátchạy khơng tải). Khi đó RL → ∞ → IL = 0. Ở chế độ này, máy phát chủ yếu nạpcho accu và dòng điện nạp phụ thuộc vào s chênh lệch giữa hiệu điện thế hiệuchỉnh của máy phát và sức điện động của accu

3.2.2 Chế độ thứ hai

Là chế độ tải trung bình. Khi các phụ tải điện đang hoạt động có điện trở tươngđương RL < ∞, sao cho IL < Imf, máy phát sẽ đảm nhận nhiệm vụ cung cấp điệncho các phụ tải này và dòng nạp sẽ giảm. Ở chế độ này, máy phát cung cấp điện chohai nơi: một phần cho accu và một phần cho phụ tải

3.2.3 Chế độ thứ ba

Là chế độ quá tải xảy ra trong trường hợp mở quá nhiều phụ tải. Khi đó RL → 0.Nếu điện trở tương đương của các phụ tải điện đang làm việc RL < (Ea.r1)/(Umf -Ea), accu bắt đầu phóng điện, hỗ trợ một phần điện năng cho máy phát.

3.3 Máy phát điện

3.3.1 Phân loại

Trong hệ th ng điện ô tô hiện nay thường sử dụng ba loại máy phát điện xoay chiềusau:

Máy phát điện xoay chiều k)ch th)ch bằng nam châm vĩnh cửu, thường được sửdụng trên các xe gắn máy.

Máy phát điện xoay chiều k)ch th)ch bằng điện từ có vịng tiếp điện, sử dụng trêncác ôtô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Máy phát điện xoay chiều k)ch th)ch bằng điện từ khơng có vịng tiếp điện sử dụngchủ yếu trên máy kéo và các xe chuyên dụng.

M y ph t điện k ch từ bằng nam châm vĩnh cửu

Phần lớn máy phát điện xoay chiều k)ch th)ch bằng nam châm vĩnh cửu đang đượcsử dụng đều có rotor là nam châm quay.

Mạch từ của máy phát này khác nhau chủ yếu ở kết cấu của rotor và có thể chia làmb n loại ch)nh: rotor nam châm trịn, rotor nam châm hình sao với má c c hoặckhơng má c c, rotor hình móng và rotor nam châm xếp. Đơn giản nhất là loại rotornam châm tròn

M y ph t điện k ch từ kiểu điện từ có vịng tiếp điện

G(m 03 phần ch)nh: phát điện (stator, rotor), bộ chỉnh lưu và bộ điều chỉnh điện ápM y ph t điện k ch từ kiểu điện từ có vịng tiếp điện

3.3.2 Stator

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

3.3.3 ROTOR

Bao g(m trục 5 và ở ph)a cu i trục có lắp các vịng tiếp điện 4, cịn ở giữa có lắp haichùm c c hình móng 1 và 2. Giữa hai chùm c c là cuộn dây k)ch th)ch 3 được quấntrên ng thép dẫn từ 6. Các đầu dây k)ch th)ch được hàn vào các vòng tiếp điệnKhi có dịng điện một chiều đi qua cuộn dây k)ch th)ch Wkt thì cuộn dây và ngthép dẫn từ trở thành một nam châm điện mà hai đầu ng thép là hai từ c c khácdấu. Dưới ảnh hưởng của các từ c c, các móng trở thành các c c của rotor, gi ngnhư cách tạo c c của loại rotor hình móng với nam châm vĩnh cửu

3.3.4 Chỉnh lưu

Trên hình là sơ đ( của máy phát chỉnh lưu 3 pha có bộ nắn dịng mắc theo sơ đ( nắndòng 2 nửa chu kỳ, 3 pha. Các cuộn dây stator được đấu dạng sao

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

3.3.5 Bộ điều chỉnh điện áp (bộ tiết chế)

Trong q trình vận hành, máy phát có thể có những trường hợp khi tải vượt quá trịs định mức.

Vì vậy, cần có thiết bị đảm bảo s hạn chế dòng điện của máy phát. Tất cả các chứcnăng này ở hệ th ng cung cấp điện cho ôtô, máy kéo được th c hiện t động nhờ bộđiều chỉnh điện áp và dòng điện

M y ph t điện k ch từ kiểu điện từ không có vịng tiếp điện

Vịng tiếp xúc và chổi than làm hạn chế tuổi thọ của máy phát. Nếu bỏ đi vòng tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

Các máy phát khơng có chổi than gọi là máy phát khơng tiếp điểm (khơng có vịngtiếp điện). Các loại máy phát này rất cần thiết cho ôtô và máy kéo làm việc ở vùngđầm lầy hoặc nhiều bụi

Máy phát k)ch từ một ph)a

Máy phát k)ch từ hai ph)a

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

Sơ đ( đặc tuyến3.3.8 Loại rotor kích thích bằng điện từ

Đặc tuyến không tải

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Đặc tuyến tải theo s vòng quay

3.4 Bộ điều chỉnh điện áp (bộ ti t ch )

3.4.1 Cơ sở lý thuyết và phương pháp điều chỉnh

Khi điều chỉnh điện áp và cường độ dòng điện của máy phát trong các hệ th ngcung cấp điện thì đ i tượng điều chỉnh là máy phát và accu. Hoạt động đ(ng thờicủa máy phát cùng accu xảy ra khi có s thay đổi vận t c quay của phần ứng (rotor)của máy phát, của tải và của nhiệt độ trong phạm vi rộng. Để các bộ phận tiếp nhậnđiện năng làm việc bình thường thì điện áp của máy phát phải ổn định. Vì vậy, cầnphải có s điều chỉnh điện áp.

Trong quá trình vận hành, máy phát có thể có những trường hợp khi tải vượt q trịs định mức. Vì vậy, cần có thiết bị đảm bảo s hạn chế dòng điện của máy phát.Tất cả các chức năng này ở hệ th ng cung cấp điện cho ôtô, máy kéo được th chiện t động nhờ bộ điều chỉnh điện áp và dòng điện.

Đặc tuyến từ và hiệu điện thế máy phát phụ thuộc dòng k)ch từ

Đặc t)nh hiệu chỉnh điện thế của máy phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

5/6/24, 2:47 PM Báo cáo cuối kì - Yes

Bộ điều chỉnh hoạt động liên tục có t)n hiệu ở đầu vào và đầu ra của tất cả các phầntử có dạng là một hàm liên tục theo thời gian. Ở những bộ điều chỉnh này, dòng k)chth)ch và điện trở thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào vận t c của phần ứng vàtải máy phát.

3.4.3 Bộ điều chỉnh hoạt động gián đoạn

Khi điện áp máy phát Umf < Un thì sẽ xuất hiện quá trình t k)ch th)ch các thông svà cấu trúc điều chỉnh sẽ thay đổi dạng bước nhảy. Do vậy, dòng điện k)ch th)chgiảm xu ng và, tại mạch k)ch th)ch, các thông s và cấu trúc điều chỉnh sẽ trở lạigiá trị cũ. Q trình lặp lại có t)nh tuần hồn. Lúc này, điện thế trung bình của máyphát Umf và dịng k)ch th)ch Ik sẽ khơng thay đổi ở vận t c phần ứng và tải củamáy phát đ cho. S thay đổi vận t c quay của phần ứng hoặc của tải sẽ ảnh hưởnglên dòng điện k)ch th)ch trung bình và điện thế trung bình sẽ khơng đổi.

Để điều chỉnh điện thế, dịng điện của máy phát trên ôtô, về nguyên tắc, ta dùng bộđiều chỉnh hoạt động gián đoạn.

</div>

×