Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

tieu luan mon khcn tnmt đổi mới cơ chế trong quản lý xã hội về khoa học và công nghệ ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.22 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>A. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố,hiện đại hố và phát triển bền vững đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã sớm xácđịnh vai trò then chốt của cách mạng khoa học và kỹ thuật. Trong thời gian qua,đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, nhiều văn bản quan trọng về định hướng chiếnlược và cơ chế, chính sách phát triển khoa học và công nghệ đã được ban hành:Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2 khoá VIII (1996); Kết luận của Hội nghị Trungương 6 khoá IX (2002); Luật Khoa học và Công nghệ (2000); Chiến lược pháttriển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010 (2003); Trong thời gian gầnđây hoạt động khoa học và cơng nghệ của nước ta đã có bước chuyển biến, đạtđược một số thành tựu nhất định góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội,đảm bảo an ninh quốc phịng của đất nước.

Song bên cạnh đó hoạt động khoa học và công nghệ nước ta vẫn còn nhiềuhạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển ngày càngmạnh mẽ nền kinh tế tri thức trên khắp thế giới. Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ ranhững hạn chế cơ bản của hoạt động khoa học và công nghệ hiện nay là: “Chưathực sự gắn kết với nhu cầu và hoạt động của các ngành kinh tế, xã hội; chậm đưavào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được; trình độ khoa học và cơng nghệcủa ta cịn thấp nhiều so với các nước xung quanh; năng lực tạo ra công nghệ mớicịn rất có hạn. Các cơ quan nghiên cứu khoa học chậm được sắp xếp cho đồng bộ,còn phân tán, thiếu phối hợp, do đó đạt hiệu quả thấp. Các viện nghiên cứu và cácdoanh nghiệp, các trường đại học chưa gắn kết với nhau. Việc đầu tư xây dựng cơsở vật chất - kỹ thuật thiếu tập trung và dứt điểm cho từng mục tiêu. Cán bộ khoahọc và cơng nghệ có trình độ cao tuy cịn ít, song chưa được sử dụng tốt.”

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mục tiêu của Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đếnnăm 2020 là: KH&CN Việt Nam có một số lĩnh vực đạt trình độ tiên tiến, hiệnđại; phát triển đồng bộ khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa họckỹ thuật và công nghệ, đáp ứng yêu cầu cơ bản của một nước công nghiệp theohướng hiện đại; phấn đấu đưa Việt Nam thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu ASEANtrong một số lĩnh vực KH&CN.

Cùng với đó là 5 nhóm mục tiêu cụ thể. Thứ nhất, về phục vụ phát triển XH: Đến năm 2020, KH&CN góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và tái cấutrúc nền kinh tế. Hai là, về bản thân KH&CN: Vào năm 2020, có một số lĩnh vựcđạt trình độ tiên tiến, hiện đại của khu vực ASEAN và thế giới. Ba là, về đầu tư:Phấn đấu tăng tổng đầu tư xã hội cho KH&CN đạt 1,5% GDP vào năm 2015 vàtrên 2% GDP vào năm 2020. Bốn là, về cán bộ: Tăng số cán bộ nghiên cứu và pháttriển đạt 9 - 10 người trên một vạn dân vào năm 2015 và 11 - 12 người trên mộtvạn dân vào năm 2020. Năm là, về tổ chức: Đến năm 2015, hình thành 30 tổ chứcnghiên cứu và phát triển có cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại và năng lực nghiên cứumạnh để giải quyết những vấn đề lớn của quốc gia, đạt trình độ tiên tiến của khuvực và thế giới. Năm 2020, hình thành được 60 tổ chức nghiên cứu cơ bản và ứngdụng đạt trình độ khu vực và thế giới. Hình thành 3.000 doanh nghiệp KH&CNvào năm 2015 và khoảng 5.000 doanh nghiệp KH&CN vào năm 2020, trong đó tậptrung vào các lĩnh vực ứng dụng cơng nghệ cao. Đến năm 2015 xây dựng được 30cơ sở, năm 2020 được 60 cơ sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệpcơng nghệ cao.

KT-Từ 5 nhóm mục tiêu trên thì giải pháp tổng thể là cần đổi mới mạnh mẽ cơchế đầu tư cho KH&CN để có thêm nguồn đầu tư cho KH&CN. Trong đó, ngồinguồn lực của Nhà nước, việc xã hội hoá đầu tư cho KH&CN, đặc biệt là cơ chếtạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN là điều hết sức quan trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Từ những lý do trên em chọn đề tài “Đổi mới cơ chế trong quản lý xã hội về

<b>khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay” làm bài tiểu luận cho môn Quản lýxã hội về Khoa học & Công nghệ-Tài nguyên, môi trường. Với những kiến thức</b>

đã được học qua môn học và sự hiểu biết hạn hẹp của mình, bài viết khơng thểtránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô giáo để em được lĩnh hội kiến thức, sửa chữa bài luận này chođúng yêu cầu. Đồng thời rút kinh nghiệm cho những bài tiểu luận sau tốt hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

<b>2. Nội dung Tiểu luận</b>

Tiểu luận nghiên cứu về thực trạng cơ chế quản lý (thành tựu, hạn chế) và đềxuất giải pháp đổi mới cơ chế trong quản lý xã hội về khoa học và công nghệ ởViệt Nam hiện nay.

<b>3. Ý nghĩa của bài Tiểu luận</b>

Tiểu luận nghiên cứu nhăm làm rõ mục tiêu phát triển khoa học và côngnghệ nước ta đến năm 2020, để đạt mục tiêu trên phải đổi mới mạnh mẽ cơ chếquản lý khoa học và công nghệ, tạo bước chuyển biến căn bản trong quản lý khoahọc và công nghệ theo hướng phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, với đặc thù của hoạt động khoa học và công nghệ, với yêu cầu chủ động hộinhập kinh tế quốc tế, nhằm nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu quả hoạt động khoahọc và cơng nghệ; tăng cường và sử dụng có hiệu quả tiềm lực khoa học và côngnghệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>B. NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI CƠ CHẾQUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆNNAY</b>

<b>1.1.2. Cơng nghệ</b>

Cơng nghệ có nhiều hơn một định nghĩa. Nhìn chung có thể hiểu cơng nghệlà tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiệndùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm.

<b>1.1.3. Cơ chế</b>

Từ "cơ chế" là chuyển ngữ của từ mécanisme của phương Tây. Từ điển LePetit Larousse (1999) giảng nghĩa "mécanisme" là "cách thức hoạt động của mộttập hợp các yếu tố phụ thuộc vào nhau". Còn Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữhọc 1996) giảng nghĩa cơ chế là "cách thức theo đó một q trình thực hiện".

<b>1.2. Đặc điểm cơ chế quản lý khoa học và công nghệ ở nước ta hiệnnay</b>

<b>1.2.1. Ưu điểm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Các nghành khoa học và cơng nghệ gắn bó hơn với sản xuát và đời sống.Nhiều thành tựu khoa học và công nghệ mới đã được ứng dụng, góp phần rất quantrọng vào việc nâng cao nǎng suất , chất lượng và hiệu quả trong các nghành sảnxuất nông nghiêp, y tế, bưu chính viễn thơng, giao thơng vận tải, xây dựng, nǎnglượng, dầu khí, hành tiêu dùng, hàng xuất khẩu..., xây dựng và củng cố quốc phòng- an ninh.

Việc nghiên cứu về chính sách, biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trườngbước đầu được quan tâm, Luật Môi trường đã được ban hành.

Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ có bước trưởng thành, được tập hợp,có thêm điều kiện để phát huy khả nǎng và công hiến cho sự nghiệp chung. Đây làmột yếu tố quan trọng cho sự phát triển của đất nước.

<b>1.2.2. Nhược điểm</b>

Nền khoa học và công nghệ nước ta phát triển chậm, chưa tương xứng vớitiềm nǎng sẵn có, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển trong thời kỳ cơng nghiệphố, hiện đại hố, cịn thua kém so với nhiều nước trong khu vực.

Trình độ cơng nghệ thấp, chậm được đổi mới trong nhiều nghành sản xuất,kinh doanh, dịch vụ và quản lý. Sản phẩm nghiên cứu khoa học và công nghệ trongnước chưa nhiều, tỷ lệ ứng dụng vào sản xuất và đới sống cịn thấp. Tình trạngnhập khẩu các thiết bị, công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, kém hiệu quả ảnh hưởngxấu đến nǎng xuất lao động và môi trường sinh thái.

Nhiều vấn đề nảy sinh trong công cuộc đổi mới chưa được làm sáng tỏ vềphương diện lý luận. Nhiều vấn đề kinh tế - xã hội thiếu những dự báo khoa học.Việc tổng kết thực tiễn bị coi nhẹ. Tình trạng chậm trễ trong một số lĩnh vực lýluận và khoa học xã hội chưa được khắc phục.

Môi trường ở một số cơ sở sản xuất - kinh doanh, khu công nghiệp, khu dâncư đô thị và nông thơn bị ơ nhiễm nặng nề. Tình trạng chặt phá rừng, khai thác bừa

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

bãi tài nguyên khoáng sản, đành bắt thuỷ hải sản bằng các phương tiện có tính chấthuỷ diệt... đang diễn ra rất nghiêm trọng.

Đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tuy tǎng về số lượng, nhưng tỷ lệtrên số dân còn thấp so với các nước trong khu vực, chất lượng chưa cao, còn thiếunhiều cán bộ đầu nghành, chuyên gia giỏi, đặc biệt là các chuyên gia về công nghệ.Số đơng cán bộ có trình độ cao đều đã đứng tuổi, đang có nguy cơ hẫng hụt cán bộ.Khơng ít cán bộ khoa học và công nghệ chuyển đi làm việc khác hoặc bỏ nghề, gâynên sự lãng phí chất xám nghiêm trọng.

Cơ cấu và việc phân bố cán bộ khoa học và cơng nghệ chưa cân đối. cónhiều bất hợp lý. Nơng thơn và miền núi cịn thiếu nhiều cán bộ khoa học và côngnghệ. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho nghiên cứu khoa học quá nghèo nàn,lạc hậu; thông tin khoa học và công nghệ quá thiếu và không kịp thời.

Hệ thống tổ chức các cơ quan nghiên cứu - triển khai tuy đã được sắp xếpmột bước, nhưng vẫn còn trùng lặp, chưa đồng bộ, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữanghiên cứu, giảng dạy với thực tiễn sản xuất - kinh doanh và với quốc phòng - anninh; giữa các nghành khoa học, giữa khoa học tự nhiên và công nghệ với khoahọc xã hội và nhân vǎn. Tinh thần hợp tác giữa các nhà khoa học, giữa các cơ quannghiên cứu khoa học còn yếu.

<b>1.3. Vai trò của cơ chế quản lý khoa học và công nghệ ở nước ta hiệnnay</b>

Khoa học và cơng nghệ giữ vai trị then chốt trong việc phát triển lực lượngsản xuất hiện đại, bảo vệ tài nguyên và môi trường, nâng cao năng suất, chất lượng,hiệu quả, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế.

Phát triển khoa học và công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiếncủa thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phát triển đồng bộ các lĩnh vực khoa học và công nghệ gắn với phát triểnvăn hóa và nâng cao dân trí.

Tăng nhanh và sử dụng có hiệu quả tiềm lực khoa học và cơng nghệ của đấtnước, nghiên cứu và ứng dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệhiện đại trên thế giới.

Hình thành đồng bộ cơ chế, chính sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụngnhân tài và đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ XÃ HỘIVỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>2.1. Những thành tựu bước đầu</b>

Cùng với quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, trong những năm qua, cơ chếquản lý khoa học và công nghệ từng bước được đổi mới và đạt được một số kếtquả bước đầu.

<i>Việc xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được</i>

đổi mới theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, bám sát hơn các nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội. Các chương trình, đề tài Nhà nước được bố trí tập trung hơn, khắcphục một bước tình trạng phân tán, dàn trải, cân đối hơn giữa khoa học tự nhiên vàcông nghệ với khoa học xã hội và nhân văn. Cơ chế tuyển chọn tổ chức, cá nhânthực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo nguyên tắc cạnh tranh, dân chủ,bình đẳng và cơng khai bước đầu được áp dụng, góp phần nâng cao chất lượngthực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ.

<i>Cơ chế quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ đã từng bước được đổi</i>

mới theo hướng xã hội hoá và gắn kết với sản xuất, kinh doanh. Các tổ chức và cánhân thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền thành lập các tổ chức khoa học vàcông nghệ. Phạm vi hoạt động của các tổ chức này được mở rộng từ nghiên cứu,đào tạo, đến sản xuất và dịch vụ khoa học và công nghệ. Đã xuất hiện nhiều tổchức khoa học và cơng nghệ ngồi nhà nước, nhiều cơ sở sản xuất trong các việnnghiên cứu, trường đại học, góp phần đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào sản xuất.

<i>Cơ chế, chính sách tài chính cho khoa học và cơng nghệ đã được đổi mới</i>

theo hướng tăng dần tỷ lệ chi cho khoa học và công nghệ trong tổng chi ngân sáchnhà nước và đa dạng hoá nguồn đầu tư phát triển khoa học và cơng nghệ. Việc cấpkinh phí đến nhà khoa học đã được cải tiến một bước trên cơ sở tuyển chọn theonguyên tắc cạnh tranh và giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết. Quyền tự

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chủ về tài chính bước đầu được triển khai áp dụng đối với các tổ chức khoa học vàcông nghệ công lập.

<i>Cơ chế quản lý nhân lực được đổi mới theo hướng mở rộng hơn quyền chủ</i>

động cho cán bộ khoa học và công nghệ trong việc ký kết hợp đồng nghiên cứukhoa học và phát triển công nghệ, trong hoạt động kiêm nhiệm và hoạt động hợptác quốc tế. Chế độ hợp đồng lao động đã được mở rộng hơn đối với các tổ chứckhoa học và cơng nghệ. Đã áp dụng một số hình thức tôn vinh, khen thưởng đốivới cán bộ khoa học và công nghệ.

<i>Các thể chế hỗ trợ cho phát triển thị trường cơng nghệ đã bước đầu được</i>

hình thành. Các quy định pháp lý về hợp đồng khoa học và cơng nghệ, hoạt độngchuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ đã được ban hành tạo điều kiện cho việcthương mại hố các thành quả khoa học và cơng nghệ. Chợ công nghệ - thiết bị đãđược tổ chức ở nhiều địa phương và ở phạm vi quốc gia, hình thành kênh giao dịchthị trường thúc đẩy hoạt động mua bán thiết bị và các sản phẩm khoa học và côngnghệ.

<i>Việc phân công, phân cấp trong quản lý nhà nước về khoa học và côngnghệ đã được cải tiến một bước thơng qua việc hồn thiện tổ chức bộ máy, quy</i>

định chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ và ủy bannhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Những kết quả đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ vừa qua đãgóp phần tạo nên thành tựu chung của nền khoa học và cơng nghệ được Đại hộiĐảng tồn quốc lần thứ IX đánh giá “... khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tựnhiên và công nghệ chuyển biến tích cực, gắn bó hơn với phát triển kinh tế, xãhội."

<b>2.2. Những hạn chế và nguyên nhân</b>

2.2.1. Hạn chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Mặc dù đã có những tiến bộ nhất định, cơ chế quản lý khoa học và côngnghệ ở nước ta hiện nay còn chưa được đổi mới cơ bản, còn chưa phù hợp với cơchế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đặc thù của hoạt động khoa học vàcơng nghệ trong xu thế tồn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

<i>Việc xác định và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ chưa</i>

thực sự xuất phát từ các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.

<i>Cơ chế quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ chưa phù hợp với đặc thù</i>

của lao động sáng tạo và cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

<i>Cơ chế, chính sách tài chính chưa tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho tổ</i>

chức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ.

<i>Cơ chế quản lý cán bộ khoa học và công nghệ chưa tạo động lực để phát huy</i>

năng lực sáng tạo của cán bộ khoa học và công nghệ.

<i>Thị trường công nghệ cịn nhỏ bé, chậm phát triển. Hoạt động mua, bán</i>

cơng nghệ và lưu thơng các kết quả nghiên cứu cịn rất hạn chế do thiếu nhiều tácnhân quan trọng, các yếu tố cấu thành thị trường và các quy định pháp lý cần thiết.

Phần lớn các kết quả nghiên cứu cịn dừng ở phạm vi phịng thí nghiệm,chưa tạo ra được nhiều cơng nghệ hồn chỉnh có thể thương mại hố.

Quy định về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ chưa khuyến khíchcác tổ chức thực hiện nghiên cứu quan tâm khai thác, thương mại hóa các kết quảnghiên cứu được tạo ra bằng kinh phí từ ngân sách nhà nước. Hiệu lực thực thipháp luật về sở hữu trí tuệ thấp.

<i>Quản lý nhà nước về khoa học và cơng nghệ cịn chưa đổi mới kịp với u</i>

cầu chuyển sang kinh tế thị trường. Thiếu cơ chế cụ thể để điều phối hoạt độngquản lý nhà nước về khoa học và công nghệ.

<b>2.2.2. Nguyên nhân</b>

<i>Một là, quan điểm khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực phát triển</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>quán triệt đầy đủ để chuyển thành hành động thực tế của các cấp chính quyền, các</i>

Bộ, ngành, địa phương trong xây dựng và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ pháttriển kinh tế - xã hội.

<i>Hai là, chậm đổi mới tư duy, phương pháp quản lý khoa học và công nghệtrong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập kinh tế quốc tế.</i>

<i>Chưa tách biệt quản lý hành chính nhà nước với hoạt động sự nghiệp dẫn</i>

đến tình trạng các cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp thực hiện nhiệm vụ nghiêncứu khoa học và phát triển công nghệ.

<i>Ba là, chưa coi trọng tổng kết thực tiễn các điển hình tiên tiến. </i>

Bốn là, cơ chế quản lý kinh tế hiện nay còn duy trì sự bao cấp gián tiếp củaNhà nước thơng qua các ưu đãi, độc quyền trong nhiều lĩnh vực, khiến cho cácdoanh nghiệp nhà nước ít quan tâm đến nghiên cứu, ứng dụng và đổi mới côngnghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh.

</div>

×