Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

slide thuyết trình cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914 1918 trong quan hệ quốc tế thời cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.47 MB, 52 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Nhóm 4

Trong quan hệ quốc tế thời cận đại

Cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ

Nhất (1914-1918)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

5 - Tô Thái Lam Thy... 49.01.608.082

4 - Lâm Tuyết

Nhung...49.01.608.0631 - Vũ Phúc Minh Ánh

(NT)...49.01.608.0063 - Đinh Trần Việt

Thành viên nhóm 4

2 - Võ Kim

Duy...49.01.608.012

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Ý nghĩa và tính chất cuộc chiến

Nội dung trình bày

Sự hình thành phe Liên Minh và phe Hiệp Ước

Nguyên nhân nổ ra cuộc

Cục diện quan hệ quốc tế xuyên

suốt cuộc chiến

Nhận xét về hậu quả và ảnh hưởng của

cuộc chiến tới quan hệ quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Sự hình thành phe Liên Minhvà phe Hiệp

01

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

về chiến tranh thế giới

Các cuộc Chiến tranh Napoleon và Hội nghị Vienna đã làm nổi bật một mẫu hình chung trong nền chính trị

quốc tế .Sự trỗi dậy của một cường quốc so với các đối thủ chính của cường quốc đó cuối cùng sẽ kích thích

sự chống đối từ những quốc gia cịn lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

• Các quốc gia có thể thiết lập vị trí

chính đáng của mình trên thế giới bằng cách cạnh tranh, chủ yếu bằng chiến

tranh với các chủng tộc thấp kém hơn và với các chủng tộc bình đẳng bằng

cách đấu tranh giành các tuyến đường

thương mại cũng như các nguồn nguyên liệu thô và cung cấp thực phẩm.

• Nếu như cuộc chiến tranh bá quyền này leo thang dẫn đến chiến tranh

toàn cầu, những người chiến thắng sẽ cố gắng thiết kế một chế độ an ninh

nhằm mục tiêu ngăn chặn sự tái diễn một xung đột tàn khốc tương tự bằng cách phòng ngừa những thách thức

trong tương lai đối với trật tự quốc tế mới mà họ đã xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Đại chiến thế giới thứ nhất là sự kiện tiếp nối chuỗi những cuộc chiến tranh đẫm

máu nhất trong lịch sử thế giới mà nhân loại từng chứng kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Sự hình thành các khối quân sự và chính trị ở lục địa Châu Âu trong những năm cuối thế kỉ

Nguy cơ bùng nổ chiến tranh trở thành vấn đề nóng bỏng ln đe dọa tình hình Châu Âu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sự suy yếu của các nước -Hung, Ý

• Trong khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc,

nước Ý vẫn chưa ra khỏi tình trạng nơng nghiệp lạc hậu, những tàn dư cũ, nhất là chế độ bóc lột tá điền và cố nơng vẫn duy trì

-> Tình hình đó làm nổi lên đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Ý là “ chủ nghĩa đế

• Tư bản Áo-Hung tìm cách xuất vốn sang vùng Ban-căng trong khi tư bản nước ngoài lại tăng cường đầu tư vào Áo- Hung. Áo-Hung chuyển sang chủ nghĩa đế quốc trong tình trạng nơng nghiêp lạc hậu.=> có tham vọng bành trướng các lãnh thổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

• Lợi dụng sự suy yếu của đế quốc Thổ Nhĩ Kì, hai đế quốc láng giềng là Nga và Áo - Hung đều tìm cách chiếm những vùng đất thuộc quyền kiểm soát của Thổ, mà trước hết là khu vực bán đảo Ban - căng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

• Bixmac đã lợi dụng tình hình rối ren để đưa Đức thốt khỏi tình trạng bị cơ lập về ngoại giao và

vươn lên hàng cường quốc số một ở Châu Âu.

• Khi nghiên cứu về chính sách đối

ngoại của nước Đức dưới quyền của Thủ tướng Bix-mac, năm 1887,

ph.Ăngghen đã có nhận xét như sau: “Đức sẽ có bạn đồng minh, nhưng

cứ gặp dịp là Đức sẵn sàng bán rẻ bạn đồng minh của mình, và những người bạn đồng minh đó, hễ gặp dịp cũng sẵn sàng bán rẻ nước Đức. Rốt cuộc nước Đức sẽ không thể tránh khỏi một cuộc chiến tranh thế giới, và đó sẽ là một cuộc chiến tranh thế giới quy mơ ác liệt chưa từng có.

Tám đến mười triệu binh lính sẽ tàn sát lẫn nhau, tất cả sinh linh điêu

<small>Otto von Bismarck(1815-1898)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bix-mac đóng vai trị trọng tài một cách thiên vị, ủng hộ Áo- Hung và Anh để phá ảnh hưởng của Nga ở Ban- căng và Cận Đơng.

Tiến trình và kết quả của hội nghị Bec-lin làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa Nga và Áo- Hung. Bixmac cố gắng duy trì đồng minh giữa Đức và Áo- Hung thơng qua việc kí một hiệp ước đồng minh (10/1879) nhằm chĩa mũi nhọn vào Nga và Pháp. .

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

• Tháng 5/1882, Đồng minh Đức - Áo-Hung lơi kéo thêm sự tham gia của I-ta-li-a.

• Sở dĩ I-ta-li-a tham gia “ Đồng minh 3 nước”, vì Pháp đã chiếm ni-di ( Tunidia) nơi có 20.000 kiều dân I-ta-li-a đang sinh sống. Đức, Áo- Hung ủng hộ giáo hoàng Roma lấy lại lãnh thổ thế tục của giáo hoàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tuy-Quan hệ Nga - Pháp

(mầm mống cho sự thành lập phe Hiệp ước)

Đến những năm 90 của thế kỉ XIX khi

quan hệ Nga - Đức căng thẳng và việc Nga lệ thuộc Pháp về tài chính đã giúp cho quan hệ Nga-

Pháp trở nên thân thiện hơn. Năm

1893, Hiệp ước Nga- Pháp chính thức

được kí kết

Hiệp ước nêu rõ: Nếu Pháp bị Đức tấn công hay Ý tấn công với sự hỗ trợ của Đức thì Nga sẽ trợ giúp quân sự cho Pháp. Pháp cũng sẽ hành động tương tự nếu Nga bị Đức hay Áo được Đức hỗ trợ tấn công. Trong trường hợp Liên minh Đức- Áo Hung- Ý động viên lực lượng Nga- Pháp cũng

động viên lực lượng.Đây là một sự trả lời trực tiếp đối

với liên minh tay ba Đức- Áo- Hung- Ý làm cho tương quan lực

lượng ở Châu Âu có sự thay đổi rõ rệt.

Cờ kỷ niệm liên minh Pháp - Nga

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• Việc Đức lên tiếng cơng khai địi chia lại thế giới làm cho các cường quốc thực dân như Anh, Pháp, Nga đều lo ngại, tìm cách đối phó. Đặc biệt là giới cầm quyền Anh khi vị trí bá chủ mặt biển dần lung lay sau khi Bixmac tuyên bố

“ Tương lai của Đức là ở mặt biển”

Sự hình thành khối Hiệp Ước 1907)

(1904-Hiệp ước Anh- Pháp ( 1904)

• Tuy vào cuối thế kỉ XIX, Anh và Pháp có nhiều mâu thuẫn với nhau trong quá trình tranh cướp Châu Phi,

song hai nước cuối cùng đã đi đến thỏa thuận vào ngày 6/4/1904 từ văn bản trao đổi thuộc địa xoay quanh

quyền lợi ở Châu Phi đã được thay thế bằng tinh thần thân thiện ở Luân Đôn đã thành lập nhóm đồng minh gọi là Entente Cordiale => đối phó tham vọng bành trướng của Đức

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Từ hiệp ước thân ái đó, khi vòng vây chiến tranh mở rộng cụ thể vào năm 1914, người Anh và người Pháp đã tham gia Thế Chiến I với tư cách Đồng Minh

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hiệp ước Anh- Nga ( 1907)

• Anh và Nga vốn là những đối thủ

cạnh tranh kịch liệt ở châu Á và Anh là kẻ thù mưu khuyến khích Nhật

đánh Nga ở Viễn Đơng trong cuộc chiến tranh năm 1904-1905.

• Nhờ vai trị trung gian của Pháp mà Anh và Nga có thể ngồi vào bàn

thương lượng, chấp nhận sự nhượng bộ để có thể trở thành đồng minh.

• Quan điểm của Anh lúc này là “ thà để cho Nga chiếm Công-xtang-ti-nốp hơn là phải chứng kiến các kho tàng của ở vịnh Ba- Tư” . 31/8/1907, Hiệp ước

Anh- Nga được kí kết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Như vậy đến năm 1907, thơng qua kí những hiệp ước tay

đôi Pháp - Nga (1891-1892) , Anh-Pháp (1904) và Anh- Nga (1907)- sự liên minh 3 nước trong khối Hiệp ước đã ra đời, chĩa mũi nhọn vào liên minh các nước Trung Âu là Đức-

vấn đề Maroc ở Bắc Phi (1905- 1906 và 1911) và chiến tranh ở Ban- căng (1912- 1913) là những tiếng súng báo hiệu khả năng nổ ra chiến tranh thế giới đang đến gần và khó tránh khỏi. Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh

02

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nguyên nhân sâu xa:

Chủ nghĩa đế quốc và vấn đề thuộc địa

- Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Trước Thế chiến thứ nhất, một số nước châu Âu đã đưa ra những tuyên bố cạnh tranh ở châu Phi và một số khu vực ở châu Á.

=> Do những khu vực này mà căng thẳng ngày càng tăng cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nguyên nhân sâu xa:

Chủ nghĩa đế quốc và vấn đề thuộc địa

<sup>• Sự cạnh tranh ngày càng tăng và </sup>mong muốn có thuộc địa đã dẫn

đến sự gia tăng đối đầu, đẩy thế giới vào Thế chiến thứ nhất.

• Sau cách mạng công nghiệp, các đế quốc trẻ như Đức, Mĩ phát triển vượt bậc nhưng lại thiếu thuộc địa trong khi các đế quốc già như Anh, Pháp phát triển tụt xuống vị trí

thấp hơn thì lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn.

• Để thực hiện tham vọng bành

trướng, đế quốc Đức chọn đối thủ của mình là nước Anh tư bản chủ nghĩa làm mục tiêu đấu tranh để phân chia lại thị trường thế giới. • Mâu thuẫn Anh – Đức vì thế trở

thành mâu thuẫn chủ yếu và là trục mâu thuẫn chính trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XX.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Nguyên nhân trực tiếp:

Sự kiện Thái tử Áo - Hung Phranxơ Phécđenan bị ám sát.

• Căng thẳng đã gia tăng ở khắp châu Âu - đặc biệt là ở khu vực

Balkan - trong nhiều năm trước khi Thế chiến thứ nhất thực sự nổ ra. • Tia lửa châm ngịi cho Thế chiến thứ nhất đã bùng lên ở Sarajevo,

Bosnia, nơi Thái tử Franz Ferdinand —người thừa kế của Đế quốc Hung—bị bắn chết cùng với vợ ông, Sophie

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Áo-Nguyên nhân trực tiếp:

Sự kiện Thái tử Áo - Hung Phranxơ Phécđenan bị ám sát.

• Vụ ám sát Thái tử Áo - Hung dẫn đến việc Áo-Hungary

tuyên chiến với Serbia.

• Khi Nga bắt đầu huy động lực lượng để

bảo vệ liên minh với Serbia, Đức đã

tuyên chiến với Nga.

=> CUỘC CHIẾN BẮT ĐẦU MỞ RỘNG TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Tình hình quan hệ quốc tế trong cuộc

03

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

• Nửa cuối năm 1914,

Đức phải chiến đấu trên hai trận.

Giai đoạn I: Từ 1914 đến 1917- Chiến tranh bùng nổ (1914)

• Áo - Hung đã tuyên chiến với Xécbi

• Đức tuyên chiến với Nga,

sau đó hai hơm, Đức tun chiến với Pháp• Anh đã tuyên

chiến với Đức

Binh sĩ Pháp trong trận chiến sơng Mác-nơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

• phe liên minh giành được thế chủ động

• phe hiệp ước chưa tạo được một bước

chuyển biến có lợi

=> GIẰNG CO

Khái quát:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

• Mặt trận phía Đơng trở thành mặt trận chính.

• Nga thắng Áo – Hung, nhưng thua Đức.

• 1916, phe Hiệp ước giành lấy ưu thế: Nga thắng Áo – Hung

• Đức bị hải quân Anh phong tỏa (1916)

• Đức điều quân đi khắp nơi để cầm cự. Đức và Áo – Hung

Mặt trận phía Đơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Giai đoạn II: Từ 1917 đến 1918

- Bước tiến công của Đức và thái độ của Mĩ.<sub>• Đức tiến hành chiến </sub>

tranh tàu ngầm

• 6/4/1917, Mĩ tuyên chiến với Đức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Chính sách đối ngoại của nhà nước Nga Xơ-viết

• Đảng

Bơn-sê-vích và Lênin đã lãnh đạo thành cơng cuộc Cách mạng Tháng

Mười, khai sinh Nhà nước xã hội chủ nghĩa Xơ

• Nhà nước xã hội chủ nghĩa Xơ viết tun bố chính sách đối ngoại hịa

bình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Ưu thế dần thuộc về phe Hiệp Ước

• Sự “cơ lập” của Anh – Pháp Mỹ và âm mưu của Đức đẩy Nga

vào thế khó khăn

• 20/11/1917, Hiệp định đình chiến Nga - Đức

• 3/3/1918, Hịa ước Bret-Litop

• Mỹ thay Anh đứng đầu phe Hiệp ước.

• 1/1918, “Cương lĩnh hịa bình 14 điểm”

• 7/1918, phe Hiệp ước lấy được ưu thế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Phe Hiệp Ước thất bại và Thế chiến thứ nhất kết thúc

• Các đồng minh của Đức đầu hàng

• 18/7/1918 là ngày đen tối nhất lịch sử nước Đức

• 10/1918, Đức đề nghị kí kết hiệp ước trên cơ sở chấp nhận “Kế hoạch 14 điểm”.

• Thắng lợi của cuộc cách mạng vào ngày 9/11/1918, thiết lập nền cộng hòa tư sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Ý nghĩa và Tính chất cuộc chiến

04

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Chiến tranh Thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa, mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, cuộc chiến đã nổ ra bởi giai cấp tư sản chỉ để thỏa mãn lợi ích cá nhân và đã đẩy nhân dân của nhiều quốc gia vào một cuộc chiến đẫm máu và đau khổ. Chiến tranh đã làm cho tình hình quan hệ quốc tế lúc bấy giờ vô cùng căng thẳng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Hậu quả và Ảnh hưởng tới quan hệ quốc tế

05

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Hậu quả

Vào thời kỳ đầu khi chiến tranh nổ ra chỉ có khoảng 20 triệu người được các

bên tham chiến huy động

để tập hợp thành lực lượng, dần dần khi cuộc xung đột leo thang và được đẩy lên cao trào thì lực lượng tăng lên gấp 3,5 lần tức 70 triệu người tham chiến.

*Về nhân

mạngCác số liệu cho thấy cuộc chiến đã tước đi mạng sống của hơn 18,6 triệu người trong đó ít nhất là 10 triệu binh sĩ và 8 triệu thường dân, khiến cho khoảng 60 triệu người bị thương, hơn thế nữa, có tới hơn 3 triệu người góa phụ, 6 triệu người mồ cơi và

10 triệu người phải tị nạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

• Theo thống kê, ước tính các quốc gia đã chi khoảng 186 tỉ đô để làm chiến phí và chi 151 tỉ đô cho những khoản phí khác. Cuộc chiến khơng chỉ đã làm cho nền kinh tế của các phe tham chiến bị tổn hại mà còn làm cho nền kinh tế thế giới bị đình trệ trầm trọng. Một số quốc gia lúc này phải ơm một món nợ chiến tranh khổng lồ, bất đắc dĩ trở thành “con nợ” cho Mỹ.

• Khi Chiến tranh Thế giới thứ nhất kết thúc, Mỹ lúc này được xem là quốc gia thu được lợi nhiều nhất từ cuộc chiến. Các doanh nghiệp Mỹ nhanh chóng nắm bắt được tiềm năng lợi nhuận, mở ra một giai đoạn tăng trưởng kinh tế kéo dài hơn 44 tháng cho Mỹ và củng cố sức mạnh của quốc gia này trong nền kinh tế thế giới.

*Về kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Ảnh hưởng tới quan hệ

quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Ảnh hưởng lớn nhất của cuộc chiến này là nó đã thay đổi cục diện thế giới. Cuộc chiến đã mở đường cho Cách mạng Tháng Mười Nga, dẫn trực tiếp đến sự sụp đổ của 1 trong 3 Đế quốc quyền lực chính của Châu Âu là Đế quốc Nga, cùng với đó cũng là sự lụi tàn của Đế quốc Đức, chế độ quân chủ Habsburg và Đế quốc Áo – Hung. Trật tự chính trị được tái cơ cấu khơng chỉ riêng Châu Âu mà cịn các nơi khác trên thế giới, đặc biệt là ở Trung Đông. Một số quốc gia mới được thành lập và đồng thời cuộc chiến cũng gián tiếp dẫn đến sự trỗi dậy của Hitler.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Cách mạng tháng Mười Nga

• Cuộc cách mạng đã đưa đất nước thoát khỏi chiến tranh đế quốc và đập tan xiềng xích giải phóng nước Nga thốt khỏi “nhà tù của các dân tộc”.

• Cách mạng Tháng Mười đã làm trịn sứ mệnh giải phóng quần chúng lao động khỏi mọi chế độ áp bức bóc lột, đem đến cho các dân tộc quyền tự quyết cùng với hịa bình và hữu nghị cho các dân tộc, bình đẳng, tự do, hạnh phúc cho mọi người.

*Đối với Nga*Đối với thế giới

• Cách mạng Tháng Mười Nga đã chặt đứt khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền chủ nghĩa tư bản, cũng từ đó cuộc cách mạng đã khai sinh ra một chế độ chính trị - xã hội kiểu mới

• Phá tan thế độc quyền của chủ nghĩa tư bản đang tồn tại và thống trị thế giới, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trong lịch sử nhân loại đã trở thành thách thức và mối đe dọa to lớn đối với các nước tư bản chủ nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Sự sụp đổ của 3 Đế quốc ở Châu Âu

Chiến tranh Thế giới thứ nhất đã chứng kiến sự tàn lụi của 3 Đế quốc huy hoàng, quyền lực bậc nhất Châu Âu một thời. Lần lượt là Đế quốc Nga tan rã năm 1917, Đế quốc Đức tan rã ngày 9 tháng 11 năm 1918 và Đế quốc Áo – Hung tan rã ngày 16 tháng 11 năm 1918.

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

“Giọt nước tràn ly” đó chính là sự can dự của Sa hoàng vào Thế chiến thứ nhất. Chiến tranh đã làm nền kinh tế nửa tư bản, nửa phong kiến của Nga bị hủy hoại đến vô vọng bởi các nỗ lực tìm nguồn lực duy trì chiến tranh tốn kém. Nạn đói đã xảy ra trầm trọng ở nhiều vùng nông thôn. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân tăng lên mạnh mẽ. Đây chính là cơ hội chín muồi cho một cuộc cách mạng lật độ chế độ Sa hoàng. Chỉ trong vòng 8 ngày, cuộc Cách mạng Tháng Hai đã thành cơng và lật đổ hồn tồn chế độ Sa hoàng đã tồn tại hàng thế kỷ qua. .

Đế quốc Nga

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

Đế quốc Đức Đế quốc Áo - Hung

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Đế quốc Đức Đế quốc Áo - Hung

Trong Chiến tranh Thế

giới thứ nhất. Các thuộc điạ của Đức rời rạc và

không liên kết với

nhau,cộng với khơng có qn tiếp viện dẫn tới

việc bị đánh chiến từ đầu cuộc chiến.Chỉ có Đơng

phi thuộc Đức tiếp tục chiến tranh du kích cho đến khi Đức đầu hàng

vào năm 1918,sau khi kí Hịa ước Versailles, Đế

quốc Đức sụp đổ kéo theo thuộc địa được

nhượng lại cho Phe Hiệp Ước.

Ngày 12-11-1918, Quốc hội lâm thời của Áo được thành lập và tuyên bố đưa quốc gia trở thành nước cộng hịa. Trước đó, vào tháng 2-1918, nhân dân Hungary bắt đầu tổ chức khởi nghĩa chống lại ách cai trị của đế quốc Áo - Hung. Đến tháng 10-1918, thủ đô Budapest của Hungary được giải phóng, những người khởi nghĩa thành lập Hungary thành nước cộng hòa. Giữa tháng 11-1918, nước cộng hòa vô sản Hungary tuyên bố thành lập, vương triều Habsburg bị lật đổ

</div>

×