Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo khoa học: Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi tại các cơ sở giống miền Bắc potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.39 KB, 6 trang )






Báo cáo khoa học:
Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và
Landrace nuôi tại các cơ sở giống miền Bắc
Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003



113

năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace
nuôi tại các cơ sở giống miền Bắc
Reproductive performance of Yorkshire and Landrace sows raised at breeding
farms in the North of Vietnam
Đặng Vũ Bình
1
Summary
A survey was conducted to determine reproductive performance of Yorkshire and
Landrace sows raised at breeding farms in northern Vietnam. A total of 3876 litters of
1392 Yorshire sows and 678 litters of 201 Landrace sows from 7 breeding farms in the
period from 1996 to 2001 were analyzed using general linear models. In the present
paper, repeatability and statistical parameters of litter traits of the sows are presented
and compared with the respective figures obtained during the period from 1987 to 1993.
Farm, year, season, litter and breed effects were also analyzed. In addition, two formulae
were set up for correcting litter weight at 21 days and 30 days of age.
Key words: Yorkshire, Landrace, sows, litter, reproduction


1. Đặt vấn đề
1

Yorkshire và Landrace là 2 giống lợn
ngoại chủ yếu đợc nuôi để nhân thuần và
lai kinh tế trong sản xuất chăn nuôi ở nớc
ta. Trong 5 năm gần đây, một số nghiên
cứu đ đề cập tới vấn đề tính năng sản
xuất của lợn nái ngoại (Đặng Vũ Bình,
1999 ; Võ Sinh Huy, 2000). Tuy nhiên các
nghiên cứu này chỉ tiến hành tại các địa
điểm nhất định, cha có đợc một sự đánh
giá tổng quan về tình hình năng suất của
đàn lợn nái ngoại hiện đang đợc nuôi ở
các tỉnh miền Bắc.
Nghiên cứu mà chúng tôi thực hiện
nhằm đánh giá một cách khá đầy đủ về
hiện trạng năng suất sinh sản của đàn nái
Yorkshire và Landrace nuôi ở các cơ sở
giống ở các tỉnh phía Bắc, cung cấp các t
liệu cho việc xây dựng các giải pháp kỹ
thuật đánh giá chọn lọc và công tác quản
lý giống lợn ở các tỉnh miền Bắc.


1
Bộ môn Di truyền giống, Khoa Chăn nuôi Thú y
2. vật liệu và phơng pháp
nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: lợn nái

Yorkshire và Landrace nuôi tại Xí nghiệp
giống vật nuôi Mỹ Hào (Hng Yên), Nông
trờng quốc doanh An Khánh (Hà Tây),
Trung tâm giống vật nuôi Phú Lm (Hà
Tây), các xí nghiệp lợn giống Dân Quyền,
Yên Định, Thọ Xuân, Hoằng Hoá (Thanh
Hoá).
Thu thập các số liệu năng suất sinh sản
của 3876 lứa đẻ thuộc 1.392 nái
Yorkshire, 678 lứa đẻ thuộc 201 nái
Landrace trong khoảng thời gian từ 1996
tới 2001.
Sử dụng các chơng trình SAS, Excel,
Statgraphic để:
- Tính toán các tham số thống kê đối với
các tính trạng năng suất sinh sản;
- Phân tích các nhân tố ảnh hởng theo mô
hình:
Y
ijklmn
= G
i
+ T
j
+ N
k
+ V
l
+ L
m

+ e
n


Năng suất sinh sản của lợn nái

114
Trong đó:
Y
ijklmn
: năng suất của con vật
G
i
: ảnh hởng của giống
T
i
: ảnh hởng của trại giống
N
k
: ảnh hởng của năm
L
m
: ảnh hởng của lứa đẻ
e
n
: ảnh hởng của nhân tố ngẫu nhiên;
- Ước tính hệ số lặp lại
- Tính toán hiệu chỉnh khối lợng toàn ổ,
khối lợng trung bình lợn con cai sữa theo
số ngày cai sữa.

3. kết quả và thảo luận
Kết quả cho thấy, trung bình lợn nái
Yorkshire và Landrace trên 13 tháng tuổi
sẽ đẻ lứa đầu, mỗi năm cho 2 lứa đẻ. Tỷ lệ
nuôi sống tới cai sữa trung bình đối với
lợn Yorkshire là 85,1%, đối với lợn
Landrace là 83,7%, trung bình mỗi lợn nái
Yorkshire sản xuất đợc 16,5 lợn con cai
sữa/năm, mỗi lợn nái Landrace sản xuất
đợc 16,58 lợn con cai sữa/năm.
Những chỉ tiêu trên cho thấy năng suất
sinh sản của lợn nái Yorkshire và
Landrace ở mức độ thấp so với năng suất
của các nớc chăn nuôi tiên tiến. Tuy
nhiên, năng suất này đ tăng hơn so với
năng suất trung bình của những năm trớc
đó. So với theo dõi của chúng tôi trong
khoảng thời gian từ 1987 tới 1993 (Đặng
Bảng 1
. Các tham số thống kê về các tính trạng năng suất sinh sản của đàn lợn n
ái
Yorkshire và Landrace
YORKSHIRE LANDRACE

Giống
Tính trạng
n
X
m
x

Cv% n
X
m
x
Cv%
Số con đẻ ra (con) 3875
10,120,03
20,85

680

10,410,08
20,64

Số con còn sống (con) 3875
9,700,03
20,40

680

9,910,08
19,88

Số con để nuôi (con) 3875
9,120,02
16,00

679

9,230,05

15,32

Số con 21 ngày tuổi (con) 3820
8,610,02
16,88

671

8,640,05
15,94

Số con cai sữa (con) 3766
8,250,02
18,20

662

8,290,06
17,30

Khối lợng toàn ổ sơ sinh
(kg)
3872
12,41
0,04
21,98

680

12,960,10

20,59

Khối lợng toàn ổ 21 ngày
tuổi (kg)
3817
41,59
0,15
22,41

671

41,680,31
19,41

Khối lợng toàn ổ cai sữa
60 ngày tuổi (kg)
1241
120,00
0,64
18,65

171

120,992,05
22,19

Khối lợng TB 1 lợn con sơ
sinh (kg/con)
3872
1,28

0,00
12,48

680

1,310,01
12,08

Khối lợng TB 1 lợn 21
ngày tuổi (kg/con)
3816
4,85
0,01
16,47

671

4,860,03
16,43

Khối lợng TB 1 lợn cai
sữa 60 ngày tuổi (kg/con)
1239
15,24
0,04
10,18

171

14,810,12

10,77

Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 428
395,332,45
12,81

113

401,153,80
10,06

Khoảng cách lứa đẻ (ngày) 2220
183,850,79
20,21

448

179,621,42
16,71

Thời gian mang thai (ngày)

2870
114,200,03
1,40 370

114,190,08
1,35

Đặng Vũ Bình


115

Vũ Bình, 1995), số con đẻ ra còn sống đ
tăng hơn 1 con (0,37 con/ổ đối với lợn
Yorkshire và 1,3 con/ổ đối với lợn
Landrace), số con cai sữa cũng tăng hơn 1
con (0,63 con/ổ đối với lợn Yorkshire và
1,36 con/ổ đối với lợn Landrace), số lứa
đẻ/nái/năm tăng 0,2; số con cai
sữa/nái/năm tăng 2,5 con (2,75 đối với lợn
Yorkshire và 2,33 đối với lợn Landrace).
Có thể những thay đổi về chế độ quản lý,
chế độ dinh dỡng là những nguyên nhân
cơ bản của chuyển biến này.
Bảng 2 cho thấy sự khác biệt giữa các
trại giống là nhân tố quan trọng nhất ảnh
hởng tới tất cả các chỉ tiêu năng suất của
lợn nái sinh sản, tất cả sự sai khác đều có
ý nghĩa thống kê ở mức độ P<0,001.
Nhân tố lứa đẻ là nhân tố quan trọng
thứ hai ảnh hởng tới các chỉ tiêu năng
suất sinh sản, hầu hết sự sai khác cũng đều
có ý nghĩa thống kê ở mức độ P<0,001,
mức sai khác thống kê thấp hơn một chút
đối với các tính trạng khối lợng trung
bình 1 lợn con ở các lứa tuổi cai sữa 30, 35
và 60 ngày tuổi (P<0,01 và P<0,05). Thời
gian mang thai không chịu ảnh hởng bởi
lứa đẻ (P>0,05).

Nhân tố năm ảnh hởng chủ yếu tới các
chỉ tiêu khối lợng toàn ổ và khối lợng
trung bình 1 lợn con cũng nh đối với số
con để nuôi và nuôi sống ở các giai đoạn
tiếp theo. Nhân tố giống chỉ ảnh hởng tới
chỉ tiêu số con đẻ ra và khối lợng toàn ổ
cũng nh khối lợng trung bình 1 lợn con
sơ sinh. Nhân tố mùa vụ hầu nh không
gây ảnh hởng có ý nghĩa thống kê đối với
hầu hết các chỉ tiêu năng suất sinh sản của
lợn nái Yorkshire và Landrace.
Bảng 2
. Mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến các tính trạng năng suất sinh sản

của đàn lợn nái Yorkshire và Landrace
Tính trạng
Trại Giống

Năm

Mùa vụ

Lứa
Số con đẻ ra
*** * NS NS ***
Số con còn sống
*** NS NS NS ***
Số con để nuôi
*** NS ** NS ***
Số con 21 ngày tuổi

*** NS *** NS ***
Số con cai sữa
*** NS *** NS ***
Khối lợng toàn ổ sơ sinh
*** ** *** NS ***
Khối lợng toàn ổ 21 ngày tuổi
*** NS *** NS ***
Khối lợng toàn ổ cai sữa 35 ngày tuổi
*** NS ** NS ***
Khối lợng toàn ổ cai sữa 60 ngày tuổi
*** NS *** NS ***
Khối lợng TB 1 lợn con sơ sinh
*** * *** NS ***
Khối lợng TB 1 lợn 21 ngày tuổi
*** NS NS NS ***
Khối lợng TB 1 lợn cai sữa 60 ngày tuổi
*** NS *** NS *
Tuổi đẻ lứa đầu
*** NS NS
Khoảng cách lứa đẻ
*** NS NS NS ***
Thời gian mang thai
*** NS NS NS
NS: Không có ý nghĩa (P> 0,05) **P < 0,01
*P < 0,05 ***P < 0,001

Năng suất sinh sản của lợn nái

116
Các số liệu bảng 3 cho thấy, nhìn

chung, hệ số lặp lại các tính trạng năng
suất sinh sản của lợn nái đều có giá trị
tơng đối thấp, trong khoảng từ 0,1 - 0,2,
tơng tự nh các tính toán của tác giả
Nguyễn Văn Đức và cộng sự ( 2002).
Các tính trạng số con trong ổ của lợn
nái Yorkshire có hệ số lặp lại trong
khoảng 0,10 tới 0,15 và có xu hớng giảm
dần theo lứa tuổi của lợn con. Các tính
trạng khối lợng toàn ổ lợn con của lợn
nái Yorkshire có hệ số lặp lại trong
khoảng 0,12 tới 0,28, xu hớng giảm dần
theo lứa tuổi của lợn con không đợc rõ
nét nh đối với tính trạng số con trong ổ.
So với lợn nái Yorkshire, giá trị hệ số
lặp lại các tính trạng năng suất sinh sản
của lợn nái Landrace thờng thấp hơn đôi
chút và không thể hiện quy luật giảm theo
lứa tuổi của lợn con. Có thể dung lợng
mẫu theo dõi đối với lợn nái Landrace
cha đủ lớn là nguyên nhân của hiện
tợng này.
Trên cơ sở phân tích mô hình hồi quy
tuyến tính, chúng tôi đ xây dựng đợc
các công thức tính hệ số hiệu chỉnh khối
lợng toàn ổ lợn con tại hai thời điểm 21
và 30 ngày tuổi.
- Công thức tính hệ số hiệu chỉnh khối
lợng toàn ổ lợn con 21 ngày tuổi:
KL21

HC
= KL21
TT
- 0,5 (NT
TT
- 21)
Trong đó:
KL21
HC
: Khối lợng toàn ổ lợn con 21
ngày đ đợc hiệu chỉnh (kg)
KL21
TT
: Khối lợng toàn ổ lợn con
khi cân (kg)
NT
TT
: Ngày tuổi của ổ lợn khi cân
(trong khoảng 18 - 24 ngày).
- Công thức tính hệ số hiệu chỉnh khối
lợng toàn ổ lợn con 30 ngày tuổi:
KL30
HC
= KL30
TT
- 0,74 (NT
TT
- 30)
Trong đó:
KL30

HC
: Khối lợng toàn ổ lợn con 30
ngày đ đợc hiệu chỉnh (kg)
KL30
TT
: Khối lợng toàn ổ lợn con khi
cân (kg)
NT
TT
: Ngày tuổi của ổ lợn khi cân
(trong khoảng 26 - 34 ngày)
4. Kết luận
Năng suất sinh sản của đàn lợn nái
Yorkshire và Landrace nuôi tại các cơ sở
Bảng 3. Hệ số lặp lại một số tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái

Yorkshire và Landrace
Yorkshire Landrace
Giống
Tính trạng
n
R

SD
n
R

SD
Số con đẻ ra 3387


0,150,02
643

0,110,04
Số con còn sống 3387

0,150,02
643

0,110,04
Số con để nuôi 3387

0,110,02
642

0,030,03
Số con 21 ngày tuổi 3347

0,130,02
634

0,020,03
Số con cai sữa 3311

0,100,02
625

0,110,04
Khối lợng toàn ổ sơ sinh 3384


0,150,02
643

0,150,04
Khối lợng TB 1 lợn con sơ sinh 3384

0,090,02
643

0,160,04
Khối lợng toàn ổ 21 ngày tuổi 3344

0,120,02
634

0,140,04
Khối lợng TB 1 lợn con 21 ngày tuổi

3343

0,050,02
634

0,070,04
Khối lợng toàn ổ 60 ngày tuổi 1122

0,120,03
164

0,410,08

Khối lợng TB 1 lợn con 60 ngày tuổi

1121

0,260,03
164

0,280,09
Khoảng cách lứa đẻ 2210

0,160,03
441

0,150,05

Đặng Vũ Bình

117

giống ở các tỉnh phía Bắc nhìn chung còn
tơng đối thấp, tuy nhiên có chiều hớng
tăng cao hơn so với cách đây 5 năm. Tuổi
đẻ lứa đầu trung bình là 395,33 2,45 và
401,15 3,80 ngày, sản xuất trung bình
đợc 16,40 và 16,85 lợn con cai
sữa/nái/năm.
Giữa hai giống lợn Yorkshire và
Landrace, cũng nh giữa các vụ nóng, mát
và rét, không thấy có sự khác biệt rõ rệt
đối với hầu hết các tính trạng năng suất

sinh sản. Trong khi đó, trại giống, lứa đẻ
và năm là ba yếu tố ảnh hởng có ý nghĩa
thống kê tới hầu hết các tính trạng năng
suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và
Landrace.
Hệ số lặp lại các tính trạng năng suất
sinh sản của lợn nái Yorkshire và
Landrace đều ở mức độ thấp, dao động
trong khoảng từ 0,1 đến 0,2.
Trong trờng hợp cơ sở sản xuất không
cân khối lợng toàn ổ lợn con vào đúng 21
ngày tuổi hoặc 30 ngày tuổi, có thể sử
dụng các công thức sau đây để hiệu chỉnh
khối lợng toàn ổ lợn con về 21 hoặc 30
ngày tuổi:
KL21
HC
= KL21
TT
- 0,5 (NT
TT
- 21)
Trong đó:
KL21
HC
: Khối lợng toàn ổ lợn con 21
ngày đ đợc hiệu chỉnh (kg)
KL21
TT
: Khối lợng toàn ổ lợn con khi

cân (kg)
NT
TT
: Ngày tuổi của ổ lợn khi cân
(trong khoảng 18 - 24 ngày)

KL30
HC
= KL30
TT
- 0,74 (NT
TT
- 30)
Trong đó:
KL30
HC
: Khối lợng toàn ổ lợn con 30
ngày đ đợc hiệu chỉnh (kg)
KL30
TT
: Khối lợng toàn ổ lợn con khi
cân (kg)
NT
TT
: Ngày tuổi của ổ lợn khi cân (trong
khoảng 26 - 34 ngày)

Tài liệu tham khảo
Đặng Vũ Bình (1995), "Các tham số thống kê,
di truyền và chỉ số chọn lọc năng suất sinh

sản lợn nái Yorkshire và Landrace", Kỷ yếu
kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú
y (1991-1995), Nxb Nông nghiệp, Trang
61-65.
Đặng Vũ Bình (1999), "Phân tích một số nhân
tố ảnh hởng tới các tính trạng năng suất
sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái
ngoại", Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ
thuật Khoa Chăn nuôi thú y (1996-1998).
Nxb Nông nghiệp, Trang 5-8.
Võ Sinh Huy (2000), "Khả năng sinh trởng,
sinh sản của đàn lợn ngoại nuôi tại Xí
nghiệp lợn giống Dân Quyền, Thanh Hoá"
Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật
Chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Trang 26-
29.
Nguyễn Văn Đức, Trần Thị Minh Hoàng và
Nguyễn Văn Nhiệm (2002). "Hệ số di
truyền và lặp lại của tính trạng số con sơ
sinh sống/lứa của các giống lợn thuần và tổ
hợp lai giữa Móng Cái, Landrace và Large
White nuôi tại miền Bắc Việt Nam". Tạp
chí Chăn nuôi, số 2-2002. Trang 6-7.

×