Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

chương 7 chiến lược giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>C H Ư Ơ N G 7 . C H I Ế N L Ư Ợ C Đ Ị N H G I Á</b>

<b><small>G I Ả N G V I Ê N : T H S . N G U Y Ễ N T H Ị N G Ọ C D U Y Ê NE M A I L :</small></b>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNG MƠN HỌC</b>

<b><small>• KHÁI NIỆM VÀ VÀI TRỊ CHIẾN LƯỢC GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH </small></b>

<b><small>DOANH CỦA DOANH NGHIỆP</small></b>

<b><small>2</small><sup>• CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC</sup></b>

<b><small>3 </small><sup>• CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ</sup></b>

<b><small>4</small><sup>• CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</sup></b>

<b><small>5</small><sup>• QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH </b>

<b>CỦA DOANH NGHIỆP</b>

◉ Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, đồng thời biểu hiện tổnghợp các quan hệ kinh tế như cung - cầu hàng hố, tích luỹ và tiêu dùng, cạnhtranh…

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH </b>

<b>CỦA DOANH NGHIỆP</b>

◉ <small>Thị trường: giá là</small>

mối tương quan

<small>trao đổi.</small>

◉ <small>Người mua: giá là</small>

khoản tiền phải trả

<small>cho người bán để được quyền sởhữu, sử dụng một hàng hóa hay dịch vụ nhất định.</small>

◉ <small>Người bán: giá của một loại hàng hóa, dịch vụ là</small>

khoản thu nhập

<small>mà ngườibán nhận được từ việc tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ đó.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH </b>

<b>CỦA DOANH NGHIỆP</b>

<b>2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁ</b>

<small>ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ</small>

<small>là người chỉ đạo hệthống kinh tế, </small>

<small>có ảnh hưởng đến sựphân phối các yếu tốsản xuất; lạm phát, lãi</small>

<small>ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP</small>

<small>Là biến số marketing duynhất quy định doanh thu</small>

<small>cho doanh nghiệp.</small>

<small>Tác động nhanh và mạnhđến lợi nhuận, </small>

<small>ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG</small>

<small>là cơ sở để quyếtđịnh mua sản phẩm này</small>

<small>hay sản phẩm khác,</small>

<small>là đòn bẩy kích thíchtiêu dùng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH </b>

<b>CỦA DOANH NGHIỆP</b>

<b>3. CHIẾN LƯỢC GIÁ</b>

Nắm bắtcác nhân tố

tác độngđến giá cả

Xác địnhmức giábán cụ thể

Điều chỉnhvà thay đổi

Ứng xửtrong cạnh

tranh giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCĐỊNH GIÁ</b>

<b>Môi trường bên trong</b>

- Mục tiêu marketing

- Chiến lược marketing mix- Vịng đời sản phẩm

- Thuộc tính sản phẩm- Chi phí

<b>Mơi trường bên ngồi</b>

- Cạnh tranh trên thị trường- Quan hệ giá – cung cầu- Giá, giá trị SP của đối thủ- Chính sách quản lý giá của

nhà nước

- Các yếu tố bên ngoài khácQuyết

định về giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCĐỊNH GIÁ</b>

<i>üTạo ra hàng rào gia nhập ngànhüTạo chỗ đứng cho sản phẩm mớiüBình ổn thị trường</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCĐỊNH GIÁ</b>

1. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG

1.2. CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX

Chiến lược

định vị

<sup>2</sup>

Lựa chọn

4Ps

<sup>1</sup>

định về giá<sup>Quyết</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCĐỊNH GIÁ</b>

1. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG1.3. CHU KỲ SỐNG SẢN PHẨM

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCĐỊNH GIÁ</b>

1. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG1.4. CHI PHÍ SẢN PHẨM

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCĐỊNH GIÁ</b>

1. CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG1.5. CÁC NHÂN TỐ KHÁC

• Đặc tính của sản phẩm• Hệ số co giãn của cung

• Cơ chế quản lý giá của doanh nghiệp•Thương hiệu Doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCĐỊNH GIÁ</b>

2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI

2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ CẦU

<b>g c<sub>ầu</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCĐỊNH GIÁ</b>

2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI

2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ CẦU

<b>g c<sub>ầu</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCĐỊNH GIÁ</b>

2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGỒI

2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ CẦU

<small>•Hệ số co giãn của cầu theo giá</small>

<small>- Sự nhạy cảm về giá của người mua khơng phảilà như nhau trong mọi tình huống và ở mọi sản phẩm.</small>

<small>- Cầu sẽ ít co giãn khi:</small>

<small>+Sản phẩm có tính dị biệt cao;+ Ít đối thủ cạnh tranh;</small>

<small>+ Khách hàng chậm nhận thấy sự tăng giá;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCĐỊNH GIÁ</b>

2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI

2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ CẦU

<small>• Yếu tố tâm lý của khách hàng</small>

<small>üGiá càng cao thì chất lượng càng tốtüHồi nghi về giá</small>

<small>üTham khảo giá</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCĐỊNH GIÁ</b>

2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGỒI2.2. YẾU TỐ CẠNH TRANH

<small>•Tương quan về chi phí</small>

<small>•Tương quan chất lượng và giá của ĐTCT</small>

<small>•Phản ứng của ĐTCT và quyền chi phối của doanh nghiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCĐỊNH GIÁ</b>

2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI

2.3. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ GIÁ CỦA NHÀ NƯỚC

<small>• Nhà nước muốn kiểm sốt tiến triển của giá cả (ấn định giá sàntrần</small>

<small>• Khuyến khích tự do• Bảo vệ một số ngành</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

1. ĐỊNH GIÁ DỰA VÀO CHI PHÍ

1.1. Phương pháp giá thành (chi phí đơn vị) cộng với lợi nhuận: Phương pháp định giánày hướng vào mục tiêu chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. Theo đó, người ta sẽcộng thêm một mức lợi nhuận dự kiến vào chi phí của một sản phẩm

<b>Gía bán = Chi phí đơn vị + lợi nhuận dự kiến</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

1. ĐỊNH GIÁ DỰA VÀO CHI PHÍ

<b>- Nếu Lợi nhuận theo tỷ suất lợi nhuận trên chi phí</b>

Giá bán (P) = CPĐV + Tỷ suất lợi nhuận dự kiến xCPĐV= CPĐVx (1 + Tỷ suất lợi nhuận dự kiến)

<b>- Nếu LN tính theo tỷ suất lợi nhuận trên doanh số (định giá bằng thặng dư)</b>

Giá bán (P) = CPĐV + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu xPèP = CPĐV/(1-%Tỷ suất LN)

(CPĐV = Chi phí biến đổi đơn vị + Chi phí cố định/Số lượng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

1. ĐỊNH GIÁ DỰA VÀO CHI PHÍ

<small>VD. DN có các chỉ tiêu chi phí và dự kiến mức tiêu thụ như sau:</small>

<small>- AVC (Chi phí biến đổi đơn vị): 10.000 đ; FC (Chí phí cố định): 300.000.000 đ; (Q) Doanh số kỳvọng: 50.000 SP</small>

<small>- Tính Giá bán với các trường hợp sau:</small>

<small>(1) Nếu LN của DN là 25% trên chi phí trung bình?</small>

<small>(2) Nếu mức LN dự kiến là 20% trên giá bán? (Bán cho đại lý)</small>

<small>(3) Nếu đại lý muốn LN 50% thì giá bán cuối cùng sẽ là bao nhiêu?Tính: AC = AVC + FC/Q = 10.000 + 300.000.000/50.000 = 16.000đ(1) P = 16.000 + 0.25*16.000 = 20.000đ</small>

<small>(2) P = 16.000/(1-0.2) =20.000đ(3) P’ = 20.000/(1-0.5) = 40.000đ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

1. ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN CHI PHÍ

<i><small>Phương pháp cộng lợi nhuận vào giá thành:</small></i>

<small>vƯu điểm</small>

<small>- Đơn giản, dễ tính tốn</small>

<small>- Khơng cần thay đổi giá khi cầu thay đổi- Công bằng cho cả người mua và người bán</small>

<small>- Nếu ĐTCT cũng áp dụng thì thị trường sẽ ổn địnhvNhược điểm:</small>

<small>- Bỏ qua sự ảnh hưởng của cầu và nhận thức của KH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

1. ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN CHI PHÍ

<small>1.2. Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêu</small>

<small>• ĐỊNH GIÁ THEO LỢI NHUẬN MỤC TIÊU: Phương pháp này dựa Phương pháp nàyđịnh giá trên cơ sở đảm bảo tỷ suất lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu tư (ROI)</small>

<small>Giá bán (P) = CPĐV +</small><sup>!ỷ #$ấ& 'ợ) *+$ậ* ∗ .Đ!</sup><sub>0ố 'ượ*3</sub> <small>=CPĐV + Tỷ suất *VĐT/SL• PHƯƠNG PHÁP HỒ VỐN</small>

<small>Khối lượng hồ vốn (Q</small><sub>hv</sub><small>)= </small> <sup>454Đ</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

1. ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN CHI PHÍ

<small>1.2. Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêuVD: VĐT: 1.000.000.000 đ; ROI là 20%</small>

<small>Tính: (1) Giá bán để đạt được ROI 20%(2) Tính sản lượng hoà vốn</small>

<small>(1) P = 16.000 + 0.20*1.000.000.000/50.000 = 20.000đ(2) (Q</small><sub>hv</sub><small>)= 300.000.000/ (20.000 – 10.000) = 30.000 SP</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

1. ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN CHI PHÍ

<i><small>Phương pháp hoa vốnƯu điểm:</small></i>

<small>- Cho phép doanh nghiệp xem xét các mức giá khác nhau và ước tính những ảnh hưởngcó thể có của chúng đến khối lượng tiêu thụ và lợi nhuận.</small>

<small>- Cho phép dự báo khoảng thời gian để đạt được “điểm hòa vốn”.</small>

<i><small>Nhược điểm:</small></i>

<small>- Xem nhẹ ảnh hưởng của giá sản phẩm cạnh tranh.- Chưa tính đến độ co giãn của cầu đối với giá.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

2. ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG

<b><small>700 TRIỆU </small></b><small>à</small> <b><small>1,6 TỶ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

2. ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG

<b>vCác bước tiến hành định giá theo giá trị cảm nhận:</b>

- Xây dựng khái niệm sản phẩm cho thị trường mục tiêu với chất lượng và giá cả dựkiến cụ thể.

- Dự kiến khối lượng bán mong muốn theo mức giá dự kiến.

- Dự kiến công suất cần thiết của nhà máy, vốn đầu tư và xác định chi phí sản xuất sảnphẩm.

- Xác định lợi nhuận theo mức chi phí và giá dự kiến.

- Khẳng định mức giá dự kiến đem lại lợi nhuận mục tiêu cho doanh nghiệp và lợi íchthỏa đáng cho khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

2. ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG

<b>v Một số cách thức định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng :</b>

Khảo sát thị trườngĐịnh giá tâm lý:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

3. ĐỊNH GIÁ THEO ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

<b>3.1. Định giá theo mức giá hiện hành:</b>

- Ngang bằng với giá của đối thủ cạnh tranh+ Sản phẩm tương tự

+ Thị trường thuộc hình thái độc quyền nhóm + Doanh nghiệp “theo sau” thịtrường

Ví dụ: gạo, muối, xăng dầu hoặc VLXD

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

3. ĐỊNH GIÁ THEO ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

<b>3.1. Định giá theo mức giá hiện hành:</b>

- Cao hơn giá của sản phẩm cạnh tranh:

Sản phẩm của doanh nghiệp có sự vượt trội so với sản phẩmcủa đối thủ cạnh tranh và được khách hàng chấp nhận

Ví dụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

3. ĐỊNH GIÁ THEO ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

<b>3.1. Định giá theo mức giá hiện hành:</b>

- Thấp hơn giá của sản phẩm cạnh tranh:

+ Sản phẩm thua kém đối thủ về chất lượng, công nghệ hoặcthương hiệu

+ Doanh nghiệp muốn mở rộng thị phần+ Thị trường quá nhạy cảm về giá

Ví dụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ</b>

3. ĐỊNH GIÁ THEO ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

<b>3.2. Định giá đấu thầu:</b>

- Khi các doanh nghiệp dự thầu cơng trình

- Dự đốn giá của đối thủ cạnh tranh

- Dựa trên nguyên tắc giá thấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>IV. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ</b>

<small>36CHIẾN LƯỢC </small>

<small>Chiến lược giá cho sản phẩm mới</small>

<small>Chiến lược giá cho danh mục sản phẩm</small>

<small>Chiến lược điều chỉnh giá</small>

<small>Chiến lược thay đổi giá</small>

<small>Chiến lược định giá khuyến mại</small>

<small>Chiến lược định giá theo tâm lý</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>IV. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ</b>

1. CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ CHO SẢN PHẨM MỚI

◉ Quyết định sự thành cơng về mặt tài chính và thương mại

◉ Lựa chọn giữa:

<small>○</small> Chiến lược giá hớt váng

<small>○</small> Chiến lược giá gia nhập thị trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>CHIẾN LƯỢC GIÁ HỚT VÁNG</b>

◉ <small>Nhà sản xuất bán SP mới với giá cao để giới hạn KH ở phân đoạn có thunhập cao</small>

◉ <small>Áp dụng khi:</small>

<small>○</small> <i><small>Cầu ít co dãn</small></i>

<small>○</small> <i><small>DN muốn phân đoạn thị trường</small></i>

<small>○</small> <i><small>Chưa xác định được nhu cầu</small></i>

<small>○</small> <i><small>Nguồn lực có hạn</small></i>

◉ <small>Lợi ích: tạo điều kiện điều chỉnh giá sau này</small>

◉ <small>Triển vọng về mặt tài chính hơn thương mại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>CHIẾN LƯỢC GIÁ HỚT VÁNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>CHIẾN LƯỢC GIÁ GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG</b>

◉ <small>DN định giá thấp để ngay từ đầu có thể nắm bắt một phần lớn hơn của thị trường</small>

◉ <small>Áp dụng khi:</small>

<small>○</small> <i><small>Cầu theo giá co giãn trên tồn bộ đường cầu</small></i>

<small>○</small> <i><small>Có thể tiết kiệm chi phí trên mỗi sản phẩm</small></i>

<small>○</small> <i><small>Có sự cạnh tranh mạnh mẽ</small></i>

<small>○</small> <i><small>Nhu cầu của thị trường có thu nhập cao đã được thỏa mãn</small></i>

<small>○</small> <i><small>KH tiềm năng có thể dễ dàng đưa SP mới vào quá trình tiêu thụ/sản xuất của họ</small></i>

◉ <small>Có triển vọng về mặt thương mại hơn là tài chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>2. CHIẾN LƯỢC GIÁ CHO DANH MỤC SẢN PHẨM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>3. CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH GIÁ</b>

Trợ giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>4. CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ KHUYẾN MẠI</b>

<b>Chiến lượcđịnh giákhuyến mại</b>

<b>Bán trả góp<sup>Bán theo</sup><sup>Trả lại một</sup>phần tiềnBán giá vốn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>5. CHIẾN LƯỢC GIÁ THAY ĐỔI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>6. ĐỊNH GIÁ THEO TÂM LÝ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>IV. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ</b>

<b><small>Lựa chọn phương pháp định giá</small></b>

<b><small>Lựa chọn mức giá cuối cùng</small></b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×