Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Case report: CIN 2 Ở PHỤ NỮ TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Case report:

CIN 2 Ở PHỤ NỮ TRẺ

<small>BS NGUYỄN THỊ XUÂN HOAPHÒNG KHÁM PHỤ KHOA</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TỔNG QUAN

• Ung thư cổ tử cung là loại ung thư phổ biến thứ tư ở phụ nữ trên toàn cầu với khoảng 660.000 ca mắc mới và khoảng 350.000 ca tử vong vào năm 2022 (WHO).

• Tỉ lệ mắc và tử vong do ung thư cổ tử cung cao nhất ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TỔNG QUAN

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>• CIN 1: Dị sản nhẹ: Các tế bào bất thường phát triển ở 1⁄3 dưới của lớp biểu mơ cổ tử cung. Bệnh nhân có thể tự khỏi nhờ hệ thống miễn dịch của cơ thể sau một vài </small>

<b><small>năm mắc bệnh vì tỷ lệ tự thối triển là 57%, chỉ 32% CIN 1 tiếp tục tồn tại, 11% </small></b>

<small>sẽ tiến triển và nguy cơ phát triển thành ung thư chỉ 1%.</small>

<small>• CIN 2: Dị sản vừa: Tổn thương ở 2⁄3 dưới của lớp biểu mô cổ tử cung. Ở cấp độ này, có 43% trường hợp tổn thương sẽ tự thoái triển, 35% tổn thương tiếp tục tồn tại, 22% sẽ tiến triển và nguy cơ phát triển thành ung thư xâm lấn là 5%.</small>

<small>• CIN 3: Dị sản nặng: Tổn thương ở toàn bộ lớp biểu mô cổ tử cung, dễ nhầm lẫn với ung thư cổ tử cung tại chỗ. Bước sang cấp độ dị sản nặng, có 32% trường hợp tổn thương sẽ thối triển, tỷ lệ tổn thương tiếp tục tồn tại là <56% và có >12% sẽ phát triển thành ung thư cổ tử cung xâm lấn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

TỔNG QUAN

• Điều trị CIN: Trong trường hợp CIN 1, CIN 2 tồn tại kéo dài hoặc phát hiện tổn thương ở cấp độ CIN 3 thì bệnh nhân có thể được điều trị bằng cách cắt bỏ tổn thương hoặc phá hủy các tế bào của biểu mô cổ tử cung bằng một trong những phương pháp như: đốt điện, đốt lạnh

<b>cung</b>, LEEP (Loop Electrosurgical Excision Procedure) hoặc LLETZ (Large Loop Excision of the Transformation Zone).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CHƯƠNG TRÌNH TẦM SỐT K CTC

<i><small>Nguồn: Updated Cervical Cancer Screening Guidelines (ACOG 04/2021)</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

• Bn uống thuốc ngừa thai liên tục 2 tháng. Âm đạo khí hư đục, ctc viêm lộ tuyến 1cm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>- Chẩn đoán: CIN 2 + condylom phẳng của cổ tử cung / HPV (+) high risk 16, 18</small>

<small>- Xử trí: chuyển bv Từ Dũ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

KẾT LUẬN

• Ung thư cổ tử cung là bệnh lý có diễn tiến lâu dài và hiện nay được tầm soát hiệu quả từ giai đoạn rất sớm thông qua xét nghiệm đầu tay PAP + HPV.

• Mục tiêu của tầm sốt định kỳ là phát hiện và quản lý bệnh từ giai đoạn tổn thương tân sinh trong biểu mơ cổ tử cung

• Tân sinh trong biểu mô cổ tử cung là bệnh lý có thể thối triển, đặc biệt ở phụ nữ trẻ. Dù có một số yếu tố ảnh hưởng lên khả năng bệnh thoái triển, tuy nhiên việc quản lý và theo dõi sát bệnh nhân để bệnh không gây ảnh hưởng xấu đến khả năng sản khoa và sức khỏe của người bệnh rất quan trọng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Tài liệu tham khảo

</div>

×