Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

bài giảng xơ gan cirrhosis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 151 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>XƠ GAN(Cirrhosis)</b>

<b>YHHĐ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương 1</b>

<b>Đại cương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>WHO: Xơ gan là tiến trình tạo mơ xơ lan tỏa và làm thay đổi cấu trúc bình</b>

thường của gan thành cấu trúc dạng nốt bất thường• Hiện diện quá trình viêm-hoại tử TB gan

• Tăng sinh mơ liên kết xơ hóa

• Phá hủy cấu trúc mạch máu và ống mật• Hình thành các nốt tân sinh

<b>Định nghĩa</b>

<small>Source:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Xơ gan là giai đoạn cuối của nhiều bệnh gan mạn khác nhau tiến triển</b>

sau nhiều năm /nhiều chục năm, tạo sẹo gan không hồi phụcCăn nguyên XG liên quan chặt chẽ với tiên lượng

Hầu hết BGM gây XG thường tiến triển chậm & hiện có nhiều biện phápngăn ngừa & điều trị căn nguyên

<b>Điều trị BGM</b>

• Ngăn chặn XG & HCC

• Có thể đảo ngược tiến trình xơ hóa, có thể khỏi bệnh trong XG giai

<b>Điểm chính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Gần một nửa số bệnh nhân XG không có triệu chứng</b>

Một số có triệu chứng không đặc hiệu, không gợi ý gan là căn nguyên

<b>Một số bệnh nhân, biểu hiện đầu tiên là biến chứng:</b>

– Phù & báng bụng kháng trị

– Viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát– Xuất huyết do vỡ giãn tĩnh mạch

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Chương 2</b>

<b>Cơ chế bệnh sinh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Viêm gan tự miễn</small> <sup>Không rõ nguyên </sup><sub>nhân</sub><small>Viêm gan siêu vi </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Tế bào gan bị tổn thươngTế bào sao</small>

<small>Tế bào nội mô</small>

<small>Tế bào gan bình thường</small>

<b><small>Tổn thương(bao gồm sự viêm)</small></b>

<b><small>Xơ hóa</small></b>

<b><small>Tế bào sinh sợi được hoạt hóaTế bào sợi/tế </small></b>

<b><small>bào gốcNguyên bào sợi </small></b>

<b><small>(khoảng cửa)Tế bào sao</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Diễn tiến của bệnh gan mạn</b>

<small>Source: Wiegand, J., & Berg, T. (2013). The etiology, diagnosis and prevention of liver cirrhosis: part 1 of a series on liver </small>

<i><small>cirrhosis. Deutsches Arzteblatt international, 110(6), 85–91.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Diễn tiến của xơ gan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Biến chứng của xơ gan</b>

<small>Source: Wiegand, J., & Berg, T. (2013). The etiology, diagnosis and prevention of liver cirrhosis: part 1 of a series on liver </small>

<i><small>cirrhosis. Deutsches Arzteblatt international, 110(6), 85–91.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Đảo ngược sau 4-6 t̀n ngưng90% uống >60g </small>

<small>cờn/ngày sau 2 t̀n</small>

<b><small>Xơ hóa</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Cơ chế bệnh sinh</b>

<b>Do rượu</b>

<small>Source:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Cơ chế bệnh sinh</b>

<b>Do HCV, HBV</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Chương 3</b>

<b>Lâm sàng</b>

<b><small>16</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Hội chứng tăng áp TM cửa</b>

• T̀n hồn bàng hệ• Báng bụng

<b>Hội chứng suy tế bào gan</b>

• Gầy sụt cân chán ăn• Thiếu máu

• Tiêu chảy, táo bón

• Vàng da, phù chân, báng bụng sao mạch, lịng bàn tay son

• Xuất huyết da niêm

• Rối loạn kinh nguyệt, mất khả năng tình dục

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Bất thường chức năng gan</b>

<small>-Tăng bilirubin (trực tiếp) → tiên lượng nặng-Giảm albumin máu, tăng g-Globulin, A/G<1-TQ (PT) kéo dài, INR > 1.5</small>

<small>-AST, ALT tăng (hoặc bình thường)</small>

<b>• CTM: giảm tiểu cầu, thiếu máu, giảm bạch cầu• Rối loạn điện giải: hạ natri máu</b>

<b>• Rối loạn đường huyết (tăng hoặc hạ đường huyết)</b>

<b>• Dịch báng: SAAG > 11g/L , dịch thấm (Protein < 25g/L, TB < 250)</b>

<b>Cận lâm sàng</b>

<small>Source:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Phân độ xơ gan</b>

<small>TQ (%)INR</small>

<small>Điểm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>MELD Score</b> = 3.8 [Ln serum bilirubin (mg/dL)] + 11.2 [Ln INR] + 9.6 [Lnserum creatinine (mg/dL)] + 6.4

Được áp dụng để đánh giá tình trạng chức năng gan trước khi chuẩn bịghép gan

Điểm số: 6 - 40

<b>Phân độ xơ gan</b>

<small>Source:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Đánh giá xơ hóa gan</b>

<b><small>Đánh giá xơ hóa gan</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán xơ gan → </small>

<small>• Đây là 1 thủ thuậttương đối an tồn, tuynhiên có đau (30%) cũng như tử vong(0.01-0.3%)</small>

<small>• Giá thành còn caocũng như cần thời giannằm bệnh viện</small>

<b>Đánh giá xơ hóa gan</b>

<b>Sinh thiết gan</b>

<i><small>Mẫu sinh thiết gan chỉ chiếm 1/50.000 thể tích tồn bộ gan</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Đánh giá xơ hóa gan</b>

<b>Các phương pháp khơng xâm lấn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Đánh giá xơ hóa gan</b>

<b>Giá trị các phương pháp không xâm lấn</b>

<small>Source: EASL-ALEH Clinical Practice Guidelines 2015</small>

<i><small>HCV, chronic hepatitis C; HBV, chronic hepatitis B; NAFLD, non-alcoholic fatty liver disease; AUROC, area under ROC curve; Se, sensitivity; Sp, specificity; CC, correctly classified: true positive and negative; n.a., not available. *F3F4. **HCV patients.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh thơng thường như siêu âm, CT, MRI

<b>khơng được sử dụng</b> để chẩn đoán xơ hóa gan

<b>FibroScan: Là thiết bị y tế dùng định lượng mức độ xơ hóa và nhiễm mỡ</b>

của gan theo phương thức không đau và khơng xâm lấn

<b>Tạo hình xung lưc bức xạ âm (Acoustic Radiation Force Impulse, </b>

ARFI): Chỉ cần cài đặt phần mềm vào máy siêu âm, thực hiện được kể cảbáng bụng hay béo phì

<b>Siêu âm đàn hồi sóng biến dạng (Shear Wave Elastography, SWE)</b>

<b>Đánh giá xơ hóa gan</b>

<b>Hình ảnh học</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b><small>Đo ARFI với máy Acuson S2000</small></b>

<b><small>MRE</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Đánh giá xơ hóa gan</b>

<b>So sánh các phương pháp</b>

<small>AUC/ NAFLD</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Đánh giá xơ hóa gan</b>

<b>Hình ảnh học</b>

<small>Source:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Chương 4</b>

<b>Điều trị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Báng <b>bụng là biến chứng thường gặp nhất ở bệnh nhân xơ gan</b>

Mỗi năm có 5-10% bệnh nhân xơ gan còn bù xuất hiện biến chứng bángbụng

<b>10%</b> bệnh nhân báng bụng do xơ gan <b>khángtrị</b> với điều trị lợi tiểu và chếđộ ăn hạn chế muối

Bệnh nhân báng bụng kháng trị có thời gian sống trung vị là <b>6 tháng</b>

<b>Báng bụng</b>

<small>Source: EASL CPG decompensated cirrhosis. J Hepatol 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Báng bụng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Điều trị nội khoa: hạn chế sodium (sodium <2 g/ngày), sử dụng đến liều</b>

tối đa lợi tiểu quai và lợi tiểu ống xa

<b>Đảm bảo tuân thủ với hạn chế sodium là quan trọng, trước khi kết luận</b>

là cổ chướng kháng trị với thuốc

Nếu Natri niệu 24 giờ >78 mEq và không giảm cân = không tuân thủ vớihạn chế sodium. Điều trị bị thất bại do nhập nhiều sodium không xem làcổ chướng kháng trị

<b>Báng bụng</b>

<small>Source: EASL CPG decompensated cirrhosis. J Hepatol 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Báng bụng</b>

<small>Độ 1Cổ chướng nhẹ chỉ có thể phát hiện nhờ siêu âm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Cổ chướng trung bình lần đầu</b>

Lợi tiểu kháng aldosterone như spironolactone 100 mg/ngày & tăng liềumỗi 7 ngày tối đa 400 mg/ngày

Nếu khơng đáp ứng (cân nặng giảm ít hơn 2 kg/tuần hoặc tăng kali máu),nên thêm furosemide từng bước từ 40 mg/ngày tối đa 160 mg/ngày

<b>Điều trị lợi tiểu, giảm cân tối đa 0.5 kg/ngày ở người không phù chân và</b>

<b>1 kg/ngày có phù chân</b>

Ngừng lợi tiểu nếu natri máu <120 mmol/L, suy thận tiến triển, bệnh nãogan nặng thêm hoặc chuột rút

<b>Báng bụng</b>

<small>Source: EASL CPG decompensated cirrhosis. J Hepatol 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Cổ chướng tái phát</b>

Sử dụng hai lợi tiểu kháng aldosterone và lợi tiểu quai cùng lúc vì tácđộng hiệp đờng của chúng trên lợi niệu trong cổ chướng do xơ gan

Liều spironolactone 100 mg, furosemide 40 mg/ngày

Tăng liều spironolactone và furosemide theo tỉ lệ Spi/Fur = 5:2 mỗi 3 đến5 ngày

Theo dõi sát điện giải và cân nặng hàng ngày

<b>Báng bụng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Chọc tháo dịch báng lượng lớn</b>

Là trị liệu hàng đầu cho xơ gan cổ chướng độ 3

Truyền tĩnh mạch albumin 6-8 g/L dịch báng loại bỏ để tránh rối loạn chứcnăng tuần hoàn

Albumin có thể truyền tĩnh mạch trước, trong lúc hoặc một thời gian ngắnsau chọc tháo

Sau chọc tháo, sử dụng lợi tiểu liều tối thiểu để tránh cổ chướng tái phát

<b>Báng bụng</b>

<small>Source: EASL CPG decompensated cirrhosis. J Hepatol 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Báng bụng được xem là kháng trị khi thỏa ít nhất 1 trong 3 tiêu ch̉n</b>

<b>• Khơng đáp ứng điều trị mặc dù tn thủ chế độ ăn lạt và sử dụng lợi</b>

tiểu liều tối đa dung nạp được

<b>• Tái lập dịch báng sớm sau khi điều trị mặc dù tuân thủ chế độ ăn lạt• Khơng thể khởi động lợi tiểu vì các biến chứng liên quan đến thuốc</b>

<b>Báng bụng kháng trị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Báng bụng kháng trị</b>

<small>Source: Arroyo, V. et al. Definition and diagnostic criteria of refractory ascites and hepatorenal syndrome in</small>

<i><small>cirrhosis. International Ascites Club. Hepatol. Baltim. Md 23, 164–176 (1996)</small></i>

<small>Bệnh gan tiến triển</small>

<small>Tăng đáp ứng thần kinh thể dịch</small>

<small>• Ung thư tế bào gan (HCC)• Huyết khối tĩnh mạch cửa</small>

<small>Tăng co mạch thận và tái hấp thu </small>

<small>muối nước</small>

<small>Báng bụng kháng trị lợi tiểu</small>

<small>Biến chứng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Báng bụng kháng trị</b>

<small>Thời gian điều trịBệnh nhân phải sử dụng lợi tiểu liều tối đa (400mg Spironolatone và 160 mg Furosemide) trong ít nhất 1 tuần và chế độ ăn hạn chế muối (< 90 mmol </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b><small>Bệnh não gan: xuất hiện bệnh não gan mà khơng tìm thấy các </small></b>

<small>yếu tố thúc đẩy khác</small>

<b><small>Tổn thương thận: tăng creatinin 100% so với giá trị ban đầu </small></b>

<small>(baseline) và > 2mg/dl ở bệnh nhân báng bụng đáp ứng với lợi tiểu</small>

<b><small>Hạ Natri máu: giảm Natri máu > 10 mmol/l và Natri máu < 125 </small></b>

<b><small>Tăng hoặc hạ Kali máu: Kali máu < 3mmol/l hoặc > 6 mmol/lVọp bẻ mà bệnh nhân không chịu đựng được</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<small>Tuân thủ chế độ ăn</small>

<small>Các biến chứng lợi </small>

<small>tiểu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Điều trị ban đầu</b>

Ngưng các thuốc làm giảm huyết áp và tưới máu thận (NSAIDs, ACEi, ARB)

Cân nhắc ngưng lợi tiểu nếu Natri niệu < 30 mEqCân nhắc ngưng ức chế Bêta

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>Sử dụng ức chế beta trong báng bụng kháng trị thế nào?</b>

Ức chế bêta có thể sử dụng nhưng tránh liều cao ( Propranolol tối đa80mg/ngày)

Có thể ngưng đột ngột ức chế bêta trên bệnh nhân xơ gan mà không ảnhhưởng chênh áp tĩnh mạch gan

Phương thức dự phòng xuất huyết tiêu hóa do vỡ dãn TMTQ ở bệnh nhân báng bụng kháng trị nên chọn thắt thun tĩnh mạch thực quản

<b>Báng bụng kháng trị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<small>Source: Singh V, Singh A, Singh B, et al. Midodrine and clonidine in patients with cirrhosis and refractory or </small>

<i><small>recurrent ascites: a randomized pilot study. Am J Gastroenterol 2013; 108:560.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

Chọc tháo dịch báng lượng lớn lặp lại

Transjugular Intrahepatic Portosystemic Shunt (TIPS) – cầu nối cửa chủtrong gan

Liver TransplantationAquaretic Drugs

Peritoneovenous ShuntsNhững biện pháp hỗ trợ

<b>Báng bụng kháng trị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Tăng áp cửa</b>

<b>XHTH do vỡ dãn TMTQ</b>

<small>Xuất huyết cấp do vỡ giãn tĩnh mạchHội chứng gan thận</small>

<small>Xuất huyết cấp do vỡ giãn tĩnh mạch</small>

<b><small>Xuất huyết cấp do vỡ giãn tĩnh mạch</small></b>

<small>2 mg mỗi 4 giờ</small>

<small>Giảm 1mg/4 giờ sau khi kiểm soát chảy máuCân nhắc ngừng sau 3 ngày; tránh sử dụng hơn 5 ngày</small>

<small>Tiêm tĩnh mạch 50 μg</small>

<small>Tiếp theo truyền tĩnh mạch 50 μg/giờ đến 5 ngày</small>

<b><small>Hội chứng gan thận</small></b>

<small>0.5-1 mg mỗi 4-6 giờ tăng đến 2 mg/4 giờĐiều chỉnh liều nhằm mục đích tăng áp lực động mạch trung bình 10% và/hoặc giảm creatinine ít nhất 88 μmol/L (1 mg/dL)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>Tăng áp cửa</b>

<b>Phòng ngừa XHTH do vỡ dãn TMTQ</b>

<small>Propranolol40 mg320 mgĐiều chỉnh liều đến liều tối đa dung nạp được hoặc nhịp tim 50-55 lần/phút</small>

<small>Carvedilol6.25 mg12.5 mgIsosorbide-5-</small>

<small>HATT >95 mmHg</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<small>Nội soi mỗi 1 năm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b>Nhiễm trùng</b>

<b>Rối loạn miễn dịch trong XG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

XG: nguy cơ cao nhiễm trùng, nhiễm trùng huyết, tử vong

Nhiễm trùng lúc nhập viện hoặc trong thời gian nằm viện khoảng 25% 35% bệnh nhân:

-– Viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát– Nhiễm trùng tiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

<b>Lúc nhập viện & bất cứ khi nào</b> trong thời gian nằm viện nếu tình trạngbệnh nhân xấu đi, để phát hiện nhiễm khuẩn cần thực hiện đầy đủ cácthử nghiệm:

– Chọc dịch báng– Cặn lắng nước tiểu– X quang phổi

– Cấy máu, dịch báng, nước tiểu

Dấu hiệu LS & CLS của nhiễm trùng trong XG bị <b>hạn chế</b>

<b>Nhiễm trùng</b>

<b>Chẩn đoán</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<small>Carbapenem (để phủ ESBL-producing Enterobacteriaceae) + Glycopeptide (để phủ MRSA và VSE)</small>

<small>Nhiễm trùng tiểuKhông biến chứng: Nitrofurantoin (50 mg/6 giờ uống)</small>

<small>Có biến chứng (nhiễm trùng huyết hoặc sốc): Carbapenem + Glycopeptide</small>

<small>Viêm phổi</small> <i><small>Kháng sinh có hoạt tính kháng P. aeruginosa </small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>VPMNKNP là căn nguyên thường gặp nhất gây hội chứng gan thận </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>Nhiễm trùng</b>

<b>Dự phịng</b>

<b><small>Nhiễm trùngKháng sinh kinh nghiệm</small></b>

<small>Xuất huyết tiêu hóaNorfloxacin uống 400 mg/12 giờ</small>

<small>Ceftriaxone tiêm mạch 1 g/ngày trong xơ gan nặng (có ít nhất 2 vấn đề: báng bụng, vàng da, bệnh não gan,suy dinh dưỡng)Thời gian: 7 ngày</small>

<small>Báng bụng có protein thấp (<15 g/L) & xơ gan nặng</small>

<small>Norfloxacin uống 400 mg/ngày </small>

<small>• Rối loạn chức năng thận (creatinine máu ≥1.2 mg/dL, BUN ≥25 mg/dL hoặc Natri máu ≤130 mEq/L) và/hoặc</small>

<small>• Chức năng gan kém (điểm Child-Pugh ≥9 kèm bilirubin máu ≥3 mg/dL)</small>

<small>Thời gian: trong thời gian nằm việnPhòng ngừa </small>

<small>VPMNKNP tái phát</small>

<small>Norfloxacin uống 400 mg/ngày</small>

<small>Thời gian: đến khi ghép gan, tử vong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

Theo Hội báng bụng quốc tế (ICA) 2015

Creatinine HT tăng ≥0,3 mg/dl trong 48 giờ

Tăng ≥50% so với giá trị cơ bản được biết hoặc giả định trong 7 ngày

<b>Tổn thương thận cấp</b>

<b>Chẩn đoán</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>Tổn thương thận cấp</b>

<b>Cơ chế bệnh sinh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>Tổn thương thận cấp</b>

<b>Điều trị</b>

<small>Source:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b>Hội chứng gan thận</b>

<b>Chẩn đoán</b>

<b><small>HC gan thậnĐịnh nghĩa</small></b>

<small>Type 1Giảm chức năng thận </small><b><small>tiến triển nhanh </small></b><small>[được xác định khi tăng 100% nồng độ creatinine huyết thanh đến giá trị > 2.5 mg/dL (> 221 mmol/L) trong 2 tuần]</small>

<small>Biểu hiện lâm sàng thường là suy thận cấp</small>

<b><small>Thời gian sống còn trung vị chỉ 2 tuần nếu không điều trị</small></b>

<small>Type 2Giảm chức năng thận </small><b><small>tiến triển chậm </small></b><small>hoặc ổn định không đáp ứng với tiêu chuẩn HCGT týp 1</small>

<small>Biểu hiện lâm sàng điển hình là báng bụng khó chữa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>ĐIỀU TRỊ HIỆN TẠI</b>

Điều trị hàng đầu

Ghép gan

Terlipressin kèm Albumin

Điều trị hàng thứ hai

Các thuốc co mạch khác + Albumin Noradrenaline

MidodrineTIPS

Điều trị thay thế thận

<b>Hội chứng gan thận</b>

<b>Điều trị</b>

<b>ĐIỀU TRỊ TƯƠNG LAI</b>

<small> Terlipressin truyền liên tục Terlipressin sau TIPS</small>

<small> Hệ thống hỗ trợ gan ngoài cơ thể</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<b>Bệnh não gan (BNG) là rối loạn chức năng não do suy gan và/hoặc</b>

thông nối cửa chủ

<b>Biểu hiện lâm sàng gồm những bất thường về thần kinh hoặc tâm thần</b>

với mức độ khác nhau từ những thay đổi cận lâm sàng đến hôn mêTần suất BNG

– 10%–14% dân số chung

– 16%–21% bệnh nhân xơ gan mất bù

– 10%–50% bệnh nhân thơng nối cửa-chủ trong gan– Tần số tích lũy BNG 30%–40%

<b>Bệnh não gan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>Tùy theo bệnh nền, bệnh não gan</b>

• Type A do suy gan cấp

• Type B chủ yếu do bypass hoặc thơng nối cửa-chủ

<b>• Type C do xơ gan</b>

Biểu hiện lâm sàng của type B và C tương tự nhau, trong khi type A cóđặc điểm riêng và nhất là có thể đi kèm với tăng áp nội sọ và có nguy cơthoát vị não

Tùy theo sự hiện diện của yếu tố thúc đẩy, bệnh não gan được phân loạicó và không có yếu tố thúc đẩy.

<b>BNG type Chầu như có yếu tố thúc đẩy. Do đó nên tích cực tìm và điều</b>

<b>trị yếu tố thúc đẩy</b>

<b>Bệnh não gan</b>

<b>Phân loại</b>

<small>Source:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b>Những biện pháp chung trong điều trị BNG type C</b>

– Điều trị tích cực BNG– Dự phịng thứ phát

– Dự phịng tiên phát không cần thiết

– BNG tái phát khó chữa kèm suy gan có chỉ định ghép gan

<b>Điều trị cụ thể BNG</b>

– Chăm sóc những bệnh nhân có thay đổi ý thức– Tìm & điều trị nguyên nhân làm thay đổi ý thức– Nhận biết & điều trị các yếu tố thúc đẩy

– Điều trị BNG theo kinh nghiệm

<b>Bệnh não gan</b>

<b>Điều trị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>Nhận biết & điều trị yếu tố thúc đẩy</b>

<b>Lactulose</b> là thuốc được chọn hàng đầu

25 ml mỗi 12 giờ → đi tiêu ≥ 2 lần/ngày phân mềm hoặc lỏng Tiếp theo điều chỉnh liều để duy trì đi tiêu 2 đến 3 lần mỗi ngày

<b>Rifaximin</b> có hiệu quả khi kèm với lactulose để phòng ngừa BNG tái phát Liều 550 mg uống 2 lần/ngày

Hiệu quả đối với bệnh não gan độ 1-3

<b>Bệnh não gan</b>

<b>Điều trị</b>

<small>Source:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b>BCAAs dạng uống</b>: trị liệu thay thế hoặc bổ sung đối với bệnh nhânkhông đáp ứng với trị liệu thông thường

<b>LOLA tĩnh mạch</b>: trị liệu thay thế hoặc bổ sung đối với bệnh nhân khôngđáp ứng với trị liệu thông thường

<b>Neomycin</b> là chọn lựa thay thế. Liều 0.5-1 g/6 giờ X 5-7 ngày

<b>Metronidazole</b> là chọn lựa thay thế. Được sử dụng điều trị ngắn hạn. Dùng lâu dài độc tai, độc thận, độc tính trên thần kinh

<b>Bệnh não gan</b>

<b>Điều trị</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

Điều chỉnh chuyển hóa nitơ rất quan trọng trong điều trị bệnh não gan

Nên chia thức ăn hoặc chất bổ sung dinh dưỡng thành nhiều bữa nhỏ vàbữa tối nhẹ, tránh nhịn đói

Liệu pháp dinh dưỡng nên bắt đầu ngay và giám sát trong khi điều trị duytrì

Tránh chế độ dinh dưỡng ít đạm

Trong những ngày đầu điều trị bệnh não gan, hạn chế protein, nhưngkhông nên kéo dài

<b>Bệnh não gan</b>

<b>Chế độ ăn</b>

<small>Source:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

Sử dụng protein thực vật hoặc từ sữa hoặc bổ sung BCAAs thích hợp đểgiảm lượng protein nhập.

Năng lượng hàng ngày 35-40 kcal/kg cân nặngProtein 1.2-1.5 g/kg/ngày

<b>Bệnh não gan</b>

<b>Chế độ ăn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

<b>Xơ gan còn bù</b>

PEG-IFN có thể điều trị cho xơ gan còn bù tốt

Đơn trị liệu với Tenofovir hoặc Entecavir được ưa chọn vì hiệu lực cao &nguy cơ kháng thuốc rất thấp

Theo dõi sát nờng độ HBV DNA mỗi <b>3 tháng</b> ít nhất trong năm đầu tiên vàcho đến khi không phát hiện

Cần điều trị lâu dài, theo dõi kháng thuốc, bùng phát

<b>Điều trị nguyên nhân</b>

<small>Source:</small>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×