Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

chuong 9 ngan hang trung uong chinh sach tien te quoc gia - Môn Lý thuyết tài chính và tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.16 KB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHƯƠNG 9 </b>

<b>NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG & CS TIỀN TỆ QUỐC GIA </b>

<b>Ngân hàng Trung ương (NHTW) 9.1. </b>

9.1.1. Bản chất của NHTW 9.1.2. NHTW ở Việt Nam

9.1.3. Chức năng của NHTW 9.1.4. Mơ hình tổ chức NHTW

<b>Chính sách tiền tệ Quốc gia (CSTT) </b>

9.2.1. Khái niệm và mục tiêu của CSTT 9.2.2. Nội dung của chính sách tiền tệ 9.2.3. Các cơng cụ của chính sách tiền tệ

<b>9.2. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>9.1. NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG </b>

<b>9.1.1. Bản chất của Ngân hàng trung ƣơng 9.1.2. Ngân hàng trung ƣơng ở Việt Nam </b>

<b>9.1.3. Chức năng của Ngân hàng trung ƣơng 9.1.4. Mơ hình tổ chức Ngân hàng trung ƣơng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>9.1.1. BẢN CHẤT CỦA NHTW </b>

NHTW là ngân hàng phát hành cơng quản, có thể biệt lập hoặc phụ thuộc chính phủ, vừa thực hiện chức năng <b>độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng </b>vào lưu thông, vừa thực hiện <b>quản lý nhà nước </b>trên lĩnh vực tiền tệ – tín dụng – ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>9.1.2. NHTW Ở VIỆT NAM </b>

Sau CMT8 (1945), nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời, Bộ Tài chính đã phát hành tiền tài chính cùng với các loại tín phiếu được đưa vào lưu thông để thay thế cho tờ giấy bạc Ngân hàng Đông Dương.

Năm 1951: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập, phát hành tiền giấy bạc (tiền dấu hiệu) NHQG VN.

Năm 1960: NHQG VN được đổi tên thành NHNN VN.

Năm 1987: hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang hệ thống ngân hàng hai cấp của nền kinh tế thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

NHNN VN là một pháp nhân, đặt trụ sở tại Hà Nội và có các chi nhánh trực thuộc đặt tại các tỉnh, thành phố trong cả nước.

Hoạt động NHNN đặt dưới quyền điều hành của thống đốc NHNN - Thành viên của Chính phủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>9.1.3. CHỨC NĂNG CỦA NHTW </b>

<b>b) NHTW là ngân hàng của các ngân hàng: </b>

NHTW mở tài khoản và nhận tiền gửi của các NHTM:

Tiền gửi dự trữ bắt buộc;

Tiền gửi thanh tốn.

NHTW cấp tín dụng cho các NHTM: NHTW là người cho vay cuối cùng thông qua nghiệp vụ: tái chiết khấu, tái cấp vốn, tái cầm cố các chứng từ có giá.

Tổ chức thanh toán giữa các NHTM.

NHTW thực hiện việc quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>9.1.3. CHỨC NĂNG CỦA NHTW </b>

<b>c) NHTW là ngân hàng của nhà nước: </b>

NHTW thuộc sở hữu nhà nước;

NHTW tham gia xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, soạn thảo chính sách tiền tệ, kiểm tra và kiểm sốt việc thực hiện chính sách tiền tệ;

Thay mặt nhà nước quản lý các hoạt động tiền tệ - tín dụng - ngân hàng và thanh tốn đối nội cũng như đối ngoại của đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>9.1.4. MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW </b>

<b>NHTW độc lập với chính phủ: </b>

Chính phủ khơng có quyền can thiệp vào hoạt động của NHTW, đặc biệt là trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ.

<b>NHTW </b>

<b>NHTW trực thuộc chính phủ: </b>

NHTW là 1 cơ quan của chính phủ, chịu sự quản lý và điều hành của chính phủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>9.2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA </b>

<b>9.2.1. Khái niệm và mục tiêu của CSTT 9.2.2. Nội dung của chính sách tiền tệ </b>

<b>9.2.3. Các cơng cụ của chính sách tiền tệ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>9.2.1. KHÁI NIỆM & MỤC TIÊU CỦA CS TIỀN TỆ </b>

<b>a) Khái niệm: </b>

CSTT là chính sách kinh tế vĩ mơ mà NHTW sử dụng để làm thay đổi lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế đã đề ra.

<b>b) Mục tiêu của chính sách tiền tệ: </b>

Ổn định giá cả, ổn định lạm phát;

Tạo công ăn việc làm cho nền kinh tế;

Tăng trưởng kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>9.2.2. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ </b>

Chính sách tiền tệ phản ánh lượng cung tiền tăng lên (hay giảm bớt) trong một khoảng thời gian nhất định.

Nội dung:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>9.2.3. CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ </b>

<b><small>Deposit ($1000) </small></b>

<b><small>10% reserves ($100) </small></b>

<b><small>90% loaned out ($900) </small></b>

<b>a) Dự trữ bắt buộc (DTBB): </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tiền gởi ban đầu: 1.000 (Đơn vị tiền). Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: 10%.

<b>Ví dụ: Hoạt động “Tạo tiền” của NHTM: </b>

<b>Tên NH Số tiền gửi <sub>nhận đƣợc </sub><sup>Số tiền dự trữ </sup><sub>bắt buộc </sub><sub>cho vay (tối đa) </sub><sup>Số tiền </sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tiền gởi ban đầu không đổi: 1.000 (Đơn vị tiền). Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: thay đổi. Kết quả:

<b>Tỷ lệ DTBB </b>

<b>Tổng gia tăng tiền gửi </b>

<b>Tổng dự trữ </b>

<b>Số gia tăng cho vay (tối đa) </b>

<b>Ví dụ: Hoạt động “Tạo tiền” của NHTM: </b>

<b>9.2.3. CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>b) Thị trường mở: </b>

NHTW mua hoặc bán chứng từ có giá (CTCG) trên thị trường tiền tệ để điều chỉnh tăng hoặc giảm lượng tiền trong lưu thông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>9.2.3. CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ </b>

<b>Minh hoạ: CSTT mở rộng qua nghiệp vụ thị trường mở: </b>

<b><small>Ngân hàng trung ương </small></b>

<b><small>Thị trường tiền tệ Bơm tiền đi </small></b>

<b><small>Thu CTCG về </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>9.2.3. CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ </b>

<b>c) Lãi suất: </b>

Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng vốn.

Giá cả Quyền sử

dụng vốn

<b>NHTM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>9.2.3. CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ </b>

<b>c) Lãi suất: </b>

<b>LS giảm </b>

NHTM <sup>Doanh nghiệp </sup>và tổ chức

Cá nhân và hộ gia đình NHTW

<b>Cung tiền tăng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>9.2.3. CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ </b>

<b>c) Lãi suất: </b>

NHTW sử dụng công cụ LS theo các chính sách sau:

– NHTW kiểm soát trực tiếp LS thị trường bằng các biện pháp hành chính.

– NHTW để cho LS tự vận hình thành theo cơ chế thị trường, chỉ gián tiếp tác động đến nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>9.2.3. CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ </b>

<b>c) Lãi suất: </b>

+ LSTG và LSCV.

+ Khung LSTG và khung LSCV. + Sàn LSTG và trần LSCV.

+ LS cơ bản + biên độ giao dịch.

<b>Biện pháp hành chính </b>

+ LS tái cấp vốn. + LS tái chiết khấu.

<b>Cơ chế thị trường </b>

Quy định:

Quy định:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>9.2.3. CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ </b>

<b>c) Lãi suất: </b>

Muốn thực hiện

chính sách tiền tệ mở rộng thì NHTW: + Tăng hay giảm LS tái cấp vốn?

+ Tăng hay giảm LS tái chiết khấu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>9.2.3. CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ </b>

<b>d) Tỷ giá hối đoái: </b>

Khi muốn giảm hay tăng giá trị của đồng nội tệ so với ngoại tệ, bằng nghiệp vụ mua hoặc bán ngoại tệ, NHTW có thể làm gia tăng hoặc thu hẹp khối tiền cung ứng cho nền kinh tế.

NHTW có thể thực hiện một trong các chính sách TGHĐ sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>9.2.3. CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ </b>

<b>e) Hạn mức tín dụng: </b>

Là mức dư nợ tối đa mà các NHTM được phép cho vay. Sự thay đổi hạn mức tín dụng sẽ làm thay đổi khả năng cung ứng tiền của các NHTM.

</div>

×