Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo khoa học: Mối liên hệ giữa bệnh viêm tử cung của lợn nái ngoại với hội chứng tiêu chảy lợn con đang bú mẹ và thử nghiệm biện pháp phòng, trị potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.07 KB, 6 trang )







Báo cáo khoa học:
Mối liên hệ giữa bệnh viêm tử cung của lợn nái ngoại
với hội chứng tiêu chảy lợn con đang bú mẹ và thử
nghiệm biện pháp phòng, trị
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 53-56

Đại học Nông nghiệp I

mối liên hệ giữa bệnh viêm tử cung của lợn nái ngoại với hội chứng
tiêu chảy lợn con đang bú mẹ và thử nghiệm biện pháp phòng, trị
Relationship between metritis in exotic sows with diarrhea syndrome in suckling piglets,
its prevention and treatment

Nguyễn Văn Thanh
1

SUMMARY
A survey was carried out on 1272 piglets from 107 sows with metritis and 1202 piglets
from 100 normal sows in several farms in the Red River Delta. Results showed that there was
a positive correlation between metritis in the sow and diarrhea syndrome in piglets, the
infection incidence of diarrhea syndrome in piglets from metritis sows being 68.01%, ranging
from 54.11% to 81.46%. Combination of treatment of metritis in sows and diarrhea syndrome
in piglets was highly effective, reducing the treatment period and the incidence of piglets re-
affected with the diarrhea syndrome. Using 0.7ml Han-Prost subcutaneous injection
combined with uterine flushing with 200ml of lugol 0.1% after 24 h of farrowing was effective


in preventing metritis in sows and diarrhea syndrome in piglets.
Key words: Diarrhea syndrome, Piglets, Exotic sows, Metritis, Treatment, Prevention
1. ĐặT VấN Đề
1

Trong những năm gần đây, để cung cấp
giống cho nhu cầu chăn nuôi của các trang
trại, gia trại và nông hộ, phong trào nuôi lợn
nái sinh sản nhất là đàn nái ngoại theo mô
hình trang trại đã và đang phát triển mạnh ở
nhiều địa phơng thuộc các tỉnh đồng bằng
Bắc Bộ nh Hà Nội, Hng Yên, Thái Bình,
Bắc Ninh và Ninh Bình Tuy nhiên, một trong
những vấn đề khó khăn làm giảm hiệu quả
kinh tế trong chăn nuôi lợn nái ngoại hiện nay
đó là bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ và hội
chứng tiêu chảy ở lợn con. Bệnh viêm tử cung
không những làm giảm khả năng sinh sản của
nái mẹ mà đàn con đợc sinh ra thờng mắc
hội chứng tiêu chảy do thành phần sữa mẹ
thay đổi, làm giảm khả năng tăng trọng, tăng
tỷ lệ lợn con còi cọc gây tổn thất lớn về kinh
tế cho ngời chăn nuôi. Vì vậy mục đích của


1
Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp I.
nghiên cứu này là tiến hành khảo sát mối
tơng quan giữa bệnh viêm tử cung của lợn
nái ngoại với hội chứng tiêu chảy ở lợn con

đang trong thời gian bú sữa mẹ nuôi theo mô
hình trang trại tại một số địa phơng thuộc các
tỉnh đồng bằng Bắc bộ và thử nghiệm phơng
pháp phòng trị.
2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
Nghiên cứu đợc tiến hành trên đàn lợn
nái ngoại giống Landrace và đàn lợn con đang
trong thời gian theo mẹ nuôi theo hình thức
trang trại tại một số địa phơng thuộc các tỉnh
Hà Nội, Thái Bình, Hng Yên, Ninh Bình và
Bắc Ninh.
Tiến hành điều tra thông qua các sổ theo
dõi của các cán bộ kỹ thuật tại các trang trại
tại các vùng nói trên, kết hợp phỏng vấn trực
tiếp ngời chăm sóc nuôi dỡng về chế độ
chăm sóc, triệu chứng và diễn biến của bệnh
bệnh viêm tử cung và hội chứng tiêu chảy để
Nguyễn Văn Thanh
xác định tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung
ở lợn mẹ và hội chứng tiêu chảy ở đàn con.

Xây dựng phác đồ điều trị hội chứng tiêu
chảy ở lợn con: nghiên cứu sử dụng 2 phác đồ:
một phác đồ chỉ điều trị đàn con và một phác
đồ điều trị cả lợn mẹ bị viêm tử cung và lợn
con bị mắc tiêu chảy trong cùng điều kiện chăm
sóc và nuôi dỡng tơng tự nh nhau.
* Phác đồ 1: Điều trị viêm tử cung ở nái
mẹ kết hợp điều trị tiêu chảy ở con.
- ở lợn con: dùng Nofloxacin tiêm bắp

cho lợn con với liều lợng 1ml/con/ngày, tiêm
bắp liệu trình từ 3 - 5 ngày.
- ở lợn mẹ: Dùng Han - Prost tiêm bắp
cho lợn mẹ với liều lợng 0,7 ml/con/lần,
dùng 1 lần cho 1 liệu trình đồng thời tiến
hành thụt rửa tử cung bằng dung dịch Lugol
1 với liều lợng 200 ml/con/lần/ngày, liệu
trình 3 -5 ngày
* Phác đồ 2: chỉ điều trị tiêu chảy ở con.
Dùng Nofloxacin tiêm bắp cho lợn với liều
lợng 1ml/con/lần, liệu trình từ 3 - 5 ngày.
Bố trí 2 lô thí nghiệm và theo dõi 2 lô
lợn nái có cùng điều kiện chăm sóc và nuôi
dỡng giống nhau để xác định phác đồ
phòng bệnh viêm tử cung ở nái mẹ và hội
chứng tiêu chảy ở đàn con bú sữa: Lô thí
nghiệm gồm 35 lợn nái đợc thực hiện theo
phác đồ: sau khi đẻ 24 giờ dùng Han - Prost
tiêm bắp với liều lợng 0,7ml đồng thời tiến
hành thụt vào tử cung 200ml dung dịch
Lugol 1; Lô đối chứng gồm 30 lợn nái sau
khi đẻ không đợc tác động gì ngoài khâu
vệ sinh chăm sóc nuôi dỡng giống nh lô
thí nghiệm. Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm tỷ
lệ mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái mẹ và tỷ
lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy trong
thời gian bú sữa mẹ.
Xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê
sinh học trên máy vi tính với phần mềm
MINITAB.

3. KếT QUả NGHIÊN CứU
3.1. Kết quả khảo sát mối tơng quan giữa tỷ
lệ mắc viêm tử cung ở lợn mẹ và hội chứng
tiêu chảy ở đàn con
Đàn lợn con đợc sinh ra từ những nái mẹ
mắc bệnh viêm tử cung bị mắc tiêu chảy với tỷ
lệ khá cao trung bình 68,01% dao động từ
54,11 đến 81,46%. Trong khi đó đàn con đợc
sinh ra từ những nái mẹ bình thờng tỷ lệ lợn
con mắc hội chứng tiêu chảy thấp hơn nhiều
(Bảng 1). Nguyên nhân là do khi lợn nái mẹ bị
mắc viêm tử cung làm cho thành phần sữa
thay đổi đột ngột. Thêm vào đó, do hệ thống
tiêu hoá của lợn con cha phát triển hoàn hảo
dẫn đến rối loạn tiêu hoá gây tiêu chảy. Nhận
xét này phù hợp với thông báo của các tác giả
Trơng Lăng, Xuân Giao (2002), Nguyễn Văn
Thanh và cộng sự (2004).
Bảng 1. Kết quả khảo sát mối tơng quan giữa bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ
và hội chứng tiêu chảy ở đàn con
Lợn mẹ mắc bệnh viêm tử cung Lợn mẹ bình thờng
Địa điểm khảo sát
Số lợn mẹ
theo dõi
(con)
Số lợn
con đẻ
ra
(con)
Số lợn con

mắc tiêu
chảy (con)

Tỷ lệ
(%)
Số lợn
mẹ theo
dõi
(con)
Số lợn
con đẻ ra

(con)
Số lợn
con mắc
tiêu chảy
(con)
Tỷ lệ
(%)
Gia Lâm - Hà Nội 25 302 246 81,46

20 246 86 34,95
Văn Giang - Hng Yên

18 216 142 65,74

20 238 48 20,16
Đình Bảng - Bắc Ninh 22 246 168 68,29

20 241 52 21,57

Yên Khánh - Ninh Bình

14 170 92 54,11

20 235 45 19,15
Vũ Phúc - Thái Bình 28 338 217 64,21

20 242 38 15,70
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 53-56

Đại học Nông nghiệp I

Tổng số 107 1272 865 68,01

100 1202 269 22,38
3.2. Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh tiêu chảy ở đàn lợn con theo mẹ
Bảng 2. So sánh hiệu quả điều trị tiêu chảy ở lợn con
Phác đồ
điều trị
Số điều trị
(con)
Thời gian khỏi
(ngày)
Số khỏi
(con)
Tỷ lệ
(%)
Số tái phát

(con)

Tỷ lệ
(%)
Phác đồ I 246
3,5 0,25
246 100,00 34 13,82
Phác đồ II 228
4,5 0,47
206 90,35 72 34,96

Khi tiến hành kết hợp điều trị lợn con
theo mẹ bị tiêu chảy và điều trị viêm tử cung ở
lợn mẹ thì hiệu quả điều trị tăng cao hơn. Cụ
thể là ở phác đồ 1 điều trị viêm tử cung ở nái
mẹ kết hợp điều trị tiêu chảy ở con thì hiệu
quả điều trị cao đạt 100%, thời gian khỏi
ngắn, tỷ lệ tái phát thấp. ở phác đồ điều trị 2
chỉ tiến hành điều trị tiêu chảy ở lợn con thì
hiệu quả điều trị thấp hơn với thời gian khỏi
trung bình dài và tỷ lệ khỏi trung bình đạt
90,35% trong khi đó tỷ lệ tái phát lại cao
(Bảng 2). Kết quả thử nghiệm thu đợc nói
trên đó là do khi lợn nái mẹ bị viêm tử cung
thì thành phần sữa mẹ có sự thay đổi, trong
khi đó ở lợn con theo mẹ thì thành phần dinh
dỡng chủ yếu đợc cung cấp từ sữa mẹ. Nếu
chỉ tiến hành điều trị tiêu chảy ở lợn con mà
không điều trị viêm tử cung ở lợn mẹ thì lợn
con lại tiếp tục bú sữa lợn mẹ có thành phần
dinh dỡng thay đổi. Chính vì vậy mà thời
gian điều trị tiêu chảy ở lợn con sẽ kéo dài và

tỷ lệ tái phát tiêu chảy ở lợn con sẽ cao.
3.3. Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung ở lợn nái và hội chứng tiêu chảy ở
lợn con
Bảng 3. Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung ở lợn nái và hội chứng tiêu chảy ở lợn con
Lô theo dõi
Số nái theo
dõi (con)
Số mắc viêm
tử cung (con)

Tỷ lệ
(%)
Số lợn con
đẻ ra (con)
Số mắc hội
chứng tiêu
chảy (con)
Tỷ lệ
(%)
Lô Thí nghiệm 35 5 16,55 364 76 20,87
Lô đối chứng 30 16 49,99 335 147 43,87

ở lô thí nghiệm, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh
viêm tử cung và tỷ lệ lợn con mắc tiêu chảy là
tơng đối thấp, trong khi đó ở lô đối chứng tỷ
lệ này là khá cao (Bảng 3). Nh vậy, dùng
Han - Prost tiêm bắp với liều lợng 0,7ml
đồng thời tiến hành thụt vào tử cung 200ml
dung dịch Lugol 1 cho lợn nái sau khi đẻ 24
giờ có tác dụng phòng bệnh viêm tử cung ở

lợn mẹ và hội chứng tiêu chảy ở lợn con.
Trong chế phẩm Han - Prost có chứa hoạt chất
PGF
2

có tác dụng kích thích tử cung co bóp
tống hết dịch viêm ra ngoài, Lugol có tác dụng
sát trùng đồng thời thông qua niêm mạc tử
cung cơ thể hấp thu đợc nguyên tố iốt giúp
cho cơ quan sinh dục cái nhanh chóng hồi
phục tránh đợc hiện tợng viêm tử cung ở lợn
nái. Do vậy mà chất lợng sữa của lợn mẹ
không bị thay đổi đột ngột có tác dụng tránh
hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn con. Nhận xét
này phù hợp với nhận xét của tác giả
Nguyễn Văn Thanh
Gustafson & cs (1986); Hoàng Kim Giao,
Nguyễn Thanh Dơng (1997). Lê Trần Tiến
(2006). Theo những tác giả này, dẫn xuất
PGF
2

có tác dụng làm tử cung nhu động đẩy
hết các chất bẩn từ bên trong tử cung ra ngoài
đồng thời giúp cho bộ máy sinh dục nhanh
chóng hồi phục và trở lại hoạt động bình
thờng từ đó tránh đợc hiện tợng viêm tử
cung ở gia súc cái trong thời gian sau khi đẻ.
4. KếT LUậN
Giữa bệnh viêm tử cung của lợn nái mẹ và

đàn lợn con nuôi theo mô hình trang trại có
mối quan hệ tác động qua lại. Đàn lợn con
đợc sinh ra từ những nái mẹ mắc bệnh viêm
tử cung bị mắc hội chứng tiêu chảy với tỷ lệ
khá cao trung bình 68,01% dao động từ 54,11
đến 81,46%.
Kết hợp điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn
mẹ và hội chứng tiêu chảy ở đàn con cho tỷ lệ
khỏi 100%, thời gian điều trị ngắn 3,5 0,25
ngày,

đồng thời tỷ lệ lợn con tái phát hội
chứng tiêu chảy thấp 13,82%.
Tiêm dới da 0,7ml Han-prost 1 lần đồng
thời thụt 200ml Lugol 0,1% vào tử cung sau
khi lợn nái đẻ 24h sẽ có tác dụng phòng bệnh
viêm tử cung ở lợn mẹ và hội chứng tiêu chảy
ở đàn con bú sữa. Tỷ lệ lợn mắc các bệnh này
tơng ứng chỉ là 16,55% và 20,87%.
TàI LIệU THAM KHảO
Hoàng Kim Giao, Nguyễn Thanh Dơng
(1997). Công nghệ sinh sản trong chăn
nuôi bò. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.
141-144
Gustafson, G. Bakstrom and L.E. Edgrist
(1986). Treatment of bovin pyometra
with prostaglandinf2

. An evaluation
of a field study. Second course on

technical management A.I. progammes.
Swedish University of Agricutural
Sciences. Uppsala Sweden, pp. 235 -
239.
Trơng Lăng, Xuân Giao (2002). Hớng dẫn
điều trị các bệnh lợn. NXB Lao động
Xã hội. Hà Nội, tr. 37 .
Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn
Nhã (2004). Phòng và trị một số bệnh
thờng gặp ở gia súc gia cầm. NXB Lao
động Xã hội, Hà Nội, tr. 36-39
Lê Trần Tiến (2006). Nghiên cứu sự biến đổi
các chỉ tiêu lâm sàng và phi lâm sàng vi
khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh
viêm tử cung ở bò sữa. Luận văn thạc
sỹ. Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà
Nội.
Mèi liªn hÖ gi÷a bÖnh viªm tö cung cña lîn n¸i ngo¹i

×