Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nghiên cứu thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (m m a) ở đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại thuộc tỉnh bắc giang và thử nghiệm biện pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.98 KB, 91 trang )



Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
--------------


TRN TRNG BNG


NGHIấN CU Thực trạng hội chứng viêm tử
cung, viêm vú, mất sữa (M.M.A) ở đàn lợn nái
ngoại nuôi
theo mô hình trang trại thuộc tỉnh BC GIANG
và thử nghiệm biện pháp phòng trị


Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Thú y
Mã số: 60.62.50
Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn văn thanh


Hà nội - 2010



Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
i


Lời cam đoan
ơ

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ
đợc chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tác giả



Trn Trng Bng













Trng i hc nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
ii


Lời cảm ơn

Mở đầu của Luận văn cho tôi xin đợc chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
của các thầy, cô giáo Bộ môn Ngoại Sản; các thầy, cô Khoa Thú y, Khoa Sau
Đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp H Nội; cùng toàn thể các thầy, cô
giáo đ giảng dạy tôi trong thời gian học Cao học ở nhà trờng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh, ngời đ
tận tình hớng dẫn, động viên và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện
cho tôi hoàn thành luận văn.
Chúng tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn đến các chủ trang trại, cán bộ kĩ
thuật, tập thể công nhân ở trang trại đ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi
thực hiện đề tài.
Xin cm n s đóng góp công sức v thi gian của các bạn sinh viên
thực tập tốt nghiệp ủó cựng chỳng tụi hon thnh ủ ti ny.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đ động viên
giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tác giả




Trn Trng Bng

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
iii


Môc lôc

1. MỞ ðẦU...................................................................................................i
1.1TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ...........................................................1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI......................................................................2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................................3
2.1 HỘI CHỨNG M.M.A Ở LỢN NÁI SINH SẢN ...................................3
2.1.1 Bệnh viêm tử cung ở lợn nái (mestritis)..............................................4
2.1.3 Mất sữa (agalactia) ...........................................................................13
2.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG M.M.A.........15
2.2.1 Tỉ lệ mắc M.M.A. ..............................................................................15
2.2.2 Vi sinh vật gây bệnh .........................................................................15
2.2.3 Nhiệt ñộ chuồng nuôi.........................................................................16
2.2.4 Phòng ngừa hội chứng M.M.A...........................................................16
2.2.5 Chẩn ñoán và ñiều trị hội chứng M.M.A............................................18
2.3 CẤU TẠO CƠ QUAN SINH SẢN VÀ MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH LÝ CỦA LỢN
CÁI. 19
2.3.1 Cấu tạo cơ quan sinh sản của lợn cái..................................................19
2.3.2 Cấu tạo của tuyến vú..........................................................................24
2.4 ðẶC ðIỂM SINH LÝ SINH DỤC CỦA LỢN.....................................25
2.4.1 Sự thành thục về tính .........................................................................25
2.4.2 Chu kỳ tính và thời ñiểm phối giống thích hợp ..................................27
2.4.3 Khoảng cách giữa các lứa ñẻ .............................................................31
2.4.4 Sinh lý ñẻ...........................................................................................32
2.4.5 Sinh lý tiết sữa của lợn nái.................................................................35
2.5 SỬ DỤNG PGF2α TRONG ðIỀU TRỊ VIÊM TỬ CUNG...................36
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......37
3.1 ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..............................................................37
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
iv


3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................37
3.2.1 Xác ñịnh tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A ở ñàn lợn nái ngoại nuôi theo mô
hình trang trại tại tỉnh Bắc Giang................................................................37
3.2.2 Ảnh hưởng của hội chứng M.M.A ñến năng suất sinh sản của lợn nái...........37
3.2.3 Mối quan hệ giữa hội chứng M.M.A ở lợn mẹ và bệnh tiêu chảy ở lợn con..37
3.2.4 Xác ñịnh sự thay ñổi một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái mắc hội chúng
M.M.A (nhiệt ñộ, hô hấp, tuần hoàn, màu sắc dịch viêm …)......................37
3.2.5 Sự biến ñổi về vi khuẩn trong sữa của lợn nái bị mắc hội chứng M.M.A.......37
3.2.6 Thử nghiệm ñiều trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (M.M.A)
bắng các phác ñồ khác nhau và theo dõi khả năng sinh sản sau khi sạch bệnh
của từng phác ñồ ñiều trị (tỷ lệ khỏi, tỷ lệ ñộng dục … sau ñiều trị). .......................38
3.2.7 Thử nghiệm ñiều trị bệnh tiêu chảy ở ñàn lợn con bằng phương pháp kết
hợp ñiều trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa ở lợn mẹ và bệnh tiêu
chảy ở lợn con. ...........................................................................................38
3.2.8 Xây dựng quy trình phòng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa
(M.M.A).....................................................................................................38
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................38
3.3.1 Phương pháp theo dõi ........................................................................38
3.3.2 Phương pháp thu nhận và xử lý số liệu ..............................................39
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................40
4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỶ LỆ MẮC HỘI CHỨNG M.M.A TRÊN ðÀN
LỢN NÁI SAU KHI SINH TẠI BẮC GIANG...........................................40
4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI CHỨNG M.M.A ðẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU
NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI................................................45
4.3 KẾT QUẢ THEO DÕI SỰ THAY ðỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG
CỦA LỢN MẮC HỘI CHỨNG M.M.A.....................................................49
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
v


4.4 KẾT QUẢ PHÂN LẬP VÀ GIÁM ðỊNH THÀNH PHẦN VI KHUẨN
TRONG DỊCH ÂM ðẠO, TỬ CUNG LỢN NÁI BÌNH THƯỜNG VÀ
BỆNH LÝ ..................................................................................................50
4.5. KẾT QUẢ XÁC ðỊNH TÍNH MẪN CẢM CỦA CÁC VI KHUẨN
PHÂN LẬP ðƯỢC TỪ DỊCH VÊM TỬ CUNG LỢN NÁI VỚI MỘT SỐ
THUỐC KHÁNG SINH VÀ HOÁ HỌC TRỊ LIỆU ..................................52
4.6 . KẾT QUẢ XÁC ðỊNH TÍNH MẪN CẢM CỦA TẬP ðOÀN...........54
VI KHUẨN CÓ TRONG DỊCH VIÊM TỬ CUNG CỦA LỢN NÁI VỚI
MỘT SỐ THUỐC KHÁNG SINH VÀ HOÁ HỌC TRỊ LIỆU...................54
4.7 BIỆN PHÁP PHÒNG HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ, MẤT
SỮA (M.M.A)............................................................................................55
4.9 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ðIỀU TRỊ HỘI CHỨNG M.M.A Ở ðÀN
LỢN NÁI NGOẠI......................................................................................68
4.10 KẾT QUẢ KẾT HỢP ðIỀU TRỊ LỢN CON BỊ TIÊU CHẢY VỚI
ðIỀU TRỊ HỘI CHỨNG VIÊM TỬ CUNG, VIÊM VÚ, MẤT SỮA (M.M.A)
Ở LỢN MẸ.................................................................................................71
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ....................................................................74
5.1 KẾT LUẬN.........................................................................................74
5.2 ðỀ NGHỊ ............................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................77

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
vi

Danh môc c¸c b¶ng

Bảng 4.1. Tỷ lệ lợn nái mắc hội chứng M.M.A tại các trang trại thuộc tỉnh
Bắc Giang...................................................................................................41
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của M.M.A ñến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của
lợn nái ........................................................................................................46

Bảng 4.3: Một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn nái bình thường và của lợn nái bị
viêm tử cung, viêm vú, mất sữa..................................................................49
Bảng 4.4.: Thành phần vi khuẩn có trong dịch âm ñạo, tử cung lợn nái bình
thường và bệnh lý.......................................................................................51
Bảng 4.5: Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược từ
dịch viêm ñường sinh dục của lợn nái với ..................................................53
một số thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu................................................53
Bảng 4.6: Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn ...............54
có trong dịch viêm ñường sinh dục của lợn nái với một số thuốc kháng sinh
và hoá học trị liệu.......................................................................................54
Bảng 4.7: Kết quả thử nghiệm phòng hội chứng M.M.A ở lợn nái .............64
Bảng 4.8: Kết quả theo dõi các ñàn lợn con của những nái ñược phòng hội
chứng M.M.A.............................................................................................66
Bảng 4.9: Kết quả thử nghiệm ñiều trị hội chứng M.M.A và khả năng sinh sản
ở lợn nái sau khi khỏi bệnh........................................................................69
Bảng 4.10 Kết quả ñiều trị bệnh tiêu chảy lợn con kết hợp với ñiều trị M.M.A
ở lợn mẹ .....................................................................................................72
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
vii

Danh môc c¸c biÒu ®æ

Biểu ñồ 4.1. Chương trình thức ăn cho lợn nái mang thai phòng hội chứng M.M.A............60
Biểu ñồ 4.2. Chương trình thức ăn cho lợn nái ñẻ phòng hội chứng M.M.A...........61
Biểu ñồ 4.3. Kết quả thử nghiệm phòng hội chứng M.M.A ở lợn nái .........64
Biểu ñồ 4.4. Kết quả theo dõi các ñàn lợn con của những nái ñược phòng hội
chứng M.M.A.............................................................................................66
Biểu ñồ 4.5. Kết quả thử nghiệm ñiều trị hội chứng M.M.A và khả năng sinh
sản ở lợn nái sau khi khỏi bệnh...................................................................71
Biểu ñồ 4.6. Kết quả ñiều trị tiêu chảy lợn con kết hợp với ñiều trị M.M.A ở

lợn mẹ ........................................................................................................72
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt tiếng việt
HC Hội chứng
VK Vi khuẩn
n Số mẫu khảo sát
LMLM Lở mồm long móng
PTH Phó thương hàn
Viết tắt tiếng Anh
M.M
.
A

Metritis, mastitis, agalactia Viêm tử cung, viêm vú, mất sữa
ml Mililiter



Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
1

1. MỞ ðẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Nghề chăn nuôi lợn ñã trở thành một tập quán lâu ñời của người nông
dân Việt Nam và ñang chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Trong những năm gần ñây phong trào chăn nuôi lợn thịt hướng nạc phát triển
mạnh theo mô hình gia trại, trang trại ở nhiều ñịa phương, ñem lại nguồn thu
ñáng kể cho người dân, góp phần ổn ñịnh cuộc sống xã hội, thúc ñẩy sự phát
triển kinh tế. Do vậy, việc phát triển ñàn lợn nái sinh sản ñể cung cấp con
giống cho các trang trại ñang là vấn ñề cấp thiết thu hút sự chú ý của các nhà
khoa học cũng như người chăn nuôi.
Cùng với sự gia tăng của các trang trại lợn sinh sản, các bệnh trên ñàn
lợn nái cũng có xu hướng tăng làm ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất và
hiệu quả chăn nuôi. Một trong những bệnh gây thiệt hại lớn về kinh tế cho các
cơ sở chăn nuôi lợn nái sinh sản là hội chứng MMA (viêm tử cung, viêm vú
và mất sữa).
Hội chứng MMA không chỉ gây ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh
sản của lợn mẹ mà còn gây mất sữa và là một trong những nguyên nhân làm
cho tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở ñàn lợn con trong thời gian theo mẹ tăng cao.
ðiều ñó ñã chỉ ra rằng việc nghiên cứu thực trạng hội chứng MMA ở ñàn nái
ngoại ñể từ ñó ñề ra các bện pháp phòng trị một cách hiệu quả là vấn ñề hết
sức cần thiết.
Với mục ñích góp phần nâng cao năng suất sinh sản trên ñàn nái ngoại,
ñồng thời bổ sung vào các tài liệu nghiên cứu về bệnh sinh sản của lợn nái
ngoại, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
2

“Nghiên cứu thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa
(M.M.A) ở ñàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại thuộc tỉnh Bắc
Giang và thử nghiệm biện pháp phòng trị”
1.2 MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI
ðánh giá thực trạng hội chứng M.M.A (viêm tử cung, viêm vú, mất
sữa) ở ñàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh Bắc Giang.

ðánh giá ảnh hưởng của hội chứng M.M.A ñến năng suất sinh sản của
lợn nái.
Xác ñịnh mối quan hệ giữa hội chứng M.M.A (viêm tử cung, viêm vú,
mất sữa) ở lợn nái với tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở các ñàn lợn con ñang trong
thời gian bú mẹ.
ðưa ra
quy
trình kỹ thuật phòng ngừa hội chứng M.M.A ở lợn nái sinh sản.












Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 HỘI CHỨNG M.M.A Ở LỢN NÁI SINH SẢN
Có nhiều quan ñiểm khác nhau về hội chứng M.M.A, về cơ bản có hai
quan ñiểm về sử dụng thuật ngữ hội chứng M.M.A. Theo ðặng ðắc Thiệu
(1978) [17]; Lê Minh Chí (1985) [1]; Berstchinger và Pohlenz (1980) [23];
Ross (1981) [44]; Smith (1985) [45]; Mercy (1990) [39]; Radostits và ctv

(1997) [43], những biểu hiện lâm sàng sau khi sinh ở lợn nái từ 12 - 72 giờ
bao gồm hiện tượng sốt (Persson và cs, 1989) [42], tử cung tiết nhiều dịch
viêm (viêm tử cung); vú sưng cứng, nóng và ñỏ lên (viêm vú); sữa giảm hay
mất sữa (kém hay mất sữa) ñược gọi là hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất
sữa (Gardner và cs, 1990) [31]. Trên từng cá thể, có thể bệnh xuất hiện với
từng chứng riêng biệt hoặc kết hợp 2 - 3 triệu chứng cùng lúc, trong ñó chứng
viêm tử cung thường xuất hiện với tần số cao (Lê Minh Chí, 1985) [1]. Tuy
nhiên theo Taylor (1995) [49], hội chứng M.M.A phải là sự kết hợp cả 3
chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa trên cùng một cá thể lợn nái (trích dẫn
bởi Nguyễn Như Pho, 2002)

[14]. Trong khuôn khổ luận án này, chúng tôi sử
dụng thuật ngữ hội chứng M.M.A theo quan ñiểm của các tác giả ðặng ðắc
Thiệu(1978) [17]; Lê Minh Chí (1985) [1]; Berstchinger và Pohlenz (1980)
[23] ñể diễn tả những cá thể bị viêm tử cung kèm theo mất sữa hoặc viêm tử
cung kèm viêm vú ñược xem là mắc hội chứng M.M.A trên lợn nái sau khi
sinh (trường hợp lợn nái bị viêm vú kèm theo mất sữa chúng tôi không nghiên
cứu vì heo nái mắc triệu chứng này do nhiều nguyên nhân). Trường hợp cả ba
triệu chứng xuất hiện trên cùng một cá thể ñược gọi là thể ñiển hình của hội
chứng M.M.A.
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
4

2.1.1 Bệnh viêm tử cung ở lợn nái (mestritis)
Nguyên nhân của bệnh viêm tử cung
Theo Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002)
[4], viêm tử cung là một quá trình bệnh lý thường xảy ra ở gia súc cái sinh sản
sau ñẻ. Quá trình viêm phá huỷ các tế bào tổ chức của các lớp hay các tầng tử
cung gây rối loạn sinh sản ở gia súc cái làm ảnh hưởng lớn, thậm chí làm mất
khả năng sinh sản ở gia súc cái.

Theo các tác giả ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ,
Huỳnh Văn Kháng (2000)[5], bệnh viêm tử cung ở lợn nái thường do các
nguyên nhân sau:
- Công tác phối giống không ñúng kỹ thuật, nhất là phối giống bằng
phương pháp thụ tinh nhân tạo làm xây xát niêm mạc tử cung, dụng cụ dẫn
tinh không ñược vô trùng khi phối giống có thể ñưa vi khuẩn từ ngoài vào tử
cung lợn nái gây viêm.
- Lợn nái phối giống trực tiếp, lợn ñực mắc bệnh viêm bao dương vật
hoặc mang vi khuẩn từ những con lợn nái khác ñã bị viêm tử cung, viêm âm
ñạo truyền sang cho lợn khoẻ.
- Lợn nái ñẻ khó phải can thiệp bằng thủ thuật gây tổn thương niêm
mạc tử cung, vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, viêm tử cung kế phát.
- Lợn nái sau ñẻ bị sát nhau xử lý không triệt ñể cũng dẫn ñến viêm tử cung.
- Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm như: sẩy thai truyền nhiễm,
phó thương hàn, bệnh lao… gây viêm.
- Do vệ sinh chuồng ñẻ, vệ sinh bộ phận sinh dục lợn nái trước và sau
ñẻ không sạch sẽ, trong thời gian ñẻ cổ tử cung mở vi sinh vật có ñiều kiện ñể
xâm nhập vào gây viêm.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
5

Ngoài các nguyên nhân kể trên viêm tử cung còn có thể là biến chứng
nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập vào dạ con gây nên trong thời gian ñộng
ñực (vì lúc ñó cổ tử cung mở), vi khuẩn xâm nhập vào tử cung theo ñường
máu và viêm tử cung là một trong những triệu chứng lâm sàng chung (Theo
Lê Văn Năm và cộng sự, 1997) [11].
Theo F.Madec và C.Neva (1995) [6], bệnh viêm tử cung và các bệnh ở
ñường tiết niệu có mối quan hệ với nhau, vi khuẩn trong nước tiểu cũng phát
triển trong âm ñạo và việc gây nhiễm ngược lên tử cung là rất dễ xảy ra.

Nhiễm khuẩn tử cung qua ñường máu là do vi khuẩn sinh trưởng ở một
cơ quan nào ñó có kèm theo bại huyết, do vậy có trường hợp lợn hậu bị chưa
phối nhưng ñã bị viêm tử cung.
Hậu quả của bệnh viêm tử cung
Tử cung là một trong những bộ phận quan trọng nhất trong cơ quan
sinh dục của lợn nái, nếu tử cung xảy ra bất kỳ quá trình bệnh lý nào thì ñều
ảnh hưởng rất lớn tới khả năng sinh sản của lợn mẹ và sự sinh trưởng, phát
triển của lợn con.
ðánh giá ñược hậu quả của viêm tử cung nên ñã có rất nhiều nhà khoa
học nghiên cứu về bệnh và ñưa ra các nhận xét có ý nghĩa rất lớn cho quá
trình chẩn ñoán, phòng và ñiều trị bệnh.
Theo Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002)
[4] và PGS.TS Trần Thị Dân (2004) [2] khi lợn nái bị viêm tử cung sẽ dẫn tới
một số hậu quả chính sau:
- Khi lợn bị viêm tử cung dễ dẫn tới sẩy thai.
Lớp cơ trơn ở thành tử cung có ñặc tính co thắt. Khi mang thai, sự co
thắt của cơ tử cung giảm ñi dưới tác dụng của Progesterone, nhờ vậy phôi có
thể bám chặt vào tử cung.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
6

Khi tử cung bị viêm cấp tính do nhiễm trùng, tế bào lớp nội mạc tử
cung tiết nhiều Prostaglandin F

(PGF

), PGF

gây phân huỷ thể vàng ở

buồng trứng bằng cách bám vào tế bào của thể vàng ñể làm chết tế bào và gây
co mạch hoặc thoái hoá các mao quản ở thể vàng nên giảm lưu lượng máu ñi
ñến thể vàng. Thể vàng bị phá huỷ, không tiết Progesterone nữa, do ñó hàm
lượng Progesterone trong máu sẽ giảm làm cho tính trương lực co của cơ tử
cung tăng nên gia súc cái có chửa dễ bị sẩy thai.
- Lợn mẹ bị viêm tử cung bào thai cũng phát triển kém hoặc thai chết lưu.
Lớp nội mạc của tử cung có nhiệm vụ tiết các chất vào lòng tử cung ñể
giúp phôi thai phát triển. Khi lớp nội mạc bị viêm cấp tính, lượng
Progesterone giảm nên khả năng tăng sinh và tiết dịch của niêm mạc tử cung
giảm, do ñó bào thai nhận ñược ít thậm chí không nhận ñược dinh dưỡng từ
mẹ nên phát triển kém hoặc chết lưu.
- Sau khi sinh con lượng sữa giảm hoặc mất hẳn sữa nên lợn con trong
giai ñoạn theo mẹ thường bị tiêu chảy.
Khi lợn nái bị nhiễm trùng tử cung, trong ñường sinh dục thường có
mặt của vi khuẩn E.coli, vi khuẩn này tiết ra nội ñộc tố làm ức chế sự phân
tiết kích thích tố tạo sữa Prolactin từ tuyến yên, do ñó lợn nái ít hoặc mất hẳn
sữa. Lượng sữa giảm, thành phần sữa cũng thay ñổi nên lợn con thường bị
tiêu chảy, còi cọc.
- Lợn nái bị viêm t
ử cung mạn tính sẽ không có khả năng ñộng dục trở lại
Nếu tử cung bị viêm mạn tính thì sự phân tiết PGF

giảm, do ñó thể
vàng vẫn tồn tại, vẫn tiếp tục tiết Progesterone.
Progesterone ức chế thuỳ trước tuyến yên tiết ra LH, do ñó ức chế sự
phát triển của noãn bao trong buồng trứng, nên lợn nái không thể ñộng dục trở
lại ñược và không thải trứng ñược.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
7


Theo F.Madec và C.Neva (1995) [6], ảnh hưởng rõ nhất trên lâm sàng
mà chúng ta có thể nhận thấy ở lợn viêm tử cung lúc sinh ñẻ là: chảy mủ ở âm
hộ, sốt, bỏ ăn. Mặt khác, các quá trình bệnh lý xảy ra lúc sinh ñẻ ảnh hưởng
rất lớn tới năng suất sinh sản của lợn nái sau này. Tỷ lệ phối giống không ñạt
tăng lên ở ñàn lợn nái viêm tử cung sau khi sinh ñẻ. Hiện tượng viêm tử cung
âm ỉ kéo dài từ lứa ñẻ trước ñến lứa ñẻ sau là nguyên nhân làm giảm khả năng
sinh sản của lợn nái. Mặt khác, viêm tử cung là một trong các nguyên nhân
dẫn ñến hội chứng M.M.A, từ ñó làm cho tỷ lệ lợn con nuôi sống thấp.
Qua ñó ta thấy hậu quả của viêm tử cung là rất lớn, ñể tỷ lệ mắc bệnh
giảm, người chăn nuôi phải có những hiểu biết nhất ñịnh về bệnh từ ñó tìm ra
biện pháp ñể phòng và ñiều trị hiệu quả.
Các thể viêm tử cung :
Theo ðặng ðình Tín (1985) [18], bệnh viêm tử cung ñược chia làm 3
thể: viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung, viêm tương mạc tử cung.
Viêm nội mạc tử cung (Endomestritis)
Theo Nguyễn Văn Thanh (1999) [15], viêm nội mạc tử cung là viêm
lớp niêm mạc của tử cung, ñây là một trong các nguyên nhân làm giảm khả
năng sinh sản của gia súc cái, nó cũng là thể bệnh phổ biến và chiếm tỷ lệ cao
trong các bệnh của viêm tử cung. Viêm nội mạc tử cung thường xảy ra sau
khi gia súc sinh ñẻ, nhất là trong trường hợp ñẻ khó phải can thiệp làm niêm
mạc tử cung bị tổn thương, tiếp ñó các vi khuẩn Streptococcus,
Staphylococcus, E.coli, Salmonella, C.pyogenes, Bruccella, roi trùng
Trichomonas Foetus… xâm nhập và tác ñộng lên lớp niêm mạc gây viêm.
Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong (2000) [12], bệnh viêm nội
mạc tử cung có thể chia 2 loại:
- Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính có mủ, chỉ gây tổn thương ở
niêm mạc tử cung.
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
8


- Viêm nội mạc tử cung thể màng giả, tổ chức niêm mạc ñã bị hoại tử, tổn
thương lan sâu xuống dưới tầng cơ của tử cung và chuyển thành viêm hoại tử.
Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tính có mủ (Endomestritis
Puerperalis)
Lợn bị bệnh này thân nhiệt hơi cao, ăn kém, lượng sữa giảm. Con vật
có trạng thái ñau ñớn nhẹ, có khi con vật cong lưng rặn, tỏ vẻ không yên tĩnh.
Từ âm hộ chảy ra hỗn dịch, niêm dịch lẫn với dịch viêm, mủ, lợn cợn những
mảnh tổ chức chết… Khi con vật nằm xuống, dịch viêm thải ra ngày càng
nhiều hơn. Xung quanh âm môn, gốc ñuôi, hai bên mông dính nhiều dịch
viêm, có khi nó khô lại thành từng ñám vảy màu trắng xám. Kiểm tra qua âm
ñạo, niêm dịch và dịch rỉ viêm thải ra nhiều. Cổ tử cung hơi mở và có mủ
chảy qua cổ tử cung. Niêm mạc âm ñạo bình thường.
Viêm nội mạc tử cung thể màng giả
Ở thể viêm này, niêm mạc tử cung thường bị hoại tử. Những vết thương
ñã ăn sâu vào tầng cơ của tử cung và chuyển thành hoại tử. Lợn nái mắc bệnh
này thường xuất hiện triệu chứng toàn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, lượng sữa
giảm có khi hoàn toàn mất sữa, kế phát viêm vú, ăn uống giảm. Con vật ñau
ñớn, luôn rặn, lưng và ñuôi cong lên. Từ cơ quan sinh dục luôn thải ra ngoài
hỗn dịch: dịch viêm, máu, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử, niêm
dịch…
Viêm cơ tử cung (Myomestritis Puerperalis)
Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong (2000) [12], viêm cơ tử
cung thường kế phát từ viêm nội mạc tử cung thể màng giả. Niêm mạc tử
cung bị thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn xâm nhập và phát triển sâu vào tổ chức
làm niêm mạc bị phân giải, thối rữa gây tổn thương cho mạch quản và lâm ba
quản, từ ñó làm lớp cơ và một ít lớp tương mạc của tử cung bị hoại tử. Nếu
bệnh nặng, can thiệp chậm có thể dẫn tới nhiễm trùng toàn thân, huyết nhiễm
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
9


trùng hoặc huyết nhiễm mủ. Có khi do lớp cơ và lớp tương mạc của tử cung
bị phân giải mà tử cung bị thủng hoặc tử cung bị hoại tử từng ñám to.
Lợn nái bị bệnh này thường biểu hiện triệu chứng toàn thân rõ: thân
nhiệt tăng cao, mệt mỏi, ủ rũ, ăn uống giảm, lượng sữa giảm hoặc mất hẳn.
Mép âm ñạo tím thẫm, niêm mạc âm ñạo khô, nóng màu ñỏ thẫm. Gia súc
biểu hiện trạng thái ñau ñớn, rặn liên tục. Từ cơ quan sinh dục luôn thải ra
ngoài hỗn dịch màu ñỏ nâu, lợn cợn mủ và những mảnh tổ chức thối rữa nên
có mùi tanh, thối. Con vật thường kế phát viêm vú, có khi viêm phúc mạc.
Thể viêm này thường ảnh hưởng ñến quá trình thụ thai và sinh ñẻ lần
sau. Có trường hợp ñiều trị khỏi nhưng gia súc vô sinh.
Viêm tương mạc tử cung (Perimestritis Puerperali)
Theo ðặng ðình Tín (1985) [18], viêm tương mạc tử cung thường kế
phát từ viêm cơ tử cung. Thể viêm này thường cấp tính cục bộ, toàn thân xuất
hiện những triệu chứng ñiển hình và nặng. Lúc ñầu lớp tương mạc tử cung có
màu hồng, sau chuyển sang ñỏ sẫm, sần sùi mất tính trơn bóng. Sau ñó các tế
bào bị hoại tử và bong ra, dịch thẩm xuất tăng tiết. Nếu bị viêm nặng, nhất là
viêm có mủ, lớp tương mạc có thể dính với các tổ chức xung quanh gây nên
tình trạng viêm mô tử cung (thể Paramestritis), thành tử cung dày lên, có thể
kế phát viêm phúc mạc.
Lợn nái biểu hiện triệu chứng toàn thân: nhiệt ñộ tăng cao, mạch nhanh,
con vật ủ rũ, mệt mỏi, uể oải, ñại tiểu tiện khó khăn, ăn uống kém hoặc bỏ ăn.
Lượng sữa rất ít hoặc mất hẳn, thường kế phát viêm vú. Con vật luôn biểu hiện
trạng thái ñau ñớn, khó chịu, lưng và ñuôi cong, rặn liên tục. Từ âm hộ thải ra
ngoài rất nhiều hỗn dịch lẫn mủ và tổ chức hoại tử, có màu nâu và mùi thối
khắm. Khi kích thích vào thành bụng thấy con vật có phản xạ ñau rõ hơn, rặn
nhanh hơn, từ âm hộ dịch chảy ra nhiều hơn.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
10


Chẩn ñoán viêm tử cung
Theo F.Madec và C.Neva (1995) [6], xuất phát từ quan ñiểm lâm sàng
thì bệnh viêm tử cung thường biểu hiện vào lúc ñẻ và thời kì tiền ñộng ñực, vì
ñây là thời gian cổ tử cung mở nên dịch viêm có thể chảy ra ngoài. Số lượng
mủ không ổn ñịnh, từ vài ml cho tới 200 ml hoặc hơn nữa. Tính chất mủ cũng
khác nhau, từ dạng dung dịch màu trắng loãng cho tới màu xám hoặc vàng, ñặc
như kem, có thể màu máu cá. Người ta thấy rằng thời kì sau sinh ñẻ hay xuất
hiện viêm tử cung cấp tính, viêm tử cung mạn tính thường gặp trong thời kì cho
sữa. Hiện tượng chảy mủ ở âm hộ có thể cho phép nghi viêm nội mạc tử cung.
Tuy nhiên cần phải ñánh giá chính xác tính chất của mủ, ñôi khi có
những mảnh trắng giống như mủ ñọng lại ở âm hộ nhưng lại có thể là chất kết
tinh của nước tiểu từ trong bàng quang chảy ra. Các chất ñọng ở âm hộ lợn
nái còn có thể là do viêm bàng quang có mủ gây ra.
Khi lợn nái mang thai, cổ tử cung sẽ ñóng rất chặt vì vậy nếu có mủ
chảy ra thì có thể là do viêm bàng quang. Nếu mủ chảy ở thời kỳ ñộng ñực thì
có thể bị nhầm lẫn.
Như vậy việc kiểm tra mủ chảy ra ở âm hộ chỉ có tính chất tương
ñối. Với một trại có nhiều biểu hiện mủ chảy ra ở âm hộ, ngoài việc kiểm
tra mủ nên kết hợp xét nghiệm nước tiểu và kiểm tra cơ quan tiết niệu sinh
dục. Mặt khác, nên kết hợp với ñặc ñiểm sinh lý sinh dục của lợn nái ñể
chẩn ñoán cho chính xác.
Mỗi thể viêm khác nhau biểu hiện triệu chứng khác nhau và có mức ñộ
ảnh hưởng khác nhau tới khả năng sinh sản của lợn nái. ðể hạn chế tối thiểu
hậu quả do viêm tử cung gây ra cần phải chẩn ñoán chính xác mỗi thể viêm từ
ñó ñưa ra phác ñồ ñiều trị tối ưu nhằm ñạt ñược hiệu quả ñiều trị cao nhất,
thời gian ñiều trị ngắn nhất, chi phí ñiều trị thấp nhất.

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
11


ðể chẩn ñoán người ta dựa vào những triệu chứng ñiển hình ở cục bộ cơ
quan sinh dục và triệu chứng toàn thân. Có thể dựa vào các chỉ tiêu ở bảng sau.
Bảng: Các chỉ tiêu chẩn ñoán viêm tử cung
STT

Các chỉ tiêu ñể
phân biệt
Viêm nội mạc Viêm cơ
Viêm
tương mạc

1 Sốt Sốt nhẹ Sốt cao Sốt rất cao
Màu
Trắng xám,
trắng sữa
Hồng, nâu ñỏ Nâu rỉ sắt
2 Dịch viêm
Mùi Tanh Tanh thối Thối khắm
3 Phản ứng ñau ðau nhẹ ðau rõ ðau rất rõ
4
Phản ứng co cơ tử
cung
Phản ứng co
giảm
Phản ứng co
rất yếu
Phản ứng
co mất hẳn
5 Bỏ ăn

Bỏ ăn một phần
hoặc hoàn toàn
Bỏ ăn hoàn
toàn
Bỏ ăn hoàn
toàn

* ðối với lợn nái sau khi ñẻ có thể dựa trên cách tính ñiểm sau:
+ Số ngày chảy mủ, tính từ ngày ñầu tới ngày thứ 5 sau khi sinh, 1 ngày
= 1 ñiểm.
+ Bỏ ăn từ ngày ñầu tới ngày thứ 5 sau khi sinh, 1 ngày = 1 ñiểm, nếu
bỏ ăn một phần tính 1/2 ñiểm.
+ Ngưỡng thân nhiệt ñể tính sốt và số ngày bị sốt là 39,8
0
C, 1 ngày = 1 ñiểm.
* Tổng số ñiểm ñược dùng ñể ñánh giá mức ñộ nghiêm trọng của bệnh
như sau:
+ Tổng số ñiểm dưới 1 ñiểm: không có vấn ñề.
+ Tổng số ñiểm từ 2 ñến 5 ñiểm: mắc bệnh nhẹ ñến trung bình.
+ Tổng số ñiểm trên 6: bệnh nghiêm trọng.
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
12

Tóm lại: chẩn ñoán viêm tử cung cần rất cẩn thận, phải theo dõi thường
xuyên vì mủ chảy ra ở âm hộ chỉ mang tính chất thời ñiểm và có khi viêm tử
cung nhưng không sinh mủ.
Viêm vú (mastitis)
Nguyên nhân
Theo Nguyễn Như Pho (2002) [14]: nguyên nhân gây viêm vú thông
thường nhất là trầy xước vú do sàn, nền chuồng nhám, vi trùng xâm nhập vào

tuyến sữa. Hai loại vi trùng chính gây bệnh là Staphylococcus aureus và
Streptococcus agalactiae. Các nguyên nhân khác gây viêm như số con quá ít
không bú hết lượng sữa sản xuất, kế phát từ viêm tử cung nặng, hoặc do kĩ
thuật cạn sữa không hợp lý trong trường hợp cai sữa sớm.
Do vệ sinh không ñảm bảo, chuồng trại quá nóng hoặc quá lạnh.
Do lợn mẹ sát nhau, lợn con khi ñẻ ra không ñược bấm răng nanh ngay.
Khẩu phần ăn của lợn nái trong quá trình mang thai và nuôi con không
hợp lý hoặc lợn mẹ ăn quá nhiều thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao làm
lượng sữa tiết ra quá nhiều ứ ñọng lại trong vú tạo ñiều kiện cho vi khuẩn
xâm nhập phát triển mạnh mẽ về số lượng và ñộc lực.
Do táo bón, không cho heo nái vận ñộng thường xuyên, khi heo nái
mang thai, khối thai lớn chèn ép sẽ làm giảm nhu ñộng ruột gây ra tình trạng
bón. Ngoài ra do khẩu phần ăn thấp và thành phần thức ăn cho lợn nái tỷ lệ
chất xơ hòa tan thấp cũng là nguyên nhân gây táo bón. Vi khuẩn trong phân sẽ
có ñiều kiện sinh sôi, cùng với các ñộc tố gây viêm trong phân ñi xuyên qua
thành ruột vào máu, ñến gây viêm.

Do Stress: nái mang thai sắp ñến ngày sinh thường hay bị Stress. Stress
làm giảm sức khỏe, sức ñề kháng của heo nái chống lại các vi khuẩn gây
bệnh, tạo cơ hội cho chúng phát triển gây viêm.
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
13

Với nguyên nhân chấn thương cơ học hoặc lợn con bú không hết sữa,
bệnh viêm vú chỉ xuất hiện trên một vài vú. Trường hợp kế phát viêm tử cung
hoặc cạn sữa không hợp lý, nhiều vú hoặc có khi toàn bộ bầu vú bị viêm.
Triệu chứng
Biểu hiện rõ tại vú viêm với các ñặc ñiểm: vú căng cứng, nóng ñỏ, có
biểu hiện ñau khi sờ nắn, không xuống sữa nếu vắt mạnh sữa chảy ra có nhiều
lợn cợn lẫn máu, sau 1- 2 ngày thấy có mủ lợn mẹ giảm ăn hay bỏ ăn, sốt cao

40 - 41,5
0
C.
Tùy số lượng vú bị viêm, nái có biểu hiện khác nhau. Nếu do nhiễm
trùng trực tiếp vào bầu vú, thì ña số trường hợp chỉ một vài bầu vú bị viêm.
Tuy vậy lợn nái cũng lười cho con bú, lợn con thiếu sữa liên tục ñòi bú, kêu
rít, ñồng thời do bú sữa bị viêm, gây nhiễm trùng ñường ruột, lợn con bị tiêu
chảy toàn ñàn. Trường hợp viêm tử cung có mủ dẫn ñến nhiễm trùng máu, thì
toàn bộ các bầu vú ñều bị viêm. ðây là thể bệnh ñiển hình của hội chứng
M.M.A. Trường hợp này cần ghép bầy con và loại thải lợn nái (McIntosh,
1996) [37].
Nếu ñược ñiều trị hợp lý lợn nái sẽ khỏi bệnh sau 3- 5 ngày. Kháng sinh
ñược coi là niệu pháp bắt buộc, các kháng sinh ñiều trị hiệu quả viêm vú gồm:
Ampicilline, Cephalexine, Amoxyclline, Norfloxacine…. Ngoài kháng sinh,
corticoide cũng có tác dụng giảm viêm (Smith và ctv, 1995) [46]. Tuy nhiên,
chỉ lên ñiều trị trong một thời gian nhất ñịnh. Việc ñiều trị không hợp lý sẽ
làm sơ hóa và teo bầu vú, sản lượng sữa ở các kì sữa sau sẽ giảm.
2.1.3 Mất sữa (agalactia)
Hiện tượng mất sữa thường gặp ở lợn nái sau khi ñẻ với những biểu hiện
ñặc trưng là núm vú bị teo dần và cứng lại, lợn con bị ñói sữa kêu rít, liên tục
ñòi bú, thể trạng gầy sút, da khô, lợn mẹ không có sữa nằm sấp xuống ñể giấu
bầu vú không cho con bú.
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
14

Chứng mất sữa thường do các nguyên nhân sau:
Lợn mẹ sót nhau, nhau còn sót tồn tại trong tử cung từ ñó luôn tiết ra
Folliculin ngăn trở sự phân tiết Prolactin là cho tuyến vú không sinh sữa.
Chứng mất sữa thường ñi kèm trong các bệnh gây sốt cao như: viêm tử
cung có mủ, các trường hợp sốt do nguyên nhân bệnh khác như bệnh truyền

nhiễm, viêm phổi, viêm vú … cũng gây mất sữa hoàn toàn.
Do lợn mẹ bị sụt Canxi huyết.
Do ñẻ khó làm quá trình sinh ñẻ kéo dài tiêu hao nhiều năng lượng mà
năng lượng ấy lại ñược lấy từ chất bột ñường, chất bột ñường không ñược
chuyển hoá thành ñạm, từ ñạm thành sữa, do khẩu phần ăn thiếu chất bột
ñường nên khi chất bột ñường bị cạn thì tuyến vú căng nhưng không có sữa.
Thiếu vitamin C ñể ñồng hoá chất bột ñường thành ñạm, gây viêm vú
và mất sữa.
Thời tiết quá nóng lượng nước uống thiếu, cũng là nguyên nhân dẫn ñến
kém sữa.
Trong bệnh viêm tử cung nhẹ, viêm vài bầu vú, sự mệt nhọc sau khi sinh
chỉ làm kém sữa trong thời gian ngắn (2 - 3 ngày). Ngoài ra còn một số
nguyên nhân khác dẫn ñến mất sữa như:
Bệnh sốt sữa, bại liệt sau khi sinh (Penny, 1970) [41].
Nái béo do ăn quá nhiều trong giai ñoạn mang thai, mỡ tích nhiều trong
tuyến vú, chèn ép làm tuyến vú phát triển yếu, cho ăn nhiều trong giai ñoạn
mang thai dẫn ñến sự chán ăn (bỏ ăn) sau khi sinh.
Các trường hợp mất sữa thường khó rất ñiều trị biện pháp tốt nhất là cai
sữa ñàn con sớm hoặc ghép bầy tách lợn nái. Chỉ trong trường hợp kém sữa,
các biện pháp kích thích lợn nái ăn, cung cấp ñủ nước uống, truyền nước, tiêm
Oxytocine. Vì vậy nếu nái bị viên tử cung hoặc sót nhau phải ñiều trị ngay, vì
ñó là những nguyên nhân gây mất sữa sau khi sinh.
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
15

2.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG M.M.A.
2.2.1 Tỉ lệ mắc M.M.A.
Tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A ở các trại và các vùng khác nhau là khác
nhau, theo ñiều tra về tỷ lệ mắc hội chứng M.M.A trên lợn nái sinh sản của khoa
thú y - Trường ðại học Nông lâm TPHCM cho biết có khoảng 33 - 62% lợn nái

mắc hội chứng M.M.A sau khi sinh, trong ñó chủ yếu là viêm tử cung.
2.2.2 Vi sinh vật gây bệnh
Từ các mẫu sữa, dịch âm ñạo và sữa của nái mắc hội chứng M.M.A
Hebeler (1954), Sammer (1957), Broodsbank (1958), Tharp (1980), Amstrong
(1968), Ringap (1960), More (1966) ñã phân lập và công bố các loại vi sinh
vật sau ñây gây nhiễm trùng tử cung và vú, gây nên hội chứng M.M.A: Ecoli,
Staphylococcus aureus, Streptococcus, Klebsiella aergenes, Pseudomonas
spp (Trích dẫn bởi ðặng ðắc Thiệu, 1978) [17]. Urban và cs (1983) [50],
Berstchinger (1993) [22] cũng ghi nhận các loại vi sinh vật trên ñây gây hội
chứng M.M.A. Takagi và ctv (1997) [48] ñã phân lập ñược 30 dòng vi khuẩn
E.coli gây hội chứng M.M.A và cho biết các vi khuẩn này không thuộc nhóm
sản xuất Enterotoxin chịu nhiệt.
Tại khu vực Tp Hồ Chí Minh, Lê Minh Chí Và Nguyễn Như Pho
(1985) [1] ñã công bố các vi khuẩn sau ñây tham gia gây nhiễm trùng tử cung
và tuyến vú trên lợn sau khi sinh: E.coli, Staphylococcus aureus,
Streptococcus spp, Klebsialla spp, Proteus mirabilis, Pseudomonas. ðây là
những vi trùng cơ hội thường xuyên có mặt trong chuồng trại, lợi dụng lúc
sinh sản, tử cung, âm ñạo xây xát, chứa nhiều sản dịch, sẽ xâm nhập và tấn
công hệ thống niêm mạc sinh dục, gây hiện tượng nhiễm trùng.
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………
16

2.2.3 Nhiệt ñộ chuồng nuôi
Frazer (1970) nhận xét về các trường hợp mắc hội chứng M.M.A ở
Jamaica là do thời tiết quá nóng, nếu ñược tắm mát nhất là giai ñoạn trước khi
sinh sẽ làm giảm tỉ lệ mắc bệnh (Trích dẫn bởi ðặng ðắc Thiệu, 1978) [17].
2.2.4 Phòng ngừa hội chứng M.M.A
Việc sử dụng kháng sinh ñể phòng ngừa hội chứng M.M.A ñược nhiều
tác giả nghiên cứu:
+ Trong nước: theo tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) [16] khi nghiên

cứu tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái ngoại nuôi ở ñồng bằng
Sông Hồng tác giả cho biết khi tiêm PGF2α kết hợp với lugol 0,1% thụt rửa
tử cung ngày 1 lần cho hiệu quả rất cao, rút ngắn thời gian ñiều trị cũng như
thời gian ñộng dục lại của lợn nái. Tác giả cho biết PGF2α tạo ra những cơn
co bóp nhẹ nhàng giống như những cơn co bóp sinh lý ở tử cung giúp ñẩy các
chất bẩn và dịch rỉ viêm ra ngoài, nhanh chóng hồi phục cơ tử cung, phá vỡ
thể vàng giúp gia súc ñộng dục trở lại. Kết hợp với Iodine trong Lugol có tác
dụng sát trùng, ñồng thời qua niêm mạc tử cung Iodine ñược hấp thu giúp cơ
tử cung hồi phục rất nhanh chóng, buồng trứng hoạt ñộng, noãn bao bao phát
triển, làm xuất hiện lại chu kỳ ñộng dục.
Theo tác giả Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long và Nguyễn Văn Thanh
(2002) [4] khi gia súc bị bệnh viêm tử cung ở thể viêm cơ, viêm tương mạc thì
không nên tiến hành thụt rửa bằng các chất sát trùng với thể tích lớn. Vì khi bị
tổn thương nặng, cơ tử cung co bóp yếu, các chất bẩn không ñược ñẩy ra ngoài,
lưu cữu trong ñó làm cho bệnh nặng thêm. Các tác giả ñề nghị nên dùng
Oxytoxin hoặc PGF2α kết hợp với kháng sinh ñiều trị toàn thân và cục bộ.
Khoa chăn nuôi thú y - Trường ðại học Nông Lâm ñã sử dụng các
kháng sinh: Streptomycin phối hợp với Penicillin, Chloramphenicol tiêm một

×