Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo dục và đào tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh: Các thành công, vấn đề và giải pháp phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.88 MB, 14 trang )

NGUYEN THI NGOC DIEP NGUYEN NAM YEN

Giao duc va dao tao tai
Thành phơ Hồ Chí Minh: Các thành
cơng, vấn để và giải pháp phát triển

Nguyễn Thị Ngọc Diệp” sNguyễn Nam Yên”?

Ngày nhận bai: 10/02/2020 | Biên tập xong: 05/10/2020 | _ Ngày duyệt: 12/10/2020

TĨM TẮT: Bài viết phân tích bộ dữ liệu từ các cuộc Tổng điều tra dân số giai
đoạn 2012-2016 và Báo cáo nội bộ của Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh
(TP.HCM) giai đoạn 2006-2018, với mục tiêu đánh giá tầm quan trọng của các
yếu tố đối với sự phát triển giáo dục tại TP.HCM. Thực tiễn cho thấy, ngành giáo
dục và đào tạo (GD&ĐT) có vai trị rất lớn trong việc đào tạo ra nguồn nhân lực
có trình độ cao, góp phần vào sự phát triển kinh tế của Thành phố. Tỷ trọng
đóng góp của ngành GD&ĐÐT vào GDP của TP.HCM bình quân là 3,19% trong giai
đoạn 2006-2018, xếp thứ 4/9 ngành dịch vụ (Cục Thống kê TP.HCM, 2018).
Ngoài ra, ngành GD&ĐT đã tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, có các yếu tố có tác động hạn chế đến phát triển
giáo dục tại TP.HCM như: chất lượng đào tạo về kiến thức và kỹ năng chưa đáp
ứng được yêu cầu nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp; biến động dân số, cụ
thể là dân số tăng tại các quận vùng ven gây khó khăn trong việc quy hoạch
mạng lưới trường, lớp học; ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) liên quan đến
giáo dục còn ở mức độ thấp mặc dù hiện nay cơ sở hạ tầng viễn thông và
internet đã phát triển. Do đó, nghiên cứu này đề xuất một số giải pháp nhằm
phát triển GD&ĐT ở các khía cạnh quan trọng như nâng cao chất lượng GD&ĐT;
quy hoạch mạng lưới trường, lớp học; tăng cường công tác quản lý, thu hút
nhân tài và ứng dụng công nghệ nhằm góp phần phát triển GD&ĐT và phát triển
nền kinh tế tri thức (KTTT) tại TP.HCM.
TỪ KHÓA: KTTT, phát triển giáo dục, TP.HCM.


Mã phân loại JEL: I25, E24, E61.

1. Giới thiệu „ Nguyễn Thị Ngọc Diệp - Khoa Sau Đại học,

Trong bối cảnh cách mạng khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng, Số 10, Huỳnh Văn Nghệ,
Biên Hòa, Đồng Nai; Email: ;
cơng nghệ và tồn cầu hóa có tác động ngày » Nguyén Nam Yên - Cục Thống kê TP.HCM,
29 Hàn Thuyên, P. Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM;
càng mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện đến tất cả Email: ;
oo! oe 2 °
các quốc gia trên thế giởớicác khía cạnh kinh

tế, chính trị, văn hóa và xã hội, phát triển giáo

$6175 | Tháng 10.2020 Ì TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGAN HANG CHAUA

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: CÁC THÀNH CÔNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN

dục trở thành một trụ cột của nền KTTT. KTTT như: CNTT, công nghệ sinh học, công
Nguyên nhân là bởi giáo dục có tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp đến sự hình thành các nghệ vật liệu mới, công nghệ môi trường,...
nguồn lực cần thiết cho xã hội thông qua việc
tập trung phát triển cơng nghệ cao, có giá trị
đào tạo ra những con người có trình độ văn gia tăng lớn trong một số ngành, lĩnh vực”

hóa, am hiểu về khoa học kĩ thuật làm cho xã (Quyết định 432/QĐ-TTg). Nén KTTT co ban
hội ngày càng phát triển; có khả năng vận
dụng những thành tựu khoa học công nghệ dựa vào CNTTT, công nghệ sinh học, công nghệ
vào quá trình sản xuất trong nền kinh tế thị
trường hiện nay. Nhờ vậy, làm tăng năng suất vật liệu mới và công nghệ môi trường. Các trụ

lao động xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế,
tạo động lực cho xã hội phát triển. Hơn nữa, cột này được hình thành trên nền tảng của
giáo dục góp phần tái sản xuất sức lao động xã khoa học và công nghệ từ cuối thế kỷ XX và đã
hội và tạo ra nguồn nhân lực mới nhằm thay phát triển song hành cùng với q trình tồn
thế cho những sức lao động bị mất đi do tuổi cầu hóa. Chính sự phát triển nhanh chóng của
già, bệnh tật, ốm đau,... Hiện nay, hầu như các những ngành này đã dẫn đến những thay đổi
nước trên thế giới đều ý thức được tầm quan lớn trong cấu trúc nền kinh tế của nhiều nước
trọng của giáo dục đối với sự phát triển KTTT. công nghiệp phát triển thể hiện rõ nét ở sự biến
đổi về chất. Đó là chuyển từ kinh tế tài nguyên
Nền kinh tế dựa trên tri thức là một mô - nền kinh tế dựa trên việc chiếm hữu và phân
hình phát triển kinh tế xuất hiện vào cuối
những năm 1990 được đề cập trong các báo phối nguồn tài nguyên thiên nhiên sang loại
cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
hình kinh tế mới - KTTT.
(OECD) và World Bank (1996; 2007). Chen &
Có nhiều định nghĩa về KTTT, theo
Dahlman (2005) cho rằng, một nền kinh tế
dựa trên tri thức được xây dựng dựa trên bốn OECD (1996) thì “KTTT là nền kinh tế ngày
trụ cột: (1) Địi hỏi một khn khổ kinh tế và càng phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất,
phân phối và sử dụng tri thức, thơng
thể chế cung cấp các khuyến khích để tạo ra tin”. Theo Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-
hiệu quả, phổ biến và sử dụng kiến thức để Thái Bình Dương (APEC) thì định nghĩa:
thúc đẩy tăng trưởng và tăng phúc lợi; (¡) Cần “KTTT là nền kinh tế mà trong đó q trình
một dân số có học thức và có kỹ năng có thể
tạo ra kiến thức và sử dụng nó; (ii) Các hệ sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức trở
thống đổi mới có thể khai thác nguồn kiến thành động lực chính cho tăng trưởng, cho
thức tồn cầu ngày càng tăng, thích ứng với
nhu cầu địa phương và biến nó thành các sản quá trình tạo ra của cải và việc làm trong tất cả
phẩm có giá trị theo thị trường là cần thiết; và
(iv) Một cơ sở hạ tầng thông tin năng động các ngành kinh tế”. Theo World Bank (2007),

được yêu cầu có thể tạo điều kiện cho việc giao KTTT là: “Nền kinh tế sử dụng hiệu quả cho
tiếp và xử lý thông tin hiệu quả.
sự phát triển kinh tế và xã hội, bao gồm việc
Trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã thu nhận và khai thác nguồn tri thức toàn cầu
hội 2011-2020, Đảng ta đã xác định: “Chú cũng như thích ứng và sáng tạo tri thức để
trọng phát triển các ngành, lĩnh vực, khoa học dùng cho các nhu cầu riêng”.
và công nghệ, làm nền tảng cho phát triển
Theo ấn phẩm “The Knowledge
Economy” của Nhà xuất bản Butterworth
Heineman (1998): “Chưa có một định nghĩa

chính xác được chấp nhận chung về nền

KTTT, nhưng có thể nói rằng, đặc trưng nổi
bật nhất của KT TT là tri thức đã vượt qua các
nhân tố sản xuất truyền thống là vốn và sức

lao động, để trở thành nhân tố sản xuất quan

112 TẠP CHÍ KINTẾHVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á | Thang 10.2020 Ì Số 175

NGUYEN THI NGOC DIỆP ® NGUYEN NAM YEN

trọng nhất đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, số lượng cơ sở GD&ĐT gia
và phát triển xã hội của các quốc gia. Nói một tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu
cách khác, đang có sự chuyển biến toàn cầu từ nguồn nhân lực cả kiến thức và kỹ năng cho
các nền kinh tế dựa trên bắp thịt và tiền vốn các doanh nghiệp. Thêm vào đó, biến động
chuyển sang các nền kinh tế dựa trên trí não”. dân số có xu hướng giảm ở các quận trung
tâm, quận nội thành và tăng nhiều ở các quận
Như vậy, có thể hiểu KTTT là một loại ven, và tăng tại các huyện ngoại thành đã gây

khó khăn trong việc quy hoạch lại mạng lưới
hình phát triển mới của lực lượng sản xuất, xét trường, lớp học. Ngoài ra, việc ứng dụng
CNTT đã được tích cực tăng cường, nhưng
theo tiến trình phát triển của lực lượng sản việc cung cấp các dịch vụ liên quan đến giáo
xuất nói chung. Đây chính là một giai đoạn dục còn ở mức độ thấp, mặc dù hiện nay cơ sở
phát triển mới sau giai đoạn công nghiệp chứ hạ tầng viễn thông và internet đã phát triển.
Mục đích của nghiên cứu này là xem xét các
khơng phải là chế độ kinh tế mới. yếu tố tác động đến phát triển giáo dục - phát
triển KTTT tại TP.HCM và đề ra các giải pháp
Theo Cục Thống kê TP.HCM (2016), với góp phần phát triển giáo dục - phát triển
KTTT trong xu thế phát triển chung của các
dân số 8,6 triệu đân chiếm 9% dân số cả nước, ngành khác tại TP.HCM.

điện tích 2,1 nghìn km” chiếm 0,63% cả nước, Kết cấu của nghiên cứu này gồm: Phần 2
là thực trạng phát triển giáo dục tại TP.HCM;
nhưng TP.HCM có số lượng doanh nghiệp Phần 3 là các yếu tố tác động đến phát triển
nhiều nhất chiếm 1/3 cả nước với nhiều ngành
nghề kinh doanh phong phú, đa dạng và hàng giáo dục; Phần 4 trình bày những khó khăn,
năm đóng góp khoảng 80% GDP của thành hạn chế và Phần 5 là một số để xuất để phát
phố. Có thể nói, TP.HCM là thành phố lớn triển giáo dục - phát triển KTTT tại TP.HCM.
nhất cả nước về kinh tế, giáo dục, y tế,... và giữ
2. Thực trạng phát triển giáo dục
vai trò hạt nhân trong sự phát triển của Vùng và đào tạo tại TP.HCM
kinh tế trọng điểm phía Nam. Chính vì thế,
cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực GD&DT đóng vai trị vơ cùng quan trọng
khơng chỉ phục vụ riêng cho Thành phố mà đối với mọi quốc gia, góp phần vào phát triển
cịn góp phần vào việc cung ứng nhân lực cho KTTT trong xu thế phát triển trí thức ngày
các tỉnh, thành phố lân cận. Trong thời gian nay. Nhận thức được điều này, những năm
qua, kinh tế TP.HCM vẫn cịn gặp một số khó qua GD&ĐT tại TP.HCM đã được xác định là
khăn nhưng kết quả tăng trưởng tổng sản một trong bảy chương trình đột phá của thành

phẩm trên địa bàn (GRDP) vẫn duy trì ổn phố và cũng là một trong chín ngành dịch vụ
định và tăng trưởng được thể hiện qua Hình 1. chủ yếu cùng với ngành thương mại, vận tải,
GDP bình quân đầu người tăng từ 4.660 USD khách sạn nhà hàng, ngành thông tin và
năm 2013 lên 6.725 USD năm 2018. Tăng truyền thơng, ngành tài chính ngân hàng bảo
trưởng kinh tế ln duy trì mức cao và ổn hiểm, ngành kinh doanh bất động sản, hoạt
định, từ đó cho phép TP.HCM tăng cường đầu động chuyên môn khoa học công nghệ và
tu cho GD&DT. Theo Bao cao ctia Cuc Thống ngành y tế, được thể hiện qua về việc “Phê

kê TP.HCM (2010; 2012; 2014) thi mức chi

bình quân đầu người cho giáo dục ngày càng
tăng tại TP.HCM, cụ thể năm 2010 là 182
nghìn đồng, năm 2012 là 192 nghìn đồng và
năm 2014]à 166 nghìn đồng, đồng thời dự báo
trong những năm tới sẽ tiếp tục tăng (Cục
Thống kê TP.HCM, 2006-2018).

Số 175 Ì Tháng 10.2020 Ì TẠP CHÍ KINTẾHVÀ NGÂN HÀNG CHÂUÁ 113

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: CÁC THANH CONG, VAN DE VA GIAI PHAP PHAT TRIEN

duyệt quy hoạch 15/3/2012. Điều này đã đem cơ sở giai đoạn 2011-2016. Trong đó, doanh
lại cho ngành GD&ÐT những bước phát triển
đáng ghi nhận. nghiệp hoạt động ngành giáo dục có tốc độ
tăng cao nhất.
2.1. Quy mô giáo dục phát triển nhân lực
TP.HCM giai đoạn 2011-2020” theo Quyết Hình 1 cũng cho thấy, sự gia tăng các đơn
định số 13335/QĐÐ-UBND ngày và dao tao
vị hoạt động ngành giáo dục qua các năm tổng
Quy mô GD&ĐT ngày càng tăng, xã hội điểu tra đã phần nào đáp ứng được nhu cầu

hóa GD&ĐT được đẩy mạnh, quy mô, chất
lượng nguồn nhân lực được nâng lên. Tiềm học tập của người dân, đặc biệt trong giai đoạn
lực khoa học công nghệ được tăng cường và dân số của thành phố đang tăng nhanh. Ngoài
được ứng dụng ngày càng rộng rãi. Vốn đầu ra cịn góp phần làm phong phú thêm các hình
tư trên địa bàn cho hoạt động giáo dục ngày
càng tăng từ 3.132 tỷ đồng năm 2013 chiếm thức giáo dục, có nhiều sự lựa chọn phù hợp
1,35% tổng vốn đầu tư trên địa bàn tăng đến với thời gian của người học.
4.6522 tỷ đồng vào năm 2016 chiếm 1,51%
tổng vốn đầu tư. Số dự án đầu tư trực tiếp Năm 2016 chứng kiến sự suy giảm đáng
nước ngoài cũng như tổng vốn đăng ký cho kể của khối doanh nghiệp thuộc ngành
giáo dục tăng nhanh. Năm 2016 với 139 dự án, GD&ĐT (Hình 2), trong đó số doanh nghiệp
tổng vốn đăng ký 3,7 triệu USD, chỉ xếp sau
vốn đầu tư cho ngành bất động sản. đã đăng ký nhưng chưa đi vào hoạt động là 43

Theo số liệu tổng điều tra dân số năm doanh nghiệp và đang tạm ngừng hoạt động là

2011 và năm 2016, số lượng cơ sở hoạt động 670 doanh nghiệp (năm 2011 là 36). Tình

trong ngành giáo dục tiếp tục tăng. Năm 2016 trạng trên xảy ra là do Bộ Giáo dục và Đào tạo

có 6.963 cơ sở chiếm 1,29% số cơ sở trong số đã có các quy định về “dạy thêm học thêm”

chín ngành chủ yếu, chỉ số này cao hơn số cơ yêu cầu phải thực hiện theo Thơng tư
sở của ngành tài chính, ngân hàng và bảo 17/2012/TT-BGĐT và các quyết định của
hiểm. Bình quân hàng năm tăng thêm 10,08%
UBND TP.HCM, điều này đã làm hạn chế sự
gia tăng số lượng cơ sở cá thể đối với nhu cầu

học tập ngày càng cao của người dân. Theo đó,
để tổ chức dạy thêm, học thêm chủ cơ sở phải


thực hiện đây đủ hồ sơ theo quy định, chịu sự

quản lý, giám sát của cơ quan quản lý địa

phuong....

# Năm 2011 = Nam 2016

2994.0

1987.0 2346.0

1068.0 1623.0

38.0

Doanh nghiệp Cơ sở SXKD cá thể Don vi HCSN Cơ sở tơn giáo, tín
ngưỡng

Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM (2006, 2011, 2016).
Hình 1: Số lượng cơ sở của ngành hoạt động GD&ĐT

TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á | Tháng 10.2020 | Số 175

NGUYEN THỊ NGỌC DIỆP ® NGUYỄN NAM YEN

Phan theo tinh trang hoat déng cua nganh GD&DT (Doanh nghiép)

2500.0


2000.0

1500.0

1000.0

500.0 a ~ Nam 2006 — | — Năm 2011 _—— Năm 2016
| 1167.0
| 2283.0
| Dang hoat dong 390.0

| | Đã đăng ký nhưng đang đầu tư. 50.0 41.0
chưa SXKD
— 36.0 670.0
Đang tạm ngừng hoạt động

Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM (2006, 2011, 2016).
Hình 2: Phân theo hoạt động của ngành GD&ĐÐT— khối doanh nghiệp

2.2. Đóng góp của ngành giáo dục và đào đó có thể thấy, ngành giáo dục đã năng động,
sáng tạo, tích cực đột phá và lãnh đạo thành
tạo vào GRDP của TP.HCM phố luôn dành mối quan tâm và ưu tiên đầu
tư, chăm lo cho ngành.
Xét trong cả nước, có thể thấy TP.HCM
là đơn vị đi đầu trong việc đầu tư, đổi mới 2.3. Chi ngân sách nhà nước dành cho giáo
phương thức giáo dục nhằm nâng cao dân trí, dục và đào tạo tại TP.HCM
bồi dưỡng và phát triển nguồn lực con người.
Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2011 và Đối với vấn đề chỉ nhà nước cho giáo dục,
2016 và Niên giám Thống kê các năm 2017 và năm 2015 ngân sách nhà nước dành 224.826

2018 thì giai đoạn này, KTTT đã có nhiều tỷ đồng cho GD&ĐT, chiếm 20% tổng chỉ
đóng góp to lớn trong công cuộc phát triển ngân sách. Tại TP.HCM, chi cho giáo dục năm
TP.HCM, cụ thể ngành giáo dục TP.HCM đã 2015 là 8.384 tỷ đồng chiếm 28,27% chi
hết sức chủ động và có những bước phát triển thường xuyên, chiếm 10% tổng chi của Thành
mạnh mẽ, dẫn đầu cả nước về số lượng và chất phố. Năm 2017 mức chi này đạt 10.082 tỷ
lượng, mức đóng góp của giáo dục cho tăng đồng, chiếm 29,74% chi thường xuyên, chiếm
trưởng chung vào GDRP của Thành phố 15,87% tổng chỉ ngân sách. Việc chi này cho
thấy các cơ quan quản lý ngành giáo dục tại
2,75% năm 2013 và 3,25% năm 2018 cao hơn TP.HCM được đặc biệt quan tâm đến
GDK&ĐT, đã tạo được hiệu quả nhất định được
so với nhiều ngành khác như y tế, hoạt động thể hiện qua Hình 3, thể hiện qua trình độ
văn hóa thể thao, khách sạn nhà hàng,... đóng chun mơn ngày càng tăng qua các năm với
góp của ngành giáo dục xếp thứ 7/9 ngành
dịch vụ chủ yếu. Theo cuộc tổng điều tra dân sự gia tăng rõ rệt ở các trình độ như trung cấp,
số năm 2016 thì giá trị tăng thêm của ngành cao đẳng và đại học.
giáo dục năm 2016 tăng 9,66% so với năm
2015, là một trong những ngành có tốc độ tăng
cao, xếp thứ 4/9 ngành dịch vụ chủ yếu. Qua

$6 175 | Thang 10.2020 | TAP CHI KINH TE VA NGAN HANG CHAUA 115

GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: CÁC THÀNH CÔNG, VẤN ĐỀ VÀ GIAI PHAP PHAT TRIEN

Bảng 1: Tỷ trọng đóng góp ngành giáo dục và đào tạo vào GRDP của Thành phố
Đơn vị tính: tỷ đồng

| 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018

GRDP 733.149 812.573 879.112 970.371 1.114.605 1.225.554


Ngành giáo dục 20.143 25.348 29.409 34.239 35.061 39.813

Tỷ trọng ngành giáo
dục (%) 2,75 3,12 3,35 3,53 3,15 3,25

Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM (2013-2018).

1200000.0

$00000.0

100000.0

- ä — ly

Chua dac ca Đại
tác cac Đại C sẽ

a Nam 2 L1223¢ 1067 6€ S794 2 17.0 6612 67

a Nam 2 67 ( 28.0 200748 288185.0 19228 $871 94.0 3044 091

Năm 20 §797.0 4442( §7X36.0 329787.0 ) 746377 1s

Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM (2006, 2011, 2016).

Hình 3: Lao động trong các doanh nghiệp tại TP.HCM phân theo trình độ chuyên
môn được đào tạo

Hình 3 cũng cho thấy sự quản lý chặt chẽ việc làm tại TP.HCM, với số lượng cơ sở hoạt

trong việc đào tạo tại các cơ sở, thể hiện sự suy
giảm rõ rệt của số lượng lao động đã qua đào động ngành giáo dục tiếp tục tăng tạo ra nhiều
tạo nhưng khơng có chứng chỉ. Điều này thể công ăn việc làm cho người lao động. Trong
hiện sự quyết tâm trong việc xác định phát năm 2016, chỉ riêng ngành giáo dục đã giải
triển nguồn nhân lực cao TP.HCM. Tuy vậy, quyết việc làm cho 204.493 lao động, bình
nguồn nhân lực cao vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu của phát triển kinh tế-xã hội quân hàng năm tăng thêm 8,67% giai đoạn
thành phố.
2011-2016 và chiếm 8,2% tổng số lao động
2.4. Giải quyết việc làm của chín ngành dịch vụ chủ yếu. Trong đó,
Ngành GD&ĐT đã góp phần giải quyết
khối doanh nghiệp đã sử dụng 41.838 lao

động, bình quân hàng năm tăng 12,75%, Cơ sở
cá thể năm 2016 thu hút 6.984 lao động, bình

quân hàng năm tăng 6,35%. Lao động trong

116 TAP CHI KINTEHVA NGAN HANG CHAUA | Thang 10.2020 Ì Số 175

các đơn vị hành chính sự nghiệp có số lượng NGUYEN THI NGOC DIEP * NGUYEN NAM YEN
nhiều nhất 155.671 lao động, bình quân hàng
năm tăng 7,82%, chiếm 48,35% lao động của tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giáo dục,
hành chính sự nghiệp, chiếm 67,64% lao động tạo việc làm và giải quyết đầu ra cho các loại
hành chính sự nghiệp của chín ngành dịch vụ. hình GD&ĐT,... Tăng trưởng kinh tế cũng
đồng thời đặt ra cho sự phát triển giáo dục
Bảng 2 thể hiện tỷ trọng giải quyết việc làm những yêu cầu mới: phải gắn hoạt động của
của ngành GD&ĐT TP.HCM. Có thể thấy tỷ giáo dục với nhu cầu thị trường lao động của
trọng giải quyết việc làm trong ngành
GD&DT TP.HCM ln có chiều hướng tăng các cơ sở kinh tế nhà nước, tập thể và tư nhân


cao, đặc biệt là vào năm 2017 và 2018. (đào tạo có địa chỉ hoặc theo nhu cầu trực tiếp
của xã hội). Hiện nay ở TP.HCM, nhiều
3. Các yếu tố tác động đến phát trường đã có những thay đổi tích cực trong
triển giáo dục và đào tạo tại đào tạo, tuy nhiên vẫn còn hạn chế chưa đáp
ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. Bên
TP.HCM cạnh đó, việc đào tạo khơng chỉ trên cơ sở nhu

Có nhiều yếu tố tác động đến phát triển cầu xã hội mà là trên cơ sở nhu cầu và tâm lý
giáo dục tại TP.HCM, tuy nhiên căn cứ theo người học. Giáo dục phải đón đầu được
khuynh hướng phát triển kinh tế để đào tạo
kết quả từ Tổng điều tra dân số các năm 2006, các ngành nghề mới phù hợp với xu hướng
2011, 2016 và báo cáo của Cục Thống kê phát triển của công nghệ.

TP.HCM (2012-2018), các yếu tố chính tác Tốc độ tăng GRDP của TP.HCM qua các
động đến việc phát triển giáo dục tại thành năm ở mức khá và ổn định trên 7% (Hình 4)
phố như sau: bình quân hàng năm tăng 7,77% giai đoạn
2013-2018. Thu nhập bình quân liên tục tăng
Nhân tố tăng trưởng kinh tế: Tăng từ 98,7 triệu đồng/năm (4.6t60 USD) năm
trưởng kinh tế một mặt vừa nâng cao đời sống 2013 tăng lên 147,95 triệu đồng/năm (6.725
USD) năm 2018. Thu nhập bình quân của
vật chất và tỉnh thần cho người dân, tạo điều người dân thành phố vì thế ngày càng tăng và
kiện cho các gia đình và xã hội trong việc chăm tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục tăng theo.
sóc, ni dưỡng, giáo dục con cái, mặt khác

Bảng 2: Tỷ trọng giải quyết việc làm của ngành GD&ĐT TP.HCM

Chi tiéu | DVT | Nam 2006 Nam 2011 Nam 2016 | Nam 2017 | Nam 2018
22. 964
1. Tổng số lao động trong"°Ngườ Se 9.347 3 58.989 78.7

guøi 41.838 eee
doanh nghiệp GD&ĐT

2. Tổng số lao động toàn Si. 1.570.417 | 2.456.548 | 2.957.949 3.046.449 3.514.916
Người
TP.HCM

Tỷ trọng (1 so với 2) % 0,60 0,93 1,41 1,93 2,24

Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM (2006, 2011, 2016).

Số 175 Ì Tháng 10.2020 Ì' TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGAN HANG CHAU A 117

GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO TẠI THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH: CÁC THANH CONG, VAN DE VA GIAI PHAP PHAT TRIEN

8,000 6,725 8.4

7,000 8.2

6.000 8
5,000 TẢ

4,000 `

3,000 2014 2015 2016 2017 s2
2.000 mm GRDP(%) ==== Thu nhập bình quân (USD) 4
1,000 68
6.6
0
2018

2013

Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM (2011-2018).
Hình 4: GRDP (%) và GDP bình quân đầu người (USD) TP.HCM

Bảng 3: Thu nhập bình quân của người lao động trong các doanh nghiệp qua
ba kỳ tổng điều tra (2006, 2011 và 2016)

Phân theo ngành kinh tế Thu nhập bình quân của 1 lao Tốc độ phát | Tốc độ phát triển
động (triệu đồng) triền (%) bình quân (%)

MU cấp 2

Năm 2006 |Năm 2011| Năm 2016

Khai thác dầu thơ và khí đốt 505 99 | 272/21 757,44 | 134/76 | 278,26 | 106,15 | 122,71

1 |tự nhiên = 468,88 | 531,38 - 113,33 - 102,53
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai
47,25 179,00 350,59 378,84 | 195,86 130,52 | 114,39
2_ |thác mỏ và quặng
103,38 210,37 300,66 203,49 | 142,92 115,27 | 107,40
3_ |Vận tải hàng không
88,32 192,10 271,92 217,50 | 141,55 116,81 | 107,20
Sản xuất than cốc, sản phẩm 53,92 124,98 223,54 231,79 | 178,86 118,31 112,33
184,43 268,48 217,56 145,57 | 81,03 107,80 | 95,88
4_ |dầu mỏ tỉnh chế

Bảo hiểm, tái bảo hiểm và
bảo hiểm xã hội (trừ bảo

5_ |hiểm xã hội bắt buộc)
6_ |Sản xuất đồ uống
7 |Hoạt động thú y

Sản xuất và phân phối điện, 36,45 94,93 207,35 260,44 | 218,42 121,10 116,91
khí đốt, nước nóng, hơi nước
8_ |và điều hồ khơng khí 140,66 141,39 203,12 | 100,52 | 143,66 | 100,10 | 107,51

9_ |Hoạt động tài chính khác 73,04 170,27 185,56 233,12 | 108,98 118,44 101,73

Hoạt động dịch vụ tài chính
(trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã
10 |hội)

Hoạt động pháp luật, kế toán 79,93 142,31 184,60 178,04 | 129,72 112,23 105,34
11 |và kiểm toán

Nghiên cứu khoa học và phát 53,67 64,13 178,89 119,49 | 278,95 | 103,63 | 122,77
12 |trién

118 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á | Tháng 10.2020 | Số 175

NGUYEN THI NGOC DIỆP ¢ NGUYEN NAM YEN

Phân theo ngành kinh tế Thu nhập bình quân của 1 lao Tốc độ phát | Tốc độ phát triển
động (triệu đồng) 2016 triển (%) bình quân (%)
cấp 2
31/12

Năm 2006 |Năm 2011| Năm


Lập trình máy vi tính, dịch vụ 76,87 123,34 178,42 160,45 | 144,66 109,92 | 107,66
tư vấn và các hoạt động khác
13 |liên quan

Khai thác, xử lý và cung cấp 69,31 130,84 168,83 188,78 | 129,04 113,55 105,23
14 |nước

Hoạt động phát thanh,
15 |truyền hình 44,87 115,76 151,08 | 257,99 | 130,51 | 120,87 | 105,47

16 |GD&ĐT 66,59 73,18 147,21 109,90 | 201,16 101,91 | 115,00

Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM (2006, 2011, 2016).

Bảng 3 thể hiện thu nhập bình quân phối tới sự gia tăng dân số. Những năm gần
của người lao động trong các doanh nghiệp đây, dân số TP.HCM bùng nổ do tăng cơ học.
qua ba kỳ tổng điều tra các năm 2006, 2011 Theo số liệu thống kê tổng điều tra dân số của
và 2016 cho thấy, thu nhập bình quân của Cục thống kê thành phố, mức tăng dân số giai
đoạn 1999-2009 bằng hai lần mức tăng dân số
một lao động thuộc ngành GD&DT đạt giai doan 1989-1999 va bang 3,7 lan mtic tang
66,59 triệu đồng/năm năm 2006 đến năm
dan s6 giai doan 1979-1989. Trong thoi ky nay
2016 tăng lên 147,90 triệu đồng/năm và
binh quan mot nam TP.HCM tang 208.000
đứng thứ 16/98 ngành nghề phân theo người bằng dân số của một quận trung bình

ngành kinh tế cấp 2 theo Tổng cục Thống tại TP.HCM. Nguyên nhân tăng dân số chủ
kê. Theo kết quả nghiên cứu của công ty yếu là do tăng cơ học. Biến động dân số có xu
hướng giảm ở các quận trung tâm, quận nội

nghiên cứu thị trường Taylor Nelson, hiện
nay chỉ tiêu của người Việt dành cho giáo thành và tăng nhiều ở các quận ven. TP.HCM
dục chiếm 47% tổng chỉ tiêu của gia đình
bởi vì đầu tư cho giáo dục là chìa khóa để với nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và là
thành phố giải quyết những khó khăn của
kinh tế trong tương lai. nền kinh tế lớn trở thành một điểm thu hút

Tác động của tăng dân số và dân số học nhập cư của người dân từ các khu vực khác.
đường: sự bùng nổ dân số đã gây khơng ít khó
khăn cho việc phát triển giáo dục, do cơ sở Luồng di cư đến TP.HCM chủ yếu là di cư từ

trường lớp, đội ngũ giáo viên không theo nông thôn lên thành thị để tìm kiếm việc làm.
Tỷ suất di cư thuần của TP.HCM tăng mạnh
kịp,... ngược lại trình độ dân trí thấp cũng chi trong vòng sáu năm qua đặc biệt là khu vực
nông thôn (Bảng 4).

Bảng 4: Tỷ suất di cư thuần ở TP.HCM Đơn vị tính:%

2014 2015 2016 15,9
11,4
Tổng số 9,6 81 13,1 15,4 15,8 34,5
Thanh thi
Néng thén 10,0 4,0 8,8 11,5 11,5

8,0 27,4 32,2 32,5 34,0

Nguồn: Niên giám Thống kê TP.HCM (2013-2018).

Số 175 | Tháng 10.2020 Ì TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂUA 119


GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI THÀNH PHO HO CHI MINH: CAC THÀNH CÔNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN

Bảng 5: Tốc độ tăng dân số trung bình của TP.HCM qua các năm

Đơn vị tính:%

2014 | 2015 | 2017 2018

Dân số trung bình: 101,90 101,67 102,18 102,35 102,38 103,18
Các Quận 101,65 101,16 101,92 101,92
Các Huyện 102,99 103,83 101,66 101,90 104,21 104,19

104,33 104,21

Nguồn: Niên giám Thống kê TP.HCM (2013-2018).

Bảng 6: Tỷ lệ nam, nữ của dân số TP.HCM qua các năm

Đơn vị tính:%

Năm | 2012 | 2013 | 2014 | Py Ts} | PAT) | 2017 | 2018

Nam 48,22 47,93 47,93 47,87 47,88 47,88 48,15

Nữ 51,78 52,07 52,07 52,13 52,12 52,12 51,85

Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM.

Bảng 5 cho thấy, tốc độ tăng dân số của dục vì con trai và con gái được định hướng
TP.HCM từ năm 2015 trở đi luôn tăng trên

giáo dục khác nhau cho những nghề nghiệp
2%, cao hơn tốc độ tăng của các năm trước đó,
khác nhau,... Ngoài ra, quan niệm về giới tính
trong đó tốc độ tăng dân số tại các huyện
của truyền thống dân tộc cũng có ảnh hưởng
ngoại thành có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng
của các quận nội thành và cao hơn mức tăng đến q trình giáo dục. Nếu tính trung bình
chung của thành phố. Một số quận huyện có
tốc độ dân số tăng cao trong giai đoạn 2017- cho tất cả các quốc gia đang phát triển, tỷ lệ
2018 như: huyện Bình Chánh tăng 29,88 phụ nữ biết chữ thấp hơn 29% so với nam giới,
số năm đến trường trung bình thấp hơn 45%
nghìn dân; quận Bình Tân tăng 25,02 nghìn
dân; quận 12 tăng 23 nghìn dân; huyện Nhà Bè so với nam giới và tỷ lệ nhập học tiểu học,
tăng 21,99 nghìn dân. Trước tình hình quy mơ trung học cơ sở và trung học phổ thông của nữ
dân số tăng quá nhanh và ngày càng tăng đặt thấp hơn tương ứng là 9%, 28% và 49% so với

ra áp lực cho thành phố về những vấn đề quy nam (bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục).
hoạch phát triển hạ tầng, giao thông, nhà ở,
Ở TP.HCM tỷ lệ nữ cao hơn nam, với cơ cấu
đặc biệt là chất lượng giáo dục,... nam chiếm khoảng 48% và nữ chiếm 52% giai
Giới tính: Giới tính ảnh hưởng tới giáo đoạn 2011-2018 điều này cũng ảnh hưởng đến

Ứng dụng CNTT: Theo Báo cáo tình xu hướng chọn ngành đào tạo phù hợp với

hình ứng dụng thương mại điện tử 2016 của giới tính tại thành phố (Bảng 6).
Cục Thống kê TP.HCM (2006-2016) có đến năm 2025” của Thủ tướng Chính phủ phê
những bước chuyển biến rõ rệt. Năm 2016 duyệt. Các doanh nghiệp, các trường học, cơ
ngành giáo dục đã tích cực triển khai để án sở ưu tiên hàng đầu trang bị thiết bị, phần
“Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý mềm, máy tính máy chiếu, bảng tương
và hỗ trợ các hoạt động dạy-học, nghiên cứu tác...giúp nâng cao chất lượng. Kết quả khảo

khoa học góp phần nâng cao chất lượng sát thương mại điện tử 2016 cho thấy, ngành
GD&ĐT có tỷ lệ ứng dụng CNTT tăng lên
GD&ĐT giai đoạn 2016-2020, định hướng đáng kể, có 84,49% cơ sở có sử dụng máy tính
và 77,03% số lao động thường xuyên sử dụng

120 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á | Tháng 10.2020 | Số 175

NGUYEN THỊ NGỌC DIỆP ¢ NGUYEN NAM YEN

máy tính, tỷ lệ này cao hơn so với nhiều ngành hàng, hoạt động dịch vụ khác, sản xuất phân
khác. Trong đó, có đến 98,73% cơ sở có kết nối phối điện.
internet và 38,41% cơ sở có website riêng. Mục
đích sử dụng để giao dịch với các cơ quan, tổ Tuy có sự cải thiện năng suất lao động
chức (89,86%), hoạt động tài chính (83,35%), nhưng nhìn chung vẫn còn chậm. Để tăng
năng suất lao động trong thời gian tới cần phải
gửi và nhận mail (80,58%), điều hành tác có nguồn lực lao động có chất lượng cao. Đây
nghiệp (75,77%), cung cấp dịch vụ trực tuyến là yếu tố đặc biệt quan trọng đây là nhiệm vụ
quan trọng của ngành giáo dục qua đó vừa làm
(17,64%)... tăng năng suất cho ngành và góp phần làm
Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT của các tăng năng suất chung

đơn vị kinh tế, hành chính sự nghiệp tiếp tục 4. Những khó khăn, hạn chế của
ngành giáo dục và đào tạo TP.HCM
tăng nhưng cung cấp dịch vụ cơng cịn ở mức
độ thấp mặc dù hiện nay cơ sở hạ tầng viễn GD&DT là một lĩnh vực quan trọng
thông và internet đã phát triển. Do đó, để theo
kịp cuộc cơng nghiệp 4.0 đòi hỏi doanh nghiệp trong đời sống, do đó cần được chú trọng đầu
các đơn vị hành chính sự nghiệp phải tập tư và nâng cao chất lượng thường xuyên.
trung đầu tư, đi đầu ứng dụng công nghệ và
huấn luyện đào tạo nhân lực để phục vụ công TP.HCM đã xác định GD&ĐT là một trong

bảy chương trình đột phá và cũng là một trong
việc kinh doanh, nâng cao hiệu quả công việc.
Năng suất lao động của ngành: chín ngành dịch vụ chủ yếu của thành phố. Vì
Năng suất lao động có ảnh hưởng đến sự vậy, trong những năm qua TP.HCM đã dành
nhiều sự quan tâm cũng như các chính sách
phát triển của GD&ĐT. Những năm qua, ưu đãi nhằm phát triển nền giáo dục. Tuy
năng suất lao động của ngành có sự cải thiện nhiên, ngành giáo dục của TP.HCM hiện nay
rõ rệt, điều này thể hiện rõ ở chỉ tiêu tốc độ vẫn đang gặp phải một số khó khăn chưa được
giải quyết triệt để, từ đó kìm hãm sự phát triển
tăng trưởng và đóng góp của năng suất các yếu KTTT tại TP.HCM
tố tổng hợp. Theo Báo cáo năng suất Việt Nam
năm 2016 của Viện năng suất Việt Nam Thứ nhất là khó khăn trong việc phải quy
(2016) thì năng suất bình quân hàng năm đạt hoạch lại mạng lưới trường, lớp học. Việc làm
33,4% giai đoạn 2011-2015, năm 2016 đạt này chưa thể thực hiện triệt để bởi còn nhiều
35,3%, năm 2017 ước đạt 36,7%. Năng suất lao khó khăn, nhất là ở các huyện có tỷ lệ dân
động của mỗi lao động giữa các ngành kinh tế nhập cư nhiều thì việc quy hoạch này lại càng
có sự khác biệt nhất định. trở nên phức tạp. Việc gia tăng về cơ học dân
số tại thành phố đang diễn ra mạnh mẽ rất khó
Kết quả tính tốn cho thấy năng suất lao kiểm soát, tạo sức ép từ dân số lên các dịch vụ
động chung của TP.HCM đạt 151 triệu đồng công và cơ sở hạ tầng đơ thị, điển hình như
năm 2010, tăng dan qua các năm đến năm huyện Bình Chánh. Ngoài ra dân nhập cư
2016 đạt 244 triệu đồng, trong đó năng suất chưa có chính sách cụ thể nào bảo đảm các
lao động của ngành giáo dục đạt 163 triệu quyền về giáo dục cũng như bảo đảm sự phù
đồng. Năng suất lao động xã hội của mỗi lao hợp với thời gian làm việc linh hoạt của các bà
động theo giá so sánh năm 2010 đạt từ 151 mẹ hoặc giáo dục chất lượng và miễn phí cho
con em của người lao động nhập cư.
triệu tăng lên 200 triệu đồng năm 2016. Bình
quân hàng năm năng suất lao động tăng 4,72% Thứ hai là phải nâng cao chất lượng giáo
giai đoạn 2011-2015. Năng suất lao động của dục. Chất lượng ở đây không chỉ đối với học
ngành giáo dục đạt 89 triệu đồng, xếp thứ tám

trong chín ngành dịch vụ chủ yếu tuy nhiên
vẫn cao hơn một số ngành như khách sạn nhà

Số 175 | Tháng 10.2020 | TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂUÁ 121

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: CÁC THANH CONG, VAN DE VA GIAI PHAP PHAT TRIEN

sinh, sinh viên mà cả bản thân đội ngũ giáo thị trường với hoạt động thực tiễn của các
viên và cán bộ quản lý cũng phải được quan
tâm. Kinh tế cịn có những khó khăn, cho nên doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và các lĩnh vực
việc đầu tư cho vấn để nâng cao chất lượng khác. Giải pháp trước mắt để xóa khoảng cách
giáo dục cũng gặp nhiều cản trở. Ngoài ra, cần giữa đào tạo và sử dụng lao động là cần có sự
tổ chức các lớp đào tạo giảng dạy với các phối hợp giữa Nhà nước, nhà trường và doanh
chuyên gia hàng đầu thế giới nhằm tiếp cận nghiệp, xây dựng chương trình đào tạo sát với
được với khoa học kỹ thuật một cách nhanh yêu cầu thực tiễn; Các cơ quan quản lý ngành
chóng ở các nước phát triển hơn. GD&ĐT cần có chính sách thơng thống, phù

Thứ ba là sự gia tăng về số lượng các hợp. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần đồng
trường cao đẳng, đại học hiện nay cũng là một hành với nhà trường trong quá trình đào tạo
mối quan ngại của ngành giáo dục. Hàng loạt để đi sát với nhu cầu thực tế nguồn nhân lực
những trường cao đẳng, đại học ngồi cơng
lập tăng lên khiến cho thí sinh khi tham gia tại các doanh nghiệp. Xây dựng được đội ngũ
tuyển sinh trở nên hoang mang, không biết giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và dạy nghề
nên lựa chọn học trường nào. Ngoài một số có trình độ chun mơn cao, chú trọng nâng
trường cao đẳng, đại học có chất lượng tốt và cao trình độ ngoại ngữ và CNTTT.
sự quản lý chặt chẽ thì có rất nhiều trường cao
đẳng hoạt động và tổ chức tuyển sinh lỏng lẻo, (¡) Quy hoạch lại mạng lưới trường, lớp
không đảm bảo được chất lượng của nguồn học: Thành phố cần tổ chức sắp xếp, quy
nhân lực sau này. hoạch lại mạng lưới trường lớp, tổ chức sáp
nhập trường, lớp học nhằm đáp ứng nhu cầu

5. Một số đề xuất để phát triển học tập trên cơ sở tạo điều kiện đi lại, học tập
giáo dục và đào tạo tại TP.HCM tốt hơn cho người học, nhất là các quận huyện
có tốc độ dân số tăng cao (kể cả việc gia tăng
Để phát triển ngành giáo dục và tạo động dân số về cơ học) như: huyện Bình Chánh,
lực để phát triển KTTT tại TP.HCM, bài viết quận Bình Tân, quận 12, huyện Nhà Bè. Cần
đưa ra một số khuyến nghị được căn cứ vào quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục mầm
thực trạng phát triển và các yếu tố ảnh hưởng non, phổ thông trên địa bàn, khuyến khích
đến phát triển giáo dục-phát triển KTTT phát triển và có cơ chế quản lý cụ thể đối với
trong xu thế phát triển chung của các ngành các cơ sở giáo dục mầm non tư thục ở các khu
khác tại TP.HCM như: đông dân cư, khu công nghiệp nhằm tập trung
huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu
(i) Nang cao chất lượng giáo dục: Dé tư cơ sở vật chất cho giáo dục.
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao một
cách bền vững, thành phố cần phải nâng cao (iii) Tăng cường công tác quản lý, thu
chất lượng giáo dục, cụ thể là cải cách chương hút nhân tài và ứng dụng cơng nghệ: Thành
trình GD&ĐT trong tất cả các cấp, kể cả các phố đang hướng đến đổi mới quản lý để theo
trường dạy nghề, sao cho đồng bộ và hợp lí. kịp xu hướng công nghiệp 4.0, điều này đòi
Tuy nhiên việc làm này phải đồng bộ và phải hỏi các cơ sở GD&ĐT phải tập trung đầu tư,
phù hợp với xu thế quốc tế trong vòng năm đi đầu ứng dụng công nghệ để phục vụ công
đến 10 năm, trao quyền tự chủ hơn về xây việc giảng dạy, đào tạo và quản lý góp phần
dựng chương trình đào tạo hơn cho các nâng cao hiệu quả cơng việc. Vì vậy, thành phố
trường. Đồng thời đổi mới nội dung và cần triển khai thực hiện tích cực, nhất quán
phương pháp đào tạo phù hợp với nhu cầu của các chính sách khuyến khích tài năng, thu hút
nhân tài, nâng cao chất lượng hệ thống
GD&ĐT của thành phố. Để chương trình phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy

122 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á | Tháng 10.2020 | Số 175

NGUYEN THI NGOC DIEP # NGUYEN NAM YEN


hiệu quả, TP.HCM cần có các chính sách, chế của ngành GD&ĐT đóng góp vào KT TT ngày
độ đãi ngộ thỏa đáng đối với những người có
trình độ cao, nhất là đội ngũ trí thức trẻ và một mạnh mẽ, điều đó được thể hiện qua tỷ lệ
những tài năng trẻ nói chung. Bên cạnh việc
thu hút nguồn lực chất lượng cao trong nước, đóng góp hàng năm vào GRDP của TP.HCM,
cần có chính sách thu hút và huy động đội ngũ
trí thức Việt kiểu và du học sinh về nước làm xếp thứ 7/9 ngành dịch vụ chủ yếu tại thành
việc để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
của ngành. Hơn nữa, công tác dự báo nhu cầu phố. Bên cạnh đó, quy mơ GD&ĐT tại
và thơng tin thị trường lao động cũng phải
chính xác, khoa học, định hướng tốt để giúp TP.HCM ngày càng tăng song song đó là sự
các trường đại học, cao đẳng hoạch định chiến quản lý của các cấp chính quyền thành phố
lược đào tạo.
ngày càng chặt chẽ trong việc đào tạo tại các
Ngoài ra, thành phố cũng cần tập trung
phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng cơ sở đào tạo. Sự phát triển này đã góp phần
yêu cầu dạy và học theo hướng hiện đại, đón giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người
đầu sự phát triển của xã hội, hội nhập với khu lao động. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành
vực và thế giới, phù hợp với yêu cầu đào tạo GD&ĐT thành phố còn cho thấy sự ảnh
nguồn nhân lực của thành phố. Cần đẩy mạnh hưởng của nhân tố tăng trưởng kinh tế; tốc độ
hình thức xã hội hóa giáo dục, huy động vốn tăng dân số và dân số học đường; giới tính và
đầu tư trong nước và ngồi nước để xây dựng việc ứng dụng CNTT và trong quản lý và giảng
các trường dạy nghề chất lượng cao, đổi mới dạy của TP.HCM. Do đó, GD&ĐT thành phố
trang thiết bị dạy và học. cần quan tâm đến sự ảnh hưởng của các yếu tố
này. Ngoài ra, các cấp quản lý GD&ĐT thành
6. Kết luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự phát triển phố cần tích cực và chủ động hội nhập theo xu
hướng chung của thế giới được thể hiện qua
những đổi mới về thể chế kinh tế, cũng như

phù hợp với nguyên lý của thời đại KTTT, để
tăng cường năng lực hội nhập ngành GD&ĐT,

góp phần phát triển ngành GD&ĐT và phat
triển bền vững nền KT TT tại TP.HCM.

Tài liệu tham khảo

Báo cáo nội bộ Cục Thống kê TP.HCM (2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018). Cục

Thống kê thành phố Hồ Chí Minh.

Chen, D. H. & Dahlman, C. J. (2005) The Knowledge Economy. The KAM Methodology
and World Bank Operations. World Bank Institute.Working Paper No. 37256, Washington DC.

Chính phủ (2012). Quyết định 432/QĐ-TTg về việc “Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền
vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020” ngày 12/4/2012.

Cục Thống kê TP.HCM (2006-2018). Báo cáo tổng hợp Tổng điểu tra dân số năm 2006, 2011,
2016. Niên giám Thống kê TP.HCM các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018. Báo cáo tình

hình ứng dụng thương mại điện tử 2016.

OECD, O. (1996). The knowledge-based economy. Organisation for economic co operation
and development, OECD. OECD, 2, (pp. 1-46). Paris.Google Scholar

The Knowledge Economy (1998). Publisher: Butterworth-Heinemann. ISBN-10: 0750699361

Viện Năng suất Việt Nam (2016). Báo cáo năng suất Việt Nam.


World Bank (2007). Building knowledge economies: Advanced strategies for development.
Washington, DC. World Bank.Cross Ref Google Scholar

Số 175 Ì Tháng 10.2020 Ì TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 123

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: CÁC THÀNH CONG, VAN Dé VA GIAI PHAP PHAT TRIEN

The Determinants of the Development
in Education and Intellectual
Economics at Ho Chi Minh City

Nguyen Thi Ngoc Diep”
Nguyen Nam Yen”

Received: 10 February 2020 | Revised: 05 October 2020 | Accepted: 12 October 2020

ABSTRACT: The paper uses a qualitative research method such as a descriptive
statistic to assess the status of educational development in Ho Chi Minh City
(HCMC) as well as its determinants via using a dataset from the Vietnam
Population and Housing Census from 2012—2016 and the Internal Report of Ho
Chi Minh City Statistical Office from 2006-2018. The fact is, education and
training have a significant role in training new people in culture as well as in
science and technology - science and technology contributing to economic
development. The contribution of education and training in the period of 2006—
2018 to the GDRP of Ho Chi Minh City is, on average, 3.19%, ranking 4th of 9
services (Ho Chi Minh City Statistical Office, 2018), and has created many jobs
for workers. The findings show that although the number of education and
training establishments has increased, it has not met the human resource
requirements for businesses in both knowledge and skills; the Increasing
population in coastal districts makes it difficult to plan the network of schools

and classrooms; The application of information technology to education is still
at a low level, although telecommunication and internet infrastructure is now
developing in Ho Chi Minh City. Therefore, the study has some recommendations
for the development of education and training in such aspects as improving the
quality of education and training; School and classroom network planning;
Strengthen the management, attract talents and apply technology to contribute
to the development of education and training industry and sustainable
development of the market economy in Ho Chi Minh City.
KEYWORDS: Knowledge-based economy, education development, Ho Chi Minh
City.

J o Nguyen Thi Ngoc Diep
Email: ;
Postgraduate Department, Lac Hong University
10, Huynh Van Nghe Street, Buu Long Ward, Bien Hoa City, Dong Nai Province.
) Nguyen Nam Yen
Email: ;
Statistics Office of Ho Chi Minh, 29 Han Thuyen, Ben Nghe Ward, District 1, Ho Chi Minh City.

124 1A? CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂUÁ | Tháng 10.2020 | Số 175


×