Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

giới thiệu trang phục truyềnthống vùng tây bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.15 KB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

about:blank 1/30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG - TRUYỀN THÔNG

MÔN HỌC: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMBÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

about:blank 2/302TP. Hồ Chí Minh, tháng 3 /2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

about:blank 3/303

ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

about:blank 4/304

DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

điểm 10)

KÝ TÊN (GHIRÕ HỌ TÊN)1 Nguyễn Tuấn Hoài Bảo <small>2273201080166</small> Làm tiểu luận 10 Bảo

Tp. HCM, ngày tháng năm 2023Trưởng nhómKý và ghi rõ họ tên

BảoNguyễn Tuấn Hồi Bảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

about:blank 5/305

M cụ

l cụ

<small>I Sơ lược về Tây Bắc, những nét văn hóa đặc trưng của vùng Tây Bắc...6</small>

<small>1 Sơ lược về Tây Bắc...6</small>

<small>Vị trí địa lí – Điều kiện tự nhiên:...6</small>

<small>2.4 Văn hóa trang phục...8</small>

<small>2.5 Văn hóa tinh thần...9</small>

<small>2.6 Văn hóa phi vật thể...9</small>

<small>2.7 Văn hóa vật thể...10</small>

<small>II Đặc trưng văn hóa, sự hịa hợp văn hóa mặc các dân tộc Tây Bắc...11</small>

<small>1 Đặc trưng văn hóa mặc các dân tộc Tây Bắc...11</small>

<small>2 Sự hịa hợp văn hóa mặc của các dân tộc Tây Bắc...13</small>

<small>III Đặc điểm, những nét đặc trưng của một số trang phục dân tộc vùng Tây Bắc...14</small>

<small>1 Trang phục dân tộc người Tày...14</small>

<small>1.1 Trang phục nữ giới...15</small>

<small>1.2 Trang phục nam giới...15</small>

<small>1.3 Trang phục dân tộc Tày xưa nay...16</small>

<small>2 Trang phục dân tộc người Dao...17</small>

<small>2.1 Trang phục nữ giới...17</small>

<small>2.2 Trang phục nam giới...18</small>

<small>2.3 Trang phục của người Dao đỏ - Đại diện cho những tộc người Dao...19</small>

<small>3 Trang phục người H’Mông...20</small>

<small>3.1 Trang phục nữ giới...20</small>

<small>3.2 Trang phục nam giới...21</small>

<small>3.3 Sự khác biệt trong trang phục của người H’mông...21</small>

<small>4 Trang phục người Thái...22</small>

<small>4.1Trangphục nữ giới...22</small>

<small>4.2 Trang phục nam giới...26</small>

<small>KẾT LUẬN...27</small>

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

about:blank 6/306

LỜI MỞ ĐẦU

Vùng đất được thiên nhiên ban tặng vẻ đẹp riêng về địa hình, khí hậu,cảnh quan. Cùng với những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ thì văn hóatruyền thống của các dân tộc cũng là điểm nổi bật của vùng đất này. Lànơi sinh sống của trên 20 tộc người như Tày, Nùng, Thái, H’mông,Mường, Dao, Kinh, Hoa, Khơ Mú, Lào,… văn hóa Tây Bắc đa dạng vàđộc đáo là nhờ vào chính sự kết hợp và đan xen bản sắc riêng, góp phầnvào hình thành văn hóa của khu vực. Văn hóa dân gian được hiện hữutrong đời sống hàng ngày của đồng bào một cánh tự nhiên, giản dị mà vẫncó những nét riêng độc đáo. Từ những món ăn dân dã, hay qua chiếc địucủa đồng bào cho đến những bộ trang phục truyền thống xuất hiện trongđời sống hằng ngày đều kết hợp và xuất hiện một cách rất hài hòa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

about:blank 7/307

I Sơ lược về Tây Bắc, những nét văn hóa đặc trưng của vùng Tây Bắc

Vị trí địa lí – Điều kiện tự nhiên:

1.1 Vị trí địa lý

- Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của miền Bắc Việt Nam, có chung đườngbiên giới với Lào và Trung Quốc. Gồm 6 tỉnh: Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, n Bái. - Tây Bắc là một miền núi cao hiểm trở. Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

about:blank 8/3081.3 Lịch sử và Dân cư

- Hình thành cách đây 500 triệu năm- Tây Bắc là nơi sinh sống của hơn 20 dân tộc khác nhau.Mật độ dân ở đây khá thấp, năm 1978 mới có 59ng/km2. Với tỉ lệ tăng 3,5%/năm cộng với việc di dân, đến năm 1990 cũng chỉ có 120 người/km2.

1.4 Đặc điểm kinh tế

- Hoạt động kinh tế của Tây Bắc chủ yếu là nông nghiệp.

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải, một số nơi làm đồ gốm... sản phẩm nổi tiếng như vải thổ cẩm, với những hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ, bền đẹp.

2 Văn hóa đặc trưng của vùng Tây Bắc2.1 Văn hóa vật chất

Văn hóa nhà ở

Nhà ở của các tộc người Thái, Lào, Mường, Khơmú, Xinhmun, Kháng, Cống đều bằng nhà sàn. Với người Hmông, Dao lại ở nhà trệt, mái thấp, tường trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

about:blank 9/309Văn hóa ẩm thực

- Là cái nôi của các dân tộc thiểu số như Thái, Tày, Mường, Dao, Mơng, Lơ Lơ, Hà Nhì... Tây Bắc nổi tiếng với những món ăn truyền thống, đặc sắc. Khơng giống như người miền xi, người Tây Bắc thích thưởng thức ẩm thực trong không gian cộng đồng tại các lễ hội, chợ phiên, đặc biệt là vào ngày Tết.

Những người đã từng qua Tây Bắc không thể quên được hình ảnh những cơ gái Tháivới những bộ váy áo thật rực rỡ đặc trưng của Tây Bắc hay những món ăn mang nét đặc trưng riêng của dân tộc như: cơm lam, gà mọ, cá suối nướng úp, nộm da trâu haythịt trâu gác bếp,…

Văn hóa trang phục

- Đối với đồng bào vùng Tây Bắc, những bộ trang phục của họ theo truyền thốngđể tạo nên bản sắc dân tộc riêng.

- Trang phục của người Thái thường gồm áo ngắn, áo dài, váy, thắt lưng, nón,khăn… Người dân cịn sử dụng các trang sức được làm bằng bông, kim loại…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

about:blank 10/30102.2 Văn hóa tinh thần

- Các dân tộc trong vùng Tây Bắc đều có tín ngưỡng "mọi vật có linh hồn" , một loại tín ngưỡng mà mọi dân tộc trên hành tinh đều trải qua. Có đủ loại "hồn" và các loại thần sông núi, suối khe, đá, cây, súc vật, các lực lượng thiên nhiên như sấm, chớp, mưa, gió. Các bộ phận trên thân thể con người cũng có hồn.

- Những dịng suối cũng đóng vai trị quan trọng trong tâm linh của các dân tộc vùng Tây Bắc

2.3 Văn hóa phi vật thể

- Cồng chiêng của người Mường, khèn, kèn, đàn môi của người Hmông và sáo, nhị, trống, kèn đồng

- Múa dân gian của các tộc người Tây Bắc cũng rất đa dạng: Người Thái có mùa xịe, nhảy sạp, múa nón, người Hmơng nổi tiếng với mùa khèn. Có thể xem nghệ thuật múa dân tộc là một nét đặc trưng của vùng Tây Bắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

about:blank 11/30112.4 Văn hóa vật thể

- Nhắc đến vùng Tây Bắc khơng thể khơng nói rằng nơi có vị trí chiến lược trong an ninh-quốc phịng đối với nước nhà. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nơi đây đã diễn ra nhiều trận đánh và chiến dịch quân sự ác liệt mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ. Ngồi ra cịn có trận Nà Sản cũng trong thời kì Chiến tranh Đơng Dương

-Tây Bắc còn là điểm hẹn hấp dẫn mỗi độ thu sang. Trùng trùng điệp điệp là núi ‘vàng’, là mây trắng, là những lễ hội không thể bỏ qua… Nếu bạn muốn ngắm một ‘mùa vàng’, hãy lên Tây bắc,

hãy đến với Sapa (Lào Cai), với Tú Lệ, Mù Cang Chải (n Bái), Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hịa Bình), Hồ Pá khoang(Điện Biên)…

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

about:blank 12/3012

II Đặc trưng văn hóa, sự hịa hợp văn hóa mặc các dân tộc Tây Bắc

3 Đặc trưng văn hóa mặc các dân tộc Tây Bắc

Văn hóa của các dân tộc Tây Bắc luôn mang nhiều nét đặc trưng riêng mà khó có vùng đất nào có được. Từ các đặc trưng về kiến trúc, trang phục, ẩm thực đến đời sống tín ngưỡng, văn hóa,.... đã đưa đến một Tây Bắc rất riêng. Nhờ sự kết hợp văn hóa của 34 dân tộc đã tạo nên sự đa dạng văn hóa đặc biệt. Dù đã trải qua hàng ngàn năm xây dựng và phát triển, thế nhưng, vùng văn hóa Tây Bắc vẫn luôn bảo tồn những bản sắc riêng, đơn giản nhưng tinh tế đã tạo nên một nét văn hóa đặc biệt, hấpdẫn và độc đáo.

Trong khơng gian văn hóa Tây Bắc, trang phục truyền thống là một biểu trưng văn hóa phản ánh sinh động phong tục, tập quán, vẻ đẹp và bản sắc của mỗi dân tộc anh em trên vùng đất địa đầu Tổ quốc. Họ đều có những trang phục dân tộc riêng, qua đónhận biết được tộc người, đặc điểm nơi cư trú, tập quán và đời sống văn hóa của họ. Đa màu sắc và độc đáo là những gì chúng ta được chiêm ngưỡng và trải nghiệm với những bộ trang phục của đồng bào Tây Bắc. Nhiều dân tộc đã phát triển ngành dệt truyền thống ở Tây Bắc như Thái, Lào, Dao, Mơng và Hà Nhì. Đây cũng được xem là nhóm dân tộc có trang phục dân tộc vô cùng độc đáo và đặc biệt nhất miền núi Tây Bắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

about:blank 13/3013Mỗi dân tộc có những bộ trang phục dân tộc riêng. Trang phục dân tộc của nam giới thường được thiết kế đơn giản, nhưng trang phục của phụ nữ vơ cùng cầu kì từ cách thêu hoa văn đếnmàu sắc trang trí.

Trang phục truyền thống và trang phục nghi lễ của dân tộc Dao rất đa dạng, bao gồm quần, áo,váy, yếm, khăn, mũ đội đầu được làm ra từ bàn tay chăm chỉ, khéo léo của người phụ nữ. Nguyên liệu chính để dệt vải của trang phục dân tộc Dao là từ cây bông, nhuộm bằng cây chàm cắt khâu may thành trang phục với sự thêu thùa, trang trí hoa văn, họa tiết cầu kỳ, tinh xảo mang sắc thái của vẻ đẹp tự nhiên như: Hoa rừng, thế núi, hình sơng.

Trang phục của người phụ nữ dân tộc Mơngln sặc sỡ hơn. Bộ quần áo của phụ nữ dân tộcMơng gồm có khăn quấn đầu, khăn len (cũng làkhăn đội đầu) được dệt bằng tay, váy, yếmđược thêu bằng tay. Bộ trang phục được đínhnhững hạt cườm rất cầu kỳ, tỉ mỉ. Các hoa văn,họa tiết trên trang phục của người Mơng thiênvề màu sắc. Đó là sự phối kết hợp giữa các màunóng, tạo cảm giác nổi bật, ấn tượng. Khôngquá chú trọng đến họa tiết, hoa văn trên váy áocủa người Mông là sự phối màu cũng như đanxen, thay đổi chất liệu bằng các mảng trơn(ghép vải), mảng nổi (thêu) hay các chi tiếtkhiến cho nghệ thuật trang trí trên trang phục

của người Mơng thật độc đáo và khác biệt so với một số các dân tộc khác. Bộ trang phục phụ nữ Thái gồm khăn piêu, áo cóm, váy đen, thắt lưng xanh và dây xà tích bạc. Khăn piêu thêu hoa văn rực rỡ, áo cóm ngắn ngang thắt lưng, ơm sát cơ thể, làm nổi bật những đường nét duyên dáng của các cô gái Thái. Bộ trang phục truyền thống trang nhã, tôn lên vẻ đẹp, niềm tự hào của đồng bào Thái Tây Bắc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

about:blank 14/3014

4 Sự hịa hợp văn hóa mặc của các dân tộc Tây Bắc

Tuy mỗi dân tộc đều có những trang phục truyền thống, nét độc đáo riêng tạo nên nét đặc trưng trong văn hóa của mình nhưng trang phục của mỗi dân tộc trên vùng Tây Bắc vẫn có sự hịa hợp, đồng điệu. Hịa trộn với văn hóa để tạo nên một nền vănhóa hồn chỉnh

Ở vùng núi Tây Bắc, trang phục dân tộc Mông là trang phục mang bản sắc riêng. Bộ đồ của phụ nữ Mông với những hoa văn thêu sặc sỡ khiến những cô gái cầu kỳ nổi bật như những bông hoa trên đá. Trang phục xưa thường được dệt từ sợi lanh, mang ý nghĩa tâm linh đặc biệt đối với người Mông. Họ cũng đeo thắt lưng , xà cạp và khăn vng thêu hoa.

Trang phục của nhóm Thái đen và nhóm Thái có một số khác biệt nhưng đều giống nhau về chất liệu, cách trang trí và trang phục. Chiếc khăn

thêu rực rỡ không chỉ là vật che đầu của các cơ gái Thái màcịn là tính vật định tình. Áo cóm ngày nay được may từnhiều chất liệu khác nhau và màu sắc cũng đa dạng, phongphú hơn.

Tuy có nét tương đồng về chiếc khăn piêu quen thuộc giữacác cô gái Thái và dân tộc Khơ Mú, thế nhưng đồng bào KhơMú lại tạo nên những sự khác biệt từ những chiếc khăn piêuso với đồng bào Thái. Phụ nữ Khơ Mú thích thêm vào chiếcpiêu chùm tua màu hồng hay màu đỏ để chiếc khăn được nổibật giữa đại ngàn. Chiếc áo cóm có cổ cao và kín được phụ

nữ Khơ mú biến tấu khéo léo bằng cách xẻ sâu hơn kết hợp cùng với chiếc váy dài chấm gót.

=> Trang phục truyền thống của các dân tộc luôn cho thấy được phong tục tập quán và bản sắc riêng của từng đồng bào. Đây không chỉ mang đậm bản sắc văn hóa Tây Bắc mà cịn chứa đựng những giá trị nghệ thuật, giá trị lịch sử của dân tộc đó. Mỗi vùng, mỗi đồng bào Tây Bắc đều thể hiện nét đẹp đặc trưng của dân tộc mình, đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

about:blank 15/3015thời cũng tạo nên sự hòa hợp trong bức tranh đại ngàn hùng vĩ đậm đà bản sắc dân tộc miền núi Tây Bắc

III Đặc điểm, những nét đặc trưng của một số trang phục dân tộc vùng Tây Bắc

5 Trang phục dân tộc người Tày

- Trang phục cổ truyền của người Tày được làm từ vải sợi bông tự dệt, nhuộm chàm đồng nhất trên trang phục nam và nữ, hầu như khơng có hoa văn trang trí.

- Khơng ai rõ nghề dệt thổ cẩm của người dân tộc Tày có từ bao giờ, mà chỉ biết những tấm vải thổ cẩm do chính họ dệt ra từ lâu đã nổi tiếng với những hoa văn đẹp mắt, sặc sỡ, mang đậm sắc thái dân tộc.

- Cái độc đáo đáng quan tâm của trang phục Tày là lối dùng màu chàm phổ biến, đồng nhất trên trang phục nam và nữ cũng như lối mặc áo lót trắng bên trong áo ngoài màu chàm. Nếu như nhiều dân tộc dùng màu chàm nhưng cịn gia cơng trang trí các màu khác trên trang phục thì người Tày hầu như chỉ dùng các màu ngũ sắc đểtrang trí hoa văn mặt chăn hay các tấm thổ cẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

about:blank 16/30165.1 Trang phục nữ giới

- Gồm: áo cánh, áo dài năm thân, quần váy, thắt lưng, khăn đội đầu, hài vải.

- Phụ nữ Tày còn thắt lưng bằng những tấm vải chàm hay đũi dài khoảng hai sải tay làm tăng thêm vẻ duyên dáng nhất là với thanh nữ.- Phụ nữ Tày thường mặc thêm chiếc áo trắng ở bên trong vào những ngày lễ tết.

- Khăn phụ nữ Tày cũng là loại khăn vuông màuchàm khi đội gập chéo giống kiểu mỏ quạ của người Kinh.

- Tôn lên vẻ đẹp của váy, áo của phụ nữ Tày còn nhờ vào sự độc đáo của những bộ trang sức. Trang sức phụ nữ Tày đơn giản song có đủ các chủng loại cơ bản như vòng cổ, vòng tay, vịng chân, xà tích... Có nơi cịn đeo túi vải, túi đựng trầu bên hơng. Quan trọng nhất là vịng cổ của người phụ nữ. Đó là một chiếc vịng bạc trắng to được đeo ở cổ, vòng rộng xuống 1/4 ngực làm cho cơ thể cân đối và màu trắng của vòng bạc nổi bật trên nền chàm.

5.2 Trang phục nam giới

- Trang phục nam giới người Tày có quần chân què, đũng rộng, cạp lá tọa, áo ngắn cũng may năm thân, cổ đứng.

- Nam cũng có áo dài như cái áo ngắn kéo dài vạt xuống q đầu gối.

- Ngồi ra, họ cịn có thêm áo 4 thân, đây là loại áo xẻ ngực, cổ trịn cao, khơng cầu vai, xẻ tà, cài cúc vải và có hai túi nhỏ ở phía trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

about:blank 17/3017- Vào những ngày hội hè người ta mặc áo cánh trắng ở trong có lẽ vì vậy mà người Tày còn được gọi là người áo trắng để phân biệt với người Nùng thường chỉ mặc áo chàm.

- Ngồi ra, đàn ơng Tày cịn mặc thêm loại áo dài 5 thân xẻ nách phải, đơm cúc vải hay cúc đồng.

- Quần (khóa) cũng làm bằng vải sợi bông nhuộm chàm như áo, cắt theo kiểu quần đũng chéo, độ choãng vừa phải dài tới mắt cá chân. Quần có cạp rộng khơng luồn rút, khi mặc có dây buộc ngồi. Khăn đội đầu màu chàm (30cm x 200cm) quấn trên đầu theo lối chữ nhân.

5.3 Trang phục dân tộc Tày xưa nay

- Trước đây phụ nữ Tày mặc váy, nhưng gần đây phổ biến mặc quần; nguyên tắc cắt may giống nam giới nhưng kích thước có phần hẹp hơn.

=> Nhìn chung trang phục dân tộc Tày khơng có sự thay đổi từ xưa đến nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

about:blank 18/3018

6 Trang phục dân tộc người Dao

Mỗi bộ trang phục đều mang đậm phong cách sinh hoạt, lối sống,phản ánh đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc nơi đây.Trang phục người Dao có phần sặc sỡ hơn so với các dân tộc khác đó cũng là nét nổi bật đặc trưng giúp phân biệt với hai mươi mấy dân tộc của Tây Bắc.

Các cô gái ở độ tuổi lên chín lên mười đã được mẹ mình truyền dạy lại cách may vá và thêu vì vậy khi đến tuổi cậpkê cũng là lúc các thiếu nữ tự làm những trang phục đẹp cho riêng mình,do đó mỗi bộ trang phục được làm ra đều rất sắc nét,ngắm nhìn kỹ ta sẽ thấy sự khéo léo tỉ mỉ và tâm huyết của người phụ nữ nơi đây.Nhưng bấy nhiêu đó chưa đủ,ở từng chiếc áo,chiếc váy hay là nón cịn chứa đựng những tình cảm cao cả của người làm ra chúng,họ đã gửi gắm tâm tư tình cảm,nỗi niềm của mình vào từng sản phẩm làm ra,cũng vì lẽ đó mà các bộ trang phục ấy trở nên sinh động và có hồn hơn.Trang phục của dân tộc Dao vô cùng đa dạng và đặc sắc với các màu sắc như đỏ xanh hồng,kết hợp những hình ảnh quen thuộc và gần gũi trong đời sống hằng ngày những nét đẹp đó thật sự tỏa sáng dưới bàn tay của những cô gái Dao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

about:blank 19/3019đây thường được dệt nên từ sợi bông và sợi đai nên rất mềm mịn,mát tay và có độ bền cao và không bị xù lông.

Sự duyên dáng của bộ trang phục còn ở cái yếm nhỏ nhỏ xinh xinh thường có màu chàm làm sáng thêm khn mặt của những cơ gái,riêng quần được thêu ở ống chung có hoa văn giống như trên áo tạo nên sự kết hợp hài hồ một nét đẹp vơ cùng dun dáng.Bên cạnh đó trang phục người dao cịn có dây thắt lưng với màu đa dạng màu sắc có chiều dài đủ quấn quanh thân người hai vòng và còn mang những ý nghĩa nhất định thể hiện được nếp sống văn hoá của người phụ nữ nơi đây.Khăn đội đầu là một trong những thứ không thể thiếu của người phụ nữ Dao gồm có khăn vng khăn chữ nhật khăn tròn thường được sử dụng vào các dịp lễ,tết,..Để tạo thêm độ đặcsắc cho trang phục các cô gái Dao kết hợp với những đồ trang sức như vòng cổ nhẫncác đồ trang sức bằng bạc ,..vô cùng phong phú và sặc sỡ.Bằng sự sáng tạo khéo léo phụ nữ Dao đã đan xen kết hợp những gì gần gũi nhất tự nhiên nhất tạo nên trang phục riêng của dân tộc mình.

6.2 Trang phục nam giới

Lại rất đơn giản chủ yếu là áo quần và khăn quấn đầu,màu sắc cũng ít sặc sỡ hơn chủ yếu là màu chàm hoặc màu đen lấy tp6ng

màu tối làm chủ đạo.Các hoa văn cũng rất đơngiản và rất ít.Áo thường có hai loại áo ngắn vàáo dài,áo ngắn là áo dùng để đi lao động hằngngày nên cũng đơn giản có cổ thấp,xẻ trướcngực,được thêu hoa văn ở tay và ở nẹp bằng chỉmàu và chỉ ngũ sắc.Áo dài lại khơng có hoa văntrang trí thường được sử dụng vào các dịp lễ đichơi hội hay đám cưới.

Quần với hai màu chủ đạo là chàm hoặc đen

màu đặc trưng của trang phục nam giới,điểm khác biệt là được thiết kế theo kiểu chân q rất độc đáo.Ngồi ra cũng có đồ trang sức như nữ giới nhưng cũng đơn giản hơn như là vòng cổ,vòng tay nhẫn được làm bằng bạc vào những ngày lễ trang phục cũng không khác mấy trang phục ngày thường nhưng có phần mới hơn.Những bộ trang phục nam giới cũng được chính tay các người phụ nữ trong gia đình mình tạo nên.

</div>

×