Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Viết văn NLXH về một tư tưởng đạo lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.59 MB, 22 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT TƯ TƯỞNG , ĐẠO LÍ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>

<b>2</b>

<b>. Năng lực viết (lập luận, lý luận...)</b>

1.

Năng lực phân tích dữ liệu, dữ kiện thơng tin

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BỐ CỤC BÀI HỌC</b>

Định hướng

<sup>Các yêu cầu trước, </sup>

trong và sau khi viết

Thực hành viết

Rèn luyện kỹ năng viết mở bài, kết bài

Luyện đề vận dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>

<b>Về một hiện </b>

<b>tượng đời sống</b>

<b>Về một tư tưởng đạo lý</b>

<b>Về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học</b>

<b>1. ĐỊNH HƯỚNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Dạng bài NLXH về một tư tưởng đạo lý, đề văn thường nêu lên một câu danh hoặc ngạn ngữ, ca dao...

Ví dụ: Suy nghĩ về câu ngạn ngữ:

“Tay phải của mình là tay trái của người”

“Rễ của sự học tập thì đắng, quả của sự học tập thì ngọt”“Học tập như thuyền bơi ngược nước, khơng tiến ắt lùi”Hoặc:

Bàn về tính ích kỷ và lịng vị tha trong tình uBàn về tinh thần nội lực bên trong mỗi người

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. ĐỂ VIẾT BÀI VĂN NLXH VỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ CẦN CHÚ Ý NHỮNG GÌ ?</b>

1. Nhận biết đúng dạng đề bàn về tư tưởng, đạo lý (thông qua danh ngơn hay trực tiếp?)

2. Tìm hiểu nội dung cụ thể của tư tưởng, đạo lý, những điều chưa rõ cần giải thích

3. Xác định tính thời sự và ý nghĩa của vấn đề tư tưởng, đạo lý đối với XH và cá nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4. Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết: xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ, lựa chọn dẫn chứng. Các luận điểm, lí lẽ phải gắn bó mật thiết và xuất phát từ luận đề đã nêu. Các dẫn chứng có thể lấy từ đời sốn, trong lịch sử và trong tác phẩm văn học. Bố cục bài viết theo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài)

5. Thể hiện rõ thái độ, tình cảm khi bàn luận vấn đề, vận dụng được kiến thức và những trải nghiệm của người viết

<b>2. ĐỂ VIẾT BÀI VĂN NLXH VỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ CẦN CHÚ Ý NHỮNG GÌ ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Câu danh ngơn/ ngạn ngữ trên có giá trị gì ?

- Lập dàn ý cho bài viết bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục ba phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bước 3: Viết </b>

Mở bài: Nêu vấn đề (luận đề) Thân bài

Đoạn 1 (Luận điểm 1)

Đoạn 2 (Luận điểm 2)

Đoạn 3 (Luận điểm 3)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa </b>

+Nhận biết các lỗi còn mắc phải và cách chỉnh sửa + Tự đánh giá kết quả viết

Tham khảo tiêu chí ma trận – SGK Trang 28.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>.</b>

<b>RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI VÀ CÂU CHUYỂN ĐOẠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>4. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI VÀ CÂU CHUYỂN ĐOẠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>4. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI VÀ CÂU CHUYỂN ĐOẠN</b>

Kết bài:

Tóm lược vấn đề

Người viết khái quát lại các nội dung đã trình bày ở thân bài

Phát triển vấn đề

Người viết mở rộng thêm vấn đè đã đặt ra trong bàiPhối hợp Người viết khái quát lại các nội dung đã trình bày ở thân

bài, đồng thời mở rộng thêm vấn đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>CÂU CHUYỂN ĐOẠN</b>

- Để đảm bảo cho bài văn liền mạch, có logic giữa các đoạn văn

- Câu chuyển đoạn cần ngắn gọn, xúc tích

- Có vai trị như một bản lề: Tóm tắt đoạn trên và móc nối với đoạn dưới

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>VẬN DỤNG VIẾT BÀI CÁ NHÂN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>ĐỀ BÀI:</b>

<b>Suy nghĩ của anh/chị về câu nói của </b>

<b>Steve Jobs – vị CEO của hãng Apple: </b>

<i><b>“Tương lai được mua bằng hiện tại”.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>I. Mở bài</b>

Dẫn dắt và nêu vấn đề cần bàn luận (câu nói của Steve Jobs – vị CEO của hãng

<i><b>Apple: “Tương lai được mua bằng hiện tại” - Sự phấn đấu ở hiện tại sẽ quyết </b></i>

định cuộc sống tương lai mà bạn có).

<b>GỢI Ý LÀM BÀI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>II. Thân bài1. Giải thích</b>

<i>+ Tương lai: là những diễn biến, sự kiện diễn ra ở phía trước, cái mà khơng thể đốn trước, biết </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>2. Tại sao nói Tương lai được mua bằng hiện tại?</b></i>

<i>- </i>

Cuộc sống của chúng ta không phải ngẫu nhiên mà có, cứ vậy mà diễn ra mà nó là cả một q trình, là mối quan hệ nhân - quả.

- Tương lai ngày mai sẽ là kết quả của những cố gắng, nỗ lực của chúng ta trong cuộc sống hiện tại.

=> Câu nói hồn tồn chính xác: chỉ khi chúng ta cố gắng, nỗ lực ở hiện tại thì kết quả mới tốt đẹp ở tương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>3. Bàn luận</b>

- Bất cứ một kết quả nào cũng là hệ quả của một quá trình mà trong đó sự chuẩn bị là điều quan trọng nhất. Nếu chúng ta không hành động - không học tập, khơng lao động, khơng rèn luyện thì tương lai chúng ta khơng có gì cả.

- Để khơng lãng phí thời gian, chuẩn bị tốt cho tương lai chúng ta cần: + Phân bố thời gian hợp lí giữa việc học tập và giải trí.

+ Có mục tiêu cụ thể, rõ ràng cho mỗi giai đoạn và hoàn thành được các mục tiêu đó. + Có ý chí quyết tâm thực hiện, khơng ngại khó, ngại khổ.

+ Phê phán lối sống lãng phí thời gian, chơi bời vơ bổ, khơng có mục tiêu của nhiều bạn trẻ hiện nay.

- Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân: Để có một tương lai tươi sáng, ngay từ hôm nay các bạn trẻ cần phải biết quý trọng thời gian, lao động, làm việc hăng say, tích lũy kinh nghiệm, trau dồi tri thức.

</div>

×