Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÀNH VI CHIA SẺ TRÊN FACEBOOK VÀ LÒNG TỰ TRỌNG CỦA THANH NIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

MỐI QUAN HỆ GIỮA HÀNH VI CHIA SẺ TRÊN FACEBOOK

VÀ LÒNG Tự TRỌNG CỦA THANH NIÊN

Nguyền Thị PhươngHoa

<i>Viện Tâm lýhọc.</i>

<i>Ngàynay, việc sử dụngmạng xã hội, trong đó có Facebook gần nhưlà phố biến ở thanh niên. Mạng xã hộicỏ nhiều ảnh hưởng cảtíchcực lần tiêu cực đổi với người dùng, đặc biệt là ngườidùngtrẻ tuổi. Kếtquảkhảosátbằng bảng hỏitrên616 thanh niên ở Hà Nộivà Thừa Thiên - Huế(gồmsinh viên vàthanh niên đilàmtrong độ tuôi từ18 đến25, tuổi trung bỉnh là 23,3; độ lệchlà 3,7, nữ chiếm 66%,sinhviên chiếm 51%>) cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa hành vi chia sẻ trên Facebook vớilòng tự trọng của thanh niên. Moi quan hệ giữa hành vi chia sẻ trênFacebook và lòng tựtrọng làmối quan hệ hai chiều. Chi tiết về cáchthức ảnh hưởnglẫn nhaucủa hai yếutố này đã đượcthảo luận.</i>

<b>Từkhóa:</b><i>Mạng xã hội;Hành vichia sẻ trênFacebook; Lịng tựtrọng;Thanh niên; Mối quan hệ.</i>

<i>Ngàynhận bài:</i> 18/7/2022;<i> Ngày duyệt đăng bài: 25/7/2022</i>

<b>1. Đặt vấnđề</b>

Ngày nay, việc sử dụngmạng xã hội gần như là phổ biếnở thanh niên. Hầuhết người trẻ nào cũng có một vài tài khoản mạng xã hội, trongđó có Facebook. Các cá nhân tham gia vào giao tiếp trên Facebook thơng qua ba hành vi: thích(like), bình luận (comment) vàchia sẻ (share). Thích làhành vi Facebook ởmứcđộ thấp nhất. Thích yêu cầu ít cam kết hơn những hành vi khác. Trong khi chỉcần một cú nhấp chuột là đủ để thích, bình luận và chia sẻ cần thêm nhiều nồ lựchơn. Chia sẻ có thể là một chiến lược hành vi liên quanđến việctự giớithiệu nêncần nhiều nỗ lực hơn bình luận. Như vậy, chia sẻ là hành vi ởmức độ cao nhất.Hành vi chia sẻ trên Facebook có thể hiểu đơn giản là sự trao đổi thông tin với người khác trên mạng xã hội, bao gồm hàng loạt các hành động trao đổi thông

16 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số 8 (281), 8 - 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

tin trực tuyến với người dùng khác khác như cập nhật trạng thái, đăng tải ảnh cá nhân, vị trí của bản thân, các thơngtin cá nhân khác, quan điểm, kiến thứccủa cá nhân lên Facebook hay đăng tải hoặc chuyển tiếp nhữngkiến thức, thông tin củacá nhân khác. Hành vi chia sẻ có thể diễn ra trên Facebook cá nhân và Facebook nhóm mà cá nhân đó tham gia.

Mạng xã hội nói chung, Facebook nói riêng có nhiều ảnh hưởng cả tíchcực lẫn tiêu cực đối với người dùng, đặc biệt là người dùng trẻ tuổi. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy có mốiquan hệ có ý nghĩa giữa hành vi sử dụng mạng nóichung, hành vi chia sẻ trên mạng xã hội nói chung với lòng tự trọng. Rosenberg(1965) định nghĩa khá đơn giản lòng tự trọng là thái độ của một người đối với bảnthânvà mơtả đó là một “thái độ tán thànhhoặc khơng tán thành đốivới bản thân”. Theo Cherry (2021), lòng tự trọng có thể được định nghĩa là mức độ bạnđánh giá cao và thích bản thân mình trong bất kể hồn cảnh nào. Tóm lại, lịngtự trọng (self-esteem) trong tâm lý học đơn giản có thể hiểu là sự đánh giá chủquan của mộtngười về giá trị của bản thân.

Nhiều nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tích cực giữa hành vi sử dụngmạng Facebook và lòng tự trọng. Nghiên cứu của Gonzales và Hancock (2011)đã chỉ ra Facebook thực sự có thể giúp một số người nâng cao lịng tự trọng vì nó cho phép họ tạo ra một phiên bản lý tưởng của bản thân để giới thiệu với người khác. Quả thật, số lượt thích mà các cá nhân nhậnđược trên ảnh đại diệnFacebook của họ có liên quan tích cực đến lịng tự trọng (Burrow và Rainone, 2017). Buechel và Berger (2012)đã tìm hiểu lý do tại sao mọi ngườiđăng tải cácnội dung liên quan đếnbản thân mình. Sửdụng dữ liệu khảo sát và thử nghiệm,họ cho rằng việc chia sẻ những thông điệp như vậy được thúc đẩy một phần bởi sự bat on về mặt cảm xúc. Những người khôngổn định về mặt cảm xúc sử dụng Facebook đế thế hiện cảm xúc của họ với mong muốn nhận được hồ trợ xã hội thông qua phản hồi củabạnbètrênFacebook và điều nàygiúp họ hồi phục hạnh phúc sau những trải nghiệm tiêu cực. Nhiều nghiên cứu khác đã cũng cung cấpbằng chứng cho mối quan hệ tích cực giữa hành vi chia sẻ trên mạng xã hội và lòng tự trọng của người dùng như: Pumama và cộng sự, 2021; Meier và Grey, 2014; ChuavàChang, 2016; Cramer và cộng sự, 2016; Gallagher,2017; Kavakli và Unal, 2021; Kose vàDogan, 2019; Malik và Khan, 2015; Radovic và cộng sự,2017... (dẫntheo Zam, Dendup và Tenzin, 2022).

Bên cạnh những tác động tích cực, mạng xã hội nói chung, Facebook nói riêng cịn cónhững tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần của người dùng. Sự bùng no của các ứngdụng mạng xã hội đã khiến mọi người, trong đó có giới trẻcó xu hướng nghiện sử dụng mạng xã hội. Do đó, nhiều nhà nghiên cứu ngày càng quan tâmđến vấnđề lệ thuộc vào mạng xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Một nghiên cứu được thựchiện bởi Hiệp hội Sức khỏe Cộng đồng Hoànggia và Phong trào Sức khỏethanhniên - RSPHand theYoung Health Movement(2017) đã khảo sát gần 1.500 thanh niên trong độ tuổi 14 - 24 từ Bắc Ireland, Anh, Scotland và xứWales. Kết quả nghiên cứucho thấy có cảtác động tích cựcvà tiêu cực của các nền tảng truyền thơng xã hội trong đó có Facebook. Theođó, những tác động tiêu cực của phương tiện truyền thông xã hội này thường được quy cho các mô tả không thực tế trong các bài đăng khiến người xem cảm thấy không thỏa đáng. Cảm giác không thỏa đáng và lịng tự trọng thấp này cóthể dẫn đến mức độ trầm cảm, lo lắng, khơng hài lịng về hình ảnh cơ thể... giatăng. Kuss và Griffiths (2017) cũng chỉ ra một số lý do khiếnmọi người trở nênnghiện các trangmạng xã hội. Những lý do nàybao gồm lòng tự trọng thấp hơn và lo lắng chung về việc bị loại trừ. Nghiên cứu về cái tôi Facebook của Gil- Or, Levi-Belz và Turel (2015) đã nhấn mạnh rằng những người có lịng tự trọng thấp trên mạng xã hội có nhiều khả năng tạo ra xung đột, đơi khi là xung đột cá tính trên Facebook khi ngụy tạo hình ảnh bản thân trên Facebook. Nghiên cứu của Hawi, Samaha (2016) chỉ ra rằng những sinh viênbáo cáo sử dụng mạng xã hội vừa phải có cái nhìn tích cực hơn nhiều về vị thế xã hội của họ. Trong khinhững sinh viên nghiệnsử dụng mạngxã hội cólịngtựtrọngthấp, từ đó dẫnđếnviệc họ khơng hài lịng với cuộc sống của mình.

Một số nghiên cứu ở Châu Á cũng có kết quả tương tự. Một nghiên cứu định tính trên 10 thanh thiếu niên Malaysia cho thấy họ sử dụng mạng xã hộicho cảmục đích tích cực và tiêu cực (Samantha Lee; Zhooriyati SehuMohamad,2022). Các mục đích tích cựcbao gồm để tìm kiếm thơng tin,giao tiếp vớingười khác, cũng như giảm tâm trạng tiêu cực và buồn chán. Các mục đích tiêu cựcbao gồm tìm kiếm xác nhận trực tuyến, do sợ bỏ lỡ, nghiện và dự đoán các tác động tích cực trongtương lai. Những mụcđích này khiến mộtsố người phải chịu những tác động tiêu cực hơn là tích cực đến sứckhỏe tinh thần của họ, chăng hạn như gia tăng tâm trạng tiêu cực và giảm lòng tự trọng. Một nghiên cứu trên học sinh trung học cơ sở ở Bhutan (Zam, Dendup và Tenzin, 2022) đã phát hiện ramối tương quan tiêu cực đáng kể giữa việc nghiện mạng xã hội và lòng tự trọngcủa sinhviên. Lý do học sinh suy giảm lòng tự trọng trên mạng xã hội cóthể làdo tiếp xúc quá nhiều, quá tải trong giao tiếp và so sánhtrên mạng xã hội. Tuynhiên theo kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Hồng Thái (2014), sinh viên càngnhiều bạn trên mạng xã hội và càng thường xuyên trao đổi với nhiều bạn càng có xu hướng tự đánh giá cao bản thân. Trong khi đó, tự đánh giá bản thân kémlà nguyên nhân dẫn đến nghiện internet; học sinh có mức độ tự đánh giá thấp thường là học sinh nghiện internet (Lê Minh Cơng, 2013).

Hiện tại, cịn ít các nghiên cứu ở Việt Nam về mối quan hệ giữa hành vi sử dụng mạng xã hội nói chung, Facebook nói riêng với lịng tự trọng. Vì vậy,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

bài viết này trình bày kết quả kiểm tra mối quan hệ giữa hành vi chia sẻ trênFacebook cá nhân và Facebook nhóm với lịng tự trọng trên dữ liệu khảo sátthanh niên ở Hà Nội và ThừaThiên - Huế, đồng thời tậptrung thảo luận về cáchthức tác động qua lại của hai yếu tố,từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho thanhniên khi chia sẻ thông tin trên mạng xã hội.

<b>2.Phươngpháp nghiên cứu</b>

<i><b>2.1.Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi</b></i>

<i>2.1.1.Mầu nghiên cứu</i>

Khảo sát được tiến hành tại Thành phố HàNội và tỉnhThừa Thiên - Huếtừ tháng 3 đếntháng 4 năm 2022. Nhờ sự hồ trợ của đoàn thanh niên của mộtsố xã/phường, đoàn thanh niên, giảng viên của một số trường đại học trên hai địabàn này, chúng tôi đã phát phiếu cho hơn 600 sinh viên. Việc thamgia của thanh niên là hoàn toàn tự nguyện. Sau khi giải thích mục đích nghiên cứu, cáchthức khảo sát, cam kết bảomật, những thanh niên đồng ý tham gia nghiên cứu tự trảlời bảng hỏi của chúng tôi.

<i><b>Bảng 1: </b>Đặc điểm kháchthể nghiên cứu (N = 616)</i>

<small>Sinh viên32753,1</small>

<small>Khu vực sinh sống</small>

<small>Nội thành35257,1</small>

<small>Tuổi (từ 18 đến 25; trung bình 23,3; độ </small>

<small>Dưới đại học14550,2</small>

<small>Niên khóa của sinh </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

lệch 3,7 tuổi), trong đó sinh viên chiếm 53%và thanh niên đã đi làm chiếm47%.Tỷ lệ khách thể ở hai tỉnh/thành tương đối cân bằng. Tuy nhiên, phần đa kháchthể là nữ, dưới 25 tuổi, sống ở khu vực nội thành. Phần đa sinh viên đang họcnăm thứ nhất, nămthứ hai. Nhóm thanh niên đã đi làm có trình độ họcvấn ởcáccấp từ trung học cơsở đến sau đại học, song tỷ lệ thanh niên có trình độ đại họclà cao nhất (chiếm 42%) chứngtỏ trình độ học vấn củathanh niên đã đi làmtrongmẫu nghiêncứunày tương đối cao. Trình độ học vấncủa thanh niên đãđi làmđã được mã hóa lại thành 2 nhóm có tỷ lệ tương đối cân bằng: nhóm có trình độhọcvấn dưới đại học; nhóm cótrình độ học vấntừ đại học trở lên.

<i>2.1.2. Công cụ nghiên cứu</i>

2.1.2.1. Bảng hỏi thực trạng hành vi chia sẻ trên Facebook của thanhniênHành vi chia sẻ của thanh niên trên Facebook đã được chúng tơi tìm hiểu trên cả Facebook cá nhân và Facebook nhóm ở các khía cạnh sau: tần suấtchia sẻ (hànggiờ, hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hiếm khi), nội dung chia sẻ (thông tin của bản thân, thông tin liên quan đến người thân, bạn bè; thông tin giải trí;kiến thức; tin tức, sự kiện chính trị - kinh tế - xã hội; thơng tin mạng tính giáodục, cảnh báo; thông tin về cơ hội học tập, làm việc); hình thức chia sẻ (cơng khai, tất cả bạn bè, giới hạn bạn bè/nhóm, gắn thẻ bạn bè); tính chất thơng tin chia sẻ (tích cực, tiêu cực, hài hước/trào phúng, mới lạ). Mồi nội dung chia sẻ,hình thức chia sẻ, tính chất thơng tin chia sẻ có 4 phương án trả lời về mức độthường xuyên chia sẻ với thangđiểm từ 1- Chưa bao giờ đến 4- Thường xuyên.

Bên cạnh các câu hỏi tìm hiểu thực trạng hành vi chia sẻ của thanh niên, chúng tơi cịn đặt ramột số câu hỏi mở về cảm nhận sau khi chia sẻ và nguyênnhân của cảm nhận đó. Các câu hỏi mở đã được mã hóa theo nội dung, sau đóđược thống kê tỷ lệ theo từng mã.

2.1.2.2. Thang đo Lòng tự trọng

Đe đo lường lòng tự trọng của thanh niên trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tham khảo thang đo Lòng tự trọng đơn mục - SISE của Robins và cộngsự (2001) để xây dựng thang đo. Thang đo này đã được các tác giả kiêm trađộ tin cậy và độ hiệu lực cùng với Thang đo Lòng tự trọng của Rosenberg và kết quả cho thấy thang đo Lịng tự trọng đơn mục có thể thay thế cho thang đocủa Rosenberg trên mầu người lớn. Thang đo gồm 1 câu hỏi duy nhất, yêu cầukhách thể đánh giá mức độ đúng của câu nói đó với bản thân họ: “I have high self-esteem”.

Lòng tự trọng (Self-esteem) trong tiếngAnh tạm dịch sang tiếng Việt làtự trọng. Thực chất nó gần nghĩa với từ “tự tin” (Tin vào bản thân mình) hơn là

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tự trọng (Coi trọng và giữ gìn phẩm cách, danh dự của mình) trong tiếng Việt(Hồng Phê chủ biên, 2003, tr. 1.077). Một trong những biểu hiện quan trọngcủa lòng tự trọng chính là sự tụ tin. Vì vậy, chúng tơi đã chuyển ngữ thang đoLòng tự trọng đơn mục và huớng dẫn nhưsau: “Bạn hãyđánh giá mệnh đề “Tôilà người tự tin” có đúng với bạnkhơng?”. Thang đo này sử dụng thang điểm từ0- Rất không giống tôi đến 7- Rất giống tơi.

<i><b>2.2.Phươngpháp phỏng vẩn sâuvàthảoluận nhóm</b></i>

Bên cạnh khảo sátđịnh lượng, chúng tơi cịn tiến hành phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm đối với một số sinh viên cũng như thanh niên đã đi làm nhằmlàm rõ thói quen sửdụng Facebook, hành vi chiasẻ trên Facebook của họ, quanđiểm cá nhân về việc chia sẻ, những cảm xúc của họ sau khi chia sẻ. Phỏng vấnsâu, thảo luận nhóm được tiến hành cùng thời điểm và sau thời điểm khảo sát.Nhận được sự đồng ý của khách thể, chúng tôi đã ghi âm các cuộc trị chuyện; sau đó tiến hành gỡ băng; tổng hợp thơng tin, trích dẫn thơng tin trong báo cáothực trạng.

<i><b>2.3. Phươngphápthong kê toánhọc</b></i>

Số liệu khảo sát định lượng được xử lý dưới sự trợ giúp của phần mềm SPSS phiên bản 21.0. Các phép thống kê mơ tả, so sánh trung bình mẫu,phân tíchtương quan đã được sử dụng.

<b>3. Ketquả nghiên cứu</b>

<i><b>3.1.Thực trạng hànhvi chia sẻtrênFacebook của thanhniênvà lòng tự trọng củathanh niên</b></i>

Kết quả phân tích số liệu cho thấy thanh niên trong mẫu nghiên cứuthường xuyên chia sẻ trên Facebook cá nhân hơn là Facebook nhóm: Phần đa (62%) thanh niên chia sẻ trên Facebook cá nhân từ hàng tháng đến hàng giờ;trong khi đóphần đa (58%) thanh niên chia sẻ trên Facebook nhómtừhàng tháng đến hàng giờ. số người chia sẻ hàng giờ trên Facebookcá nhân và nhóm đều rấtthấp (4% - 5%). về nội dung chia sẻ trên Facebook cá nhân, thanh niên thườngchiasẻ thông tin của bản thân lànhiều nhất,tiếp đến là kiến thức và những thơng tin giải trí; nội dung ít chia sẻ nhất là tin tức, sựkiện chínhtrị - kinh tế - xãhội. Trong khi đó, trên Facebook nhóm mà thanh niên thường xun tương tác nhất, thơngtinvềbản thân, về người thân, bạnbè ít được chia sẻ nhất, thông tin về cơhội học tập, việc làm và kiến thức được chia sẻ thường xuyên hơn cả. Xét theotính chất thôngtin, thanhniên chiasẻ thường xuyên nhấttrên Facebook cá nhâncũng như nhóm là thơng tin có tínhchất tích cực, thơng tin có tính chất tiêu cựcít đượcchia sẻ nhất, về hình thứcchia sẻ, thanhniên thường chọn hình thức chia

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sẻ công khai và tấtcả bạn bè trênFacebook cá nhân (đều đạt điểm trung bình (M) hon 3/4 điểm); tiếp đến là gắn thẻ bạn bè và cuối cùng giới hạn bạn bè/nhóm. Mức độ chia sẻ chung nói chung, nội dung, tính chất thơngtin chia sẻ nói riêng có nhiều khác biệt khi xét theo nghề nghiệp, tỉnh thành. Theođó,thanh niên đã đilàm, thanh niên ThừaThiên - Huế thường xuyên chia sẻ thôngtin trên Facebookhơn sinh viên, thanh niên Hà Nội.

<i><b>Bảng 2: </b>Lòng tựtrọng củathanh niên so sảnhtheomột số đặc điêm nhân khâu</i>

<b><small>Tiêu chí so sánhN</small></b>

<b><small>Lịng tự trọng</small></b>

<small>Nghề nghiệp</small>

<small>Sinh viên3254,641,53</small>

<small>-0,27490,010,789Người đi làm2834,682,22</small>

<small>Khu vực</small>

<small>Nội thành3504,971,67</small>

<small>4,66484,69<0,001Ngoại thành2584,242,05</small>

<small>3,27530,500,001Thừa Thiên - Huế3194,432,23</small>

<small>Học vấn của người đi làm</small>

<small>Dưới đại học1424,422,52</small>

<small>-2,05258,150,041Đại học trở lên1364,961,84</small>

<small>Niên khóa của sinh viên</small>

<small>Hai năm đầu1914,571,59</small>

<small>-1,113130,270Các năm cuối1244,771,44</small>

Lịng tự trọng của thanhniên đạt mức trung bình khávới điểm trung bình là 4,66/7. Độ lệch chuẩn (SD) của thang đo Lòng tự trọng khá cao (SD = 1,88)chứng tỏ trong khi có nhữngthanh niên có lịng tựtrọng cao thì có một số thanhniên có lịng tự trọng thấp. Nếu phânnhóm theo điểm số căn cứ theo điểm trungbình và độ lệch chuẩn thì 17% số thanh niên có lịng tự trọng ở mức dưới trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

bình; 65% số thanh niên ở mức trung bình; 18% số thanh niên ở mức cao. Nhìn chung, thanh niên có lịng tự trọng ở mức trung bình khá xét theo điểm trungbình chung.

Kết quả so sánh theo một số đặc điểm nhân khẩu cho thấy lòng tự trọng(hay sự tự tin) của thanh niên khơng có khác biệt theo giới tính, nghề nghiệp nhưng có sự khác biệt đáng kể khi xéttheo tuổi, khu vực sinh sống, tỉnh thànhvà trình độ học vấn của nhóm thanh niên đã đi làm (xem bảng 2). Theo đó,thanh niên từ 25 tuổi trở lên, thanh niên sống ở nội thành, thanh niên Hà Nội, thanh niên đi làm có trình độ học vấn từ đại học trở lên tự tin hơn thanh niêndưới 25 tuổi, thanh niên ở ngoại thành, thanh niên Thừa Thiên - Huế, thanhniên đi làm có trình độ học vấn dưới đại học.

<i><b>3.2.Mối quan hệgiữahànhvi chia sẻ trênFacebookvà lòngtự trọng của thanh niên</b></i>

<i>3.2.1. Môi quan hệ giữahành vỉ chia sẻ trên Facebook cánhânvà lòngtự trọngcủa thanhniên</i>

<i><b>Bảng 3: </b>Tương quan giữa hành vỉ chia sẻtrên Facebook vớilòng tựtrọng củathanhniên</i>

<b><small>Hành vi chia sẻ trên Facebook</small></b>

<b><small>Tưong quan (r) giữa Hành vi chia sẻ và Lịng tự trọngTrên Facebook </small></b>

<b><small>cá nhân</small></b>

<b><small>Trên Facebook nhóm</small></b>

<i><small>2. Nội dung thông tin chia sẻ</small></i>

<small>2.2. Thông tin liên quan đến người thân, bạn bè0,125"0,0132.3. Giải trí (âm nhạc, thể thao, phim ảnh, thời trang, </small>

<small>2.5. Tin tức, sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội0,174"0,168"2.6. Thơng tin mang tính giáo dục, cảnh báo0,139"0,082*2.7. Thông tin về cơ hội học tập, làm việc0,0520,065</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><small>Ghi chú: *: p < 0,05; **: p < 0,01.3. Hình thức chia sẻ</small></i>

<small>4.3. Thơng tin hài hước/trào phúng0,094*0,032</small>

Mức độ của hành vi chia sẻ trên Facebook cá nhân nói chung, cũng như một số nội dung chia sẻ trên Facebook cá nhân, một số hình thức chia sẻ trênFacebook cá nhân, một số tính chất thơng tin chia sẻ trên Facebook cá nhân cótương quanthuận có ý nghĩa với lịng tự trọng (xem bảng 3). Cụ thê là:

Lịng tự trọng có tương quan thuận có ý nghĩa với hầu hết các nội dungchỉ trừ thơng tin giải trí và thơng tin về cơ hội học tập, làm việc (đó là thơngtin của bản thân, thông tin liên quan đến người thân, bạn bè; kiến thức; tin tức, sự kiện chínhtrị, kinh tế, xã hội; thơng tin mang tính giáo dục cảnh báo); cũng tương quan thuận với hình thức chia sẻ với tất cả bạn bè, gán thẻ bạn bè; đồngthờitương quanthuận với tính chất thơng tin tích cực, hài hước/trào phúng, mớilạ, ngoại trừ thông tin tiêu cực. Mặc dù đây chỉ là những mối liên hệ yếu (vì cáchệ số tương quan chỉ dao động từ 0,087 đến 0,206) nhưng đều là những mối liênhệ này cóý nghĩavề mặt thống kê (với p đều nhỏ hơn 0,05).

Trong các nội dung chia sẻ có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với lịng tự trọng thì nội dung chia sẻ thơng tin của bảnthân là có hệ số tương quan thấp nhất (r= 0,099; p < 0,05), còn hai hệ số tương quan của chia sẻ kiến thức, chia sẻ tin tức, sự kiện chính trị - kinh tế - xã hội với lòng tự trọng là cao nhất (r lần lượt là 0,206 và 0,174 với p đều nhỏ hơn 0,01). Mặc dù thanh niên ít chiasẻ tin tức, sự kiện chính trị - kinh tế - xã hội trên Facebook cá nhân nhưng nếu người dùng nào chia sẻ thường xuyênnhững thông tin này chứng tỏ họ rất tự tin vào bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Lịng tự trọng khơng có mối quan hệ có ý nghĩa với các nội dung chia sẻgồm giải trí, thơng tin về cơ hội học tập, làmviệc; thơng tin có tính chất tiêu cực; các hình thức chia sẻ cơng khai và giới hạnbạn bè/nhóm. Điều này cho thấy dùlịng tự trọng thấp hay cao cũng không liên quan đếnviệc chia sẻ thông giải trí, thơng tin về cơhội học tập, làm việc; thơng tin có tính chất tiêucực và các hình thức chia sẻ cơng khai và giới hạn bạn bè/nhóm hoặc ngược lại.

Như vậy, càng tự tin, thanh niên càngthường xuyên chia sẻ trên Facebook cá nhân, càng thường xuyên chia sẻ nhiều nội dung nhất là những thơng tin ítngườichia sẻ nhưtintức - sự kiện, thôngtin giáo dục, cảnh báo; càng chia sẻ cácthơng tin tích cực, hài hước, mới lạ; cũngnhư càng thường xuyên chiasẻ với tấtcả bạnbè hoặc dùng phương thức gắn thẻ bạnbè và ngược lại.

<i>3.2.2. Mối quan hệgiữa hànhvỉ chiasẻtrênFacebooknhóm và lịng tự trọng củathanh niên</i>

Hành vi chia sẻ trên Facebook nhóm nói chung, ba nội dung chia sẻ (tin tức - sựkiện chính trị - kinh tế -xã hội; kiến thức; thơng tin mang tính giáo dục,cảnh báo),thơng tin tíchcực,thơng tin mới lạcómốitươngquanthuận ở mức yếunhưng cóý nghĩa thống kê với lịngtự trọng. Hình thức chiasẻtrên Faceboo nhóm khơng có tương quan có ý nghĩa với lòng tự trọng. Như vậy, so với chia sẻ trên Facebook cá nhân, mức độ chia sẻ nói chung trên Facebook nhóm có tương quanyếu hơn vớilịng tựtrọng, số nội dung và tính chất thơng tinchiasẻtrên Facebook nhóm cótươngquan với lịng tự trọng ít hơnso với chia sẻ trên Facebook cá nhân.Trong các nội dungcó tương quancóýnghĩa thì mối tương quan giữa mức độ chia sẻtin tức - sự kiệnvà lòngtự trọng là cao nhất (xem bảng 3).

Như vậy, thanh niên càng thường xuyên chia sẻ trên Facebook cá nhân,càng thường xuyên chia sẻ nhiều nội dung nhất là kiến thức, tin tức - sự kiện chính trị - kinh tế - xã hội; càng chia sẻcác thơng tin tíchcực, hài hước, mới lạ; cũng như càng thường xuyên chia sẻ với tất cả bạn bè hoặc dùng phương thức gắn thẻ bạn bè thì càng tựtin và ngược lại. Tươngtự, trên Facebooknhóm, thanhniên càng chia sẻ kiến thức; thơng tin mang tính giáo dục, cảnh báo nhất là tin tức - sự kiện; những thơng tin tích cực, mới lạ thì càng tự tin.

<b>4. Bàn luận</b>

Cũng giốngnhư nhiều nghiên cứu khác, thanhniên trong mẫu nghiên cứu này ítchia sẻ những thơng tin mang tính chất tiêu cực mà thường xun chia sẻ những thơng tin mang tính tích cực, hài hước, mới lạ trên Facebook. Mặt khác,thanh niên ngày nay càng thận trọng trong việc chia sẻ những thông tin, nhất là những thơng tin có thể gây tranh cãi. “<i>Những bạn chia sẻ thơng tinbổ ích, lành mạnh như sứckhoẻ... thì nênchia sẻrộng rãi cho mọi ngườibiết; cịn những </i>

</div>

×